You are on page 1of 4

1

ĐỀ ÔN TẬP ĐẠI SỐ
ĐỀ 01
Câu 1: Cho các ma trận:
1 2 3 −1 2 3 − 𝑎
𝐴 = [2 1 1] ; 𝐵 = [0 4 1 − 1 ]
3 1 4 2 0 −5 −𝑎
a) Tính: Bt At
b) Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A.

Câu 2: Cho hệ thuần nhất dưới đây:


−𝑚𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0
{𝑥 − 𝑚𝑦 + 𝑧 = 0
𝑥 + 𝑦 − 𝑚𝑧 = 0
a) Tìm m để hệ có nghiệm không tầm thường.
b) Giải hệ khi m=2.
Câu 3: Tìm số chiều và một cơ sở của không gian con sinh bởi họ vector sau:
𝑆 = {(1,2,0,2); (2, −1, −3,0); (3,1,4, −2); (6,7,18, −4)}.

Câu 4: Trong không gian ℝ3 với tích vô hướng Euclide, cho họ vector
𝑆 = {𝑢1 = (2 + 𝑚, 1,2); 𝑢2 = (4,2 − 𝑚, −5), 𝑢3 = (1, −2, −𝑚)}
a) Hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để S là họ véctơ trực giao.
b) Tìm họ véctơ trực chuẩn từ họ S ứng với m vừa tìm được.

1 −2
Câu 5: Cho ma trận 𝐴 = ( ). Tìm ma trận P sao cho P −1 AP có dạng chéo.
1 4

ĐỀ 2
Câu 1:
1 2 3 −1 2 3 −𝑚
Cho các ma trận: 𝐴 = [2 1 1] ; 𝐵 = [0 4 1 − 1]
3 1 4 2 0 −5 −𝑚
a) Tính A.B
b) Tính det(A10).

Câu 2:
Cho hệ thuần nhất dưới đây:
mx + y + z = 0

 x + my + z = 0
 x + y + mz = 0

a) Tìm m để hệ có nghiệm không tầm thường.
b) Giải hệ khi m=-2.
Câu 3:
Tìm hạng của họ vector sau đây trong ℝ4
2

S = u1 = (4, −5, 2,6); u2 = (2, −3,1,3); u3 = (2, −1,1,3); u4 = (4, −1,5,6)
Câu 4:
Gọi W là không gian nghiệm của hệ:
 x + 2 y + z − 6t = 0

3x + 5 y + 4 z + 7t = 0
 x + y + 2 z + 19t = 0

Tìm cơ sở và số chiều của W.
Câu 5:
1 2 
Cho ma trận A =  
1 0 
Hãy chéo hóa ma trận A .

ĐỀ SỐ 03
Câu 1:
Cho ma trận:
𝑎𝑏𝑐
𝐴 = [𝑏 𝑐 𝑎]
𝑐𝑎𝑏
a) Tính det(A)
b) Chứng minh rằng nếu a = b = c hoặc a +b+c = 0 thì ma trận A không khả nghịch.

Câu 2:
Giải hệ sau bằng phương pháp Gauss:
x + y + 2z − t = 1

x − y + 2z + t = 3
x + y + 4z − t = 2

Câu 3:
Tìm hạng của họ vector sau đây trong ℝ4
S = u1 = (4, −5, 2,6); u2 = (2, −3,1,3); u3 = (2, −1,1,3); u4 = (4, −1,5,6)
Câu 4:
Gọi W là không gian nghiệm của hệ
−7 a + 5b + 4c = 0

 6a − 7b + c = 0
 a + 2b − 5c = 0

a. Tìm số chiều của W
b. Tìm ( a, b, c )  W : a + b + c = 1
Câu 5:
3

 −1 −2 −2 
 
Cho ma trận A =  2 3 2 
 −1 −2 −2 
 
a) Tìm các giá trị riêng của A .
b) Tìm số chiều và 1 cơ sở của không gian riêng ứng với giá trị riêng lớn nhất của A .

ĐỀ SỐ 04

Câu 1:
Giải phương trình ma trận:
1 2 3 1 0 −1 2
2 1  
0 X = 2 3 4 − 1

3 0 0  0 − 3 2 6 
Câu 2:
𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 𝑎
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss: {3𝑥 + 2𝑦 − 4𝑧 = 𝑏
2𝑥 − 𝑦 = 𝑐
(a,b,c: tham số)
Câu 3:
Tìm hạng của họ vector sau:
S = 1 = (1,0, 2,1); 2 = (0, −1,3,0); 3 = (2,1,1, 2); 4 = (−1,1, 4,3)
Câu 4:
Gọi W là không gian nghiệm của hệ
−7 a + 5b + 4c = 0

 6a − 7b + c = 0
 a + 2b − 5c = 0

a. Tìm số chiều của W
b. Tìm ( a, b, c )  W : a + b + c = 1

Câu 5:
 −3 2 2 
 
Chéo hóa hóa ma trận A =  2 −3 2  .
 2 2 −3 
 

ĐỀ SỐ 05
Câu 1:
4

a 1 0 0
1 a 1 0
Tính định thức:
0 1 a 1
0 0 1 a
Câu 2:
x − y + z = 4

Giải và biện luận hệ sau bằng phương pháp Gauss:  x + 4 y + 2 z = 1 (a: tham số)
 x − y + az = 2(a + 1)

Câu 3:
Trong không gian ℝ3 với tích vô hướng Euclide, cho họ vector sau:
S = u1 = (1, m, 2); u2 = (−1,1,0); u3 = (2, −1,1)
a) Tìm điều kiện của tham số thực m để S là một cơ sở của ℝ3 .
b) Với m = 2 , Tìm tọa độ của véc tơ u = (1, 2,3) đối với S
Câu 4:
Trong không gian vector ℝ3 với tích vô hướng thông thường, áp dụng quá trình Gram –
Schmidt, hãy trực giao hóa họ vector sau: S =  x = (1, −1,1) , y = ( 0,1, 2 ) , z = (1,0, 2 ) .
Câu 5:
3 2 1 1
 
0 2 1 1
Tìm tất cả các giá trị riêng thực của ma trận: A =  .
0 1 2 1
 
0 0 0 2

You might also like