You are on page 1of 2

BÀI TẬP - HỆ ĐLTT, PTTT, CƠ SỞ, SỐ CHIỀU KGVT

Bài 1. Tìm  để x biểu thị tuyến tính qua các vectơ còn lại
x = ( 2,1,  ) ; x1 = (1,3, 2 ) ; x 2 = ( −1, −2, −3) , x3 = (0,1,0).

Bài 2. Hệ vectơ sau là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?
x1 = (1, 2, −3,1) ; x 2 = (1, −5, 4,1) ; x 3 = ( 3, −1, −2,3) trong không gian 4
.

Bài 3. Hãy giải thích tại sao hệ vectơ dưới đây không phải là cơ sở của
không gian tương ứng: P1 = x 2 + x + 1; P2 = x − 1 trong không gian  2 ( x) .

Bài 4. Chứng minh rằng hệ S là cơ sở của không gian 3


? Tìm tọa độ
của véc tơ x=(6,6,6) đối với cơ sở S, trong đó S = (1, 2,3), (4,1,1), (3,1,0).

Bài 5. Chứng minh rằng hệ vectơ


 1 0  0 1  0 0 0 0 
 E1 =   ; E2 =   ; E3 =   ; E4 =  
 0 0 0 0 1 0  0 1  

của không gian vectơ M 22 là hệ vectơ độc lập tuyến tính.
Bài 6. Cho hệ vectơ:
 1 2  0 1 0 0  1 0 
W =  E1 =  ; E = ; E = ; E =
 2  2 0  3 1 2  4  2 0  
 0 0       

a. Chứng minh W là cơ sở của không gian vectơ M 22 .


5 3 
b. Tìm tọa độ vectơ E =   trong cơ sở trên.
 5 2 

Bài 7. Tìm  để hệ vectơ sau trong 3


độc lập tuyến tính.
W =  x = (0,1,0), y = ( 2,1, −1) , z = (  ,1,3)

Bài 8. Trong không gian P2 ( x ) cho hệ véc tơ


S =  f1 ( x) = x 2 + 2 x − 1; f 2 ( x) = x 2 + 3x + 1; f 3 ( x) = − x 2 − 4 x − 3

a) S có là cơ sở của P2 ( x ) không? Vì sao?

b) Hãy biểu diễn véctơ f ( x ) = x 2 + 2 x − 1 qua các véc tơ của hệ S .


Bài 9. Trong không gian véc tơ P2 ( x ) cho hệ véc tơ

S =  p1 = 3x 2 − x + 1; p2 = 4 x 2 − 1; p3 = 3x 2 − 2 x + 2 ;

Chứng minh hệ S là cơ sở của P2 ( x ) và tìm tọa độ của véc tơ p = 14 x 2 − 5x + 3 đối với cơ

sở S.

Bài 10. Tìm m để hệ vectơ sau phụ thuộc tuyến tính trong 4

S =  x = (1,0,5,6), y = ( 2, −1,3,1) , z = ( 0,1,3,2 ) , t = ( −3,2, −1, m )

You might also like