You are on page 1of 2

SAMI-HUST Contact email: dotronghoang@gmail.

com

Bài tập 1. Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d, với a 6= 0 có đồ thị như hình vẽ.
Phương trình f (f (x)) = 0 có bao nhiêu nghiệm?

Bài tập 2. Cho hàm số f (x) xác định và có đạo hàm trên R. Đồ thị f được cho dưới đây.
Đặt g(x) = f (f (x) − 1). Tìm số nghiệm của phương trình g 0 (x) = 0.

Bài tập 3. Giả sử f là hàm số thoả mãn phương trình

f (x + y) = f (x) + f (y) + x2 y + xy 2
f (x)
với mọi x, y, và lim = 1. Tìm f 0 (x)
x→0 x

Bài tập 4. Cho f khả vi trên khoảng (a, b) sao cho lim+ f (x) = +∞, lim− f (x) = −∞
x→a x→b
0 2
và f (x) + [f (x)] > −1 với x ∈ (a, b). Chứng minh rằng b − a ≥ π và cho một ví dụ khi
b − a = π.

1
SAMI-HUST Contact email: dotronghoang@gmail.com

Bài tập 5. Cho f là hàm số khả vi đến cấp n + 1 tại mỗi điểm của R. Chứng minh với
mỗi cặp số a, b với a < b sao cho

f (b) + f 0 (b) + · · · + f (n) (b)


 
ln =b−a
f (a) + f 0 (a) + · · · + f (n) (a)

thì tồn tại một số c trong khoảng (a, b) sao cho f (n+1) (c) = f (c).

Bài tập 6. Cho f khả vi trên [a, b], f (a) = 0 và giả sử λ ∈ R+ sao cho |f 0 (x)| ≤ λ|f (x)|
với mọi x ∈ [a, b]. Khẳng định f (x) = 0 với mọi x ∈ [a, b] đúng hay không?

Bài tập 7. Hàm số f : R → R khả vi đến cấp hai và thoả mãn f (0) = 2, f 0 (0) = −2 và
f (1) = 1. Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (0, 1) sao cho f (c) · f 0 (c) + f 00 (c) = 0.
 2 
Bài tập 8. Tìm tất cả các hàm đơn điệu f : R+ → R+ sao cho f fx(x) = x.

Bài tập 9. Chứng minh rằng không tồn tại hàm f : R+ → R+ thoả mãn f 2 (x) ≥
f (x + y)(f (x) + y) với mọi x, y ∈ R+ .

Bài tập 10. Khẳng định sau đây đúng hay sai và vì sao: "Nếu hàm f : [0, 1] → [0, 1] là

(a) hàm tăng

(b) hàm giảm

thì tồn tại x ∈ [0, 1] sao cho f (x) = x?"

Bài tập 11. Giả sử các hàm khả vi a, b, f, g : R → R thoả mãn f (x) ≥ 0, f 0 (x) ≥
0, g(x) > 0, g 0 (x) > 0 với mọi x ∈ R, và lim a(x) = A > 0, lim b(x) = B > 0,
x→∞ x→∞
f 0 (x)
lim f (x) = lim g(x) = ∞, và g 0 (x)
+ a(x) fg(x)
(x)
= b(x). Chứng minh rằng
x→∞ x→∞

f (x) B
lim = .
x→∞ g(x) A+1

Bài tập 12. Tìm tất cả các hàm f : R+ → R+ sao cho f (x)f (yf (x)) = f (x + y), ∀x, y ∈
R+ .

Bài tập 13. Chứng minh rằng không tồn tại hàm f : R → R với f (0) > 0 và thoả mãn

f (x + y) ≥ f (x) + yf (f (x)), ∀x, y ∈ R.

Bài tập 14. Với n ∈ Z+ , đặt fn (x) = sin x sin 2x · · · sin(2n x). Chứng minh rằng
2 π
|fn (x)| ≤ √ |fn ( )|, ∀x, n.
3 3

You might also like