You are on page 1of 5

NỘI DUNG ÔN THI CUỐI KỲ

CHƯƠNG 2: ĐỊNH THỨC


- Tính định thức cấp 3 và 4.
- Các tính chất cơ bản của định thức. Từ |A|, tính định thức các ma trận liên quan với A.
- Tính A-1 bằng định thức.
- Qui tắc CRAMER.

CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VECTƠ


- Kiểm tra W có là không gian con của Rn hay không?
- Cho không gian W sinh bởi tập S. Tìm điều kiện để vectơ u ∈ W.
- Xét tính độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của tập các vectơ S.
- Kiểm tra S có là một cơ sở của Rn hay của không gian W không ?
- Tìm cơ sở của không gian W = < S >, W = { X ∈ Rn | AX = O }.
- Bổ sung thêm các vector vào cơ sở của W để có một cơ sở của Rn.
- Tìm tọa độ vecttơ theo cơ sở.
- Viết ma trận đổi cơ sở.
- Công thức thay đổi tọa độ theo cơ sở.

CHƯƠNG 4: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH


- Nhận diện ánh xạ (toán tử) tuyến tính.
- Tìm cơ sở cho không gian Ker và Im của ánh xạ (toán tử) tuyến tính.
- Viết ma trận biểu diễn ánh xạ (toán tử) tuyến tính theo các cơ sở.
- Tìm biểu thức của ánh xạ (toán tử) tuyến tính khi biết ma trận biểu diễn của nó theo các
cơ sở.
- Công thức thay đổi ma trận biểu diễn theo các cơ sở.
- Tìm ma trận chính tắc của ánh xạ (toán tử) tuyến tính để suy ra nhanh biểu thức của nó.
MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG CÁC ĐỀ THI TRƯỚC
I. Hệ phương trình
Bài 1. Xác định đa thức thực f (x) = ax3 + bx2 + cx + d biết rằng f (1) = 1, f (−1) = −1, f (2) = −7 và
f (−3) = 53.
Bài 2. Giải và biện luận hệ phương trình thực sau đây theo các tham số thực a và b
(các ẩn số là x, y, z, t) :

3 x − 2 y + 3 z + 4t = 4
 z + 2x + t − y = 1


 3t + z + y − 4 x = a
 3 y − t − 7 x − 2 z = b

II. Định thức và ma trận khả ngịch


Bài 1. Cho các ma trận thực

 −1 4   5 −6 9 
 2 −3    −1  
B=   , C =  2 0  và A khả nghịch với A =  −2 2 −3  .
 3 −4   3 −2   3 −3 5 
   

a) Tìm A và B−1.

b) Tìm ma trận thực X thỏa AXB = C .

 1 1 m+2   a −ab a (m + 2) 
   
Bài 2. a) Cho các ma trận thực A =  −3 2 3m − 3  và B =  −3 −2b 3m − 3  với a, b,
 m − 1 −2 −2   m − 1 2b −2 
 
m là các tham số thực. Tính | A | rồi từ đó suy ra | B |. Khi nào A khả nghịch ?

b) Cho D là ma trận vuông thực cấp 4 khả nghịch thỏa (D−1)t.D4. (Dt)2 = −8D−2.Dt.D3

(Dt là ma trận chuyển vị của D). Xét định thức của hai vế đẳng thức trên để tính | D |.
 −1 2 0   3 1 2
Bài 3. Cho các ma trận thực B =  4 1 −2  và A khả nghịch với A−1 =  
 2 2 3 .
 4 0 −3   3 2 3
   

1
a) Tìm A (dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng). Tính ( At ) −1 và ( −5A ) −1.

 A( X + Y ) = I 3
b) Tìm các ma trận thực X và Y thỏa hệ phương trình ma trận 
( X − Y ) A = B

III. Quy tắc Cramer


Bài 1. Dùng qui tắc Cramer để giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số thực m:

 x + y + z =1

 my + 3z + x = 2
(m − 1) z + x + 2 y = 0

Bài 2. Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số thực m bằng qui tắc Cramer

 2x + 2 y + z = 0

 (2 − m) y + 2 z − x = 1
(m + 3) z + 3mx + 2 y = 2

IV. Cơ sở không gian vecto


Bài 1. a) Cho H = { X = (u,v,w)  R3 / 6 | 4u − v + 2w |  − 5(u + 3v − 7w)2 }

K = { X = (u,v,w)  R3 / (2u + 5v − w)(−3u + 8v + 9w) = 0 }

Tập hợp nào là không gian con của R3 và tập hợp nào không phải là không gian con của R3 ? Tại
sao ?

b) Cho V = { X = (a + 2b + c + 2d, a − b − c + d, 2a − 5b − 4c + d, 4a + 2b + 6d ) | a,b,c,d  R }


là một không gian con của R4. Tìm S  R4 thỏa V = < S > rồi tìm một cơ sở cho V.

Bài 2. a) Cho các tập hợp V = { X = (u,v,w)  R3 / −3(2u − v + 5w)2 − 8(u + 4v − 6w)4 ≥ 0 } và

W = { X = (u,v,w)  R3 / u2 − 3v + 8w3 = 0 }.

V và W có phải là các không gian con của không gian vector R3 không ? Tại sao ?

b) Trong không gian vector R4 cho không gian con K = { X = (x,y,z,t)  R4 / MX = O }

2
 1 1 −3 −4 
 
−2 −1 1 3 
với M =  . Tìm một cơ sở cho K và chỉ ra dimK.
 3 1 1 −2 
 
 4 1 3 −1 

Bài 3. Trong không gian vector R4, xét không gian con

V = {X = (x − 2y − z + 4t, 2x − 5y − 4z + 9t, 3x − 4y + z + 10t, −2x + 8y + 10z − 12t) / x, y, z, t  R}

a) Tìm tập hợp S hữu hạn  R4 sao cho < S > = V và tìm một cơ sở A cho không gian V.

b) Cho α = (3, 5, p, q)  R4. Tìm p, q sao cho α  V.

Bài 4. Cho B(m) = { X1 = (1,3m + 2, 2), X2 = (4 − m, 4,2), X3 = (3,m + 4, 1) } trong R3


(m là tham số thực).
a) Khi nào B(m) là một cơ sở của R3 ?
b) Đặt S = B(m) ứng với m = −2 và V = < S >  R3 . Tìm một cơ sở C cho V.
c) Cho  = (x, y, z)  R3. Khi nào   V và lúc đó xác định tọa độ [  ]C .

V. Tọa độ vectơ và ma trận chuyển cơ sở


Bài 1. R3 có cơ sở chính tắc B và cơ sở C = { X1 = (1, 0, 1), X2 = (3,−3, 5), X3 = (−3, 2, −4) }.

a) Tìm các ma trận đổi cơ sở P = (B → C ) và Q = (C → B ).

 −4 
b) Cho  = (3,−1, 4)  R và   R thỏa [  ]C
3 3
=  2  . Tính  và [  ]C .
 −5 
 

VI. Ánh xạ tuyến tính


Bài 1. a) Cho f  L(R3) thỏa f (X) = (2x + 2y − 2z, 5x + 2y + z, x − 2y + 5z) X = (x,y,z)  R3 .

Tìm một cơ sở cho không gian Ker( f ).

b) R3 có cơ sở chính tắc B và cơ sở C = { X1 = (5,−2,3), X2 = (−6,2,−3), X3 = (9,−3,5) }.

Cho g  L(R3) thỏa g(X1) = (2,−1,1), g(X2) = (−3,0,4) và g(X3) = (1, 3,−2).

3
Viết [ g ]C ,B và [ g ]B rồi suy ra biểu thức của g.

Bài 2. R2 có cơ sở chính tắc E và cơ sở F = { X1 = (−4,−9), X2 = (3, 7) }.

R3 có cơ sở chính tắc G và cơ sở H = { Y1 = (1, 1, 1), Y2 = (0, 1, 1), Y3 = (1, 0, 1) }.

a) Cho f  L(R3) thỏa f (X) = (x + 6y + 4z, 4y – 2z – 4x, 3z + 2x + 2y), X = (x, y, z)  R3.

Tìm một cơ sở cho không gian Im( f ) rồi suy ra dimKer( f ).

 2 −1
b) Cho g  L(R , R ) có [ g ]F,H =  −3 2  . Viết [ g ]E,G rồi suy ra biểu thức của g.
2 3

 0 −1
 

c) Cho h  L(R3, R2) thỏa h(Y1) = (2,−1), h(Y2) = (−4,3), h(Y3) = (0,4) và X = (x, y, z)  R3.

Tìm a, b, c  R thỏa X = aY1 + bY2 + cY3 rồi xác định h(X).

Bài 3. Cho ánh xạ tuyến tính f : R4 → R3 với

f (X ) = (3x – 2y + 3z + t, − x + 2y – 2z + 3t, 2x – 3y + 3z − t) X = (x, y, z, t)  R4.

a) Tìm một cơ sở E cho Ker(f ) để xác định nhanh không gian Im(f ).

b) R4 có cơ sở chính tắc D. R3 có cơ sở chính tắc B và cơ sở C. Viết [ f ]D,B và tính [ f ]D,C .

2 0 1
c) Cho toán tử tuyến tính g : R → R thỏa [ g ]C =  −1 3 0  . Tính [ g ]B rồi suy ra biểu
3 3

 1 −2 −1
 
thức của g.

Bài 4. Cho f  L(R3, R2) có biểu thức f (x, y, z) = (3x – y – 3z, 2x + y – 7z) (x,y,z)  R3 .
a) Tìm một cơ sở cho không gian Ker( f ). Từ đó giải thích tại sao Im( f ) = R2 ?
b) R3 có cơ sở A = { 1 = (1,1,0), 2 = (1,0,1), 3 = (0,1,1) } và R2 có cơ sở
B = { 1 = (−2,5), 2 = (1,−3) }. Viết ma trận [ f ]A, B .

You might also like