You are on page 1of 5

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

KHOÁ HỌC: GIẢI TÍCH 1 – KỸ THUẬT


Chương 05: CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LÝ TRUNG BÌNH

Bài 1. Nghiệm lại định lý:


1) Rolle đối với
a) f ( x ) = ( x − 1)( x − 2)( x − 3) trong 1, 3 .

b) f ( x ) = 1 − 3 x 2 trong −
 1,1 .
2) Lagrange đối với f ( x ) = sin x + 2x trong 0,π .
Lời giải:
1a) Nhận thấy f ( x ) liên tục trên đoạn 1; 3 , khả vi trên khoảng ( 1; 3) và f ( 1) = f ( 3) = 0 nên định

lý Rolle khẳng định tồn tại c  ( 1; 3 ) sao cho f ' ( c ) = 0 . Ta chỉ ra sẽ tồn tại thật.
Ta có:
f ( x ) = x 3 − 6x 2 + 11x − 6  f ' ( x ) = 3x 2 − 12x + 11

6 3
f ' ( x ) = 0  3x 2 − 12x + 11 = 0  x =
1
= 2
3 3
Nhận thấy nghiệm ứng với dấu cộng thỏa mãn yêu cầu.
1b) Nhận thấy f ( x ) liên tục trên đoạn −
 1;1 và f ( 1) = f ( 3) = 0 , nhưng không khả vi trên khoảng
( −1;1) vì không tồn tại đạo hàm tại x = 0. Nên hàm số không thỏa mãn điều kiện định lý Rolle.
Lại xét đạo hàm:

f ' ( x) =
2
, rõ ràng không tồn tại c  ( −1;1) sao cho f ' ( c ) = 0 , đó là chuyện bình thường.
33 x
2) Nhận thấy f ( x ) liên tục trên đoạn 0 ; π  , khả vi trên khoảng ( 0 ; π ) nên định lý Rolle khẳng định
f ( π) − f ( 0 )
tồn tại c  ( 0; π ) sao cho f ' ( c ) = . Ta chỉ ra sẽ tồn tại thật.
π−0
Ta có:
f ( π) − f ( 0 )

=2 =
π−0 π
π f ( π) − f ( 0 )
f ' ( x ) = cos x + 2  f '   = 2 =
 2 π−0
f (b) − f ( a) f  (c )
Bài 2. Giải thích tại sao công thức Cauchy dạng = không áp dụng được đối với
g (b) − g ( a) g ( c )

các hàm số f ( x ) = x 2 và g ( x ) = x 3 trên −


 1;1 .
Lời giải:
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Là bởi vì hai hàm số không thỏa mãn đầy đủ yêu cầu của định lý Cauchy đó là: g' ( x ) = 3x 2 không

khác 0 với mọi x  ( −1;1)

Bài 3. Chứng minh rằng phương trình x5 − 3x − 1 = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (1,2).

Lời giải:

Ta có hàm số f ( x ) = x 5 − 3x − 1 liên tục trên và:

f ( 1) f ( 2) = ( −3) .25 = −75  0

Từ đó suy ra đpcm

Bài 4. Chứng minh rằng phương trình 4x + 3sinx + 5 = 0 có đúng một nghiệm thực.

Lời giải:

Xét hàm số f ( x ) = 4x + 3sin x + 5  f ' ( x ) = 4 + 3cos x  0 , vậy hàm số tăng nghiêm ngặt nên có
nhiều nhất một nghiệm.

Lại có: f ( 0 ) f ( −π ) = 5 ( 5 − 4π )  0 , tất nhiên hàm số liên tục, nên nó có ít nhất một nghiệm trong
khoảng ( −π;0 ) .

Hai luận điểm trên suy ra đpcm

( )(
Bài 5. Cho hàm số f ( x ) = ( x − 1) x 2 − 2 x 2 − 3 . Phương trình f  ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thực? )
Giải thích.

Lời giải:

Sử dụng luận điểm: giữa hai nghiệm của f ( x ) có ít nhất một nghiệm của f ' ( x ) . Vì f ( x ) có 5
nghiệm phân biệt nên f ' ( x ) có ít nhất 4 nghiệm, mặt khác f ' ( x ) là đa thức bậc 4 nên có tối đa 4
nghiệm.

Kết luận f ' ( x ) có đúng 4 nghiệm.

Bài 6. Cho f ( x ) = ax 2 + bx + c, biết 2a + 3b + 6c = 0. Chứng minh rằng f ( x ) có ít nhất một nghiệm


trong khoảng (0,1).

Gợi ý:

2a + 3b
Từ 2a + 3b + 6c = 0  c = − , đặt a = 3m;b = 2n  c = −m − n . Khi đó:
6

f ( x ) = 3mx 2 + 2nx − m − n = m 3x 2 − 1 + n ( 2x − 1) ( )
3p 2 − 1 2p − 1
Ta sẽ chọn 0  p  q  1 sao cho = =k0
3q 2 − 1 2q − 1
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

2p − 1 k ( 2q − 1) + 1
=kp=
2q − 1 2

Thay vào điều kiện còn lại:

 
3p 2 − 1   k ( 2q − 1) + 1 
2
1
k= 2 = 3  − 1 2
3q − 1    2   3q − 1
  

1 
Đây là một phương trình bậc 2, ta sẽ chọn k < 0 sao cho phương trình có nghiệm q   ;1
2 

Sau khi chọn được ta sẽ có:

f ( p) f (q) = k f (q)  0 ( )
2

Từ đó có đpcm, việc còn lại là đi tìm giá trị k để chọn ra p và q

Bài 7. Cho a = b − c + d. Chứng minh rằng phương trình 6ax5 + 5bx4 + 4cx3 + d = 0 có nghiệm trong
khoảng (-1,0).

Bài 8. Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0 . Chứng minh rằng phương trình

3ax2 + 4bx + 5c = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( 1, + ) .

Bài 7 và bài 8 cũng có thể làm theo cách bài 6 nếu tìm chọn được p, q. Nhưng việc này đòi hỏi may
mắn. Thay vì đó ta có cách sử dụng định lý trung bình. Hãy xem trong video chữa bài tập của bài
giảng.

Bài 9. Chứng minh các bất đẳng thức sau:


a) sin x − sin y  x − y
a−b a a−b
b)  ln  ; 0ba
a b b
b−a b−a
c)  arctanb − arctan a  ; 0ab
1+ b 2
1 + a2
1 1 1 1 
d) α+1   − , α  0,n 
n α  ( n − 1)α nα 
 

Các bài này đều sử dụng định lý giá trị trung bình, xem thêm ở video chữa Đề ôn tập hoặc hỏi thầy
trên nhóm chat.

Bài 10. Chứng minh rằng mọi đa thức bậc lẻ với hệ số thực đều có ít nhất một nghiệm thực.

Lời giải:

Xét P ( x ) = a0 + a1x + ... + a2n+1x 2n+1

_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Giả sử hệ số bậc cao nhất của đa thức a2n+1 là dương (nếu âm thì xét đa thức đối P ( x ) là được).

 a a1 a 
lim P ( x ) = lim x 2n+1  2n0+1 + 2n + ... + 2n + a2n+1  = a2n+1 ( + ) = +
x →+ x →+
x x x 

 b sao cho P ( b )  0

 a a1 a 
lim P ( x ) = lim x 2n+1  2n0+1 + 2n + ... + 2n + a2n+1  = a2n+1 ( − ) = −
x →− x →−
x x x 

 a sao cho P ( a )  0

Rõ ràng a khác b, vậy đa thức có ít nhất một nghiệm nằm giữa chúng vì P ( a ) P ( b )  0 .

Bài 11. Chứng minh rằng phương trình x n + px + q = 0 với n nguyên dương không thể có quá 2
nghiệm thực nếu n chẵn, không có quá 3 nghiệm thực nếu n lẻ.
Gợi ý: Sử dụng luận điểm giữa hai nghiệm một hàm sẽ có một nghiệm của đạo hàm.

Bài 12. Tồn tại hay không hàm f sao cho f ( 0 ) = −1, f ( 2) = 4 và f  ( x )  2 với mọi x?

Gợi ý: Không tồn tại, áp dụng định lý Lagrange cho hàm số trên đoạn 0; 2

Bài 13. Cho f ( x ) là một hàm số khả vi trên và thỏa mãn f  ( 2)  λ  f  ( 3) . Chứng minh rằng tồn
tại x0  ( 2, 3) sao cho f  ( x0 ) = λ .

Đây là một bài tập khó có thể vượt quá bài thi bình thường, các em hứng thú hãy hỏi thầy trên nhóm chat
nhé.

Bài 14. Cho hàm số f : ( 0,+ ) → thỏa mãn f ( x )  1 và f  ( x )  0 với mọi x > 0. Chứng minh rằng
f  ( x )  0 với mọi x > 0.

Lời giải:
Giả sử tồn tại x0  0 mà f ' ( x0 )  0 , khi đó vì f '' ( x )  0, x  0 nên f ' ( x ) là hàm tăng, vậy thì ta

có f ' ( x )  f ' ( x0 ) = a  0, x  x0 . Từ đó:


x x
f ( x) =  f ' ( t ) dt   adt = a ( x − x0 ) → + khi x → +
xo xo

Điều này mâu thuẫn với giả thiết f ( x )  1, x  0 . Vậy không tồn tại x0  0 mà f ' ( x0 )  0 , nghĩa

là f ' ( x0 )  0, x0  0 , đpcm

 f ( x ) dx = 0 . Chứng minh rằng c  ( a,b )


b
Bài 15. Cho f liên tục trên [a, b] và thỏa mãn sao cho
a

2021 f ( x ) dx = f ( c ) .
c

Đây là bài khó, các em hãy xem đề tham khảo thôi


_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Bài 16. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 1, + ) và khả vi trên ( 1, + ) thỏa mãn lim f ( x ) = f ( 1) .
x →+

Chứng minh rằng c  ( 1, + ) sao cho f ' ( c ) = 0 .


Tiếp tục là một bài khó, các em xem đề để tham khảo nhé

Bài 17. Cho hàm số f : ( 0,+ ) → thỏa mãn f ( x )  1 và f '' ( x )  0 x . Chứng minh rằng

f ' ( x )  0 x .

Gợi ý: tương tự bài 14.

Bài 18. Cho f ( x ) khả vi trên  a,b  , 0  a  b . Chứng minh rằng c  ( a,b ) sao cho:

f (b) f (a)  1 1
− =  f ( c ) − cf  ( c )   − 
b a b a

f ( x) 1
Gợi ý: áp dụng định lý Cauchy cho hai hàm và
x x

Bài 19. Cho f là một hàm số thực khả vi trên  a,b  và có đạo hàm f  ( x ) trên (a, b). Chứng minh
rằng với mọi x  (a,b) có thể tìm được ít nhất một điểm c  (a,b) sao cho:

f (b) − f ( a) ( x − a )( x − b ) f 
f ( x) − f ( a) − ( x − a) = (c )
b−a 2
Đây là bài khó, các em xem đề tham khảo, hoặc nếu hứng thú thì lên nhóm chat hỏi thầy nhé.

--- HẾT ---

_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 5

You might also like