You are on page 1of 7

Chứng minh định lý Rolle:

- Phát biểu định lý: Cho hàm f thỏa mãn 3 điều kiện sau:
1. f liên tục trên đoạn [a, b]
2. f khả vi trên [a, b]
3. f ( a )=f ( b )
Khi đó tồn tại một số c nằm giữa a và b mà f ' ( c )=0
- Chứng minh: Cho hàm f thỏa mãn các điều kiện trên
Trường hợp 1: f ( x )=¿ hằng số
Nên f ' ( x )=0 với mọi x ∈[a , b ] thì số c là số bất kì trên đoạn (a ,b)
Trường hợp 2: f ( x ) > f ( a ) đối với một vài giá trị x ∈(a , b), ví dụ như:

Giả sử không tồn tại f ' (c)=0→ f ' ( x ) ≠ 0 ∀ x ∈(a ,b)


Mà f ( x ) > f ( a ) đối với một vài giá trị x ∈(a , b)
→ f ( x ) đồng biến trên đoạn [a, b]
→ f ( a )< f ( b ) vì a< b
Mà theo dữ kiện đề bài cho f ( a )=f ( b )
→ Trái với giả thiết đề cho
Suy ra: luôn tồn tại c nằm giữa a và b sao cho f ' (c)=0
Bài toán đã được chứng minh.
Trường hợp 3: f ( x ) < f ( a ) đối với một vài giá trị x ∈(a , b), ví dụ như:

Giả sử không tồn tại f ' (c)=0→ f ' ( x ) ≠ 0 ∀ x ∈(a ,b)


Mà f ( x ) < f ( a ) đối với một vài giá trị x ∈(a , b)
→ f ( x ) nghịch biến trên đoạn [a, b]
→ f ( a )> f ( b ) vì a< b
Mà theo dữ kiện đề bài cho f ( a )=f ( b )
→ Trái với giả thiết đề cho
Suy ra: luôn tồn tại c nằm giữa a và b sao cho f ' (c)=0
Bài toán đã được chứng minh.
Chứng minh định lý giá trị trung bình:
- Phát biểu định lý giá trị trung bình: Cho hàm f khả vi trên đoạn [a,b], khi
đó tồn tại điểm c nằm giữa a và b sao cho
' f ( b )−f (a)
f ( c )=
b−a
Hoặc f ( b )−f ( a )=f ' (c)(b−a)
- Chứng minh định lý:
Cách 1: Đoạn thẳng nối điểm A (a,f(a)) và B (b,f(b)) có độ dốc là
f ( b )−f (a)
tan α=
b−a
f ( b )−f ( a )
Đoạn thẳng AB có phương trình là: y=f ( a ) + (x−a)
b−a
f ( b ) −f ( a )
Đặt h ( x )=f ( x ) −f ( a )− ( x−a )=f ( x )− y
b−a
Ta có: f(x) và y đều liên tục trên [a, b] → h(x) liên tục trên [a, b]
f(x) và y đều khả vi trên [a, b] → h(x) khả vi trên [a, b]
f ( b )−f ( a )
Lại có: h ( a )=f ( a )−f ( a )− ( a−a )=0
b−a
f ( b )−f ( a )
h ( b )=f ( b )−f ( a )− ( b−a )=0
b−a

→ h ( a )=h( b)
h(x) liên tục, khả vi trên [a, b] và h(a) = h(b) → Áp dụng định lý Rolle
→ Tồn tại một giá trị c giữa a và b sao cho h' ( c )=0.
f ( b )−f (a)
Khi đó: 0=h' ( c )=f ' ( c )−
b−a
f ( b )−f (a)
⇔ f ' ( c )=
b−a
Cách 2: Đặt g ( x )=f ( x )−rx , với r là một hằng số xác định. Vì f liên tục và khả
vi trên [a,b] nên điều này tương tự với g. Ta sẽ chọn r sao cho g thỏa mãn
các điều kiện của định lý Rolle, tức là
g ( a ) −g ( b )=f ( a )−ra=f ( b ) −rb
⇔ r ( b−a )=f ( b )−f ( a )
f ( b )−f (a)
⇔ r=
b−a
Theo định lý Rolle, vì g liên tục và g ( a ) =g ( b ) nên tồn tại một điểm c ∈(a , b)
sao cho g’(c) = 0. Khi đó, từ công thức g ( x )=f ( x )−rx , ta có
' ' f ( b )−f (a)
f ( c )=g ( c ) +r=r=
b−a
Đây là điều phải chứng minh.

Chứng minh định lý:


- Phát biểu: cho hàm f liên tục và khả vi trên [a, b]
Nếu f ' ( x )=0 ∀ x ∈ [ a , b ] thì f không đổi trên [a, b]
- Chứng minh:
x 1 , x 2 là 2 giá trị bất kỳ trên (a, b) và x 1< x2 của hàm f liên tục và khả vi
Áp dụng định lý trung bình, ta có
f (x ¿¿ 2)−f ( x 1 )=f ' (c )( x 2−x 1)¿
Vì f ' ( x )=0 ∀ x ∈ [ a , b ] nên f ' ( c )=0
→ f ( x 2 )−f ( x1 ) =0hay f ( x 2 ) =f ( x 1 )

Chứng minh định lý:


- Phát biểu: Cho hàm f và g liên tục và khả vi trên [a, b]
Nếu f ' ( x )=g' ( x ) ∀ x ∈(a ,b), thì f – g không đổi trên [a, b], khi đó f ( x )=g ' ( x )+ C
với C là một số bất kỳ
- Chứng minh:
Cho F(x) = f(x) – g(x)
' ' '
→ F ( x ) =f ( x )−g ( x )=0 ∀ x ∈( a , b)
→ F là không đổi → f – g không đổi

Chứng minh định lý:


- Phát biểu:
Nếu f ' ( x)>0trên một đoạn, thì f đồng biến trên đoạn đó
Nếu f ' ( x ) <0trên một đoạn, thì f nghịch biến trên đoạn đó
- Chứng minh:
Cho x 1 và x 2 là 2 số bất kì với x 1< x2. Theo định nghĩa Hàm đồng biến,
chúng ta phải chứng minh rằng f ( x 1 ) < f ( x 2) .
Với f ' ( x ) >0 ,ta biết rằng f có đạo hàm trên đoạn [ x ¿ ¿ 1 , x 2]¿. Theo định lí hàm
trung bình tồn tại 1 số c nằm giữa x 1 và x 2 thỏa
'
f ( x 2 ) −f ( x 1 )=f (c)( x2−x 1 ) (3)
Giả sử f ( c ) >0và x 2−x 1> 0vì x 1< x2. Vậy để (3) dương thì
'

f ( x 2 ) −f ( x 1 ) >0 hay f ( x 1 ) < f ( x 2) .


Điều này cho thấy hàm f đồng biến.
Tương tự: Nếu f ' ( x ) <0trên một đoạn, thì f nghịch biến trên đoạn đó cũng
được chứng minh tương tự.

Chứng minh định lý đạo hàm bậc I:

- Phát biểu: Cho c là một điểm cực trị của hàm liên tục f.

1. Nếu f’ đổi dấu từ dương sang âm tại c, thì f có 1 cực đại lân cận tại c.
2. Nếu f’ đổi dấu từ âm sang dương tại c, thì f có 1 cực tiểu lân cận tại c.
3. Nếu f’ không đổi dấu tại c, thì f không có cực đại hay cực tiểu tại c.
- Chứng minh:
1. Cho r là một số dương tùy ý, r → 0
Cho f liên tục và khả vi trên [a, b]
Ta có c−r → c và c +r → c → f ( c−r ) → f ( c ) , f ( c +r ) → f (c )
Lại có f ' ( c−r )> 0 → f ( c )> f ( c−r )> f ( a)
'
f ( c +r ) <0 → f ( c ) > f ( c+ r ) >f (b)
→ f ( c ) ≥ f ( x ) ∀ x ∈[a , b]khi f’ đổi dấu từ dương sang âm tại c
2. Tương tự ta có c−r → c và c +r → c → f ( c−r ) → f ( c ) , f ( c +r ) → f (c )
Lại có f ' ( c−r )< 0 → f ( c )< f ( c−r )< f (a)
'
f ( c +r ) >0 → f ( c ) < f ( c+ r ) <f (b)
→ f ( c ) ≤ f ( x ) ∀ x ∈[a , b]khi f’ đổi dấu từ âm sang dương tại c
3. Nếu f’ không đổi dấu trên đoạn [a, b] thì f ' ( x ) >0 ∀ x ∈ [ a ,b ]hoặc
f ( x ) <0 ∀ x ∈ [ a ,b ]. Khi đó hàm f đơn điệu trên [a, b] hay f không tồn tại
'

cực đại hay cực tiểu trong đoạn (a, b)

Chứng minh tính kiểm tra độ lõm:


- Phát biểu:
1. Nếu f (x)> với tất cả các x trong I, đồ thị của f lõm lên trên I
2. Nếu f (x )< với tất cả các x trong I, đồ thị của f lõm xuống dưới I
- Chứng minh:
1. Cho điểm A (a, f(a)) nằm bất kì trên I
Phương trình tiếp tuyến tại A là: y=f ( a ) + f '( a)(x −a)
+ Trường hợp 1: x > a
Giả thuyết đề cho là f (x)>
Áp dụng định lý giá trị trung bình: Tồn tại một giá trị c ∈(a , x) mà
'
f ( x )−f ( a ) =f ( c )( x−a ) → f ( x ) =f ( a )+ f '(c)( x−a)
Vì f (x)>0→ f'(a)<f'(c
' '
→ f ( a )+ f ( a ) ( x−a ) < f ( a ) + f ( c ) ( x−a )
'
→ f ( x ) >f ( a )+ f ( a ) ( x−a ) ∀ x> a
+ Trường hợp 2: x < a
Giả thuyết đề cho là f (x)>
Áp dụng định lý giá trị trung bình: Tồn tại một giá trị c ∈(a , x) mà
'
f ( a )−f ( x ) =f ( c )( a−x ) → f ( x ) =f ( a )−f ' (c )( a−x )
Vì f (x)>0→ f'(a )> f'(c
' '
→ f ( a )−f ( a )( a−x ) >f ( a )−f ( c ) ( a− x )
'
→ f ( x ) <f ( a )−f ( a )( x−a ) ∀ x <a
Vậy f(x) luôn lớn hơn tiếp tuyến tại một điểm bất kỳ trên [a, b]

2. Cho điểm A (a, f(a)) nằm bất kì trên I. Chứng minh tương tự như 1.
Vậy f(x) luôn nhỏ hơn tiếp tuyến tại một điểm bất kỳ trên [a, b]

Chứng minh định lý đạo hàm bậc II:


- Phát biểu: Giả sử f (x liên tục lân cận c
1. Nếu f ' ( c )=0 và f ( c )> , thì f có cực tiểu tại c
2. Nếu f ' ( c )=0 và f ( c)< , thì f có cực đại tại c
- Chứng minh:
1. Cho c ∈[a ,b ] với [a, b] rất gần c.
+ Cho x ∈[a , c ]
Áp dụng định lý giá trị trung bình cho đạo hàm bậc 1 của hàm f trong đoạn
[x, c]
Tồn tại một số d sao cho f ' ( c )−f ' ( x )=f (d) left (c-x right
Vì a< x< d< c → d rất gần với c → f left (d right ) ≈f ( c )< 0
Và ( c−x ) >0
Nên f ' (c)−f ' (x)< 0→ f ' ( x ) >0
Suy ra hàm f tăng trong đoạn [x, c] (1)
+Tương tự cho x ∈[c , b]
Áp dụng định lý hàm trung bình cho đạo hàm bậc 1 của hàm f trong đoạn
[c, x]
Tồn tại một số e sao cho f ' ( x )−f ' ( c )=f ( e ) left (x -c right
Vì c <e < x <b → e rất gần với c → f left (e right ) ≈f ( c )< 0
Và ( x−c ) >0
Nên f ' ( x )−f ' ( c ) <0 → f ' ( x )< 0
Suy ra hàm f giảm trong đoạn [c, x] (2)
Từ (1), (2) ta được f ' ( x ) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua c
Vậy f (x) đạt cực tiểu tại c.
Chứng minh tương tự như 1. ta được f ' ( x ) đổi dấu từ dương sang ăm khi đi
qua c
Vậy f (x) đạt cực đại tại c.

You might also like