You are on page 1of 35

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2014-2015


————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích I


Mã môn học: MAT2302 (3-4) Số tín chỉ: 5 Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: K59SP Ngành học:
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Phát biểu và chứng minh công thức Leibniz để tính đạo hàm cấp cao.
Câu 2. Phát biểu và chứng minh định lý về điều kiện đủ của tính khả vi của hàm nhiều biến.
Câu 3. Viết khai triển Taylor của các hàm số sau đây:
a. f ( x ) = cos4 x + sin4 x đến số hạng o ( x5 );
1 + 2x + x2
b. f ( x ) = đến số hạng o ( x4 ).
1 − x − x2
Câu 4. Tính giới hạn các hàm số sau đây:
x − sin x 2 sin x − sin 2x − x3
a) lim 2 ; b) lim .
x →0 e x −1−x− x x →0 x5
2
Câu 5. Cho hàm số 
 2
√ x y nếu x2 + y2 ̸= 0,
f ( x, y) = 4
x +y 4

0 nếu x2 + y2 = 0.
a. Tính các giới hạn sau: lim lim f ( x, y), lim lim f ( x, y), lim f ( x, y).
x →0 y →0 y →0 x →0 ( x,y)→(0,0)

∂f ∂f ∂2 f ∂2 f
b. Tính các đạo hàm riêng sau: (0, 0), (0, 0), (0, 0), (0, 0).
∂x ∂y ∂x∂y ∂y∂x
c. Xét tính khả vi của hàm số tại điểm (0, 0).
Câu 6. Cho hàm số f khả vi trên khoảng (0, +∞) và lim f ′ ( x ) = 0. Chứng minh rằng
x →+∞
lim ( f ( x + 1) − f ( x )) = 0.
x →+∞

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: Giải tích I

Mã môn học: MAT2302 (3-4) Số tín chỉ: 5 Đề số:


Dành cho sinh viên khoá: K59SP Ngành học:
Câu 1. Sách giáo trình.
Câu 2. Sách giáo trình.
8
Câu 3. a. f ( x ) = 1 − 2x2 + x4 + o ( x5 ) ; b. f ( x ) = 1 + 3x + 5x2 + 8x3 + o ( x4 ).
3
1
Câu 4. a. 1; b. − .
4
Câu 5.

a. lim lim f ( x, y) = 0, lim lim f ( x, y) = 0, lim f ( x, y) = 0.


x →0 y →0 y →0 x →0 ( x,y)→(0,0)

∂f ∂f ∂2 f ∂2 f
b. (0, 0) = 0, (0, 0) = 0, (0, 0) = 0, không tồn tại (0, 0).
∂x ∂y ∂x∂y ∂y∂x

c. Hàm số không khả vi tại điểm (0, 0).

Hà nội, ngày 29 tháng 12 năm 2014


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Trọng Tiến

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2014-2015
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích II


Mã môn học: MAT2303 (2-3) Số tín chỉ: 5 Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: K59SP Ngành học:
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Phát biểu và chứng minh định lý về tính khả tích của hàm giới hạn của dãy hàm.
Câu 2. Phát biểu và chứng minh định lý Abel cho chuỗi lũy thừa.
Câu 3. Khảo sát sự hội tụ đều của các dãy hàm sau đây trên đoạn [0, 1]:
a. f n ( x ) = arctan nx;
2nx
b. f n ( x ) = .
1 + n2 x 2

cos 2nx
Câu 4. Khảo sát sự hội tụ đều của chuỗi hàm ∑ √
n+x
trên các miền sau:
n =1
a. x ∈ [ε, π − ε], 0 < ε < 1;

b. x ∈ [0, π ].
Câu 5. Cho chuỗi lũy thừa

5n + (−3)n
∑ n
( x − 2015)n . (1)
n =1
a. Tính bán kính hội tụ của chuỗi (1).

b. Xác định miền hội tụ của chuỗi (1).


Câu 6. Cho hàm số (
1 + x, nếu − π ≤ x ≤ 0;
f (x) =
x2 , nếu 0 < x ≤ π.
a. Viết khai triển Fourier của hàm số f trên đoạn [−π, π ].

b. Xác định hàm tổng của chuỗi Fourier nhận được.

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: Giải tích II

Mã môn học: MAT2303 (2-3) Số tín chỉ: 5 Đề số:


Dành cho sinh viên khoá: K59SP Ngành học:
Câu 1. Sách giáo trình.
Câu 2. Sách giáo trình.
Câu 3.
a, Không hội tụ đều

b, Không hội tụ đều.

Câu 4.
a, Hội tụ đều

b, Không hội tụ đều

Câu 5.
1
a, R = 5

b, Miền hội tụ là [ 10074 10076


5 , 5 ).

Câu 6.
1−(−1)n 2(−1)n (−1)n (1−π )−1 −2−n2 π 2 (−1)n +2(−1)n
a, a0 = 1 − 21 π + 13 π 2 , an = n2 π
+ n2
, bn = nπ + n3 π

b, Gọi hàm tổng chuỗi Fourier là S( x ) ta có:



 f (x)
 nếu x ∈ (−π, 0) ∪ (0, π )
S( x ) = 21 nếu x = 0
 1− π + π 2

2 nếu x = −π hoặc x = π

Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2015


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Trọng Tiến

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2015-2016
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 3


Mã môn học: MAT 2304 1-2 Số tín chỉ: Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: K59SP Ngành học:
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (1,5 + 1,5 điểm). Phát biểu và chứng minh công thức tích phân trên miền tổng quát
trong R3 .
Áp dụng công thức này, tính tích phân 3 lớp sau:
∫∫∫
I= ( x + 1)zdxdydz,
V

trong đó V := {( x, y, z) ∈ R3 : x2 + y2 + z2 ≤ 4, x2 + y2 ≥ 3, z ≥ 0}.

Câu 2 (1,5 + 1,5 điểm). Phát biểu và chứng minh công thức Ostrogradski.
Áp dụng công thức này, tính tích phân mặt loại II sau:
∫∫
I= xzdydz + yzdzdx + z2 dxdy,
S+

trong đó S+ là biên của miền Ω := {( x, y, z) ∈ R3 : x2 + y2 ≤ z2 , 0 ≤ z ≤ h}, h > 0, được


định hướng ra ngoài.

Câu 3 (1 + 1 điểm). Tính tích phân đường loại I và loại II sau:

(a) ∫
I= yds,
L
trong đó L là nửa trên của đường Cardioid có phương trình trong hệ tọa độ cực là
r = 1 + cos φ, φ ∈ [0, π ].

(b) ∫
I= y2 dx + ( x − 1)2 dy,
C
trong đó C là nửa trên đường tròn ( x − 1)2 + y2 = 4 theo hướng ngược chiều kim đồng
hồ.
Câu 4 (1,5 + 1,5 điểm). Tính tích phân mặt loại I và loại II sau:

(a) ∫∫
I= z2 dS,
S

trong đó S là phần mặt paraboloid hyperbolic z = xy nằm trong mặt trụ x2 + y2 = 3.

(b) ∫∫
I= xdydz + ydzdx + zdxdy,
S+

trong đó S+ là phía ngoài mặt cầu x2 + y2 + z2 = a2 , ( a > 0).

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: Giải tích 3
Mã môn học: MAT 2304 1-2 Số tín chỉ: Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: K59SP Ngành học:
Câu 1. Sách giáo trình.

V = {( x, y, z) : 0 ≤ z ≤ 4 − x2 − y2 , 3 ≤ x2 + y2 ≤ 4}, D = {( x, y) : 3 ≤ x2 + y2 ≤ 4}.

∫∫ ∫ √ 4− x 2 − y2 ∫∫
1 π
I= dxdy ( x + 1)zdz = ( x + 1)(4 − x2 − y2 )dxdy = .
D 0 2 D 4
Câu 2. Sách giáo trình.

Ω = {( x, y, z) : x2 + y2 ≤ z ≤ h, x2 + y2 ≤ h2 }, D = {( x, y) : x2 + y2 ≤ h2 }.
∫∫∫ ∫∫ ∫ h ∫∫
I= (z + z + 2z)dxdydz = 4 dxdy √ zdz = 2 (h2 − ( x2 + y2 ))dxdy = πh4 .
Ω D x 2 + y2 D

Câu 3. (a) Phương trình tham số của đường cong L là


x ( φ) = (1 + cosφ) cos φ, y( φ) = (1 + cosφ) sin φ, φ ∈ [0, π ].
∫ π √ ∫ π √
16
I= (1 + cosφ) sin φ x′ ( φ)2 + y′ ( φ)2 dφ = (1 + cosφ) sin φ 2(1 + cos φ)dφ = .
0 0 5
(b) Phương trình tham số của C là
x (t) = 1 + 2 cos t, y(t) = 2 sin t, t ∈ [0, π ].
∫ π
32
I=8 (cos3 t − sin3 t)dt = − .
0 3
Câu 4. (a)
D = {( x, y) : x2 + y2 ≤ 3}, S = ( x, y, z) : z = xy, ( x, y) ∈ D.
∫ √ ∫ 2π ∫ √3 √ 212π
I= 2 2
x y 1 + x2 + y2 dxdy = r4 sin2 φ cos2 φ 1 + r2 rdrdφ = .
D 0 0 105
(b)
I = 4πa3 .
Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015
NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Trọng Tiến

3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2014-2015
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 1


Mã môn học: Số tín chỉ: Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: K59S Ngành học:
Thời gian làm bài 110 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2 điểm). Phát biểu và chứng minh tiêu chuẩn Cauchy cho giới hạn hàm số.

Câu 2 (2 điểm). Định nghĩa hàm số liên tục đều trên một tập hợp. Phát biểu và chứng minh
định lý Cantor về tính liên tục đều.
2n + 1
Câu 3 (2 điểm). 1. Sử dụng định nghĩa chứng minh lim an = 1 với an = , n ∈ N.
n→+∞ 2n
2. Xét sự hội tụ của dãy { xn }, trong đó
1 1 1
xn = sin 1 + sin 2
+ sin 2 + ... + sin 2 , n ∈ N.
2 3 n
Câu 4 (2 điểm). Tìm giới hạn trên và giới hạn dưới của dãy số sau:

n2 − 1 n−1
an = (−1)n + , n ∈ N.
1 + n − 2n2 1 − 2n
Câu 5 (2 điểm). Tính các giới hạn hàm số sau:
(1 + x ) x − 1
1. lim ;
x →0 x2
2

e x − (cos x ) 2
2. lim .
x →0 x2
Câu 6 (2 điểm). Xét tính liên tục và phân loại điểm gián đoạn của hàm số f ( g( x )) và g( f ( x )),
trong đó: {
2 + x, nếu x ≥ 1,
f ( x ) = 1 + ( x − 2)2 , g ( x ) =
x2 , nếu x < 1.

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ, NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: Giải tích 1

Mã môn học: Số tín chỉ: Đề số:


Dành cho sinh viên khoá: K59S Ngành học:

Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2011


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

Th.S Nguyễn Thương Huyền

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ HÈ
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2015 - 2016
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 3


Mã môn học: MAT 2304 1-2 Số tín chỉ: Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: Ngành học:
Thời gian làm bài 110 phút (không kể thời gian phát đề)
∫ +∞
Câu 1 (0.5 + 1.0 điểm). Phát biểu định nghĩa tích phân suy rộng f ( x )dx. Tính tích phân
−∞
sau theo định nghĩa
∫ +∞
1
dx.
−∞ x4 + 5x2 + 4
Câu 2 (0.5 + 1.5 điểm). Phát biểu dấu hiệu so sánh dạng giới hạn cho tích phân suy rộng loại
II của hàm không âm. Sử dụng dấu hiệu đó, khảo sát sự hội tụ của tích phân sau
∫ 1
sin x
dx.
0 x ln x
Câu 3 (0.5 + 2.0 điểm). Phát biểu định nghĩa sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ cho tích phân
suy rộng loại I. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của tích phân sau
∫ +∞ √
sin x
dx.
1 1+x
∫ +∞
Câu 4 (0.5 + 1.5 điểm). Phát biểu định nghĩa sự hội tụ đều của tích phân I (y) = a f ( x, y)dx.
Sử dụng định nghĩa, chứng minh rằng tích phân
∫ +∞
cos xy
I (y) = dx
1 x
không hội tụ đều trên (0, +∞).
Câu 5 (0.5 + 1.5 điểm). Phát biểu dấu hiệu Dirichlet cho sự hội tụ đều của tích phân
∫ +∞
I (y) = f ( x, y) g( x )dx.
a
Sử dụng dấu hiệu đó, chứng minh rằng tích phân I (y) trong Câu 4 hội tụ đều trên khoảng
[ a, +∞) với mỗi a > 0.
Câu 6 (1.0 điểm). Xét tính liên tục của hàm I (y) trong Câu 4 trên (0, +∞).

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ HÈ, 2015 - 2016
Môn thi: Giải tích 3

Mã môn học: MAT 2304 1-2 Số tín chỉ: Đề số:


Dành cho sinh viên khoá: Ngành học:

Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2011


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Trọng Tiến

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2014-2015
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 2


Mã môn học: Số tín chỉ: Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: K59 Ngành học:
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Chứng minh rằng nếu hàm f liên tục trên [ a, b] thì f khả tích trên [ a, b].

Câu 2. Phát biểu và chứng minh dấu hiệu tích phân cho sự hội tụ của chuỗi số dương.

Câu 3. Tính các tích phân sau:

∫ ∫ π/2
dx 1 + sin x x
a) I = √ . b) I = e dx.
x3 5 1 + 1x 0 1 + cos x

Câu 4. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau:

+∞ ( ) +∞ ( )
n + 2014 1 √1 1
a) ∑ 2015
1 − cos . b) ∑ e n − 1 − sin √ .
n=2 (ln n ) n n =1 n

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ, NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: Giải tích 2

Mã môn học: Số tín chỉ: Đề số:


Dành cho sinh viên khoá: K59 Ngành học:

Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2011


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Trọng Tiến

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2015-2016
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 3


Mã môn học: MAT 2304 1-2 Số tín chỉ: Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: K59S Ngành học:
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (0.5 + 1.5 điểm). Phát biểu và chứng minh dấu hiệu Dirichlet cho tích phân suy rộng
loại 1.
Câu 2 (0.5 + 1.5 điểm). Phát biểu và chứng minh định lý về tính khả vi của tích phân phụ
thuộc tham số với cận hữu hạn.
Câu 3 (1 + 1 điểm). Khảo sát sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau:

∫ +∞ ∫ 1 √
arctan x ln(1 + 4 x )
a) √ dx; b) dx.
esin x − 1
2
0 x3 + x2 0

Câu 4 (1 + 1 điểm). Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối và hội tụ có điều kiện của tích phân sau:
∫ +∞
cos x
dx.
2 x + cos x
Câu 5 (1 + 2 + 1 điểm). Cho tích phân suy rộng phụ thuộc tham số sau:
∫ +∞
dx
I (y) := .
1 xeyx
a. Tìm miền hội tụ D của tích phân I (y).

b. Khảo sát sự hội tụ đều của tích phân I (y) trên miền hội tụ D.

c. Xét tính khả vi của tích phân I (y) trên miền hội tụ D. Tính đạo hàm I ′ (y) tại những
điểm khả vi.

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ, NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: Giải tích 3

Mã môn học: MAT 2304 1-2 Số tín chỉ: Đề số:


Dành cho sinh viên khoá: K59S Ngành học:

Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2011


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Trọng Tiến

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 1


Mã môn học: MAT2401 Số tín chỉ: 5 Đề số: 1
Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: Máy tính và Khoa học máy tính
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Phát biểu khái niệm giới hạn của dãy số thực. Phát biểu tiêu chuẩn Cauchy về điều
kiện cần và đủ để một dãy số hội tụ. Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy để xét sự hội tụ của dãy số

cos(1) cos(2) cos(n)


an = 2
+ 2
+···+ , n = 1, 2, . . . .
1 2 n2
Câu 2. Phát biểu khái niệm giới hạn của hàm số một biến thực. Phát biểu khái niệm hàm số
một biến thực liên tục tại một điểm. Xét sự liên tục trên R của hàm số sau đây:

1
x sin 2 nếu x 6= 0

f (x) = x
0 nếu x = 0.

Câu 3. Cho hàm số


2 2
 x cos(y) x − y

nếu x2 + y2 6= 0,
f (x) = x 2 + y2
0 nếu x2 + y2 = 0.

a) Xét tính liên tục của hàm số trên R2 .

b) Hàm số có khả vi tại điểm (0, 0) không?

Câu 4. Tìm cực trị của hàm sau

f ( x, y) = x4 + y4 − 2x2 + 4xy − 2y2 .

Câu 5. Tính độ dài đường cong cho bởi phương trình tham số

x = a(t − sin t), y = a(1 − cos t), 0 ≤ t ≤ 2π, ( a > 0).



R∞ ln(1 + x )
+
Câu 6. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng dx.
0 x ( x + 1)

——————-Hết———————
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: Giải tích 1

Mã môn học: MAT2401 Số tín chỉ: 5 Đề số: 1


Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: Máy tính và Khoa học máy tính

Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Ninh Văn Thu, CN. Kiều Thị Thùy Linh,


CN. Ngô Thị Thương

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 1


Mã môn học: MAT2401 Số tín chỉ: 5 Đề số: 2
Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: Máy tính và Khoa học máy tính
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Phát biểu khái niệm giới hạn của dãy số thực. Phát biểu tiêu chuẩn Cauchy về điều
kiện cần và đủ để một dãy số hội tụ. Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy để xét sự hội tụ của dãy số

sin(1) sin(2) sin(n)


an = 2
+ 2
+···+ , n = 1, 2, . . . .
1 2 n2
Câu 2. Phát biểu khái niệm giới hạn của hàm số một biến thực. Phát biểu khái niệm hàm số
một biến thực liên tục tại một điểm. Xét sự liên tục trên R của hàm số sau đây:

1
x cos 2 nếu x 6= 0

f (x) = x
0 nếu x = 0.

Câu 3. Cho hàm số


2 2
 x cos(y) x − y

nếu x2 + y2 6= 0,
f (x) = x 2 + y2
0 nếu x2 + y2 = 0.

a) Xét tính liên tục của hàm số trên R2 .

b) Hàm số có khả vi tại điểm (0, 0) không?

Câu 4. Tìm cực trị của hàm sau

f ( x, y) = x4 + y4 − 2x2 + 4xy − 2y2 .

Câu 5. Tính độ dài đường cong cho bởi phương trình tham số

x = a(t − sin t), y = a(1 − cos t), 0 ≤ t ≤ 2π, ( a > 0).



R∞ ln(1 + x )
+
Câu 6. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng dx.
0 x ( x 2 + 1)

——————-Hết———————
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: Giải tích 1

Mã môn học: MAT2401 Số tín chỉ: 5 Đề số: 2


Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: Máy tính và Khoa học máy tính

Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Ninh Văn Thu, CN. Kiều Thị Thùy Linh,


CN. Ngô Thị Thương

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2019-2020
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 1


Mã môn học: MAT2302 Số tín chỉ: 5 Đề số: 2
Dành cho sinh viên khoá: K64 Ngành học: Toán học, Toán tin ứng dụng, Toán sư phạm
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2.5đ). Nêu định nghĩa hàm số một biến thực liên tục tại một điểm và định nghĩa hàm
số một biến thực liên tục đều trên một tập. Chứng minh rằng nếu hàm số f xác định và liên tục

trên đoạn [ a, b] thì f liên tục đều trên đoạn đó. Xét tính liên tục đều của hàm f ( x ) = x trên
[0, +∞).
Câu 2 (2đ). a) Phát biểu tiêu chuẩn Cauchy về điều kiện cần và đủ để một dãy số thực hội
tụ. Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy để xét sự hội tụ của dãy số
sin2 (1) sin2 (2) sin2 (n)
an = + + · · · + , n = 1, 2, . . . .
12 22 n2
b) Tìm a, b ∈ R sao cho hàm số f : R → R xác định bởi

 2 1
x sin nếu x > 0
f (x) = x
 a cos( x ) + b sin( x ) nếu x ≤ 0.
khả vi tại x = 0.
Câu 3 (2.5đ). Cho hàm số
2 2
 xy x − y

nếu ( x, y) 6= (0, 0)
f ( x, y) = x 2 + y2
0 nếu ( x, y) = (0, 0).

a) Chứng minh rằng hàm f liên tục trên R2 .


∂2 f ∂2 f
b) Chứng minh rằng hàm (0, 0) 6= (0, 0).
∂x∂y ∂y∂x
c) Xét tính khả vi của hàm f tại điểm (0, 0).
Câu 4 (2đ). Tìm cực trị địa phương của hàm số sau đây:
u( x, y) = 16x4 + y4 − (2x + y)2 .
Câu 5 (1đ). Cho hàm số f : R → R xác định bởi y = f ( x ) := x + cos( x ), x ∈ R. Chứng minh
rằng tồn tại e > 0 sao cho hàm f đơn điệu tăng thực sự trên (−e, +e). Từ đó, hãy chứng tỏ rằng
tồn tại hàm ngược x = g(y), 1 − δ < y < 1 + δ, với δ > 0 nào đó, của hàm f . Hãy tính đạo hàm
g 0 ( y ).

——————-Hết———————
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Giải tích 1

Mã môn học: MAT2302 Số tín chỉ: 5 Đề số: 2


Dành cho sinh viên khoá: K64 Ngành học: Toán học, Toán tin ứng dụng, Toán sư phạm

Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Ninh Văn Thu, CN. Kiều Thị Thùy Linh,


CN. Ngô Thị Thương

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ II
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 2


Mã môn học: MAT2402 Số tín chỉ: 5 Đề số: 1
Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: Máy tính và Khoa học máy tính
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Khảo sát sự hội tụ và hội tụ tuyệt đối theo tham số α của chuỗi số sau đây
+∞
sin2 n
∑ (−1)n nα
, α ≥ 0.
n =1

Câu 2. Cho chuỗi hàm



|x|
∑ n2 + sin2 ( x )
.
n =1

Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm. Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong [−1, 1]
và trong R. Chứng minh rằng hàm tổng của chuỗi hàm không khả vi tại x = 0.

Câu 3. Khai triển thành chuỗi Fourier của hàm số y = x2 trong khoảng [−π, π ]. Từ đó, hãy
∞ 1
tính tổng của chuỗi số ∑ 2 .
n =1 n

Câu 4. Tính (−y + z + 1)dx + (−z + x + 1)dy + (− x + y + 1)dz, trong đó C + là đường


H
C+
cong cho bởi {( x, y) ∈ R2 : x2 + y2 = 1, z + x = 1} lấy theo hướng ngược chiều kim đồng
hồ nếu nhìn từ phía dương của trục oz.

x dydz + y2 dzdx + z2 dxdy, trong đó S+ là phía ngoài mặt cong z = 4 − x2 −


RR 2
Câu 5. Tính
S+
y2 , 0 ≤ z ≤ 4.

——————-Hết———————
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: Giải tích 2

Mã môn học: MAT2402 Số tín chỉ: 5 Đề số: 1


Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: Máy tính và Khoa học máy tính

Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Ninh Văn Thu, CN. Kiều Thị Thùy Linh,


CN. Ngô Thị Thương

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ II
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 2


Mã môn học: MAT2402 Số tín chỉ: 5 Đề số: 2
Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: Máy tính và Khoa học máy tính
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Khảo sát sự hội tụ và hội tụ tuyệt đối theo tham số α của chuỗi số sau đây
+∞
sin2 n
∑ (−1)n nα
, α ≥ 0.
n =1

Câu 2. Cho chuỗi hàm



|x|
∑ n2 + sin2 ( x )
.
n =1

Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm. Xét tính liên tục của hàm tổng của chuỗi hàm trong [−1, 1]
và trong R. Chứng minh rằng hàm tổng của chuỗi hàm không khả vi tại x = 0.

Câu 3. Khai triển thành chuỗi Fourier của hàm số y = x2 trong khoảng [−π, π ]. Từ đó, hãy
∞ 1
tính tổng của chuỗi số ∑ 2 .
n =1 n

Câu 4. Tính (−y + z + 2)dx + (−z + x + 2)dy + (− x + y + 2)dz, trong đó C + là đường


H
C+
cong cho bởi {( x, y) ∈ R2 : x2 + y2 = 1, z + x = 1} lấy theo hướng ngược chiều kim đồng
hồ nếu nhìn từ phía dương của trục oz.

x dydz + y2 dzdx + z2 dxdy, trong đó S+ là phía ngoài mặt cong z = 1 − x2 −


RR 2
Câu 5. Tính
S+
y2 , 0 ≤ z ≤ 1.

——————-Hết———————
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: Giải tích 2

Mã môn học: MAT2402 Số tín chỉ: 5 Đề số: 2


Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: Máy tính và Khoa học máy tính

Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Ninh Văn Thu, CN. Kiều Thị Thùy Linh,


CN. Ngô Thị Thương

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KÌ HỌC KÌ I
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 3


Mã môn học: MAT2304 Số tín chỉ: 4 Đề số: 1
Dành cho sinh viên khoá: K60A1T-A1S-A1C Ngành học: Toán học - Toán Sư Phạm - Toán Cơ
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Phát biểu và chứng minh định lý về điều kiện cần và đủ để một hàm xác định và bị
chặn trên hình hộp D là khả tích trên đó.
Câu 2. Phát biểu tiêu chuẩn Cauchy đối với sự hội tụ của tích phân suy rộng với cận vô hạn.
+R∞ α
Chứng minh rằng x sin( x )dx phân kì với mọi α > 0.
0
Câu 3.

a) Phát biểu công thức Green cho miền đơn liên, bị chặn trong mặt phẳng.

b) Tính tích phân


xdy − ydx
I
.
x 2 + y2
4x2 +9y2 =36

Câu 4.

a) Tính tích phân bội sau ZZ


|y − x2 |dxdy.
[0,1]×[0,1]

b) Tính tích phân bội sau ZZZ


( x2 + y2 )dxdydz,

trong đó Ω là miền giới hạn bởi các mặt x2 + y2 = z2 và z = 2.

Câu 5. Tính tích phân ZZ


x2 dydz + y2 dzdx + z2 dxdy,
S+

trong đó S+ là phía ngoài mặt paraboloid z = x2 + y2 , 0 ≤ z ≤ 1.


——————-Hết———————
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KÌ HỌC KÌ I
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 3


Mã môn học: MAT2304 Số tín chỉ: 4 Đề số: 2
Dành cho sinh viên khoá: K60A1T-A1S-A1C Ngành học: Toán học - Toán Sư Phạm - Toán Cơ
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Phát biểu và chứng minh định lý về điều kiện cần và đủ để một hàm xác định và bị
chặn trên hình hộp D là khả tích trên đó.
Câu 2. Phát biểu tiêu chuẩn Cauchy đối với sự hội tụ của tích phân suy rộng với cận vô hạn.
+R∞ α
Chứng minh rằng x sin( x )dx phân kì với mọi α > 0.
0
Câu 3.

a) Phát biểu công thức Green cho miền đơn liên, bị chặn trong mặt phẳng.

b) Tính tích phân


xdy − ydx
I
.
x 2 + y2
9x2 +4y2 =36

Câu 4.

a) Tính tích phân bội sau ZZ


|y − x2 |dxdy.
[0,1]×[0,1]

b) Tính tích phân bội sau ZZZ


( x2 + y2 )dxdydz,

trong đó Ω là miền giới hạn bởi các mặt x2 + y2 = z và z = 4.

Câu 5. Tính tích phân ZZ


x2 dydz + y2 dzdx + z2 dxdy,
S+

trong đó S+ là phía ngoài mặt z2 = x2 + y2 , 0 ≤ z ≤ 1.


——————-Hết———————
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA KÌ HỌC KÌ I
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 1


Mã môn học: Số tín chỉ: 5 Đề số:
Dành cho sinh viên khoá: K61A3 Ngành học: KHMT - CNTT
Thời gian làm bài: 110 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2.0 điểm) Tính các giới hạn sau √


e x − 1 − sin x 1 + 2 tan x − e x + x2
a. lim , b. lim .
x →0 x ln(1 + 2x ) x →0 arcsin x − sin x

Câu 2. (2.0 điểm) Cho hàm số sau



3 3
 xpy − 3xy

nếu x2 + y2 6= 0,
f ( x, y) = x 4 + y4
nếu x2 + y2 = 0.

0

a. Tìm các đạo hàm riêng của hàm f ( x, y).


b. Hàm f ( x, y) có khả vi tại (0, 0) không?

Câu 3. (2.0 điểm) Tìm cực trị của hàm sau

f ( x, y) = x4 + y4 − 2x2 + 4xy − 2y2 .

Câu 4. (2.0 điểm) Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau

Z∞
sinax
√ dx, aR.
x + x2
0

Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KÌ HỌC KÌ II
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 2


Mã môn học: MAT1292 Số tín chỉ: 5 Đề số: 1
Dành cho sinh viên khoá: K61TN Hoá-Sinh Ngành học: Hoá học - Sinh học
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Tính tích phân


xdy − ydx
I
.
x 2 + y2
25x2 +49y2 =1225

Câu 2. Tính tích phân bội sau ZZ


|y − x2 |dxdy.
[0,1]×[0,1]

Câu 3. Xét tính khả vi tại điểm (0, 0) của hàm số sau đây

 xy ( x + y)
nếu x2 + y2 6= 0,

p
f (x) = x 2 + y2
nếu x2 + y2 = 0.

0

Câu 4. Tìm cực trị địa phương của hàm sau đây

f ( x, y) = x4 + y4 − 2x2 + 4xy − 2y2 .

(y − z + 1)dx + (z − x + 1)dy + ( x − y + 1)dz, trong đó C + là đường cong


H
Câu 5. Tính
C+
cho bởi {( x, y) ∈ R2 : x2 + y2 = 1, z + x = 1} lấy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu
nhìn từ phía dương của trục oz.

x dydz + y2 dzdx + z2 dxdy, trong đó S+ là phía ngoài mặt cong z = 1 − x2 −


RR 2
Câu 6. Tính
S+
y2 , 0 ≤ z ≤ 1.

——————-Hết———————–
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KÌ HỌC KÌ II
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017
————- ——oOo——-

Môn thi: Giải tích 2


Mã môn học: MAT1292 Số tín chỉ: 5 Đề số: 2
Dành cho sinh viên khoá: K61TN Hoá-Sinh Ngành học: Hoá học - Sinh học
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Tính tích phân


xdy − ydx
I
.
x 2 + y2
25x2 +49y2 =1225

Câu 2. Tính tích phân bội sau ZZ


|y − x2 |dxdy.
[0,1]×[0,1]

Câu 3. Xét tính khả vi tại điểm (0, 0) của hàm số sau đây

 xy( x + y)

nếu x2 + y2 6= 0,
f (x) = x 2 + y2
0 nếu x2 + y2 = 0.

Câu 4. Tìm cực trị địa phương của hàm sau đây

f ( x, y) = x4 + y4 − 2x2 + 4xy − 2y2 .

(y − z + 2)dx + (z − x + 2)dy + ( x − y + 2)dz, trong đó C + là đường cong


H
Câu 5. Tính
C+
cho bởi {( x, y) ∈ R2 : x2 + y2 = 1, z + x = 1} lấy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu
nhìn từ phía dương của trục oz.

x dydz + y2 dzdx + z2 dxdy, trong đó S+ là phía ngoài mặt cong z = 4 − x2 −


RR 2
Câu 6. Tính
S+
y2 , 0 ≤ z ≤ 4.

——————-Hết———————–
Chú ý: Đề thi gồm 1 trang. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
Tr-êng ®¹i häc khoa häc tù nhiªn §Ò Thi Gi÷a Kú N¨m häc 2007-2008
Khoa To¸n - C¬ - Tin häc M«n Gi¶i tÝch V
????? ?????

§èi t-îng dù thi: K51-A2 (nhãm 2)


Thêi gian lµm bµi: 90 phót
§Ò sè 1

C©u 1. TÝnh tÝch ph©n ZZ


xy 2 dx dy
D

trong ®ã D lµ miÒn giíi h¹n bëi parabol y 2 = 2x vµ ®-êng th¼ng x = 21 .

C©u 2. TÝnh tÝch ph©n


ZZZ
xyz (1 − x − y − z) dx dy dz
D

trong ®ã D lµ tø diÖn giíi h¹n bëi x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0 vµ x + y + z ≤ 1.

C©u 3. TÝnh tÝch ph©n ZZZ p


x2 + y 2 + z 2 dx dy dz
D

trong ®ã D lµ miÒn ®-îc giíi h¹n bëi mÆt

x2 + y 2 + z 2 = z.

C©u 4. TÝnh thÓ tÝch cña vËt thÓ ®-îc giíi h¹n bëi

(x + y)2 + z 2 = 1

vµ x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0.

Ghi chó:

1. ThÝ sinh kh«ng ®-îc phÐp sö dông tµi liÖu.


2. C¸n bé coi thi kh«ng cÇn gi¶i thÝch g× thªm.
Tr-êng ®¹i häc khoa häc tù nhiªn §Ò Thi Gi÷a Kú N¨m häc 2007-2008
Khoa To¸n - C¬ - Tin häc M«n Gi¶i tÝch V
????? ?????

§èi t-îng dù thi: K51-A3


Thêi gian lµm bµi: 110 phót
§Ò sè 2

C©u 1. TÝnh tÝch ph©n Z 1 Z 1 


max x2 , y 3 dx dy.
0 0

C©u 2. TÝnh thÓ tÝch cña vËt thÓ ®-îc giíi h¹n bëi
2
x2 + y 2 +z =1

vµ z = 0.

C©u 3. TÝnh tÝch ph©n ®-êng lo¹i II


Z
 cos (xy) (x dy + y dx)
C

trong ®ã C lµ ®-êng cong cã ph-¬ng tr×nh trong täa ®é cùc lµ


π
r = sin 4t víi 0 5 t 5 .
4

C©u 4. TÝnh tÝch ph©n mÆt lo¹i II


ZZ
(x − y + z) dy dz + (y − z + x) dz dx + (z − x + y) dx dy
S

trong ®ã S lµ phÝa ngoµi cña mÆt nãn x 2 + y 2 = z 2 , 0 5 z 5 1.

C©u 5. TÝnh diÖn tÝch phÇn mÆt ph¼ng x − 2y + 5z = 13 bÞ giíi h¹n bëi h×nh trô
x2 + y 2 = 9.

C©u 6. H·y gi¶i thÝch v× sao


ZZ ZZ
dx dy + dy dz + dz dx = 3 dx dy
S+ S+

trong ®ã S lµ giao tuyÕn cña h×nh cÇu x 2 + y 2 + z 2 = 1 vµ x + y + z = 0 víi


h-íng d-¬ng lµ h-íng ng-îc chiÒu kim ®ång hå nÕu nh×n tõ phÝa d-¬ng cña trôc
Ox.

Ghi chó:

1. ThÝ sinh kh«ng ®-îc phÐp sö dông tµi liÖu.

2. C¸n bé coi thi kh«ng cÇn gi¶i thÝch g× thªm.


§¹i häc Quèc gia Hµ Néi céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Tr-êng ®¹i häc khoa häc tù nhiªn §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
????? ?????

§Ò thi kÕt thóc häc kú, §Ò sè 1

M«n häc: Gi¶i tÝch 3


Sè ®¬n vÞ häc tr×nh: 4
§èi t-îng dù thi: K50-A1T, A1S vµ To¸n Tin
Thêi gian lµm bµi: 120 phót

C©u 1.
1. Ph¸t biÓu vµ chøng minh dÊu hiÖu Dirichlet ®Ó mét chuçi sè cã dÊu bÊt kú héi tô.
2. Ph¸t biÓu ®Þnh lý vÒ tÝnh kh¶ tÝch cña mét chuçi hµm.

C©u 2. Ph¸t biÓu ®Þnh lý vÒ tÝnh kh¶ vi cña tÝch ph©n phô thuéc tham sè víi cËn thay ®æi
(cËn phô thuéc tham sè).

C©u 3.
1. XÐt sù héi tô vµ héi tô tuyÖt ®èi cña chuçi

X sin nx
n=1
n

trªn kho¶ng (0, π).


2. T×m miÒn héi tô cña chuçi hµm
∞  n
X x
n! .
n=1
n

C©u 4. Khai triÓn hµm y = x 2 thµnh chuçi Fourier trªn ®o¹n [−π, π]. ¸p dông tÝnh tæng

X 1
.
n=1
n2

C©u 5.
1. T×m miÒn héi tô cña tÝch ph©n
+∞
e−x
Z
I (p) = dx
0 xp

2. Chøng minh r»ng hµm


+∞
cos x
Z
I (α) = dx
0 1 + (x + α)2
liªn tôc vµ kh¶ vi trªn (−∞, ∞).
Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng cÇn gi¶i thÝch g× thªm
§¹i häc Quèc gia Hµ Néi céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Tr-êng ®¹i häc khoa häc tù nhiªn §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
????? ?????

§Ò thi kÕt thóc häc kú, §Ò sè 1

M«n häc: Gi¶i tÝch 5


Sè ®¬n vÞ häc tr×nh: 4
§èi t-îng dù thi: K50-A1T A1S vµ To¸n tin
Thêi gian lµm bµi: 120 phót

C©u 1.
1. §Þnh nghÜa h-íng phï hîp víi phÝa cña mÆt cña mét ®-êng cong lµ biªn cña mét mÆt
hai phÝa bÞ chÆn.
2. Ph¸t biÓu vµ chøng minh c«ng thøc Stokes vÒ mèi quan hÖ gi÷a tÝch ph©n ®-êng vµ tÝch
ph©n mÆt.

C©u 2.
1. TÝnh tÝch ph©n hai líp ZZ p
|x − y 2 |dxdy
D
(
0 6 x 6 1,
trong ®ã D lµ miÒn
|y| 6 1.

2. TÝnh tÝch ph©n ba líp


ZZZ p
x2 + y 2 + z 2 dxdydz.
x2 +y2 +z2 62x

C©u 3.
1. TÝnh diÖn tÝch miÒn giíi h¹n bëi trôc hoµnh vµ mét nhÞp cycloid
(
x = a (t − sin t) ,
víi 0 6 t 6 2π.
y = a (1 − cos t) ,

2. TÝnh tÝch ph©n mÆt lo¹i I


dx
ZZ

(1 + x + y)2
S
(
x + y + z = 1,
trong ®ã S lµ mÆt biªn cña tø diÖn
x > 0, y > 0, z > 0.

3. TÝnh tÝch ph©n mÆt lo¹i II


ZZ
(2x − y) dydz + (2y − z) dxdz + (2z − x) dxdy
D

trong ®ã S lµ phÝa ngoµi cña mÆt |2x − y| + |2y − z| + |2z − x| = 4.

Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng cÇn gi¶i thÝch g× thªm
§¹i häc Quèc gia Hµ Néi céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Tr-êng ®¹i häc khoa häc tù nhiªn §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
????? ?????

§Ò thi kÕt thóc häc kú, §Ò sè 2

M«n häc: Gi¶i tÝch 5


Sè ®¬n vÞ häc tr×nh: 4
§èi t-îng dù thi: K50-A1T A1S vµ To¸n tin
Thêi gian lµm bµi: 120 phót

C©u 1.
1. Ph¸t biÓu vµ chøng minh c¸c tÝnh chÊt t-¬ng ®-¬ng ®Ó tÝch ph©n ®-êng kh«ng phô
thuéc ®-êng lÊy tÝch ph©n.
2. Cho mét vÝ dô dÉn ®Õn tÝch ph©n ®-êng lo¹i II trong R 3 . TÝnh c«ng khi dÞch chuyÓn


mét vËt d-íi t¸c dông cña lùc F = (x, y, z) däc theo mét ®o¹n ®-êng xo¾n èc

 x = a cos t,

y = a sin t, 0 6 t 6 2π.

 z = bt,

C©u 2.
1. TÝnh tÝch ph©n hai líp
RR
sin |x + y| dxdy.
|x|+|y|6π

2. TÝnh tÝch ph©n ba líp ZZZ


ydxdydz
V
(
y = z 2 + x2 ,
trong ®ã V lµ miÒn giíi h¹n bëi c¸c mÆt .
y 2 = z 2 + x2 .

C©u 3.
1. TÝnh tÝch ph©n mÆt lo¹i I
4
ZZ  
2x + y + z dS
3
S

trong ®ã S lµ phÇn mÆt ph¼ng


 x + y + z = 1,

2 3 4
 x > 0, y > 0, z > 0.

2. TÝnh tÝch ph©n mÆt lo¹i II


ZZ
x3 dydz + y 3 dxdz + z 3 dxdy
S

trong ®ã S lµ phÝa ngoµi cña mÆt z 2 = x2 + y 2 víi 0 6 z 6 1.

Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng cÇn gi¶i thÝch g× thªm

You might also like