You are on page 1of 4

Đại Học Quốc Gia Hà Nội Môn học: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Học kì 1 năm học 2020-2021

ĐỀ THI HỌC KÌ
Dành cho các lớp K65 MT&KHTT và K65 CLC MT&KHTT
Mã học phần: MAT2400, Thời gian làm bài: 120 phút.

Không sử dụng tài liệu. Không sử dụng máy tính.


 
2 −3 6 2 5
 −2 3 −3 −3 −4 
Câu 1 (2 điểm). Cho ma trận A =   4 −6
. Biết rằng sử dụng các phép biến đổi sơ cấp
9 5 9 
−2 3 3 −4 1
 
2 −3 6 2 5
 0 0 3 −1 1 
theo hàng, ta có thể đưa A về ma trận 
 0
.
0 0 1 3 
0 0 0 0 0

a) Hạng của ma trận A bằng bao nhiêu? Viết ra một cơ sở cho không gian con của R4 sinh ra từ các véc
tơ cột của A.

b) Tìm số chiều và một cơ sở cho không gian con của R5 bao gồm các véc tơ x thỏa mãn Ax = 0.
 
0 −1 2
Câu 2 (3 điểm). a) Tìm nghịch đảo của ma trận  1 0 3 .
4 3 8

 − y + 2z = 1
b) Giải hệ phương trình tuyến tính x + 3z = 2
4x + 3y + 8z = 3.

c) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính

f : R3 → R3 , (x, y, z) 7→ (x, x + y, x + y + z)

đối với cơ sở của R3 gồm các véc tơ (0, 1, 4), (−1, 0, 3), (2, 3, 8).
Câu 3 (3 điểm). Cho ma trận đối xứng hệ số thực
 
2 2 3
A =  2 −1 −6  .
3 −6 −6

Tìm một ma trận chéo D và một ma trận trực giao Q sao cho A = QDQ−1 .
Câu 4 (2 điểm). Nhận dạng và vẽ phác thảo đường cong bậc hai
√ √
x2 + 2xy + y 2 + 2x + 3 2y + 6 = 0.

Hết.
Đại Học Quốc Gia Hà Nội Môn học: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Học kì 1 năm học 2020-2021

Đáp án ĐỀ THI HỌC KÌ


Dành cho các lớp K65 MT&KHTT và K65 CLC MT&KHTT
Mã học phần: MAT2400, Thời gian làm bài: 120 phút.

Không sử dụng tài liệu. Không sử dụng máy tính.


 
2 −3 6 2 5
 −2 3 −3 −3 −4 
Câu 1 (2 điểm). Cho ma trận A =   4 −6
. Biết rằng sử dụng các phép biến đổi sơ cấp
9 5 9 
−2 3 3 −4 1
 
2 −3 6 2 5
 0 0 3 −1 1 
theo hàng, ta có thể đưa A về ma trận 
 0
.
0 0 1 3 
0 0 0 0 0

a) Hạng của ma trận A bằng bao nhiêu? Viết ra một cơ sở cho không gian con của R4 sinh ra từ các véc
tơ cột của A.
b) Tìm số chiều và một cơ sở cho không gian con của R5 bao gồm các véc tơ x thỏa mãn Ax = 0.
Lời giải. a) (1 điểm) Các vị trí then chốt của ma trận A là (1, 1), (2, 3) và (3, 4). Do đó, hạng của ma
trận A là 3 và một cơ sở của Col(A) là các cột thứ nhất, thứ ba và thứ tư của nó.
b) (1 điểm) Kí hiệu R là ma trận bậc thang trong đề bài. Phương trình Ax = 0 tương đương với Rx = 0.
Các ẩn tự do là x2 và x5 . Nghiệm của phương trình Ax = 0 là
27
x1 = 3t + s, x2 = 2t, x3 = −4s, x4 = −9s, x5 = 3s
2
Do đó, không gian nghiệm của phương trình Ax = 0 là một không gian véc tơ 2 chiều với một cơ sở
gồm hai véc tơ (3, 2, 0, 0, 0) , (27, −8, 0, −18, 6)

0 −1 2
Câu 2 (3 điểm). a) Tìm nghịch đảo của ma trận  1 0 3 .
4 3 8

 − y + 2z = 1
b) Giải hệ phương trình tuyến tính x + 3z = 2
4x + 3y + 8z = 3.

c) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính


f : R3 → R3 , (x, y, z) 7→ (x, x + y, x + y + z)
đối với cơ sở của R3 gồm các véc tơ (0, 1, 4), (−1, 0, 3), (2, 3, 8).
Lời giải. a) (1 điểm) Nghịch đảo có thể tìm bằng cách dùng công thức (sử dụng định thức) hoặc thuật
toán (sử dụng phương pháp khử Gauss-Jordan). Ma trận nghịch đảo là
 9
7 − 32

−2
 2 −4 1 
3 1
2
−2 2
b) (1 điểm) Hệ này có thể giải bằng nhiều cách. Nếu lưu ý việc ma trận hệ số của hệ này chính là ma trận
trong khẳng định (a), ta có thể đưa hệ phương trình tuyến tính về phương trình ma trận, rồi nghịch
đảo ma trận hệ số. Nghiệm là (5, −3, −1).
 
1 0 0
c) (1 điểm) Ma trận của f trong cơ sở chính tắc là  1 1 0 . Ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang
1 1 1
cơ sở cho trong đề bài chính là ma trận trong khẳng định (a). Sử dụng kết quả của phần (a), ma trận
của f trong cơ sở đã cho là
 9
7 − 32 1 11 3
       1 11 13

−2 1 0 0 0 −1 2 2
− 2
0 −1 2 − 2
− 2 2
 2 −4 1  1 1 0  1 0 3  =  −1 −3 1  1 0 3 = 1 4 −3  .
3 1
2
−2 2
1 1 1 4 3 8 0 − 32 1
2
4 3 8 1
2
3
2
− 21

Câu 3 (3 điểm). Cho ma trận đối xứng hệ số thực


 
2 2 3
A =  2 −1 −6  .
3 −6 −6

Tìm một ma trận chéo D và một ma trận trực giao Q sao cho A = QDQ−1 .

Lời giải. ˆ (1 điểm) Các giá trị riêng của A là 3 (bội 2) và −11 (bội 1).

ˆ (1 điểm) Không gian con riêng của A ứng với giá trị riêng 3 là không gian nghiệm của phương trình
tuyến tính −x + 2y + 3z = 0. Một cơ sở của không gian này là hệ hai véc tơ (2, 1, 0), (3, 0, 1). Trực chuẩn
hóa Gram-Schmidt hệ véc tơ này, ta thu được cơ sở trực giao của không gian con riêng là
   
2 1 3 6 5
√ , √ , 0 , √ , −√ , √
5 5 70 70 70

ˆ (0.5 điểm) Không gian con riêng của A ứng với giá trị riêng −11 là một không gian véc tơ 1 chiều với
một cơ sở là véc tơ (−1, 2, 3). Chuẩn hóa véc tơ này là thu được cơ sở trực chuẩn − √114 , √214 , √314

ˆ (0.5 điểm) Ma trận A có phân tích chéo hóa trực giao QDQ−1 với D là ma trận chéo có các phần
  chéo lần lượt là 3, 3,−11 và Q là ma
tử trên đường trận trực giao với các cột lần lượt là các véc tơ
1 
√2 , √ , 0 , √3 , − √6 , √5 và − √114 , √214 , √314 .
5 70 70 70
5

Câu 4 (2 điểm). Nhận dạng và vẽ phác thảo đường cong bậc hai
√ √
x2 + 2xy + y 2 + 2x + 3 2y + 6 = 0.
 
1 1
Lời giải. ˆ (1 điểm) Ma trận thực đối xứng tương ứng với dạng toàn phương x +2xy+y là A = 2 2
1 1
Ma trận A có phân tích chéo hóa trực giao
" #
− √12 √1
 
−1 2 0 0
A = QDQ , Q= √1 √1
, D= .
2 2
0 2
   0
x x
ˆ (0.5 điểm) Sử dụng phép đổi biến = Q 0 , phương trình của đường còn trở thành
y y

2(y 0 )2 + 2x0 + 4y 0 + 6 = 0.

Phương trình này tương đương với (x0 + 2) + (y 0 + 1)2 = 0. Đặt x00 = x0 + 2 và y 00 = y 0 + 1, ta thu được
phương trình
x00 = −(y 00 )2 .
Như vậy, đường cong bậc hai đã cho là một đường parabol nhận trục x00 là trục đối xứng.

ˆ (0.5 điểm) Vẽ hình:

y
x' 3 y'
y''
x''
2

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8

-1

-2

-3

-4

-5

-6

Hết.

You might also like