You are on page 1of 2

Bài tập kiểm tra tại lớp - XLSTH

December 2023

1 Bài 1
xp (n) là chuỗi tuần hoàn có chu kỳ N. Cho định nghĩa sau:
N −DF T
xp (n) −−−−−−→ X1 (K)
3N −DF T
xp (n) −−−−−−→ X3 (K)
a) Tìm mối quan hệ X1 (k) và X3 (k)
b) Kiểm chứng với chuỗi

xp (n) = {1, 2, 1, 2, 1, 2, . . .}

2 Bài 2
Cho hệ thống tuyến tính có cặp tín hiệu vào ra

x1 (n) = {−1, 2, 1} → y1 (n) = {1, 2, −1, 0, 1}

x2 (n) = {1, −1, −1} → y2 (n) = {−1, 1, 0, 2}

x3 (n) = {1, 1} → y3 (n) = {1, 2, 1}

Các hệ thống trên có bất biến hay không ?

3 Bài 3
Cho hệ thống được mô tả như sau:

y(n) = 0.08y(n − 2) + 0.2y(n − 1) + 8x(n − 2) + 6x(n − 1) + x(n)

a) Tìm hàm truyền H(z).

1
b) Tìm đáp ứng xung của hệ thống và biện luận tính chất nhân quả, ổn
định.
c) Vẽ sơ đồ khối dạng chính tắc. Viết chương trình xử lý mẫu (pseudo code).
d) Vẽ đáp ứng tần số của hệ thống. Đây là hệ thống có tính chất bộ lọc gì ?
e) Cho x(n) = u(n). Tìm y(n) của hệ thống ổn định

4 Bài 4
Dựa trên lý thuyết đã học
a) Chứng minh công thức
−1
N
(
X N, K = 0, ±N, ±2N, . . .
e−j2πKn/N =
n=0
0, otherwise

b) sK (n) và sL (n) là trực giao trong đoạn [N1 , N2 ]


−1
N
(
X A, K = l
sK (n) · sL (n) =
n=0
0 K ̸= l

sK (n) = e−j2πKn/6 , với K = 0,1,2,3,4,5 và n = 1,2,3,4,5,6.


Chứng minh sK (n) trực giao từng đôi một trong đoạn N=6

You might also like