You are on page 1of 4

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

Bài 1: Ánh xạ f : 3
→ 2
nào là ánh xạ tuyến tính? Giải thích tại sao?
a) f ( x, y, z ) = ( x, y + z )

(
b) f ( x, y,z ) = x 3 − 1, y + z )
Bài 2: Cho hệ véctơ u1 ,u2 , ,un ,un+1  phụ thuộc tuyến tính và hệ véctơ u1 ,u2 , ,un  độc lập tuyến

tính. Chứng minh rẳng un+1 biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ u1 ,u2 , ,un  .

Bài 3: Cho hệ véctơ U = e1 ,e 2 ,e 3 ,e 4 ,e 5  độc lập tuyến tính. Xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ véctơ

V = e1 + e 2 , 2e 2 + 2e 3 , 3e 3 + 3e 4 , 4e 4 + 4e 5 , 5e 5 + 5e1  .

Bài 4: Trong không gian véctơ V các đa thức hệ số thực có bậc không vượt quá 3 và cả đa thức 0 .


Xét hệ véctơ S = p1 ( x ) , p2 ( x ) , p3 ( x ) , p4 ( x ) 

trong đó p1 ( x ) = 1; p2 ( x ) = x − 1; p3 ( x ) = ( x − 1)( x − 2) ; p4 ( x ) = ( x − 1)( x − 2 )( x − 3 ) .

a) Chứng minh rẳng S độc lập tuyến tính

b) Xét p ( x ) = ax 3 + bx 2 + bx + 2023 với a,b là các số nguyên. Khi biểu diễn tuyến tính p ( x ) qua các

véctơ trong S ta được: p ( x ) = m1 p1 ( x ) + m2 p2 ( x ) + m3 p3 ( x ) + m4 p4 ( x ) . Chứng minh rẳng

m2 + 2m3 + 2m4 là một số nguyên chia hết cho 3 .

3
Bài 5: Trong cho 2 cơ sở:

u1 = ( 1,0,0 ) ,u2 = ( 0,1,1) ,u3 = (1,0,1) và v1 = ( 1, −1,0 ) ,v2 = ( 0,1, −1) ,v3 = (1,0,1)

Cho ánh xạ tuyến tính f : 3


→ 3
, f ( ui ) = vi .Tìm công thức của f .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 6: Xét ánh xạ f : P2 ( x ) → xác định bởi f : p ( x ) →  1−1 p ( x ) dx . Chứng minh f là một ánh xạ

tuyến tính và tìm dim ( kerf )

1 2 1 
 
Bài 7: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3
→ P2  x  có ma trận A =  1 −1 2  đối với cặp cơ sở
 2 1 −1


= (1,1,1) , (1,1,0 ) , ( 0,1,1) và   
 = 1,1 + x,1 + x 2 . Tính f ( 2, 3, 2) .

Bài 8: Cho AXTT f: 2


→ 2
, f ( x, y ) = ( 2x − y, x + y ) . Tìm ma trận của f đối với cơ sở


= (1,0 ) , (1,1) . 
Bài 9: Cho toán tử tuyến tính f : P2  x  → P2  x  xác định bởi:

( )
f a + bx + cx 2 = 6a − 2b − 2c + ( 2a − 3b ) x + ( 4a + b − 2c ) x 2

a) Viết ma trận của f theo cơ sở chính tắc 1, x, x 2 của P2  x   


b) Tìm dim Kerf

Bài 10: Cho toán tử TT trên 3


xác định bởi f ( x1 ; x2 ; x3 ) = ( x1 − 2x2 + x3 ; x1 + x2 − x3 ; mx1 − x2 + x3 ) ,

3
với m là tham số. Xác định ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của và tìm m để f là một toàn

ánh.

Bài 11: Cho toán tử tuyến tính f : P2  x  → P2  x  thỏa mãn

( )
f (1 + x ) = 5 + 5x 2 ; f 1 + 3x + x 2 = 12 + 3x + 15x 2 ; f 1 + 2x − x 2 = 7 + 7x 2 ( )
a) Tìm ma trận của f và f 2 = f  
f đối với cơ sở chính tắc 1, x, x 2 của P2  x  . Ánh xạ f có là một

đơn cấu hay không? Vì sao?

b) Tìm số chiều và một cơ sở của Im f .

Bài 12: Cho ánh xạ tuyến tính f : 4


→ 3
xác định bởi:

f ( x, y, z,s ) = ( x + 2y + z − 3s, 2x + 5y + 4z − 5s, x + 4y + 5z − s ) ,  ( x, y, z,s )  4

a) Tìm một cơ sở và số chiều của Kerf .


4
b) Hãy bổ sung thêm các vectơ vào hệ cơ sở ở câu (a) để được hệ mới trở thành cơ sở của .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 13: Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 ( x ) → P2 ( x ) xác định bởi:

( ) ( )
f 1 + x 2 = 4 + x + 5x 2 ; f 1 + 2x + 3x 2 = 10 + 13x + 23x 2 ; f −x + x 2 = −1 − 2x − 3x 2 ( )
a) Tìm ma trận của f và f f đối với cơ sở chính tắc của P2 ( x )

b) Xác định m để vecto v = 1 + mx − 5x 2 không thuộc Imf

 
Bài 14: Trong P2 ( x ) xét cơ sở B = 1 + x; x;1 + x + x 2 . Cho toán tử tuyến tính f : P2 ( x ) → P2 ( x ) có

1 2 3 
 
ma trận đối với cơ sở B là A =  1 1 −1 
2 3 2 
 

a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc

b) Xác định v  P2 ( x ) để f ( v ) = 7 + 4x + 2x 2

c) Xác định một cơ sở của ker f

 1 −3 2 
 
−3 9
Bài 15: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3
→ 3
có ma trận đối với cơ sở chính tắc là  −3 
 2 2 
 2 −6 4 
 

a) Tính f ( 5;1; −1)


b) Giả sử ker f được cho bởi phương trình x + ay + bz = 0 . Tìm a,b
x y z
c) Giả sử Imf được cho bởi phương trình = = . Tìm c,d
2 c d
Bài 16: Cho AXTT f : 3
→ 3
thỏa mãn f ( 1,1,0 ) = ( 3, 3,9 ) , f ( 2, −1,1) = ( −1, 3,1) , f ( 0,1,1) = ( 1,1, 3) .
3
a) Lập ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của .

b) Xác định f ( 3, 4, 5 ) .

c) Xác định số chiều và một cơ sở của ker ( f ) .

 1 3 −1
 
Bài 17: Cho A =  2 0 5  là ma trận của ánh xạ tuyến tính f : P2  x  → P2  x  đối với cơ sở
6 −2 4 

B = v1 ,v2 ,v3  trong đó: v1 = 3x + 3x 2 ,v2 = −1 + 3x + 2x 2 ,v3 = 3 + 7x + 2x 2 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a) Tìm f ( v1 ) , f ( v2 ) , f ( v3 )

b) Tìm f 1 + x 2 ( )
 1 1 −1 
 
Bài 18: Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 ( x ) → P2 ( x ) có ma trận với cơ sở chính tắc là B =  2 1 1 
1 0 2 
 

Tìm v để f ( v ) = 2 + 3x + 4x 2 , sau đó xác định số chiều của Imf và một cơ sở của ker f

Bài 19: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3


→ 3
: f ( x; y; z ) = ( x + ay + 2z; 2x + y + az; ax + 2y + z )

Tìm điều kiện của a đề không tồn tại ánh xạ ngược f −1

Bài 20: Cho A là MT kích cỡ m  n , B là MT kích cỡ n  p . C rank ( AB )  min rank ( A ) ,rank ( B ) , với  
rank ( A ) = hạng của ma trận A.

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4

You might also like