You are on page 1of 5

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG V: CÁC ĐỊNH LÝ HÀM KHẢ VI VÀ ÁP DỤNG
ĐỊNH LÝ TRUNG BÌNH

Bài 1: Nghiệm lại định lý:

1. Rolle đối với

a) f ( x ) = ( x − 1)( x − 2)( x − 3) trong 1, 3

b) f ( x ) = 1 − 3 x 2 trong −
 1,1 .

2. Lagrange đối với f ( x ) = sinx + 2x trong 0,π .

Hướng dẫn giải

1.

a) Nhận thấy f ( x ) liên tục trên đoạn 1; 3 , khả vi trên khoảng ( 1; 3 ) và f ( 1) = f ( 3) = 0 nên định

lý Rolle khẳng định tồn tại c  ( 1; 3) sao cho f  ( c ) = 0 . Ta chỉ ra sẽ tồn tại thật.

Ta có:

f ( x ) = x 3 − 6x 2 + 11x − 6  f  ( x ) = 3x 2 − 12x + 11

6 3
f  ( x ) = 0  3x 2 − 12x + 11 = 0  x =
1
= 2
3 3

Nhận thấy nghiệm ứng với dấu cộng thỏa mãn yêu cầu.

b) Nhận thấy f ( x ) liên tục trên đoạn −


 1;1 và f ( 1) = f ( 3) = 0 , nhưng không khả vi trên khoảng

( −1;1) vì không tồn tại đạo hàm tại x = 0 . Nên hàm số không thỏa mãn điều kiện định lý Rolle.
Lại xét đạo hàm:

f ( x) =
2
, rõ ràng không tồn tại c  ( −1;1) sao cho f  ( c ) = 0 , đó là chuyện bình thường.
3
3 x

2) Nhận thấy f ( x ) liên tục trên đoạn 0; π , khả vi trên khoảng ( 0; π ) nên định lý Rolle khẳng

f ( π) − f ( 0 )
định tồn tại c  ( 0; π ) sao cho f  ( c ) = . Ta chỉ ra sẽ tồn tại thật.
π−0
Ta có:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

f ( π) − f ( 0 ) 2π
= =2
π−0 π

π f ( π) − f (0 )
f  ( x ) = cosx + 2  f    = 2 =
 2 π−0

f (b) − f ( a) f (c )
Bài 2: Giải thích tại sao công thức Cauchy dạng = không áp dụng được đối với
g (b) − g ( a) g ( c )

các hàm số f ( x ) = x 2 và g ( x ) = x 3 trên −


 1;1 .

Hướng dẫn giải

Là bởi vì hai hàm số không thỏa mãn đầy đủ yêu cầu của định lý Cauchy đó là: g ( x ) = 3x 2 không

khác 0 với mọi x  ( −1;1)

Bài 3: Chứng minh rằng phương trình x 5 − 3x − 1 = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( 1, 2) .

Hướng dẫn giải

Ta có hàm số f ( x ) = x 5 − 3x − 1 liên tục trên và:

Từ đó suy ra đpcm

f ( 1) f ( 2) = ( −3) .25 = −75  0

Bài 4: Chứng minh rằng phương trình 4x + 3sinx + 5 = 0 có đúng một nghiệm thực.

Hướng dẫn giải

Xét hàm số f ( x ) = 4x + 3sinx + 5  f  ( x ) = 4 + 3cosx  0 , vậy hàm số tăng nghiêm ngặt nên có nhiều

nhất một nghiệm.

Lại có: f ( 0 ) f ( −π ) = 5 ( 5 − 4π )  0 , tất nhiên hàm số liên tục, nên nó có ít nhất một nghiệm trong

khoảng ( −π;0 ) .

Hai luận điểm trên suy ra đpcm

( )( )
Bài 5: Cho hàm số f ( x ) = ( x − 1) x 2 − 2 x 2 − 3 . Phương trình f  ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?

Giải thích.

Hướng dẫn giải

Sử dụng luận điểm: giữa hai nghiệm của f ( x ) có ít nhất một nghiệm của f  ( x ) . Vì f ( x ) có 5

nghiệm phân biệt nên f  ( x ) có ít nhất 4 nghiệm, mặt khác f  ( x ) là đa thức bậc 4 nên có tối đa 4

nghiệm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Kết luận f  ( x ) có đúng 4 nghiệm.

Bài 6: Cho f ( x ) = ax 2 + bx + c , biết 2a + 3b + 6c = 0 . Chứng minh rằng f ( x ) có ít nhất một nghiệm

trong khoảng ( 0,1) .

Hướng dẫn giải

2a + 3b
Từ 2a + 3b + 6c = 0  c = − , đặt a = 3m; b 2n  c = −m − n . Khi đó:
6

f ( x ) = 3mx 2 + 2nx − m − n = m 3x 2 − 1 + n ( 2x − 1) ( )
3p 2 − 1 2p − 1
Ta sẽ chọn 0  p  q  1 sao cho = =k0
3q 2 − 1 2q − 1

2p − 1 k ( 2q − 1) + 1
=kp=
2q − 1 2

Thay vào điều kiện còn lại:

 
3p 2 − 1   k ( 2q − 1) + 1 
2
1
k= 2 = 3  − 1 2
3q − 1   2 

 3q − 1
 

1 
Đây là một phương trình bậc 2, ta sẽ chọn k  0 sag cho phương trình có nghiệm q   ; 1
2 
Sau khi chọn được ta sẽ có:

f ( p) f (q) = k f (q)  0( )
2

Tù đó có đpcm, việc còn lại là đi tìm giá trị k để chọn ra p và q

Bài 7: Chứng minh rằng mọi đa thức bậc lẻ với hệ số thực đều có ít nhất một nghiệm thực.

Hướng dẫn giải

Xét P ( x ) = a0 + a1x ++ a2n+1x 2n+1

Giả sử hệ số bậc cao nhất của đa thức a2n+1 là dương (nếu âm thì xét đa thức đối P ( x ) là được).

 a a1 a 
lim P ( x ) = lim x 2n+1  2n0+1 + 2n ++ 2n + a2n+1  = a2n+1 ( + ) = +
x →+ x →+
x x x 

 b sao cho P ( b )  0

 a a1 a 
lim P ( x ) = lim x 2n+1  2n0+1 + 2n ++ 2n + a2n+1  = a2n+1 ( − ) = −
x →− x →−
x x x 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 a sao cho P ( a )  0

Rõ ràng a khác b , vậy đa thức có ít nhất một nghiệm nằm giữa chúng vì P ( a ) P ( b )  0 .

Bài 8: Chứng minh rằng phương trình xn + px + q = 0 với n nguyên dương không thể có quá 2

nghiệm thực nếu n chẵn, không có quá 3 nghiệm thực nếu n lẻ.

Hướng dẫn giải

Sủ dụng luận điểm giữa hai nghiệm một hàm sẽ có một nghiệm của đạo hàm.

Bài 9: Tồn tại hay không hàm f ( x ) sao cho f ( 0 ) = −1, f ( 2)  4 và f  ( x )  2 với mọi x ?

Hướng dẫn giải

Không tồn tại, áp dụng định lý Lagrange cho hàm số trên đoạn 0; 2

Bài 10: Cho hàm số f : ( 0,+ ) → thỏa mãn f ( x )  1 và f  ( x )  0 với mọi x  0 . Chứng minh

rằng f  ( x )  0 với mọi x  0 .

Hướng dẫn giải

Giả sử tồn tại x0  0 mà f  ( x0 )  0 , khi đó vì f  ( x )  0, x  0 nên f  ( x ) là hàm tăng, vậy thì ta có

f  ( x )  f  ( x0 ) = a  0, x  x0 . Từ đó:

f ( x ) =  f  ( t ) dt   adt = a ( x − x0 ) → + khi x → +
x x

x0 x0

Điều này mâu thuẫn với giải thiết f ( x )  1, x  0 . Vậy không tồn tại x0  0 mà f  ( x0 )  0 , nghĩa

là f  ( x0 )  0, x0  0 , đpcm

Bài 11: Cho f ( x ) khả vi trên  a,b  ,0  a  b . Chựng minh rằng c  ( a,b ) sao cho:

f (b) f ( a)  1 1
− =  f ( c ) − cf  ( c )   − 
b a b a

Hướng dẫn giải

f ( x) 1
Áp dụng định lý Cauchy cho hai hàm và
x x
Bài 12: Chứng minh các phương trình sau có nghiệm

a) 3x = sinx

b) 2x = x 2 + x + 3

Hướng dẫn giải


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 3π   −3π 
a) Đặt f ( x ) = 3x − sinx  f  −  f ( 0 ) =  e 2 − 1  1  0 , hàm số luôn liên tục. Từ đó suy ra đpcm.
 2   

b) Đặt f ( x ) = 2x − x 2 − x − 3 . Tương tự, chọn f ( 0 ) f ( 6 ) = ( −2) 19  0

Bài 13: Chứng minh rằng phương trình x6 − 9x − 8 = 0 có ít nhất 2 nghiệm thực.

Hướng dẫn giải

Đặt f ( x ) = x6 − 9x − 8  f ( −2) = 74; f ( 0 ) = −8; f ( −2 ) = 38 và hàm số luôn liên tục, vậy thì:

f ( −2) f ( 0 )  0 nên hàm số có nghiệm trong ( −2;0 )

f ( 0 ) f ( 2)  0 nên hàm số có nghiệm trong ( 0; 2)

Tất nhiên hai nghiệm tồn tại ở trên là khác nhau, từ đó có đpcm.

Bài 14: Chứng minh rằng phương trình x6 + x 2 + 3x − 7 = 0 có đúng 2 nghiệm thực.

Hướng dẫn giải

Xét hàm số f ( x ) = x6 + x 2 + 3x − 7 , nó cùng các đạo hàm đều liên tục trên , ngoài ra:

f  ( x ) = 6x 5 + 2x + 3 và f  ( x ) = 30x 4 + 2  0 với mọi x

Vậy thì f  ( x ) tăng nghiêm ngặt nên sẽ có nhiều nhất một nghiệm. Mặt khác là đa thực bậc lẻ nên

chắc chắn có nghiệm, vậy nó có nghiệm duy nhất? (ví dụ: f  ( −1) f  ( 1)  0 )

Từ định lý Rolle ta rút ra một kết quả: giữa hai nghiệm của f ( x ) sẽ có ít nhất một nghiệm của

f  ( x ) , kết hợp nhận đinh phía trên suy ra f ( x ) có nhiều nhất 2 nghiệm.

Đến đây sử dụng cách của bài 6 để chỉ ra f ( x ) có ít nhất hai nghiệm nữa là xong.

f ( −2) = 55; f ( 0 ) = −7; f ( 2) = 67

Bài 15: Chứng minh đạo hàm của hàm số f ( x) =


(x 2
) (
− 5x + 6 ln 1 + x 2 ) triệt tiêu tại ít nhất 2 điểm.
3
x4 + x2 + 5

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định và liên tục và khả vi trên . Ta sẽ tiếp tục áp dụng nhận định ở bài 7 :

giữa hai nghiệm phân biệt của f ( x ) có ít nhất một nghiệm của f  ( x ) .

Ta chỉ ra f ( x ) có ít nhất 3 nghiệm nữa là xong, thật vậy, dễ thấy f ( 0 ) = f ( 2) = f ( 3) = 0 .

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5

You might also like