You are on page 1of 10

www.VNMATH.

com
Ph n II. PH NG TRÌNH - B T PH NG TRÌNH M! & LÔGARIT

1. Phương trình mũ (đơn giản)


Các tính chất về luỹ thừa cần lưu ý: với a > 0, b > 0 và m, n ∈ ℝ ta có

i (a m ) = a mn
n
i a m .a n = a m +n i (ab)n = a n .bn
m
am
(ab ) = ab
n n
m −n n
i n
=a i a m
= an i n
a
−n
i (a ) = ( b )
1 1 n
i = a −n i an =
a n
a −n b a

a) Phương trình mũ cơ bản: với a > 0 và a ≠ 1 , ta có


a x = b vô nghiệm nếu b ≤ 0
a x = b ⇔ x = loga b nếu b > 0
b) Phương pháp đưa về cùng cơ số: với a > 0 và a ≠ 1 , ta có
a f (x ) = a g (x ) ⇔ f (x ) = g(x )
c) Phương pháp đặt ẩn số phụ:
Phương pháp giải chung:
0 Biến đổi phương trình theo a f (x ) , chẳng hạn:
m.a 2 f (x ) + n.a f (x ) + p = 0
m.a f (x ) + n. 1 +p =0
a f (x )
1 Đặt t = a f (x ) (kèm điều kiện cho t) và thay vào phương trình
2 Giải phương trình mới theo t để tìm nghiệm t0 (nếu có)
3 Đối chiếu nghiệm t0 tìm được với điều kiện ở bước 1 rồi tìm x.
Lưu ý 1: gặp dạng m.a f (x ) + n.a −f (x ) + p = 0 , ta dùng biến đổi
a −f (x ) = 1
a f (x )
Lưu ý 2: gặp dạng m.a 2 f (x ) + n.(ab)f (x ) + p.b 2 f (x ) = 0 , ta chia 2 vế
phương trình cho b 2 f (x )
d) Phương pháp lôgarit hoá: với 0 < a ≠ 1 và 0 < b ≠ 1 , ta có
a f (x ) = b g (x ) ⇔ loga a f (x )  = loga b g (x ) 
   

Dương Phước Sang - 23 - THPT Chu Văn An


01688559752 www.VNMATH.com dpsang@gmail.com
2. Phương trình lôgarit (đơn giản)
Phương pháp chung: Đặt điều kiện xác định của phương trình
Biến đổi phương trình để tìm x (nếu có)
Đối chiếu x tìm được với điều kiện để kết luận
Các công thức và quy tắc tính lôgarit: với 0 < a ≠ 1 và b > 0, α ≠ 0 :
loga 1 = 0 log n (b m ) = m ⋅ loga b (n ≠ 0 )
a n
loga (a α ) = α loga (m .n ) = loga m + loga n ( m, n > 0 )
a
loga b
=b loga ( mn ) = loga m − loga n ( m, n > 0 )
logc b
loga (b α ) = α. loga b loga b = (0 <c ≠ 1)
logc a

log b= 1 ⋅ loga b loga b = 1 (b ≠ 1 )


aα α logb a
a) Phương trình lôgarit cơ bản: với a > 0 và a ≠ 1 , ta có
loga x = b ⇔ x = ab
b) Phương pháp đưa về cùng cơ số: với a > 0 và a ≠ 1 , ta có
loga f (x ) = loga g(x ) ⇔ f (x ) = g(x ) (kèm điều kiện f (x ) > 0 )
loga f (x ) = b ⇔ f (x ) = ab
2n
Lưu ý: Nếu đã có f (x ) > 0 thì loga  f (x ) = 2n loga f (x )
2n
Nếu chỉ có f (x ) ≠ 0 thì loga  f (x ) = 2n loga f (x )
Biến đổi sau đây rất dễ sai sót (không nên sử dụng):
α
Đưa α ra ngoài: loga  f (x ) thành α. loga f (x )
Tách loga  f (x ).g(x ) thành loga f (x ) + loga g(x )
 f (x ) 
Tách loga   thành loga f (x ) − loga g(x )
 g (x ) 
(chỉ được dùng các biến đổi trên khi f (x ) > 0, g(x ) > 0 )
Nên dùng biến đổi dưới đây:
α
Đưa α vào trong: α. loga f (x ) thành loga  f (x )
Nhập loga f (x ) + loga g(x ) thành loga  f (x ).g(x )
 f (x ) 
Nhập loga f (x ) − loga g(x ) thành loga  
 g (x ) 
Tài liệu tham khảo - 24 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
www.VNMATH.com
c) Phương pháp đặt ẩn số phụ:
0 Biến đổi phương trình theo loga f (x ) , chẳng hạn:
m. loga2 f (x ) + n. loga f (x ) + p = 0
1 Đặt t = loga f (x ) và thay vào phương trình.
2 Giải phương trình mới theo t để tìm nghiệm t0 (nếu có)
3 Từ t = t0 ta giải phương trình lôgarit cơ bản tìm x.
d) Phương pháp mũ hoá: với 0 < a ≠ 1 và 0 < b ≠ 1 , ta có
log f (x ) log g (x )
loga f (x ) = loga g(x ) ⇔ a a =a b
3. Bất phương trình mũ – lôgarit (đơn giản)
Cũng có các cách giải như cách giải phương trình mũ, lôgarit.
Tuy nhiên khi giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
cần chú ý so sánh cơ số a với 1 để sử dụng tính đồng biến, nghịch biến
của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Hàm số mũ y = a x đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1
Hàm số lôgarit y = loga x cũng đồng biến khi a > 1 và nghịch biến
khi 0 < a < 1
VÍ DỤ MINH HOẠ
Bài 1 : Giải các phương trình sau đây:
x +1
b) (1, 5)5x −7 = ( 23 )
2
+ 3x
a) 5x = 625 c) 2x +1.5x = 200
Bài giải
x 2 + 3x x 2 + 3x
Câu a: 5 = 625 ⇔ 5 = 54 ⇔ x 2 + 3x = 4 ⇔ x 2 + 3x − 4 = 0
⇔ x = 1 hoaëc x = −4
Vậy, phương trình đã cho có 2 nghiệm: x = 1 vaø x = −4
x +1 5x −7 −x −1
Câu b: (1, 5)5x −7 = ( 23 ) ⇔ ( 23 ) = ( 23 ) ⇔ 5x − 7 = −x − 1 ⇔ x = 1
Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 1
Câu c: 2x +1.5x = 200 ⇔ 2.2x .5x = 200 ⇔ 10x = 100 ⇔ x = 2
Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 2

Bài 2 : Giải các phương trình sau đây:


a) 9x − 5.3x + 6 = 0 b) 4x −1 + 2x +1 − 21 = 0
c) 5x − 2.52−x + 5 = 0 d) 6.9x − 13.6x + 6.4x = 0
Dương Phước Sang - 25 - THPT Chu Văn An
01688559752 www.VNMATH.com dpsang@gmail.com
Hướng dẫn giải và đáp số
Câu a: 9 − 5.3 + 6 = 0 ⇔ 32x − 5.3x + 6 = 0
x x

Đặt t = 3x (t > 0), phương trình trên trở thành:


t = 3 (nhaän so vôùi t > 0)
t 2 − 5t + 6 = 0 ⇔ 
t = 2 (nhaän so vôùi t > 0)
t = 3 thì 3x = 3 ⇔ x = 1 t = 2 thì 3x = 2 ⇔ x = log3 2
Vậy, phương trình đã cho có 2 nghiệm: x = 1 và x = log3 2
x
Câu b: 4x −1 + 2x +1 − 21 = 0 ⇔ 4 +2.2x − 21 = 0 ⇔ 4x + 8.2x − 84 = 0
4
x
Hướng dẫn: đặt t = 2 (t > 0) . Đáp số: x = log2 6
50
Câu c: 5x − 2.52−x + 5 = 0 ⇔ 5x − +5 = 0
5x
Hướng dẫn: đặt t = 5x (t > 0) . Đáp số: x = 1
Câu d: 6.9 − 13.6 + 6.4 = 0 . Chia 2 vế của phương trình cho 4x ta
x x x

( 94 )
( 64 ) + 6 = 0 ⇔ 6 ⋅ ( 23 ) − 13 ⋅ ( 23 )
x x 2x x
được: 6 ⋅ − 13 ⋅ +6 = 0

Hướng dẫn: đặt t = ( 3 ) (t > 0) . Đáp số: x = ±1


x
2
Bài 3 : Giải các phương trình sau đây:
a) log2 x − 4 + log2 x − 1 = 1 b) log5 x + log25 x = log0,2 3
c) log 2 x + 2 log4 x 2 + log8 x = 13 d) log 3 (x − 2) + log3 (x − 4)2 = 0
Hướng dẫn giải và đáp số
Câu a: log2 x − 4 + log2 x − 1 = 1 (1)
x − 4 > 0
 x > 4

Điều kiện: 
 ⇔
 ⇔ x > 4 . Khi đó,
x − 1 > 0 x > 1

 

(1) ⇔ log2 (x − 4)(x − 1) = 1 ⇔ (x − 4)(x − 1) = 2
⇔ (x − 4)(x − 1) = 4 ⇔ x 2 − 5x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 5
So với điều kiện x > 4 ta chỉ nhận nghiệm x = 5
Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 5

Tài liệu tham khảo - 26 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán


www.VNMATH.com
Câu b: log5 x + log25 x = log0,2 1 (2) .
3
−1
Với điều kiện x > 0, (2) ⇔ log5 x + log 2 x = log ( 3)
5 5−1
3
Đáp số: x = 3
Câu c: log 2
x + 2 log4 x 2 + log8 x = 13 (3).
Điều kiện: x > 0, khi đó (3) ⇔ 2 log2 x + log2 x 2 + 13 log2 x = 13
Đáp số: x = 8
Câu d: log 3 (x − 2) + log3 (x − 4)2 = 0 (4).

 x > 2

x − 2 > 0 
Điều kiện:  ⇔  (I). Khi đó,

(x − 4)2
≠ 0 
x ≠4

 
(4) ⇔ 2 log3 (x − 2) + log3 (x − 4)2 = 0
2
⇔ log3 (x − 2)2 + log3 (x − 4)2 = 0 ⇔ log3 (x − 2)(x − 4) = 0
(x − 2)(x − 4) = 1
⇔ (x − 2)(x − 4) = 1 ⇔ 
2

(x − 2)(x − 4) = −1
Đáp số: x = 3 và x = 3 + 2
Bài 4 : Giải các phương trình sau đây:
a) log22 x − log2 x − 6 = 0 b) 4 log22 x + log 2
x =2

c) 1 + 2 =1 d) log2 (5 − 2x ) = 2 − x
5−log x 1+log x
Hướng dẫn giải và đáp số
Câu a: log22
x − log2 x − 6 = 0 (5)
Điều kiện: x > 0, đặt t = log2 x , phương trình đã cho trở thành:
t 2 − t − 6 = 0 ⇔ t = 3 hoặc t = −2
Với t = 3 thì log2 x = 3 ⇔ x = 8 (thoả x > 0)
Với t = −2 thì log2 x = −2 ⇔ x = 2−2 (thoả x > 0)
Vậy, tập nghiệm của phương trình (5) là: S = { 1 ; 8}
4
2
Câu b: 4 log 2 x + log 2
x = 2 (6)
Điều kiện: x > 0, khi đó
Dương Phước Sang - 27 - THPT Chu Văn An
01688559752 www.VNMATH.com dpsang@gmail.com

(6) ⇔ 4 log22 x + log 1/2 x = 2 ⇔ 4 log22 x + 2 log2 x − 2 = 0


2

Hướng dẫn: đặt t = log2 x . Đáp số: x = 1 và x = 2


2
Câu e: 1 + 2 = 1 (7)
5−log x 1+log x
Điều kiện: x > 0; log x ≠ −1 và log x ≠ 5 (I). Đặt t = log x ,
(7) trở thành 1 + 2 = 1 ⇔ 1 + t + 2(5 − t ) = (5 − t )(1 + t )
5−t 1+t
2
⇔ t − 5t + 6 = 0 ⇔ t = 3 hoặc t = 2
Với t = 3 thì log x = 3 ⇔ x = 1000 (thoả điều kiện (I))
Với t = 2 thì log x = 2 ⇔ x = 100 (thoả điều kiện (I))
Vậy, tập nghiệm của phương trình (7) là: S = {100;1000}
Bài 5 : Giải các bất phương trình sau đây:
−x 2 +7x +2
()
2
+ 3x −7
a) 76x ≤ 49 b) 3 > 9 c) 4x − 3.2x + 2 < 0
5 25
Bài giải
6x 2 + 3x −7 (8) 6x 2 + 3x −7
Câu a: 7 ≤ 49 ⇔7 ≤ 72 ⇔ 6x 2 + 3x − 7 ≤ 2
⇔ 6x 2 + 3x − 9 ≤ 0 ⇔ x ∈ [− 3 ;1] (giải bằng bảng xét dấu)
2
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình (8) là S = [− 3 ;1]
2
−x 2 +7x +2 −x 2 +7x +2
(5) ( 53 ) ( 53 )
2
Câu b: 3 > 9 (9) ⇔ > ⇔ −x 2 + 7x + 2 < 2
25
⇔ −x 2 + 7x < 0 ⇔ x ∈ (−∞; 0) ∪ (7; +∞) (giải bằng bảng xét dấu)
Vậy, bất phương trình (9) có tập nghiệm: S = (–∞;0)∪(7;+∞)
(10)
Câu c: 4x − 3.2x + 2 < 0
Đặt t = 2x (t > 0), (10) trở thành: t 2 − 3t + 2 < 0 với t > 0
Bảng xét dấu: cho t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ t = 1; t = 2
t −∞ 0 1 2 +∞
2
t − 3t + 2 + 0 – 0 +
t > 1
 
2x > 1 

Như vậy,  

hay  x ⇔x > 0 ⇔ 0 < x < 1

t <2 
2 <2 
x <1
 
 
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S = (0;1)

Tài liệu tham khảo - 28 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán


www.VNMATH.com
Bài 6 : Giải các bất phương trình sau đây:
a) log0,5 (x 2 − 5x + 6) ≥ −1 b) ln(x 2 + 2) ≥ ln(2x 2 − 5x + 2)
c) log 1 (2x + 4) ≤ log 1 (x 2 − x − 6)
3 3

Bài giải
2
Câu a: log0,5 (x − 5x + 6) ≥ −1
Điều kiện: x 2 − 5x + 6 > 0 ⇔ x < 2 hoaëc x > 3 (I). Khi đó,
log0,5 (x 2 − 5x + 6) ≥ −1 ⇔ x 2 − 5x + 6 ≤ (0, 5)−1

⇔ x 2 − 5x + 4 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 4
Kết hợp với điều kiện (I) ta nhận các giá trị: x ∈ [1;2) ∪ (3; 4]
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: S = [1;2) ∪ (3; 4]
Câu b: ln(x 2 + 2) ≥ ln(2x 2 − 5x + 2)
2x 2 − 5x + 2 > 0


Điều kiện:  2 ⇔ x < 1 hoaëc x > 2 (I)

x + 2 > 0 : hieå n nhieâ n 2


Khi đó, ln(x 2 + 2) ≥ ln(2x 2 − 5x + 2) ⇔ x 2 + 2 ≥ 2x 2 − 5x + 2
⇔ x 2 − 5x ≤ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 5
Kết hợp với điều kiện (I) ta nhận các giá trị: x ∈ [0; 21 ) ∪ (2; 5]
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: S = [0; 21 ) ∪ (2; 5]
Câu c: log 1 (2x + 4) ≤ log 1 (x 2 − x − 6)
3 3

x − x − 6 > 0
 2 x < −2 hoaëc x > 3

 
Điều kiện:  ⇔ ⇔x>3

2x + 4 > 0 
x > −2

 
Với điều kiện x > 3 ta có
log 1 (2x + 4) ≤ log 1 (x 2 − x − 6) ⇔ 2x + 4 ≥ x 2 − x − 6
3 3
2
⇔ x − 3x − 10 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ x ≤ 5
Kết hợp với điều kiện x > 3 ta nhận các giá trị 3 < x ≤ 5
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: S = (3; 5]

Dương Phước Sang - 29 - THPT Chu Văn An


01688559752 www.VNMATH.com dpsang@gmail.com
BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH MŨ
Bài 7 : Giải các phương trình sau đây:
a) 72x − 8.7x + 7 = 0 b) 2.22x + 2x − 1 = 0
c) 9x − 3x − 6 = 0 d) 25x + 2.5x − 15 = 0
e) 22x +1 − 2x = 6 f) 82x − 23x − 56 = 0
g) 3x + 33−x = 12 h) 23−x − 2x + 2 = 0
i) 52x − 53−2x = 20 j) 7x + 2.71−x − 9 = 0
k) e 2x − 4.e −2x = 3 l) 6x +1 + 2.6−x − 13 = 0
m) 3.4x − 2.6x = 9x n) 25x + 10x = 22x +1
o) 25x + 15x = 2.9x p) 5.4x + 2.25x − 7.10x = 0
q) e 6x − 3.e 3x + 2 = 0 r) 24x +1 − 15.4x − 8 = 0
s) 52x −1 + 5.5x = 250 t) 32x +1 − 9.3x + 6 = 0
u) 22x +6 + 2x +7 = 17 v) 2x −1(2x + 3x −1 ) = 9x −1
Bài 8 : Giải các phương trình sau đây:
a) 22x +5 + 22x + 3 = 12 b) 2x + 4 + 2x +2 = 5x +1 + 3.5x
c) 32x −1 + 32x = 108 d) 52x + 7x .17 = 7x + 52x .17
5x 2 +5x −11
e) 2x .5x −1 = 0, 2.102−x f) 12 .41−2x = 48.32x
g) 8.4 3x −1 = 23x −2 h) 23x .3x − 23x +1.3x −1 = 192
2 2
i) 3x −x .2x −x +1 = 72 j) (0, 25)x −1 2 = 0,125.162−3x
Bài 9 : Giải các phương trình sau đây:
a) 3.2x + 4x +1 − 1 = 0 b) 52x + 4 – 110.5x +1 – 75 = 0
x +1 −x − 5
c) (1, 5)
5x −7
() ( )
2
−x
= 2 d) (0, 75)2x − 16 2
=0
3 9
e) 32x −1 + 32x = 108 f) 16x + 22(x +1) − 12 = 0
g) 4.9x + 12x − 3.16x = 0 h) 34x + 8 − 4.32x +5 + 27 = 0
i) 3x (3x +1 − 30) + 27 = 0 j) 23x − 22x +1 − 2x + 3 = 0
k) 22x +2 − 9.2x + 2 = 0 l) 1 − 3.21−x + 23−2x = 0
m) 32x − 2.31−2x + 5 = 0 n) 4.9x + 12x − 3.16x = 0
2 2
−x
o) 2x − 22 +x −x = 3 p) 2.16x – 24x – 42x –2 = 15
Tài liệu tham khảo - 30 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
www.VNMATH.com

( 23 ) ( 23 ) ( ) + (2 − 3 )
x x x x
q) 4. + 2. −6 = 0 r) 2 + 3 =4

s) 2x −1.4x + 64x − 5 = 0 t) 4x − 4x .4x +1 + 3 = 0


u) 36x − 3x +1.2x − 4 = 0 v) 4x − 21−x .4x − 3 = 0
BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Bài 10 : Giải các phương trình sau đây:
a) log(x 2 − 6x + 5) = log(1 − x ) b) ln x . log2 (x 4 − 2x 2 ) = 3 ln x
c) log7 (x 2 + 2) + log 1 (8 − x ) = 0 d) log3 (x 2 − 10) + log 1 (3x ) = 0
7 3

e) ln(4x − 4) − ln(x − 1) = ln x f) log 2 (x − 1) = log2 (7 − x )

g) log2 x − 2 + log4 (x + 1) = 1 h) log3 (x − 2) − log 1 (x − 4) = 1


3

i) log2 (x − 1) − log2 (2x − 11) = 1 j) log2 (2x ) + log4 x = log0,5 x


k) log2 (x − 3) − log0,5 (x + 1) = 3 l) log 5
x + log5 x − log0,2 x = 2
m) log3 x + log9 x + log27 x = 11 n) log x 4 + log(4x ) = 2 + log x 3
Bài 11 : Giải các phương trình sau đây
a) log25 x − 4 log5 x + 3 = 0 b) 2 log22 x + log2 x − 1 = 0
c) log25 x + log0,2 x − 12 = 0 d) ln2 x − ln(ex ) − 1 = 0

e) log22 x + 5 log0,5 x + 4 = 0 f) 3 log22 x − log0,5 x = log 2 (2x )

g) log22 x − 6 log4 ( x8 ) = 7 h) log20,2 x + 5 log5 x + 6 = 0

i) log2 x − 3 log x = log x 2 − 4 j) log2 (10x ) = 9 log(0,1.x )


k) log3 x + logx 9 = 3 l) logx 27 − 3 log3 x = 8
m) 2 logx 2 + log 2
x =5 n) 2 log6 x − 5 logx ( x6 ) = 6
Bài 12 : Giải các phương trình sau đây
a) log3 (x 2 − x − 5) = log3 (2x + 5) b) log π (2 − x ) = logπ (10 − 3x )
log3 x log3 x
c) 4 − 5.2 +4= 0 d) log2 (10x ) − 3 log x − 1 = 0
e) log 5 (x + 2) = log5 (4x + 5) f) log23 (3x ) + log3 x − 1 = 0

g) log2 2 x + 3 log2 x + log0,5 x = 2 h) log2 x − log x 3 + 2 = 0


Dương Phước Sang - 31 - THPT Chu Văn An
01688559752 www.VNMATH.com dpsang@gmail.com
log x −1 log x −2 log2 x log8 (4x )
i) − =1 j) =
log x +2 log x +1 2 log4 (2x ) log16 (2x )

k) log3 (3x − 1). log3 (3x +1 − 3) = 6 l) log5 x (x + 2) = log5 (x + 6)


m) log(10x ). log(0,1.x ) = log x 3 − 3
n) log x + 4 log4 x + log2 (4x ) = 12
2

o) log4 (x − 2)2 + 1 log (3x − 1) = 1


2 2
x −1
p) log2 + log2 (x − 1)(x + 4) = 2
x +4
BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LÔGARIT
Bài 13 : Giải các bất phương trình sau đây
2 2
−3x
a) (0, 5)2x ≥2 b) 2x + 2−x − 3 < 0 c) 2−x + 3x
<4
2
d) 3x +2 + 3x −1 ≤ 28 e) 4x − 3.2x + 2 > 0 f) 3x −x
<9
Bài 14 : Giải các bất phương trình sau đây
a) 22x +6 + 2x +7 > 17 b) 52x – 3 – 2.5x −2 ≤ 3 c) 4x > 2x + 3
d)2.24x – 24x – 42x –2 ≤ 15 e) 5.4x + 2.25x ≤ 7.10x f)4x +1 −16x ≥ 3
Bài 15 : Giải các bất phương trình sau đây
a) log2 (x + 5) ≤ log2 (3 – 2x ) – 4 b) log 1 x > logx 3 – 5
3
2

2 3x − 1
c) 2 log8 (x − 2) – log8 (x − 3) > d) log 1 >1
3
3 x +2
e) log4 (x + 7) > log4 (1 – x ) f) log22 + log2 x ≤ 0
Bài 16 : Giải các bất phương trình sau đây
a) log 1 (5x + 10) < log 1 (x 2 + 6x + 8)
2 2

b) log2 (x − 3) + log2 (x − 2) ≤ 1 c) log 1 (2x + 3) > log 1 (3x + 1)


2 2

d) log0,2 (3x − 5) > log0,2 (x + 1) e) log3 (x − 3) + log3 (x − 5) < 1

Tài liệu tham khảo - 32 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán

You might also like