You are on page 1of 5

Anh Long Fanpage: https://www.facebook.

com/chinhphuctcc/

KHÓA HỌC: TOÁN CAO CẤP - GIẢI TÍCH I


BÀI 6: CÁC ĐỊNH LÍ VỀ HÀM KHẢ VI - LỜI GIẢI

Bài 1: Xét hàm số f (x) = 10 x−1 − x thỏa mãn các điều kiện của định lý Rolle trên R. Ta có
1
f (x) = 10 x−1 ln10 − 1 . f (x) = 0  x − 1 = log10  x = 1 − log10 (ln10) .
ln10

Vì f (x) có 1 nghiệm duy nhất nên f (x) có tối đa 2 nghiệm (hệ quả định lý Rolle). Mà ta lại dễ thấy f (x)

1 1  1
có 2 nghiệm x1 = 1 và x2  (0; ) (do f (0). f ( )  0 và f (x) liên tục trên 0; 2  ). nên phương trình đã
2 2  
cho có đúng 2 nghiệm.

Chú ý: Hệ quả của định lý Rolle:

- Nếu phương trình f (x) = 0 có n nghiệm phân biệt thì phương trình f (x) = 0 có ít nhất (n − 1) nghiệm
phân biệt.

- Nếu phương trình f (x) = 0 có n nghiệm phân biệt thì phương trình f (x) = 0 có nhiều nhất (n + 1)
nghiệm phân biệt.

sin 2x sin 3x
Bài 2: Xét hàm số F(x) = a sin x + b +c liên tục trên 0; π và khả vi trên (0; π) .
2 3

Ta dễ thấy F(0) = F(π) = 0

 phương trình F (x) = 0  a cos x + b cos 2x + c cos 3x = 0 có nghiệm trên khoảng (0; π) (định lý Rolle).

 đpcm.

Bài 3: Xét hàm số F(x) = ax 8 + bx 3 + cx + d liên tục trên 0;1 và khả vi trên (0;1) .

Ta dễ thấy F(0) = d; F(1) = a + b + c + d = d (do a + b + c = 0 )  F(0) = F(1) .

 phương trình F (x) = 0  8ax 7 + 3bx 2 + c = 0 có nghiệm trên khoảng (0;1) (định lý Rolle).

Bài 4: Dễ thấy hàm số g(x) = x 3 có g(x) = 3x2 = 0  x = 0  −


 1;1 nên không áp dụng được định lý
Cauchy cho 2 hàm số này trên −
 1;1 .

f (c) f (3) − f ( −1) 3c 2 27 − ( −1) 7


Bài 5: Từ đề bài ta có: =  = c= .
g(c) g(3) − g( −1) 2c 9 −1 3

Định lý Cauchy là điều kiện đủ để tồn tại số c như vậy, không mâu thuẫn.

Trang 1
Anh Long Fanpage: https://www.facebook.com/chinhphuctcc/
Bài 6:

1.

- Với x = y , bất đẳng thức luôn đúng.

- Với x  y , dễ thấy hàm số f (x) = cot x thỏa mãn điều kiện của định lý Lagrange trên (x; y) (do
x, y  (0; π) ). Vậy áp dụng định lý Lagrange ta thấy:

f (x) − f ( y) 1 cot x − cot y


c  (x; y)| f (c) = − 2 =
x−y sin c x−y

cot x − cot y 1
 =  1  cotx − cot y  x − y .
x−y sin2 c

Vậy ta có điều phải chứng minh.

2. Dễ thấy hàm số f (x) = arctan x thỏa mãn điều kiện của định lý Lagrange trên (a; b) với mọi a,b thỏa
mãn 0  a  b . Vậy áp dụng định lý Lagrange ta thấy:

f (b) − f (a) 1 arctanb − arctana


c  (a;b)| f (c) =  2 = (1)
b−a c +1 b−a

1 1 1
Mà c  (a; b) nên ta có  2  2 (2).
b +1 c +1 a +1
2

1 arctanb − arctana 1 b−a b−a


Từ (1) và (2)    2   arctanb − arc tana  .
b +1
2
b−a a + 1 1+ b 2
1 + a2

Vậy ta có điều phải chứng minh.

3. Dễ thấy hàm số f (x) = ln x thỏa mãn điều kiện của định lý Lagrange trên (b; a) với mọi a,b thỏa mãn
0  b  a . Vậy áp dụng định lý Lagrange ta thấy:

f (a) − f (b) 1 lna − lnb


c  (b; a)| f (c) =  = (1)
a−b c a−b

1 1 1
Mà c  (b; a) nên ta có   (2).
a c b

1 lna − lnb 1 a − b  a  a−b


Từ (1) và (2)      ln    .
a a−b b a b b

Vậy ta có điều phải chứng minh.

4. Xét f (x) = sin x liên tục trên a;b và khả vi trên (a; b) . Ta có f (x) = cos x .

sinb − sina
Áp dụng định lý Lagrange thì tồn tại c  (a; b) sao cho cosc =  (b − a)cosc = sinb − sina (1).
b−a

Trang 2
Anh Long Fanpage: https://www.facebook.com/chinhphuctcc/
π 1
Lại có 0  a  c  b    cosc  1 (2).
3 2

1
Từ (1) và (2)  (b − a)  sinb − sina  b − a . Ta có đpcm.
2

f (2) − f (0) 5
Bài 7: Giả sử tồn tại hàm số f . Vậy theo định lý Lagrange thì c  (0; 2)| f (c) = = .
2−0 2

Mà theo giả thiết: f (x)  2 với mọi x , mâu thuẫn với định lý Lagrange. Vậy không tồn tại hàm f thỏa
mãn đề bài.

f (1) − f (0)
Bài 8: Giả sử tồn tại hàm số f . Vậy theo định lý Lagrange thì α  (0;1)| f (α) = ;
1− 0
f (0) − f ( −1)
β  ( −1;0)| f (β) = .
0 − ( −1)

Mà theo giả thiết: f (1) = − f ( −1), f (0) = 0 nên f (α) = f (β) . Lại áp dụng định lý Rolle cho hàm số f (x)
trên α; β thì γ  (α; β) sao cho f (γ) = 0 , mâu thuẫn với giả thiết rằng f (x)  0 x  ( −2; 2) .

Vậy không tồn tại hàm f thỏa mãn đề bài.

g(x)
Bài 9: Xét hàm số f (x) = thỏa mãn các điều kiện của định lý Lagrange trên 0;1 . Vậy theo định lý
ex
f (1) − f (0)
Lagrange ta có c  (0;1)| f (c) =
1− 0

g(c) − g(c) g(1) / e − g(0)


 = = 0 (do g(0) = g(1) = 0 )
ec 1

 g(c) = g(c) .

Vậy ta có điều phải chứng minh.


x

Bài 10: Xét hàm số g(x) =  f (x)dx là hàm số liên tục trên a;b , khả vi trên (a; b) và g(a) = g(b) = 0 (do
a

b a

 f (x)dx = 0
a
và  f (x)dx = 0 ). Vậy áp dụng bài tập 9 thì ta suy ra tồn tại c  (a; b) sao cho g(c) = g(c) .
a

Tức là f (c) =  f (x)dx (chú ý g(x) = f (x) ). Vậy ta có đpcm.


a

Bài 11:

Ta xét đạo hàm của hàm số y = x − 1 tại điểm x = 1 . Ta có:

Trang 3
Anh Long Fanpage: https://www.facebook.com/chinhphuctcc/
y(x) − y(1) x − 1− 0 y(x) − y(1) 1− x − 0
lim+ = lim+ = 1; lim− = lim− = −1
x→1 x −1 x→1 x −1 x→1 x −1 x→1 x −1

 y+ (1)  y− (1)  hàm số không có đạo hàm tại x = 1 0; 2 .

 không thể áp dụng định lý Fermat cho hàm số trên 0; 2 .

Lập bảng biến thiên ta dễ thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 , yct = y(1) = 0 .

Bài 12:

a) Xét hàm số F(x) = ax 4 + bx 3 + cx + d liên tục trên −


 1;0  và khả vi trên ( −1;0) .

Ta dễ thấy F(0) = d; F( −1) = a − b − c + d = d (do a − b − c = 0 )  F(0) = F( −1) .

 phương trình F (x) = 0  4ax 3 + 3bx 2 + c = 0 có nghiệm trên khoảng ( −1;0) (định lý Rolle).

ax 4
b) Xét hàm số F(x) = + bx 2 + 2cx + d liên tục trên 0; 2 và khả vi trên (0 ; 2) .
4

Ta dễ thấy F(0) = d; F(2) = 4(a + b + c) + d = d (do a + b + c = 0 )  F(0) = F(2) .

 phương trình F (x) = 0  ax 3 + 2bx + 2c = 0 có nghiệm trên khoảng (0 ; 2) (định lý Rolle).

c) Xét hàm số F(x) = cx 5 + bx 4 + ax 3 liên tục trên 0;1 và khả vi trên (0;1) .

Ta dễ thấy F(0) = 0; F(1) = a + b + c = 0  F(0) = F(1) .

 x0  (0;1)|F(x0 ) = 0  5cx04 + 4bx03 + 3ax02 = 0 (định lý Rolle)

2
 1  1 
 3a   + 4b   + 5c = 0 (chia cả 2 vế cho x0 ).
4

 x0   x0 

1
 phương trình 3ax 2 + 4bx + 5c = 0 có nghiệm  (1; + ) (do x0  (0;1) ).
x0

d) Xét hàm số F(x) = ax6 + bx 5 + cx 4 + dx liên tục trên −


 1;0  và khả vi trên ( −1;0) .

Ta dễ thấy F(0) = 0; F( −1) = a − b + c − d = 0 (do a = b − c + d )  F(0) = F( −1) .

 phương trình F (x) = 0  6ax 5 + 5bx 4 + 4cx 3 + d = 0 có nghiệm trên khoảng ( −1;0) (định lý Rolle).

Bài 13:

Nhận xét: Chúng ta hiểu nôm na bài toán cho rằng f (1) = f ( +) nhưng không nên áp dụng 1 cách "thô bạo"

định lý Rolle cho a = 1 và b = + . Ta sẽ bắt chước cách chứng minh định lý Rolle như sau:

Trang 4
Anh Long Fanpage: https://www.facebook.com/chinhphuctcc/
Giả sử không tồn tại x0  (1; +) để f (x0 ) = 0 , tức là f (x)  0 x  (1; +) . Khi đó do f (x) liên tục trên

1; + ) nên f (x) không đổi dấu trên (1; + ) .

Không mất tính tổng quát, giả sử f (x)  0 x  (1; +) . Mà f (x) liên tục trên 1; + ) nên f (x) đồng biến

trên (1; + ) , suy ra f (1)  lim f (x) , trái với giả thiết lim f (x) = f (1) .
x→+ x→+

Vậy điều giả sử là sai. Vậy phải tồn tại x0  1 sao cho f (x0 ) = 0 . Ta có đpcm.

Bài 14: Xét hàm số f (x) = 4x + 3sin x + 5 liên tục x , có f (x) = 4 + 3cos x  4 − 3 = 1  0 nên f (x) vô
nghiệm trên . Theo hệ quả của định lý Rolle ta suy ra f (x) có nhiều nhất 1 nghiệm. Mà dễ thấy f (x) có

1 nghiệm x0  ( −1;0) (do f ( −1). f (0)  0 và f (x) liên tục trên −


 1;0  ). Vậy ta có đpcm.

Trang 5

You might also like