You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT

GIẢI TÍCH 1
(Update T9/2021)

Một phần nhỏ của “12 ngày chinh phục A Giải tích 1”

*Lưu ý: Đề cương này do bộ môn đưa ra câu hỏi, chúng mình chỉ giúp được
bạn trả lời theo Sách giáo trình. Có các ký hiệu trong lúc soạn có thể bị nhầm
lẫn, rất mong bạn sẽ đóng góp để chính xác hơn*
Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1

MỤC LỤC
Câu 1. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại 1 điểm, vi phân của hàm số tại 1 điểm.......... 3
Câu 2. Chứng minh rằng: hàm số khả vi tại 1 điểm thì liên tục tại điểm đó ..................... 3
Câu 3. Phát biểu và chứng minh định lí về đạo hàm hàm hợp: ......................................... 3
Câu 4. Định nghĩa cực trị của hàm số. Phát biểu và chứng minh định lý Fermat ............. 4
Câu 5. Phát biểu và chứng minh định lý Rolle: ................................................................. 5
Câu 6. Phát biểu và chứng minh định lý Cauchy và hệ quả là định lý Lagrange .............. 5
Câu 7. Trình bày công thức Taylor và Maclaurin ở dạng Peano. Viết khai triển Mac của
1
các hàm e ,sinx,cosx,ln(1  x),
x
đến cấp n.......................................................... 6
1 x
Câu 8. Phát biểu và chứng minh quy tắc L’Hospital 1: ..................................................... 7
Câu 9. Định nghĩa tọa độ cực ............................................................................................. 7
Câu 10. Định nghĩa nguyên hàm của 1 hàm số. Phát biểu và chứng minh định lí về sự
tồn tại nguyên hàm của 1 điểm liên tục trên 1 khoàng....................................................... 8
Câu 11. Trình bày định nghĩa tích phân xác định. Phát biểu định lý về tính khả tích của
hàm liên tục ........................................................................................................................ 8
Câu 12. Phát biểu và chứng minh định lý về đạo hàm cận trên, định lý Newton Leibnizt 9
Câu 13. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 1, loại 2. Phát biểu các định lý so sánh ...... 11
Câu 14. Viết các công thức tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi đường cong tham số
trong tọa độ ơclit và trong tọa độ cực.............................................................................. 12
Câu 15. Viết công thức tính thể tích của 1 vật tròn xoay quanh trục Ox và trục Oy ....... 13
Câu 16. Viết công thức tính độ dài đường cong .............................................................. 14

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 2


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
Câu 1. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại 1 điểm, vi phân của hàm
số tại 1 điểm
* Đạo hàm: Hàm f được gọi là khả vi tại x nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
f (x)  f (x o )
lim .
x xo x  xo
f (x)  f (x o )
Ta gọi giới hạn đó là đạo hàm hàm f tại x o . Kí hiệu: f '(x o )  lim
x xo x  xo
* Vi phân: Ta gọi đại lượng f '(x o ).x trong đẳng thức f  f '(x o )x  o( x) là

vi phân của hàm f tại x o và kí hiệu:

df (x o )  f (x o ).x

Câu 2. Chứng minh rằng: hàm số khả vi tại 1 điểm thì liên tục tại điểm
đó
- Nếu f: X → R khả vi tại x o  X thì f liên tục tại X
- Chứng minh:
+ Do f khả vi tại x o : f (x)  f (x o )  f '(x o )(x  x o )  (x)(x  x o ) trong đó (x)

là VCB trong quá trình x  x o . Suy ra:

lim  f (x)  f (x o )  0
x   xo

Vậy f liên tục tại x o .

Câu 3. Phát biểu và chứng minh định lí về đạo hàm hàm hợp:
- Định lý: Giả sử U,V  R là 2 tập mở trong R
Hàm f: U->V khả vi tại x o  U và hàm g: V -> R khả vi tại f (x o )  V

Khi đó hàm hợp gof: U->R khả vi tại x o , đồng thời

(gof)'(x o )  g '(f (x o ).f '(x o ))


- Chứng minh: Sử dụng các kí hiệu: x  x  x o , f  f (x  x)  f (x o )

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 3


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
Số gia hàm số h = gof tại x o :

h  g(f (x  x))  g(f (x o ))  g  f (x o )  f  g(f (x o )) 


Do g khả vi tại y o  f (x o ) , ta có:

g  yo  t   g(yo )  g'(yo )t  o(t)


Suy ra:
h  g'(f(x o ))f  o(f )  g'(f (x o ))  f (x o )x  0(x)   o(f )
Chia có 2 vế cho x và chuyển qua giới hạn khi x  0
o(f ) o(f ) f
 . 0
x f x
Ta có:
h o(x) o(f )
 lim  g '  f (x o )   g '  f (x o ) . lim  lim  g '  f (x o ) .f '(x o )
x  x o x x  x o x x 0 x

(điều phải chứng minh)

Câu 4. Định nghĩa cực trị của hàm số. Phát biểu và chứng minh định lý
Fermat
* Cực trị: Cho X  R là tập mở và hàm f: X →R
Ta nói f đạt cực đại (cực tiểu) tại x o X nếu tồn tại 1 lân cận V  X của x o sao
cho:
f (x)  f (x o )  f (x)  f (x o )  x V
Ta nói f đạt cực trị tại x o nếu f đạt cực đại hoặc đạt cực tiểu tại điểm đó.

* Fermat: Cho tập mở X  R và hàm f: X->R. Nếu f đạt cực trị tại x o X và f khat vi

tại x o , khi đó f '(x o )  0 .


* Chứng minh:
Giả sử f đạt cực đại tại x o , V  X của x o sao cho f (x)  f (x o )  0  x  V .
Suy ra:

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 4


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1

f (x)  f (x o ) f (x)  f (x o )
 0 x  x o , x  V  f '(x o )  lim 0
x  xo x xo  x  xo
f (x)  f (x o ) f (x)  f (x o )
 0 x  x o , x  V  f '(x o )  lim 0
x  xo x xo  x  xo

Câu 5. Phát biểu và chứng minh định lý Rolle:


- Định lý: Nếu hàm số f(x) liên tục trong khoảng đóng  a,b  , khả vi trong khoảng mở

(a,b) và thảo mãn điều kiện f(a) = f(b) thì tồn tại c  (a,b) sao cho f'(c)  0
- Chứng minh: Hai trường hợp có thể xảy ra
* f = c = const trên a.b  f '(c)  0 (c  (a,b))
* f không là hàm hằng trên  a,b 

Do f liên tục trên khoảng đóng  a,b  , hàm f đạt cực trị trên max hoặc min của f

phải đạt được tại điểm c nào đó trong khoảng mở (a,b). Theo định lý Fermat, tại
đó f’(c)=0

Câu 6. Phát biểu và chứng minh định lý Cauchy và hệ quả là định lý


Lagrange
* Cauchy: Giả thiết 2 hàm f, g:  a,b  → R liên tục trên khoảng đóng  a,b  và khả vi

trong khoảng mở (a,b). Khi đó tồn tại 1 số c  a,b sao cho:

 f (b)  f (a)  g'(c)   g(b)  g(a)  f '(c)


Ngoài ra nếu giả thiết thêm g'(x)  0 x  (a,b) . Khi đó công thức trên có thể viết
dưới dạng:
f (b)  f (a) f '(c)

g(b)  g(a) g'(c)
* Chứng minh: Xét hàm h:  a,b  → R

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 5


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
h(x)   f (b)  f (a)  g(x)   g(b)  g(a)  f (x)
Hiển nhiên h thỏa mãn các điều kiện của định lí Rolle liên tục trên khoảng đóng  a,b  ,

khả vi trong khoảng mở (a,b) và h(a) = h(b) = f(b).g(a) - g(b).f(a)


Suy ra tồn tại điểm c  a,b sao cho:

h '(c)   f (b)  f (a)  g'(c)   g(b)  g(a)  f '(c)


Hay  f (b)  f (a)  g'(c)   g(b)  g(a)  f '(c)

Nếu g'(c)  0 c  (a,b) suy ra g(a)  g(b) . Chia cả 2 vế đẳng thức trên cho
(g(b) - g(a)) g’(c) ta được điều phải chứng minh.
* Hệ quả định lý lagrange: Nếu hàm số f(x) liên tục trong khoảng đóng  a,b  khat vi

trong khoảng mở (a,b) thì tồn tại c  a,b sao cho:

f (b)  f (a)  f '(c).(b  a)

Câu 7. Trình bày công thức Taylor và Maclaurin ở dạng Peano. Viết
1
khai triển Mac của các hàm e x ,sinx,cosx,ln(1  x), đến cấp n.
1 x
* Công thức Taylor của hàm số f(x) khả vi n lần với phần dư Peano tại lân cận n = a:

f '(a) f (n) (a)


f (x)  f (a)  (x  a)  ...  (x  a) x  o((x  a) n )
1! n!
* Công thức Malaurin của hàm số f(n) khả vi n lần với phần dư Peano tại lân cận x = 0:

f '(o) f (n) (o) x n


f (a)  f (o)  x  ...   o(x n )
1! n!

* Công thức khai triển Mác:

x x2 xn
+) e  1  
x
 ...   o(x n )
1! 2! n!

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 6


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
2n 1
x3 x5 x7 n 1 x
+) sin x  x     ...  (1)  o(x 2n 1 )
3! 5! 7! (2n  1)!
x2 x4 x6 n x
2n
+) cos x  1     ...  (1) .  o(x 2n )
2! 4! 6! (2n)!
x 2 x3 n 1 x
n
+) ln(1  x)  x    ...  (1) .  o(x n )
2 3 n
1
+)  1  x  x 2  ...  x n  o(x n )
1 x

Câu 8. Phát biểu và chứng minh quy tắc L’Hospital 1:


* Quy tắc L’Hospital 1: Giả sử f và g là các hàm khả vi tại lân cận điểm x o , thỏa mãn

điều kiện f (x o )  g(x o )  0 và g(x o )  0 trong lân cận điểm đó (có thể trừ x o )

f '(x) f (x)
Nếu lim  A . Khi đó lim A
x  x o g '(x) x  x o g(x)

* Chứng minh: Áp dụng định lý Cauchy cho các hàm f và g sử dụng giả thiết
f (x o )  g(x o )  0
f (x) f (x)  f (x o ) f '(c)
 
g(x) g(x)  g(x o ) g'(c)
trong đó c nằm giữa x và x o . Chuyển qua giới hạn x → x o kéo theo c → x o

f (x) f '(c)
lim  lim A
x  x o g(x) c x o g '(c)

Câu 9. Định nghĩa tọa độ cực


Trong mặt phẳng chọn 1 điểm O cố định làm gốc cực và 1 tia Ox làm trực cực. Vị trí

mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc-tơ OM . Gọi độ dài

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 7


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
véc-tơ OM ( r  OM ) là bán kính véc-tơ của điểm M, góc giữa trục cực và

 
véc-tơ OM   Ox,OM  là góc cực.
Vậy cặp số (r, ) xác định điểm M được gọi là tọa độ cực cảu điểm M.

Câu 10. Định nghĩa nguyên hàm của 1 hàm số. Phát biểu và chứng minh
định lí về sự tồn tại nguyên hàm của 1 điểm liên tục trên 1 khoàng
* Định nghĩa:
Cho hàm f: (a,b) → R. Ta nói F:(a,b) → R là nguyên hàm của f trên khoảng (a,b)
nếu F(x) khả vi trên (a,b) và F(x) = f(x) với mọi x  (a,b) .

* Định lý về sự tồn tại nguyên hàm của 1 liên tục trên 1 khoảng:
-Giả sử: F: (a,b) →R là nguyên hàm của f trên khoảng (a,b), khi đó: F(x) +C , với C
là hằng số tùy ý, cũng là nguyên hàm của hàm f trên khoảng (a,b).
-Mọi nguyên hàm của f trên (a,b) đều có dạng F(a)+C, C là 1 hằng số tùy ý.
* Chứng minh:
Giả sử F: (a,b) →R là nguyên hàm của hàm f trên khoảng (a,b)

 F(x)  C '  F'(x)  f(x),  x  (a,b) . Vậy F(x) + C là nguyên hàm của hàm f
Gọi G: (a,b) →R là nguyên hàm của hàm bất kỳ của f trên (a.b).
Khi đó:

 G(a)  F(x)  '  G '(x)  F'(x)  f(x)  f (x)  0, x  (a,b)


 G(x)  F(x)  C x  (a,b)

Câu 11. Trình bày định nghĩa tích phân xác định. Phát biểu định lý về
tính khả tích của hàm liên tục
* Định nghĩa 1: Cho đoạn  a,b  R . Người ta gọi F là phép chia đoạn  a,b  nếu ta

chia đoạn  a,b  thành các đoạn nhỏ bởi các điểm chia:

a = x o  x1  x 2  ...  x n  b , dF  m ax x i  x i 1
1in

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 8


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
d(F) được gọi là đường kính của phép chia.
Gọi F và F’ và 2 phép chia đoạn  a,b  , ta nói F mịn hơn F’ nếu tập hợp mọi điểm

chia của F chứa tập hợp các điểm chia của F’.
* Định nghĩa 2: Ta nói hàm f:  a,b  → R khả tích Riemann (hay đơn giản là khả tích)
n
trên  a,b  , nếu tổng tích phân S(F) =  f (Ei )(xi  xi 1 ) có giới hạn I  R khi
i 1

d(F) → 0: E  0 tùy ý,   ()  0 sao cho với mọi phép chia F mà d(F) <  và

các điểm chọn Ei   x i 1 ,x i  tùy ý:

n
 f (Ei )(x i  x i 1 )  I  
i 1

n
Viết là: lim
d(F) 
 f (Ei )(xi  xi 1 )  I
i 1

Khi đó, ta nói I là tích phân xác định của hàm f trên  a,b  :
b
I   f (x)dx   f (x)dx
a [a,b

f_hàm khả tích trên  a,b  ; a và b là cận dưới, cận trên của tích phân, x là biến

tích phân và hiển nhiên I không phụ thuộc vào kí hiệu biến x hay t.
* Định lý về tính khả tích của hàm liên tục:
Hàm liên tục f:  a,b  → R trên  a,b  khả tích trên đoạn  a,b  đó.

Câu 12. Phát biểu và chứng minh định lý về đạo hàm cận trên, định lý
Newton Leibnizt
* Đạo hàm cận trên: Cho hàm f(x) khả tích trên  a,b  .
x
Kí hiệu: F(x)   f (t)dt ( F(x) liên tục trên đoạn  a,b  )
a

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 9


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
Ngoài ra, nếu f(x) liên tục tại x o   a,b  . Khi đó F(x) khả vi tại x  x o , đồng

thời F'(x o )  f (x o )
* Chứng minh đạo hàm cận trên:
- Theo giả thiết f(x) khả tích trên  a,b  , suy ra hàm f(x) bị chặn f (x)  k, x  a,b 
x  x
F(x  x)  F(x)    f (t)dt  kx
x

- Vậy lim(F(x  x))  0 khi x   o x a,b

- Giả thiết f(x) liên tục tại x o  a,b, cho   o tùy ý, tồn tại lân cận .U  (x o ) sao

cho khi x  .U  (x o ) , f (x)  f (x o )  

Với x như vậy:


x x

F(x)  F(x o ) xo
 f (t)dt   f (x o )  f (t)  f (x o )  dt
xo
 
x  xo x  xo x  xo
x

 f (t)  f (x o )dt
xo
= f (x o ) 
x  xo
F(x)  F(x o )
<=>  f (x o )  
x  xo
F(x)  F(x o )
Hay lim  f (x o )
x  x o x  xo
*Định lý Newton Leibnizt: Cho hàm f(x) liên tục trên  a,b 

Giả thiết (x) là nguyên hàm của f(x) trên  a,b  . Khi đó:

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 10


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
b

 f (x)dx  (b)  (a)


a

xb
Người ta thường kí hiệu: (b)  (a)  (x)
xa

Câu 13. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 1, loại 2. Phát biểu các định
lý so sánh
* Tích phân suy rộng loại 1:
-Hàm f : a,   R khả tích trên đoạn  a,b  a,b R và b > a. Nếu tồn tại giới

hạn và giới hạn đó hữu hạn.


b
lim  f (x)dx
b 
a

Ta nói tích phân suy rộng của hàm f trên khoảng [a, ) hội tụ, kí hiệu:
 b

 f (x)dx  blim
 
f (x)dx
a a

-Trường hợp ngược lại, nếu giới hạn không tồn tại hoặc tồn tại và bằng ,  .Ta

nói:tích phân suy rộng  f (x)dx phân kỳ.
a

* Tích phân suy rộng loại 2:


- Hàm f : a,b   R không bị chặn trên  a,b  , khả tích trên đoạn a  ,b,   0 .

Nếu tồn tại giưới hạn và giới hạn đó hữu hạn:


b
lim
0   f (x)dx
a 

Ta nói tích phân suy rộng của hàm f trên  a,b  hội tụ:

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 11


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
b b

 f (x)dx  
lim 
0
f (x)dx
a a 


- Trường hợp ngược lại, ta nói tích phân suy rộng f (x)dx phân kỳ.
a

* Các định lí so sánh:


- Định lí 1: Cho 2 hàm số f và g là các hàm không âm trên [a, ) , khả tích trên mọi

khoảng hữu hạn  a,b  với a < b và thỏa mãn 0  f (x)  g(x) x  a . Khi đó:
 
Nếu  g(x)dx hội tụ →  f(x)dx hội tụ
a a

 
Nếu  f(x)dx phân kỳ →  g(x)dx phân kỳ
a a

- Định lí 2: : Cho 2 hàm số f và g là các hàm không âm trên [a, ) , khả tích trên mọi

khoảng hữu hạn  a,b  với mọi b > a và đồng thời giả thiết:

f (x)
lim  K (0  K  )
x  g(x)

 
Khi đó các tích phân suy rộng  f(x)dx ,  g(x)dx đồng thời cùng hội tụ hoặc cùng
a a

phân kỳ.

Câu 14. Viết các công thức tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi
đường cong tham số trong tọa độ ơclit và trong tọa độ cực
* Trong tọa độ ơclit:
- Diện tích miền phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x) khả tích trên  a,b  , các đường

thẳng x = a, x = b và trục hoành:

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 12


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
b
S(D)    f 2 (x)  f1 (x)  dx
a


- Trường hợp miền phẳng có dạng D  (x, y)  R ,a  x  b,f1 (x)  y  f 2 (x)
2

trong đó f1 và f 2 khả tích trên đoạn  a,b  , khi đó:
b
S(D)    f 2 (x)  f1 (x)  dx
a

 
Hoàn toàn tương tự nếu D  (x, y) R | c  y  d,g1 (y)  x  g 2 (y) trong đó
2

g1 và g 2 khả tích trên  c,d  , khi đó:


d
S(D)    g 2 (y)  g1 (y)  dy
c

- Trường hợp khi đường cong y = f(x), a  x  b có thể biểu diễn dưới dạng tham số

 x  x(t)
 và t1  t  t 2 (x(t1 )  a, x(t 2 )  b) với hàm x = x(t) khả vi liên tục và
 y  y(t0
t2
khi t biến thiên t1  t  t 2 khi đó: S(D)   y(t).x(t) dt
t1

* Trong tọa độ cực:


Miền D giới hạn bởi 2 tia   ,    và đường cong r  r() trong hệ tọa độ cực
(Diện tích của miền có dạng hình quạt)

1
Khi đó: S(D)   r 2 ()d
2

Câu 15. Viết công thức tính thể tích của 1 vật tròn xoay quanh trục Ox
và trục Oy
* Xoay quanh Ox:

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 13


Xem tại Onthisinhvien.com | TÀI LIỆU NĂM NHẤT Giải tích 1
Miền D là hình thang cong tạo bởi hàm liên tục f(x), a  x  b với trục hoành:


D  (x, y) R 2 | a  x  b,0  y  f (x) 
b


Khi đó: V   f 2 (x)dx
a

* Xoay quanh trục Oy:


Miền D là hình thang cong tạo bởi đồ thị hàm không âm f(x), trục hoành và các đường
thẳng x = a, x = b:


D  (x, y)  R 2 | a  x  b, 0  y  f (x) 
b


Khi đó: V  2 xf (x)dx
a

Câu 16. Viết công thức tính độ dài đường cong


- Đường cong biểu diễn dưới dạng y = f(x), x   a,b  , trong đó f là hàm khả vi liên tục

trên  a,b  . Khi đó:


b
L   1  f '(x)dx
a

 x  x(t)
- Giả sử  và t1  t  t 2 là 1 biểu diễn tham số hóa của đường cong. Các
 y  y(t)

hàm x = x(t), y = y(t) khả vi liên tục trên  t1 ,t 2  . Khi đó:


t2
L  x '2 (t)  y'2 (t)dt
t1

Góc ôn thi HUCE – Thi không qua, xoá group! 14

You might also like