You are on page 1of 2

Biểu thức tọa độ của phép nghịch đảo.

Cho phép nghịch đảo I (O , k). Ta chọn một hệ tọa độ có gốc tọa độ trùng với cực O của
phép nghịch đảo. Giả sử điểm M =( x , y ) có ảnh là M ' =( x ' , y ' ).

Ta có:
O , M , M thẳng hàng nên x =λx , y = λ y . Mặt khác  OM . O M =k hay x x + y y =k nên ta suy
' ' ' ' ' '

ra:
2 2 k
λ x + λ y =k ⇒ λ= .
x + y2
2

Tóm lại:

{
' kx
x=
x + y2 ( k ≠ 0) (¿ )
2

' ky
y= 2 2
x +y

Trong biểu thức trên ta có điều kiện x 2+ y 2 ≠ 0 tức là M ≠ O . Nếu M ≡ O tức x 2+ y 2=0,
ta xem x ' → ∞ , y ' → ∞ và ( ∞ , ∞ ) là tọa độ của điểm vô tận mà ta đã bổ sung vào mặt phẳng
Euclide.
Ảnh của đường thẳng qua phép nghịch đảo.
Cho phép nghịch đảo có biểu thức tọa độ ( ¿ ) . Ta xét một đường thẳng a có phương
trình Ax+ By+C=0 , A 2+ B2 ≠ 0 ( 1 )
Chú ý rằng phép nghịch đảo có tính chất đối hợp nên từ ( ¿ ) ta suy ra
¿
Ta thay giá trị x , y vào phương trình ảnh của đường thẳng a :
' '
Ak x Bk y
+ 2 2 +C=0 ⇒ Ak x + Bk y +C ( x + y )=0. ( 1 )
' ' 2 2 '
2 2
x +y x +y
Như vậy nếu C ≠ 0, phương trình trên trở thành
'2 '2 Ak ' Bk '
x +y + x+ y =0 ,
C C
( −Ak , bán kính R=| |√ A +B .
2C 2C )
−Bk k 2 2
là một đường tròn đi qua gốc tọa độ, tâm I ,
2C

Điểm vô tận của đường thẳng ( 1 ) biến thành điểm O' của đường tròn ( 1' ) .
Nếu C=0 thì phương trình ( 1' ) cho ta đường thẳng trùng với đường thẳng a ban đầu.
Ảnh của đường tròn qua phép nghịch đảo.
Giả sử ta có đường tròn ( C ) : x 2 + y 2+ 2 Ax+2 By+C=0 , A2 + B2 >C ( 2 )
Qua phép nghịch đảo có biểu thức ( ¿ ) hoặc ¿ ta có phương trình ảnh của ( C ) là:
2 2 2 2 ' '
k x k y 2 Ak x 2 Bk y
2 2
+ 2 2
+ 2 2
+ 2 2 + C=0
( x 2+ y ) ( x2+ y ) x +y x +y

hay k 2+2 Ak x ' + 2 Bk y ' +C ( x 2 + y 2 )=0 ( 2' )


Khi C=0 , phương trình ( 2' ) cho ta một đường thẳng.
Khi C ≠ 0 , phương trình ( 2' ) cho ta một đường tròn. Thật vậy, do C ≠ 0 nên ( 2' ) viết
được là:
'2 '2 2 Ak ' 2 Bk ' k 2
x +y + x+ y + =0
C C C

( )( )
2 2 2
2 2 kA kB k
và vì A + B >C ⇒ + > nên ta có ( 2' ) là phương trình đường tròn tâm
C C C

( − Ak −Bk
C
,
C ) k
với bán kính R= √ A + B −C .
C
2 2
||

You might also like