You are on page 1of 9

Đề ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH - BKPRO

 A =  x  R f ( x) = 0
 
Câu 1. Giả sử f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định trên R . Biết 
B =  x  R g ( x ) = 0
 
Đâu là biểu diễn tập nghiệm của phương trình f(x) . g(x) = 0 qua hai tập A, B .

A. A  B B. A \ B C. A  B D. A B

Câu 2. Cho ánh xạ f : 2


→ 2
xác định bởi f ( x, y ) = ( x + y, x − y ) và
A= ( x, y )  2

x 2 + y 2 = 9 . Xác định f −1 ( A ) .

 9  9
A. f −1 ( A) = ( x, y )  2
x2 + y 2 =  C. f −1 ( A) = ( x, y )  2
x2 + y 2 = 
 2  4
 9  9
B. f −1 ( A) = ( x, y )  2
x2 − y 2 =  D. f −1 ( A) = ( x, y )  2
x2 − y 2 = 
 2  4

1
Câu 3. Cho f1 , f 2 là các tập ánh xạ từ \ 0;1 → \ 0;1 biết f1 ( x ) = x; f 2 ( x ) = .
1− x
Tính f1 f 2 .

1 1 1 1
A. B. C. D.
1− x 1 − x2 1+ x 1 + x2

Câu 4. Biết z = 1 − i 3 . Tìm 8


z.

 − − 
 + k + k    + k 2  + k 2 
A. 8
2  cos 3 + i sin 3  C. 8
3  cos + i sin 
 8 8   8 8 
 
 − − 
 + k 2 + k 2    − k 2  − k 2 
B. 8
2  cos 3 + i sin 3  D. 8
3  cos + i sin 
 8 8   8 8 
 

 a + 1 −1 a 

Câu 5. Tìm a để ma trận A =  3 a + 1 3  khả nghịch.
 a − 1 0 a − 1

A. a = 1 B. a  1 C. a = 1 D. a = −1
 −1 2 1   −1 2
 
Câu 6. Tìm ma trận X thoả mãn AX + B = C Biết A = 2 3 4 , B =  3 4 ,
T
   
 3 1 −1  0 3
 2 12 10 
C= .
 6 16 7 

 2 1  2 1  2 1  2 −1
A. X =  3 2  B. X =  −1 2  C. X =  3 2  D. X =  3 2 
       
 −1 1   3 1   −1 2   −1 1 

( a + 5 ) x + 3 y + ( 2a + 1) z = 0

Câu 7. Tìm a để hệ ax + ( a − 1) y + 4 z = 0 có nghiệm không tầm thường.

( a + 5 ) x + ( a + 2 ) y + 5 z = 0

a = 0 a = 0 a = 1 a = 1
A.  B.  C.  D. 
a = 1  a = −1  a = −1 a = 2

Câu 8. Trong 3
, cho v1 = (1;1;1) ; v2 = (1;1; 2 ) ; v3 = (1; 2;3) lập thành một cơ sở E. Đâu là ma
trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở E.

1 1 1  1 1 1  1 1 1  1 2 3
A. 1 1 2  B. 1 2 2  C. 1 1 2  D. 1 2 1
       
1 2 3  1 1 3   2 2 3  1 0 1

Câu 9. Cho B = v1 = (2;1;1); v2 = (6; 2;0); v3 = (7;0;7) là một cơ sở của R 3 . Tìm  v B biết
v = (15;3;1) .

 −5 / 2   −5 / 2   −5 / 2   −5 / 2 
A.  v B =  11/ 4  B.  v B =  −11/ 4  C.  v B =  −11/ 4  D.  v B =  11/ 4 
 1/ 2   1/ 2   −1/ 2   −1/ 2 

Câu 10. Trong P3  x  cho v1 = 1; v2 = 1 + x; v3 = x + x 2 ; v4 = x 2 + x3 . Tìm toạ độ của vecto


v = a0 + a1 x + a2 x 2 + a3 x3 đối với cơ sở A = v1 ; v2 ; v3 ; v4  .

 a0 − a1 + a2 − a3   a0 + a1 − a2 − a3 
 a −a +a   a −a +a 
A.  v  A = 1 2 3  B.  v  A = 1 2 3 
 a2 − a3   a2 − a3 
   
 a3   a3 
 a0 + a1 − a2 − a3 
   a0 + a1 − a2 
a2 + a3
C.  v  A =  D.  v A =  a2 − a3 
 a3 
   a3 
 a4 

Câu 11. Trong R 4 cho các vecto:

u1 = (1;3; −2;1) ; u2 = ( −2;3;1;1) ; u3 = ( 2;1;0;1) ; u4 = (1; −1; −3; m ) .

Tìm m để u  span u1 ; u2 ; u3 

A. m = −1 B. m = −2 C. m = −3 D. m = −4

Câu 12. Cho không gian P3  x  ; hệ vecto


v1 = 1 + x 2 + x3 ; v2 = x − x 2 + 2 x3 , v3 = 2 + x + 3x3 ; v4 = −1 + x − x 2 + 2 x3

Tìm hạng của hệ vecto trên.


A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 13. Cho hệ vecto E = v1 = ( 2;1;3; 4 ) ; v2 = (1; 2;0;1) ; v3 = ( −1;1; −3;0 )  . Tìm cơ sở của
không gian con sinh bởi E .

A. ( 2;1;3; 4 ) ; ( 0;3; −3; −2 ) ; ( 0;0;0;6 )


B. ( 2;1;3; 4 ) ; ( 0;3;3; −2 ) ; ( 0;0;0;6 )
C. ( 2;1;3; 4 ) ; ( 0;3;3; 2 ) ; ( 0;0;0;6 )
D. ( 2;1;3; 4 ) ; ( 0;3; −3; −2 ) ; ( 0;0;0; −6 )
Câu 14. Cho hệ vecto
E = v1 = ( 2;0;1; −1) ; v2 = (1;1;0; −1;1) ; v3 = ( 0; −2;1;5; −3 ) ; v4 = (1; −3; 2;9; −5 )

Tìm số chiều của không gian con S sinh bởi hệ vecto E


A. dim S = 2 B. dim S = 1 C. dim S = 3 D. dim S = 4

Câu 15. Trong R 4 cho các vecto u1 = (1;0;1;0 ) ; u2 = ( 0;1; −1;1) ; u3 = (1;1;1; 2 ) ; u4 = ( 0;0;1;1)

Đặt V1 = span u1 , u2  ,V2 = span u3 , u4  . Tìm cơ sở của không gian vecto V1 + V2 .

A. (1;0;1;0 ) ; ( 0;1; −1;1) ; ( 0;0;1;1)


B. ( 0;1;0;1) ; ( 0;1; −1;1) ; ( 0;0;1;1)
C. (1;0;1;0 ) ; ( 0;1; −1;1) ; ( 0;0;1; −1)
D. (1;0;1;0 ) ; ( 0;1; −1;1) ; ( 0;0; −1;1)
Câu 16. Cho ánh xạ f : R3 → R2 xác định bởi f ( x1 , x2 , x3 ) = ( 3x1 + x2 − x3 ; 2 x1 + x3 ) . Tìm cơ sở
của ker f .

A. (1; −5; −2 ) B. ( −1;5; 2 ) C. ( −1; −5; 2 ) D. (1; 2;5)


Câu 17. Cho ánh xạ f : P2  x  → P2  x  thoả mãn f (1 − x 2 ) = −3 + 3x − 6 x 2

f ( 3x + 2 x 2 ) = 17 + x + 16 x 2
f ( 2 + 6 x + 3x 2 ) = 32 + 7 x + 25 x 2

Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của P2  x 

1 1 −1 1 2 −1 1 1 −1 1 −1 1 


A.  3 1 2  B.  3 1 2  C.  3 −1 −2  D.  3 −1 2
       
 4 −1 5   4 −1 5   4 1 −5  4 −1 5 

Câu 18. Cho ánh xạ f : R3 → R3 xác định bởi

f ( x1 ; x2 ; x3 ) = ( x1 + x2 − x3 ; x1 − x2 + x3 ; − x1 + x2 + x3 )

Tìm ma trận của f đối với cơ sở B = v1 = (1;0;0 ) ; v2 = (1;1;0 ) ; v3 = (1;1;1)

 0 2 0  0 −2 0   0 0 1  0 −2 0 
A.  2 0 0  B.  2 0 0  C.  2 0 1  D.  2 0 0 
       
 −1 0 1   −1 0 1   −1 2 0   −1 0 −1

Câu 19. Cho ánh xạ tuyến tính f : P2  x  → P2  x  thoả mãn f (1 − x 2 ) = −3 + 3x − 6 x 2

f ( 3x + 2 x 2 ) = 17 + x + 16 x 2
f ( 2 + 6 x + 3x 2 ) = 32 + 7 x + 25 x 2

Tìm m để v = 1 + x + mx2 thuộc Im f

1 2 3 4
A. m = B. m = C. m = D. m =
5 5 5 5
Câu 20. Cho toán tử tuyến tính trên P2  x  xác định bởi:

f (1 + 2 x ) = −19 + 12 x + 2 x 2
f ( 2 + x ) = −14 + 9 x + x 2
f ( x2 ) = 4 − 2x − 2x2

Tìm rank f

A. rank f = 1 B. rank f = 2 C. rank f = 3 D. rank f = 4

 2 −1 0 
Câu 21. C =  5 3 3  . Tìm các giá trị riêng của ma trận C .
 
 −1 0 −2 

A.  = 3 B.  = 1 C.  = 2 D.  = 4

 4 −5 2
Câu 22. Cho ma trận A = 5 −7 3 . Đâu là một cơ sở không gian riêng của A
 
6 −9 4

 1    1     −1    −1 
       
A.   2   B.   2   C.   2   D.   −2  
       
3    −3   3    3  
           

Câu 23. Cho biến đổi tuyến tính f : P2  x  → P2  x  xác định như sau:

f ( a0 + a1 x + a2 x 2 ) = ( 5a0 + 6a1 + 2a2 ) − ( a1 + 8a2 ) x + ( a0 − 2a2 ) x 2

Đâu là một vecto riêng của f ?

A. 5 + 2x + x2 B. 5 − 2x + x2 C. 5 − 2x − x2 D. 5 + 2x − x2

1 0 0 
Câu 24. Cho A = 0 1 1  . Tìm ma trận P làm chéo hoá A .
0 1 1 

0 1 0 0 1 0  0 1 0  0 0 1
A. P =  1 0 −1 B. P =  1 0 −1 C. P =  1 0 1  D. P =  1 0 0
       
 −1 0 1   −1 0 −1  −1 0 1   −1 1 0
Câu 25. Cho toán tử tuyến tính trên R 3 xác định bởi:

f (1; 2; −1) = ( 4; −2; −6 )


f (1;1; 2 ) = ( 5;5;0 )
f (1;0;0 ) = (1; 2;1)

Tìm m để u = ( 6; −3; m )  Im ( f )

A. -6 B. -7 C. -8 D. -9

 −3 1 2 
Cau 26. Cho ánh xạ tuyến tính f : Px  x  → P2  x  có ma trận A =  6 0 −3 đối với cơ sở
 
 −10 2 6 
chính tắc 1, x; x 2  của P2  x  . Tìm m để v = 1 − x + mx2  Kerf

5 6 7 8
A. B. C. D.
3 3 3 3

Câu 27. Trên R 3 cho dạng toàn phương 1 ( x1 , x2 , x3 ) = x12 + 5 x22 − 4 x32 − 2 x1 x2 − 4 x1 x3 .

Đâu là dạng toàn phương chính tắc?

A.  ( y1 , y2 , y3 ) = y12 + 4 y22 − 9 y32 C.  ( y1 , y2 , y3 ) = y12 − 4 y22 + 9 y32


B.  ( y1 , y2 , y3 ) = y12 + 4 y22 + 9 y32 D.  ( y1 , y2 , y3 ) = y12 − 4 y22 − 9 y32

Câu 28. Với giá trị nào của a thì dạng toàn phương

1 ( x1 , x2 , x3 ) = 5 x12 + x22 + ax32 + 4 x1 x2 − 2 x1 x3 − 2 x2 x3

xác định dương?


A. a = 2 B. a  2 C. a  2 D. a  2

Câu 29. Trong R 3 cho dạng song tuyến tính như sau: f ( x, y ) = ( x1 , x2 , x3 ) . A. ( y1 , y2 , y3 ) với
t

 4 2 −1
A =  2 3 4  và x = ( x1 , x2 , x3 ) , y = ( y1 , y2 , y3 ) . Xác định a để f ( x, y ) là một tích vô
 −1 a 2 2a 
hướng trên R 3 .
A. a = 1 B. a  1 C. a  1 D. ∄ a

Câu 30. Trong không gian R 3 , với e1 = (1;0;1) ; e2 = (1;1; −1) ; e3 = ( 0;1;1)
; u = ( 2; −1; −2 ) ; v = ( 2;0;5 ) . Tính  u, v 
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 31. Cho cơ sở B = (1;1; −2 ) ; ( 2;0;1) ; (1; 2;3) trong không gian R 3 với tích vô hướng chính
tắc . Biết B  là cơ sở trực chuẩn sau khi trực chuẩn hoá Gram-Schimidt B . Tìm toạ độ của vecto
u = ( 5;8;6 ) đối với cơ sở B 

 1/ 6   1/ 6   1/ 5   1/ 2 
       
A. u B =  16 / 5  B. u B =  1/ 5  C. u B =  16 / 6  D. u B =  1/ 3 
       
 47 / 30   47 / 30   47 / 30   47 / 30 

Câu 32. Cho R 4 với tích vô hướng chính tắc. Cho u1 = ( 6;3; −3; 6 ) , u2 = ( 5;1; −3;1) . Tìm cơ sở
trực chuẩn của không gian sinh bởi u1 , u2  .

 1 −1   −2 5 1 14  
A. 1; ; ;1 ;  ; ; ; 
 2 2   3 26 3 26 26 3 26  
  1 5 3 4 
B. (1;1; −1;1) ;  ; ; ; 
  26 26 26 26  
  1 5 3 4 
C. (1, −1,1,1) ;  ; ; ; 
  26 26 26 26  
  1 5 3 4 
D. (1; −1; −1;1) ;  ; ; ; 
  26 26 26 26  

Câu 33. Đâu là hình chiếu trực giao của vecto u lên không gian sinh bởi vecto v . Biết
u = (1; 2; −2; 4 ) ; v = ( 2; −2; 4;5 )

 16 −16 32 40   15 −15 32 41 
A.  ; ; ;  C.  ; ; ; 
 49 49 49 49   49 49 49 49 
 16 −16 33 41   22 16 15 33 
B.  ; ; ;  D.  ; ; ; 
 49 49 49 49   49 49 49 49 

Câu 34. Trong không gian R 3 với tích vô hướng chính tắc, cho các vecto : u = (1; 2; −1) ,
v = (3;6;3) và đặt H = w  R 3 w ⊥ u . Đâu là một cơ sở trực chuẩn của không gian H .

 1 2 −1    1 2 −1  
A.  ; ;  C.  ; ; 
 6 6 6    7 7 7  
 −1 2 1    −1 3 4  
B.  ; ;  D.  ; ; 
 6 6 6    7 7 7  
Câu 35. Trong không gian R 3 với tích vô hướng chính tắc, cho các vecto
u = (1; 2; −1) , v = ( 3;6;3) và đặt H = w  R 3 w ⊥ u . Đâu là 1 cơ sở trực chuẩn của không gian
H.

 1 2 −1   1 2 5 
A.  ; ; ; ; ; 
 6 6 6   30 30 30  
 1 2 −2   2 1 6 
B.  ; ; ; ; ; 
 7 7 7   30 30 30  
 1 2 2   1 2 3 
C.  ; ; ; ; ; 
 5 5 5   30 30 30  
 3 4 5   −1 2 3  
D.  ; ; ; ; ; 
 6 6 6   7 7 7  

Câu 36. Trong R 5 với tích vô hướng chính tắc, cho các vecto

v1 = (1;1;0;0;0 ) ; v2 = ( 0;1; −1; 2;1) , v3 = ( 2;3; −1; 2;1)

Gọi V =  x  R 5 x ⊥ vi , i = 1; 2;3

dimV = ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

1 0 0 
Câu 37. A = 0 1 1  . Đâu là ma trận trực giao làm chéo hoá A ?
 
0 1 1 

 0 1 0  0 1/ 2 1 
   
A.  −1/ 2 0 1/ 2  C. 1 0 1/ 2 
 1/ 2 0 1/ 2   
  1 −1/ 2 0 

 0 1 0  0 1 1/ 2 
   
B.  1/ 2 0 −1/ 2  D. 1 −1/ 2 1 
 −1/ 2 0 1/ 2  0 1 1 
   

Câu 38. Cho dạng 2x2 − 4xy − y 2 + 8 = 0 . Đây là dạng đường cong nào?

A. Hyperbol B. parabol C. elip D, trụ eliptic

Câu 39. Cho x12 + x22 + x32 + 2 x1 x2 = 4 . Đây là dạng mặt bậc hai loại nào?
A. Trụ eliptic B. hyperboloid C. elipsoid D. hyperbol

Câu 40. Cho Q ( x1 , x2 , x3 ) = 9 x12 + 7 x22 + 11x32 − 8 x1 x2 + 8 x1 x3 .


A= max Q ( x1 , x2 , x3 ) B= min Q ( x1 , x2 , x3 )
x12 + x22 + x32 =16 x12 + x22 + x32 =16

A. 288 B. 268 C. 278 D. 298

You might also like