You are on page 1of 8

Bài 4: Xác định parabol y = ax 2 + bx + c , biết rằng parabol đi qua điểm A (1;5) và có

 3 11 
đỉnh I  ;  .
2 2 
Lời giải
 3 11 
2
 3  11
Parabol có đỉnh I  ;  nên có thể viết dưới dạng y = a  x −  +
2 2   2 2
9 11
 y = ax 2 − 3ax + a + .
4 2
9 11
Do parabol đi qua điểm A (1;5) nên 5 = a.12 − 3a.1 + a +  a = −2 .
4 2
b = −3a
 b = 6
Ta có:  9 11   .
 c = a +  c = 1
4 2
Vậy parabol cần tìm là y = −2 x 2 + 6 x + 1 .
Bài 5: Biết rằng hàm số y = ax 2 + bx + c ( a  0 ) đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = −2 ,
biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A (1; − 1) . Tính tích a.b.c .
Lời giải
Do hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = −2  a  0 và đỉnh I ( −2;5)
Parabol có đỉnh I ( −2;5) nên có thể viết dưới dạng y = a ( x + 2 ) + 5 , (a  0)
2

 y = ax 2 + 4ax + 4a + 5 .
2
Do parabol đi qua điểm A (1; − 1) nên −1 = a.12 + 4a.1 + 4a + 5  a = − .
3
 8
b = 4a b = − 3
Ta có:   .
c = 4a + 5 c = 7
 3
112
Vậy a.b.c = .
27
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị đi qua điểm M (1; 2 ) . Biết rằng đồ thị hàm số
g ( x ) = f ( 2 − x ) − 2 f ( x ) là một parabol có đỉnh là I ( −2;7 ) . Tính f ( 7) .
A. f 7 5. B. P 4. C. f 7 8. D.

f 7 6.
Lời giải
Chọn C
Giả sử g ( x ) = ax + bx + c ( a  0 ) .
2
 b
− = −2
Vì I ( −2;7 ) là đỉnh của parabol y = g ( x) nên ta có  2a
 g ( −2 ) = 7

b = 4a
 (1) .
4a − 2b + c = 7
Mặt khác đồ thị hàm số y = f ( x ) đi qua M (1; 2 ) nên f (1) = 2
 g (1) = f ( 2 − 1) − 2 f (1) = − f (1) = −2  a + b + c = −2 ( 2 ) .
b = 4a  4a − b = 0 a = −1
  
Từ (1) và ( 2 ) ta có hệ 4a − 2b + c = 7  4a − 2b + c = 7  b = −4.
a + b + c = −2 a + b + c = −2 c = 3
  
Khi đó ta có: f ( 2 − x ) − 2 f ( x ) = − x 2 − 4 x + 3, x  (*) .
Thay x bởi 2− x trong (*) ta được
f ( x ) − 2 f ( 2 − x ) = − ( 2 − x ) − 4 ( 2 − x ) + 3, x 
2
hay
1
2
1
( )
f ( x ) − f ( 2 − x ) = − x 2 + 8 x − 9 , x 
2
(**) .
Cộng vế với vế các đẳng thức (*) và (**) ta được −
3 3 3
f ( x ) = − x 2 − , x  .
2 2 2
Suy ra f ( x ) = x 2 + 1, x  . Vậy f ( 7 ) = 8.
Câu 10. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ
thuộc thời gian t ( h ) có đồ thị của vận tốc như hình bên.
Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động,
đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I ( 2;9 ) với
trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn
lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính
vận tốc v ( km / h ) mà vật chuyển động tại thời điểm t = 4 ( h ) .

27 13
A. v = ( km / h ) . B. v = ( km / h ) .
8 2
27
C. v = ( km / h ) . D. v = 7 ( km / h ) .
4
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số y = ax 2 + bx + c đi qua điểm O ( 0;0 ) nên c = 0 .
 b  9
b  − =2 a = −
Parabol có đỉnh I ( 2;9 ) nên − = 2; y (2) = 9   2a  4
2a 4a + 2b = 9  b = 9

9
 y = − x2 + 9x
4
Tại thời điểm t = 3( h) và t = 4 ( h) vận tốc là như nhau nên
27
v = y ( 4 ) = y ( 3) = ( km / h ) .
4

Câu 8: Anh A hiện đang bán trà sữa với mức giá 20 nghìn đồng mỗi ly, lượng khách trung
bình mỗi tháng là 4000 lượt. Anh A muốn tăng giá để tăng thêm doanh thu. Biết
rằng nếu giá mỗi ly trà sữa cứ tăng thêm 1 nghìn đồng thì lượng khách mỗi tháng
lại giảm đi 100 lượt. Hỏi anh A phải bán giá bao nhiêu một ly để đạt doanh thu cao
nhất.
A. 40 nghìn đồng. B. 35 nghìn đồng. C. 25 nghìn đồng. D. 30
nghìn đồng.
Lời giải
Nếu giá trà sữa tăng thêm x, x  0 nghìn đồng thì lượng khách giảm đi 100x lượt,
khi đó doanh thu là ( 20 + x )( 4000 − 100 x ) = −100 x 2 + 2000 x + 80000 (nghìn đồng).
2000
Như vậy, để đạt doanh thu lớn nhất thì giá tăng thêm là − = 10 (nghìn
2. ( −100 )
đồng). Vậy giá bán là 30 nghìn đồng.
Câu 2. Một cửa hàng bán bưởi với giá bán mỗi quả là 50.000 đồng. Với giá bán này thì
mỗi ngày cửa hàng chỉ bán được 40 quả. Cửa hàng dự định giảm giá bán, ước tính
nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 1.000 đồng thì số bưởi bán tăng thêm được là 5 quả
mỗi ngày. Xác định giá bán để của hàng thu được lợi nhuận cao nhất, biết rằng giá
nhập về ban đầu cho mỗi quả là 30.000 đồng.
Lời giải
Gọi x là giá bán thực tế của mỗi quả bưởi ( x : đồng, 30000  x  50000 ).
Tương ứng với giá bán là x thì số quả bán được là:
5 1
40 + ( 50000 − x ) = − x + 290 .
1000 200
Gọi f ( x ) là hàm lợi nhuận thu được ( f ( x) : đồng), ta có:
 1  1 2
f ( x) =  − x + 290  . ( x − 30000 ) = − x + 440 x − 8700000
 200  100
Lợi nhuận thu được lớn nhất khi hàm f ( x ) đạt giá trị lớn nhất trên
30000;50000
1
Ta có: f ( x ) = − ( x − 44000 ) + 980000  980000, x  30000;50000
2

200
 max f ( x ) = f ( 44000 ) = 980000 .
x30000;50000

Vậy với giá bán 44000 đồng mỗi quả bưởi thì cửa hàng thu được lợi nhuận lớn
nhất.
Câu 3. Một người nông dân có 15.000.000 đồng muốn làm một cái hàng rào hình chữ E
dọc theo một con sông (như hình vẽ) để làm một khu đất có hai phần chữ nhật để
trồng rau. Đối với mặt hàng rào song song với bờ sông thì chi phí nguyên vật liệu
là 60.000 đồng một mét, còn đối với ba mặt hàng rào song song nhau thì chi phí
nguyên vật liệu là 50.000 đồng một mét. Tìm diện tích lớn nhất của đất rào thu
được

Lời giải
Gọi x là chiều dài 1 mặt hàng rào hình chữ E ( trong ba mặt song song, x  0 ).
Gọi y là chiều dài mặt hàng rào hình chữ E song song với bờ sông ( y  0 ).
500 − 5 x
Số tiền phải làm là: x.3.50000 + y.60000 = 15.000.000  y = .
2
500 − 5 x
= 250 x − x 2 = − ( x 2 − 100 x + 2500 ) + 6250
5 5
Diện tích đất: S = x. y = x.
2 2 2
5
= − ( x − 50 ) + 6250  6250
2

2
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi x = 50.
Vậy: max S = 6250 (m2 ) khi x = 50.
( 0;+ )
Câu 4. Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 đôla. Cửa hàng ước tính rằng
nếu đôi giày được bán với giá x đôla thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua (120 − x )
đôi. Hỏi của hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu được nhiều lãi nhất?
Lời giải
Gọi y là số tiền lãi của cửa hàng bán giày.
Ta có y = (120 − x )( x − 40 ) = − x 2 + 160 x − 4800 = − ( x − 80 ) + 1600  1600 .
2

Dấu " = " xảy ra  x = 80 .


Vậy cửa hàng lãi nhiều nhất khi bán đôi giày với giá 80 đô la.
Câu 5. Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai
cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng parabol là 4m còn kích
thước cửa ở giữa là 3m  4m . Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm A và B . (xem
hình vẽ bên dưới)

Lời giải
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiếc cổng là 1 phần của parabol ( P) :
y = ax 2 + bx + c với a  0 .
Do parabol ( P) đối xứng qua trục tung nên có trục đối xứng
b
x =0− =0b=0.
2a
Chiều cao của cổng parabol là 4m nên G ( 0;4 )  c = 4 .
 ( P ) : y = ax 2 + 4
Lại có, kích thước cửa ở giữa là 3m  4m nên E ( 2;3) , F ( −2;3)
1
 3 = 4a + 4  a = − .
4
1
Vậy ( P ) : y = − x 2 + 4 .
4
x = 4
nên A ( −4;0 ) , B ( 4;0 ) hay AB = 8 (m).
1
Ta có − x 2 + 4 = 0  
4  x = −4

Câu 8. Một cây cầu treo có trọng lượng phân bố đều dọc theo chiều dài của nó. Cây cầu có
trụ tháp đôi cao 75 m so với mặt của cây cầu và cách nhau 400 m . Các dây cáp có
hình dạng đường parabol và được treo trên các đỉnh tháp. Các dây cáp chạm mặt
cầu ở tâm của cây cầu. Tìm chiều cao của dây cáp tại điểm cách tâm của cây cầu
100 m (giả sử mặt của cây cầu là bằng phẳng).
A. 16,75 m . B. 17,75 m . C. 18 m . D.
18,75 m .
Lời giải
Chọn D
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Các dây cáp chạm mặt cầu ở tâm của cây cầu nên parabol ( P ) nhận gốc tọa độ O
làm đỉnh. Do đó, ( P ) : y = ax 2 , ( a  0) .
Theo giả thiết, cây cầu có trụ tháp đôi cao 75m so với mặt của cây cầu và cách
nhau 400 m nên ta có tọa độ các điểm A ( −200;75) và B ( 200;75) thuộc parabol.
3
Khi đó ta có: 75 = a.2002  a = .
1600
3 2
Do đó, phương trình parabol là y = x .
1600
3
Với x = 100  y = 1002 = 18, 75 .
1600
Vậy chiều cao của dây cáp tại điểm cách tâm của cây cầu 100 m là 18,75 m .
Câu 9. Một rạp chiếu phim có sức chứa 1000 người. Với giá vé là 40 nghìn đồng, trung
bình sẽ có khoảng 300 người đến rạp xem phim mỗi ngày. Để tăng số lượng vé bán
ra, rạp chiếu phim đã khảo sát thị trường và thấy rằng nếu giá vé cứ giảm 10 nghìn
đồng thì sẽ có thêm 100 người đến rạp mỗi ngày. Công thức của hàm số R ( x ) mô
tả doanh thu từ tiền bán vé mỗi ngày của rạp chiếu phim khi giá vé là x nghìn
đồng là:
A. R ( x ) = 10 x 2 − 700 x . B. R ( x ) = x 2 + 700 x .
C. R ( x ) = − x 2 + 70 x . D. R ( x ) = −10 x 2 + 700 x .
Lời giải
Chọn D
Khi giá vé là x nghìn đồng thì số tiền giảm giá so với giá vé cũ là 40 – x (nghìn
đồng).
100 ( 40 − x )
Số người tăng lên sau khi giảm giá vé là: = 10 ( 40 − x )
10
Số người đến rạp mỗi ngày sau khi giảm giá là: 300 + 10 ( 40 − x ) = 700 − 10 x .
Suy ra doanh thu từ tiền bán vé mỗi ngày của rạp là:
R ( x ) = x ( 700 − 10 x ) = −10 x 2 + 700 x (nghìn đồng)
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của a sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = f ( x) = 4 x 2 − 4ax + (a 2 − 2a + 2) trên đoạn  0; 2 bằng 3.
Lời giải
2
Parabol có hệ số theo x là 4  0 nên bề lõm hướng lên.
a
Hoành độ đỉnh xI =
2
a
• Nếu  0  a  0 thì xI  0  2 . Suy ra f đồng biến trên  0; 2 .
2
Do đó min f ( x) = f ( 0 ) = a 2 − 2a + 2 . Theo yêu cầu bài toán
a 2 − 2a + 2 = 3  a 2 − 2 a − 1 = 0  a = 1  2 .
Vì a  0 nên ta chọn a = 1 − 2 .
a
• Nếu 0   2  0  a  4 thì xI  0; 2 . Suy ra f đạt giá trị nhỏ nhất tại đỉnh.
2
a
Do đó min f ( x) = f   = −2a + 2 . Theo yêu cầu bài toán
2
1
−2a + 2 = 3  a = −  0 (không thỏa mãn).
2
a
• Nếu  2  a  4 thì xI  2  0 . Suy ra f nghịch biến trên  0; 2 .
2
Do đó min f ( x) = f ( 2 ) = a 2 − 10a + 18 . Theo yêu cầu bài toán
a 2 − 10a + 18 = 3  a 2 − 10a + 15 = 0  a = 5  10
Vì a  4 nên ta chọn a = 5 + 10 .
Vậy a = 1 − 2 hoặc a = 5 + 10 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 1. Một quả bóng được một cầu thủ sút lên rồi rơi xuống theo quỹ đạo là parabol. Biết rằng
ban đầu quả bóng được sút lên từ độ cao 1 m sau đó 1 giây nó đạt độ cao 10 m và 3, 5
giây nó ở độ cao 6, 25 m . Hỏi độ cao cao nhất mà quả bóng đạt được là bao nhiêu mét?
A. 11 m . B. 12 m . C. 13 m . D. 14 m .
Lời giải
Chọn C
y

12

B
10

C
6

x
O 5

Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol nên phương trình có dạng
y = ax 2 + bx + c

Theo bài ra gắn vào hệ tọa độ và sẽ tương ứng các điểm


A ( 0;1) , B (1;10 ) , C ( 3,5;6, 25 ) nên ta có
c = 1 a = −3
 
a + b + c = 10  b = 12 .
12, 25a + 3,5b + c = 6, 25 c = 1
 

Suy ra phương trình parabol là y = −3 x 2 + 12 x + 1 .

Parabol có đỉnh I (2;13) . Khi đó quả bóng đạt vị trí cao nhất tại đỉnh tức h = 13 m .

Câu 16. Cổng Arch tại thành phố St.Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol (hình vẽ).
Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 162 m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ
cao 43 m so với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng
thẳng theo phương vuông góc với mặt đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này
cách chân cổng A một đoạn 10 m. Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ
cao của cổng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của cổng).

A. 175, 6m. . B. 197,5m. . C. 210m. . D.


185, 6m.
Lời giải
Chọn D
Gắn hệ toạ độ Oxy sao cho gốc toạ độ trùng với trung điểm của
AB, tia AB là chiều dương của trục hoành (hình vẽ).
Parabol có phương trình y = ax 2 + c , đi qua các điểm: B ( 81;0 ) và
M ( −71; 43) nên ta có hệ

81 a + c = 0
2
812.43
 2  c =  185.6

 71 a + c = 43 81 2
− 712

Suy ra chiều cao của cổng là c  185, 6 m.

You might also like