You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

———————– Học phần: Đại số tuyến tính


ĐỀ THI SỐ 1 Mã học phần: 801401 (DTO1201)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Học kì 1 Năm học: 2020-2021
Trình độ đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Chính quy
Họ tên sinh viên:........................................................ Mã số sinh viên:.......................................
Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.

Câu 1. (1,0 điểm) Cho f : V → W là một ánh xạ K-tuyến tính, S = {v1 , . . . , vk } là một tập phụ
thuộc tuyến tính trong V . Chứng minh rằng f (S) = {f (v1 ), . . . , f (vk )} là tập phụ thuộc tuyến trong
W.
Câu 2. (2,0 điểm) Cho hệ phương trình tuyến tính

 x1 − 2x2 + 3x3 = 2
2x1 − 3x2 + ax3 = −1 . (1)
3x1 − 5x2 + 4x3 = b

a) Giải hệ (1) khi a = 1 và b = 1;


b) Tìm a và b để hệ (1) có nghiệm.

Câu 3. (2,0 điểm) Cho H = {(a, b, c, d) : a − 2b = 0; b − c + 2d = 0} ⊂ R4 .


a) Chứng minh rằng H là một không gian con của không gian véctơ R4 ;
b) Tìm một cơ sở trực chuẩn của H đối với tích vô hướng thông thường trong R4 .

Câu 4. (2,0 điểm) Cho ánh xạ f : R3 [x] → R3 [x] xác định bởi

f (a + bx + cx2 + dx3 ) = (a + 2b) + (b − c)x + (a − 2c)x2 + (2c + d)x3 .

a) Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính;


b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở

1, 1 + x, 1 + x + x2 , 1 + x + x2 + x3 .



2 2 2
Câu 5. (2,0 điểm) Cho ma trận A =  2 −1 −4  .
2 −4 −1
Tìm ma trận trực giao Q và ma trận chéo D sao cho D = QT AQ.

Câu 6. (1,0 điểm) Trong không gian véctơ thực 3-chiều V với một cơ sở đã chọn B = (u1 , u2 , u3 ),
cho dạng toàn phương có biểu thức tọa độ như sau:

H(u) = x21 + 5x22 − x23 − 2x1 x2 − 12x2 x3 + 4x1 x3 .

Tìm cơ sở C của V để biểu thức tọa độ của H đối với C có dạng chính tắc.

HẾT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
———————– Học phần: Đại số tuyến tính
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 Mã học phần: 801401 (DTO1201)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Học kì 1 Năm học: 2020-2021
Trình độ đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Chính quy

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


1 S phụ thuộc tuyến tính suy ra tồn tại αi 6= 0 sao cho α1 v1 + · · · + αi vi + · · · + 0,5
αk vk = 0.
Suy ra 0 = α1 f (v1 ) + · · · + αi f (vi ) + · · · + αk f (vk ) suy ra f (S) pttt. 0,5
Tổng điểm câu 1 1,0
 
1 −2 3 2

2 a Khi a = 1 và b = 1, ma trận đầy đủ của hệ là A =  2 −3 1 −1  0,25
  3 −5 4 1
1 0 −7 −8
A∗ ∼  0 1 −5 −5  0,5
0 0 0 0
Nghiệm của hệ là (7x3 −  8, 5x3− 5, x3 ), x3 ∈ R  0,25
1 −2 3 2 1 0 −9 + 2 a −8
b A∗ =  2 −3 a −1  ∼  0 1 −6 + a −5  0,75
3 −5 4 b 0 0 1 − a −1 + b
Hệ có nghiệm khi và chỉ khi a 6= 1 hoặc a = 1 và b = 1. 0,25
Tổng điểm câu 2 2,0
3 a Chứng minh H khác rỗng. 0,25
Chứng minh H bảo toàn các phép toán 0,75
(hoặc có thể chứng minh bằng cách khác).
b Chứng minh được hệ véc tơ ((2, 1, 1, 0) , (−4, −2, 0, 1)) là một cơ sở của H 0,5
(hoặc một cơ sở khác)
Tìm được cơ sở trực chuẩn 0,5
 √ √ √ √ √ √ √ 
(2/ 6, 1/ 6, 1/ 6, 0), (−2/ 39, −1/ 39, 5/ 39, 1/ 39)

(hoặc một cơ sở trực chuẩn khác) của H.


Tổng điểm câu 3 2,0
4 a Chứng minh được f tương thích với phép cộng. 0,5
Chứng minh được f tương thích với phép nhân. 0,5
f (1) = 1 + x2 có tọa độ là (1, −1, 1, 0)
f (1 + x) = 3 + x + x2 có tọa độ là (2, 0, 1, 0)
f (1 + x + x2 ) = 3 − x2 + 2x3 có tọa độ là (3, 1, −3, 2) 0,75
f (1 + x + x2 + x3 ) = 3 
− x2 + 3x3 có tọa độlà (4, 1, −4, 3)
1 2 3 4
 −1 0 1 1 
 1 1 −3 −4  .
Suy ra ma trận của f là:   0,25
0 0 2 3
Tổng điểm câu 4 2,0
5 Đa thức đặc trưng của A là PA (x) = −(x + 6)(x − 3)2 suy ra A có hai giá trị 1.0
riêng λ = −6 và λ = 3.
Với λ = 3, không gian riêng E3 có một cơ sở ((2, 0, 1), (2, 1, 0)) 0,25

1
√ √ √ √ √
Trực chuẩn hóa: {e1 = (2/ 5, 0, 1/ 5); e2 = (2/3 5, 5/3 5, −4/3 5)} 0,25
là một cơ sở trực chuẩn của E3
Với λ = −6, {e3 = (1/3, −2/3, −2/3)} là một cơ sở trực chuẩn của E−6 0,25
   √ √  0,25
3 0 0 2/ 5 2/3√5 1/3
D= 0 3 0  ; Q =  √0 5/3√5 −2/3  .
0 0 −6 1/ 5 −4/3 5 −2/3

Tổng điểm câu 5 2,0


6 H(u) = (x1 − x2 + 2x3 ) + 4(x2 − x3 )2 − 9x23
2
0,25
Đặt X1 = x1 − x2 + 2x3 ; X2 = x2 − x3 ; X3 = x3 0,25
Dạng chính tắc của dạng toàn phương H là X12 + 4X22 − 9X32 0,25
Cơ sở C = (u1 , −u1 + u2 , u1 + u2 + u3 ). 0,25
Tổng điểm câu 6 1,0

Ghi chú : Sinh viên có thể trình bày cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like