You are on page 1of 20

ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

I – TAM THỨC BẬC HAI VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


1. Định lí về dấu tam thức bậc hai:
 Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) ,  = b2 − 4ac .
Nếu   0 thì f ( x ) cùng dấu hệ số a với mọi x  .
 b  b
Nếu  = 0 thì f ( x ) cùng dấu hệ số a với mọi x  \ −  ; f ( x ) = 0 khi x = − .
 2a  2a
Nếu   0 thì f ( x ) cùng dấu hệ số a với mọi x thuộc các khoảng ( − ; x1 ) , ( x2 ; +  ) ; f ( x ) trái
dấu a với mọi x thuộc khoảng ( x1 ; x2 ) ; trong đó x1 , x2 là hai nghiệm của f ( x ) và x1  x2 .
b
 Chú ý: Học sinh có thể thay Δ bởi   trong các trường hợp trên với  = b2 − ac, b = .
2
Ví dụ 1: Xét dấu các tam thức bậc hai sau:
a) f ( x ) = −9 x 2 + 6 x − 1 ; b) f ( x ) = −2 x 2 + x + 3 .
Lời giải:
a) f ( x ) = −9 x 2 + 6 x − 1 ; ( a = −9, b = 6, c = −1) .
Ta có:  = b2 − 4ac = 0 ; f ( x ) có nghiệm kép x = 3 , ta có bảng xét dấu:

Kết luận: f ( x )  0, x  \ 3 ; f ( x ) = 0 khi x = 3 . Ta có thể nói gộp: f ( x )  0, x  .


b) f ( x ) = −2 x 2 + x + 3 ; ( a = −2, b = 1, c = 3) .
Ta có:  = b2 − 4ac = 25  0 ; f ( x ) có hai nghiệm phân
3
biệt x1 = −1, x2 = . Ta có bảng xét dấu:
2
Kết luận:

 3 3 
f ( x )  0, x   −1;  ; f ( x )  0, x  ( − ; − 1)   ; +   .
 2 2 
2. Điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu trên tập số thực:
 Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) ,  = b2 − 4ac . Ta có:
a  0 a  0
• f ( x )  0, x   . • f ( x )  0, x   .
  0   0
a  0 a  0
• f ( x )  0, x   . • f ( x )  0, x   .
  0   0
 Chú ý:
b
• Học sinh có thể thay Δ bởi   trong các trường hợp trên với  = b2 − ac, b =.
2
• Trong nhiều trường hợp biểu thức được cho chưa phải tam thức bậc hai vì hệ số a chứa tham số m
(hoặc tham số khác) thì ta cần xét thêm trường hợp a = 0 xem có thỏa mãn bài toán không, rồi sau đó
mới dùng đến một trong bốn công thức trên. Kết quả bài toán là hợp các giá trị thu được trong cả hai
trường hợp đã xét.
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Ví dụ 2: Tìm tất cả tham số m để f ( x ) = x 2 − 2mx + m2 − m luôn dương với mọi x thuộc .
Lời giải:
Ta có: a = 1  0, b = −2m, c = m 2 − m .
a  0 1  0 (luôn đúng)
Theo giả thiết: f ( x )  0, x   
( −2m ) − 4 ( m − m )  0
2
  0
2

 4m2 − 4m2 + 4m  0  m  0 . Vậy với m  0 thì f ( x )  0, x  .


3. Ứng dụng bảng xét dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình:
Bước 1: Tìm nghiệm (nếu có) của tam thức bậc hai.
Bước 2: Lập bảng xét dấu tam thức bậc hai đó.
Bước 3: Dựa vào bảng xét dấu, ta kết luận nghiệm của bất phương trình.
Ví dụ 3: Giải bất phương trình sau:
4
a) 2 x 2 − 3x  0 ; b) − x 2 + x −  0 .
5
Lời giải:
3
a) Đặt f ( x ) = 2 x 2 − 3x ; f ( x ) = 0  x = 0  x = .
2
Bảng xét dấu:
 3
Ta có: 2 x 2 − 3 x  0  x  0;  .
 2
 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = 0;  .
 2
4
b) Đặt f ( x ) = − x 2 + x − ; f ( x ) = 0  x  .
5
Bảng xét dấu:
4
Ta có: x 2 − x +  0  x  .
5
II – HAI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
1. Phương trình dạng A = B :
• Bước 1: Bình phương hai vế phương trình, ta được phương trình A = B rồi giải phương trình này.
• Bước 2: Thay từng nghiệm của phương trình (nếu có) ở bước 1 vào phương trình ban đầu
A = B xem có thỏa mãn hay không rồi kết luận nghiệm phương trình ban đầu.
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau: x 2 + 5 = − x 2 + 3x + 7 .
Lời giải:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
1
x 2 + 5 = − x 2 + 3x + 7  2 x 2 − 3x − 2 = 0  x = 2  x = − .
2
1
Thay lần lượt các giá trị x = 2; x = − vào phương trình ban đầu, ta thấy chúng đều thỏa mãn.
2
 1
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = 2; −  .
 2
2. Phương trình dạng A = B :
• Bước 1: Bình phương hai vế phương trình, ta được A = B 2 rồi giải phương trình này.
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
• Bước 2: Thay từng nghiệm phương trình (nếu có) ở bước 1 vào phương trình ban đầu A=B
xem có thỏa mãn hay không rồi kết luận nghiệm phương trình ban đầu.
1 2
Ví dụ 2: Giải phương trình sau: x + x = 4− x.
2
Lời giải:
Bình phương hai vế phương trình, ta được:
1 2 1 1 x = 2
x + x = ( 4 − x )  x 2 + x = 16 − 8 x + x 2  − x 2 + 9 x − 16 = 0  
2
.
2 2 2  x = 16
Thay lần lượt các giá trị x = 2; x = 16 vào phương trình ban đầu, ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn.
Vậy, tập nghiệm phương trình S = 2 .
III – QUY TẮC CỘNG VÀ QUY TẮC NHÂN
1. Quy tắc cộng:
 Giả sử một công việc được thực hiện theo phương án A hoặc phương án B. Phương án A có m cách
thực hiện, phương án B có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của phương án A. Khi đó
số cách để thực hiện công việc là: m + n .
Ví dụ 1: Đội I có 5 thành viên, đội II có 6 thành viên. Có bao nhiêu cách để chọn ra một người từ một
trong hai đội trên để đi làm nhiệm vụ đặc biệt?
Lời giải:
Có hai phương án để chọn ra một thành viên đi làm nhiệm vụ:
Phương án A: Chọn một thành viên từ đội I: có 5 cách.
Phương án B: Chọn một thành viên từ đội II: có 6 cách.
Vậy số cách chọn một thành viên đi làm nhiệm vụ là: 5 + 6 = 11 (cách).
2. Quy tắc nhân:
 Giả sử một công việc được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất có m cách thực hiện, ứng
với mỗi cách thực hiện của giai đoạn thứ nhất thì giai đoạn thứ hai có n cách thực hiện. Số cách để
hoàn thành công việc là m  n (cách).
Ví dụ 2: Từ thành phố A đến thành phố B có 5 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 3 con
đường. Một người muốn di chuyển từ thành phố A đến thành phố C thì phải đi qua thành phố B. Hỏi có
bao nhiêu cách để di chuyển từ thành phố A đến thành phố C.
Lời giải:
Một người đi từ thành phố A đến thành phố C cần có hai giai đoạn bắt buộc:
Giai đoạn thứ nhất: Đi từ thành phố A đến thành phố B: Có 5 cách.
Giai đoạn thứ hai: Đi từ thành phố B đến thành phố C: Có 3 cách.
Số cách hoàn thành công việc là: 5  3 = 15 (cách).
 Chú ý:
• Quy tắc nhân có thể được mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp.
• Phân biệt quy tắc cộng và quy tắc nhân:
Khi một công việc được thực hiện bởi nhiều giai đoạn bắt buộc (nếu thiếu một giai đoạn thì công việc
không thể hoàn thành), ta sẽ dùng đến quy tắc nhân; trường hợp còn lại ta dùng quy tắc cộng.
Ví dụ 3. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số:
a) Tùy ý?
b) Phân biệt?
c) Phân biệt và số tự nhiên đó là số lẻ?
d) Phân biệt và số tự nhiên đó chẵn?
Lời giải :
a) Gọi số tự nhiên cần tìm: abcde với a, b, c, d, e là các số lấy từ tập 0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 .
Chọn a khác 0: có 9 cách.
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Vì các số được chọn là tùy ý nên số cách chọn mỗi chữ số b, c, d, e đều là 10 (cách).
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn: 9.10 4 = 90 000 (số).
b) Gọi số tự nhiên cần tìm: abcde .
Chọn a: a  0  Có 9 cách chọn a.
Chọn b: b  a  Có 9 cách chọn b.
Theo quy luật trên thì số cách chọn c, d, e lần lượt là 8, 7, 6. Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn:
9.9.8.7.6 = 27 216 (số).
c) Gọi số tự nhiên cần tìm: abcde .
Chọn e  1;3;5;7;9  Có 5 cách chọn e.
Chọn a với a  0, a  e  Có 8 cách chọn a.
Mỗi chữ số b, c, d lần lượt có 8, 7, 6 cách chọn.
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn: 5.8.8.7.6 = 13440 (số)
d) ☺ Cách giải 1:
Trường hợp 1: e = 0 .
Chọn a khác 0 (tức là a cũng khác e): có 9 cách chọn.
Mỗi chữ số b, c, d lần lượt có 8, 7, 6 cách chọn. Khi đó, ta có được: 1.9.8.7.6 = 3024 (số).
Trường hợp 2: e  2; 4;6;8 . Chọn e: có 4 cách chọn.
Chọn a với a  0, a  e , ta có 8 cách chọn.
Mỗi chữ số b, c, d lần lượt có 8, 7, 6 cách chọn. Khi đó ta có được: 4.8.8.7.6 = 10752 (số).
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn: 3024 + 10752 = 13776 (số).
☺ Cách giải 2:
Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số phân biệt là 27 216 (số).
Số các số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số phân biệt là 13440 (số).
Theo quy tắc loại trừ, số các số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số phân biệt: 27 216 − 13440 = 13776 (số).
IV – HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP
1. Hoán vị:
 Cho tập X có n phần tử ( n  1). Mỗi cách sắp xếp n phần tử của tập X theo một thứ tự được
gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
 Kí hiệu : Pn là số các hoán vị của n phần tử.
Khi đó: Pn = n ! = n ( n − 1)( n − 2 ) ...2.1 ; với n! được đọc là n giai thừa.
Quy ước: 0! = 1.
 Lưu ý: Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau về thứ tự sắp xếp.
Ví dụ 1: Có 5 người cùng tham gia một trò chơi và được xếp vào 5 vị trí cho trước, hỏi có bao nhiêu cách
sắp xếp?
Lời giải:
Số cách xếp 5 người vào 5 vị trí cho sẵn là: P5 = 5! = 5.4...2.1 = 120 (cách).
2. Chỉnh hợp:
 Cho tập X có n phần tử ( n  1). Mỗi cách ra lấy k phần tử của tập X (1  k  n ) và sắp xếp
chúng theo một thứ tự được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
 Kí hiệu : Ank là số chỉnh hợp chập k của n phần tử.
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
n!
Khi đó: Ank = n ( n − 1)( n − 2 ) ... ( n − k + 1) = .
( n − k )!
 Lưu ý: Số hoán vị của n phần tử cũng chính là số chỉnh hợp chập n của n phần tử đó. Tức là:
Pn = Ann = n !.
Ví dụ 2: Có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh từ lớp học 30 học sinh để bầu vào các vị trí lớp trưởng và
tổ trưởng của các tổ 1, 2, 3, 4 (giả sử cả 30 em trong lớp đều có khả năng được chọn như nhau)?
Lời giải:
Số cách chọn ra 5 học sinh thỏa mãn đề bài chính là số chỉnh hợp chập 5 của 30 phần tử, ta có:
A305 = 17100720 cách chọn.

3. Tổ hợp:
 Cho tập X có n phần tử ( n  1) . Mỗi cách lấy ra k phần tử của tập X (1  k  n ) được gọi là
một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.
 Kí hiệu: Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử .
n ( n − 1)( n − 2 ) ... ( n − k + 1) n!
Khi đó: Cnk = = .
k! k !( n − k )!
Ví dụ 3: Một đội đặc nhiệm có 5 thành viên nam và 3 thành viên nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2
thành viên đi làm nhiệm vụ đặc biệt?
Lời giải:
Số cách chọn ra 2 thành viên từ 8 thành viên của đội là: C82 = 28 .
 Nhận xét: Ta có quy ước và một số tính chất sau:
Ank
• Cn = 1
0
• Cn =
k

k!
• Cn = Cn ( 0  k  n )
k n−k
• Cn + Cnk +1 = Cnk++11 ( 0  k  n )
k

Ví dụ 4. Rút gọn :
7!.4!  8! 6!  Pn + 2 C155
a) A =  −  ; b) B = + .
10!  3!5! 2!4!  Ank .Pn −k C157
Lời giải:
7!.4!  8! 6!  7!1.2.3.4  5!.6.7.8 4!.5.6  1 41
a) A =  − =  −  = ( 56 − 15 ) = .
10!  3!5! 2!4!  7!.8.9.10  1.2.3.5! 1.2.4!  30 30
15!
b) B = k
Pn + 2 C155
+ 7 =
( n + 2 )!
+ 10!5! =
n !( n + 1)( n + 2 ) 8!7!
+
An .Pn −k C15 n! 15! n ! 10!5!
( n − k )!
( n − k )! 8!7!
8!5!6.7 6.7 37
= ( n + 1)( n + 2 ) + = n 2 + 3n + 2 + = n 2 + 3n + .
8!9.10.5! 9.10 15

V – NHỊ THỨC NEWTON


1. Công thức nhị thức Newton:
 Với n là một số nguyên dương, người ta chứng minh được công thức khai triển biểu thức ( a + b )
n

(a + b)
n
như sau: = Cn0 a n + Cn1 a n −1b + ... + Cnk a n − k b k + ... + Cnn −1ab n −1 + Cnnb n (*) .
 Với mỗi giá trị n  2; 3 , ta có được các hằng đẳng thức đáng nhớ:
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Với n = 2 thì: ( a + b ) = C20 a 2b0 + C21a1b1 + C22 a 0b 2 = a 2 + 2ab + b 2 ;
2

(a − b) = C20 a 2 ( −b ) + C21a1 ( −b ) + C22 a 0 ( −b ) = a 2 − 2ab + b 2 .


2 0 1 2

• Với n = 3 thì:
(a + b)
3
= C30 a 3b 0 + C31a 2b1 + C32 a1b 2 + C33a 0b3 = a 3 + 3a 2b + 3ab 2 + b3 ;

( a − b) = C30 a 3 ( −b ) + C31a 2 ( −b ) + C32 a1 ( −b ) + C33a 0 ( −b ) = a3 − 3a 2b + 3ab2 − b3 .


3 0 1 2 3

 Đặc biệt: Xét a = 1, b = x , ta được:


• (1 + x ) = Cn0 + Cn1 x + Cn2 x 2 ... + Cnk x k + ... + Cnn −1 x n −1 + Cnn x n .
n

(1 − x ) = Cn0 − Cn1 x + Cn2 x 2 ... + Cnk ( − x ) + ... + Cnn −1 ( − x ) + Cnn ( − x ) .


n k n −1 n

Ví dụ 1: Sử dụng công thức nhị thức Newton để khai triển các biểu thức sau:
a) ( x + 2 ) ; b) ( 2 x − 1) .
4 5

Lời giải:
a) ( x + 2 ) = C40 x 4 .20 + C41 x3 .21 + C42 x 2 .22 + C43 x.23 + C44 x 0 .24 = x 4 + 8 x3 + 24 x 2 + 32 x + 16 .
4

b) ( 2 x − 1) = C50 ( 2 x ) . ( −1) + C51 ( 2 x ) . ( −1) + C52 ( 2 x ) . ( −1)


5 5 0 4 1 3 2

+C53 ( 2 x ) . ( −1) + C54 ( 2 x ) . ( −1) + C55 ( 2 x ) . ( −1) = 32 x5 − 80 x 4 + 80 x3 − 40 x 2 + 10 x − 1 .


2 3 1 4 0 5

VI – BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


1. Phép thử ngẫu nhiên, biến cố và không gian mẫu:
 Phép thử ngẫu nhiên là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó.
 Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu của
phép thử đó, kí hiệu là  .
 Mỗi tập con của không gian mẫu được gọi là biến cố của phép thử. Ta thường kí hiệu các biến cố
là A, B, X, Y, …
 Một kết quả thuộc A được gọi là kết quả làm cho A xảy ra, ta thường gọi đó là kết quả thuận lợi
cho A. Số kết quả thuận lợi của A thường được kí hiệu là n ( A ) .
 Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra, kí hiệu là  .
 Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra, ta kí hiệu là  .
 Biến cố đối của A, được kí hiệu là A với A =  \ A .
Ví dụ 3: Gieo con súc sắc hai lần, hãy mô tả các biến cố sau và trong mỗi trường hợp, hãy cho biết có
bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố đó?
a) Số chấm thu được từ hai con súc sắc là giống nhau.
b) Tổng số chấm thu được lớn hơn 8.
Lời giải:
a) Gọi A là biến cố “Số chấm thu được từ hai con súc sắc là giống nhau”.
Ta có: A = (1;1) , ( 2; 2 ) , ( 3;3) , ( 4; 4 ) , ( 5;5 ) , ( 6;6 ) .
Số kết quả thuận lợi của A là 6.
b) Gọi B là biến cố “Tổng số chấm thu được lớn hơn 8”.
Ta có: B = ( 4;5) , ( 5; 4 ) , ( 5;5) , ( 5;6 ) , ( 6;5 ) , ( 6;6 ) .
Số kết quả thuận lợi của B là 6.
Ví dụ 4: Trong một chiếc hộp có 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp.
a) Xác định số phần tử của không gian mẫu.
b) Tìm số kết quả thuận lợi của biến cố A: “Lấy được 1 bi xanh và 1 bi đỏ”.
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Lời giải:
a) Phép thử là chọn ngẫu nhiên 2 bi từ hộp đựng 10 bi nên số phần tử của không gian mẫu là
n (  ) = C102 = 45 .
b) Số kết quả thuận lợi của A là n ( A) = C61  C41 = 24 .
2. Xác suất của biến cố:
 Trong một phép thử chỉ có một số hữu hạn các kết quả đồng khả năng xảy ra, xác suất của biến cố
n ( A)
A được kí hiệu là P ( A) và được tính theo công thức P ( A) = , trong đó n ( A) , n (  ) theo thứ
n ()
tự là số phần tử của A và của không gian mẫu.
 Một số tính chất:
• P (  ) = 0, P (  ) = 1 .
• 0  P ( A)  1, với mọi biến cố A.

( )
• P ( A) = 1 − P A , trong đó A và A là hai biến cố đối nhau.
Ví dụ 1: Gieo con súc sắc một lần, tìm xác suất để số chấm thu được là một số nguyên tố.
Lời giải:
Mô tả không gian mẫu:  = 1; 2; 3; 4; 5; 6 . Suy ra: n (  ) = 6 .
Mô tả biến cố A: “Số chấm thu được là một số nguyên tố” là A = 2; 3; 5 .
3 1 n ( A)
Suy ra n ( A) = 3 . Vậy xác suất để biến cố A xảy ra là P ( A ) = = . =
n () 6 2
Ví dụ 2: Từ một hộp đựng 6 bi xanh và 5 bi vàng, lấy ngẫu nhiên 4 viên bi, tính xác suất các biến cố:
a) A: “Lấy được 4 viên bi cùng màu”.
b) B: “Lấy được 4 viên bi luôn có đủ hai màu”.
c) C: “Lấy được 4 viên bi luôn có bi màu vàng”.
Lời giải:
a) Ta có: n (  ) = C114 . Biến cố A xảy ra khi ta lấy được cả 4 bi xanh hoặc cả 4 bi vàng. Suy ra
n ( A) = C64 + C54 .
n ( A)
C64 + C54 2
Xác suất để A xảy ra là: P ( A ) = = = .
n () C114 33
2 31
b) Ta thấy B là biến cố đối của A, vì vậy P ( B ) = 1 − P ( A) = 1 −
= .
33 33
c) Xét biến cố đối của C là C : “Lấy được 4 viên bi không có màu vàng”.
C 4 21
( ) ( )
Ta có: n C = C64 . Suy ra P ( C ) = 1 − P C = 1 − 64 =
C11 22
.

VII – ĐIỂM VÀ VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ


1. Tọa độ vectơ:
 Vectơ u có tọa độ ( x0 ; y0 ) khi và chỉ khi u = x0 i + y0 j .

 Tọa độ các vectơ đơn vị: i = (1;0 ) , j = ( 0;1) .


 Tọa độ của vectơ không: 0 = ( 0;0 ) .
 Cho hai vectơ u = ( x ; y ) , v = ( x ; y ) , ta có:
• u + v = ( x + x ; y + y  ) • u − v = ( x − x ; y − y  )
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
 x = x
• ku = ( kx ; ky ) , k  • u=v
 y = y
 x = kx x y
• u cùng phương với v  k  , u = kv  k  ,   = với xy  0 .
 y = ky x y 
Ví dụ 1: Cho các vectơ u, v được biểu diễn như sau: u = 2i − 3 j, v = i + j và a = ( 2m − 1; n + 2 ) .
a) Xác định tọa độ các vectơ u, v ; b) Tìm tọa độ u + v, u − 2v ;
c) Hai vectơ u, v có cùng phương? d) Tìm cặp số m, n sao cho a = u .
Lời giải:
a) Ta có: u = ( 2; − 3) , v = (1;1) .
b) Ta có: u + v = ( 2 + 1; − 3 + 1) = ( 3; − 2 ) ; u − 2v = ( 2 − 2.1; − 3 − 2.1) = ( 0; − 5 ) .
2 = k .1 k = 2
c) ☺ Cách 1: u, v cùng phương  k  , u = kv  k  ,   k  ,  (vô lí).
−3 = k .1 k = −3
Vậy hai vectơ u, v không cùng phương.
2 −3
☺ Cách 2:Ta có:   Hai vectơ u, v không cùng phương.
1 1
 3
 2m − 1 = 2 m = 3
d) a = u    2 . Vậy m = , n = −5 thỏa mãn đề bài.
 n + 2 = −3 n = −5 2
2. Tọa độ điểm:
 Một điểm M có tọa độ ( xM ; yM )  OM = ( xM ; yM )  OM = xM i + yM j .
 Với hai điểm A ( xA ; y A ) , B ( xB ; yB ) thì AB = ( xB − xA ; yB − y A ) .
 Trọng hệ trục tọa độ Oxy, gốc tọa độ O có tọa độ ( 0;0 ) hay O ( 0;0 ) .
 Cho hai điểm A ( xA ; y A ) , B ( xB ; yB ) . Tọa độ trung điểm I của đoạn AB thỏa mãn:
x A + xB y + yB
xI = , yI = A .
2 2
 Cho tam giác ABC với A ( xA ; y A ) , B ( xB ; yB ) , C ( xC ; yC ) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác thỏa
xA + xB + xC y + yB + yC
mãn: xG = , yG = A .
3 3
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng và ứng dụng:
 Trong mặt phẳng Oxy, cho hai vectơ u = ( x ; y ) , v = ( x ; y ) , tích vô hướng của hai vectơ u, v

được cho bởi công thức: u.v = x.x + y. y .


 Ứng dụng tích vô hướng tính độ dài:
 Nếu u = ( x ; y ) thì độ dài vectơ u là u = x 2 + y 2 .

 Nếu A ( xA ; y A ) , B ( xB ; yB ) thì AB = ( xB − x A ) + ( y B − y A )
2 2
.
 Ứng dụng tích vô hướng để tìm góc:
Với hai vectơ khác 0 là u = ( x ; y ) , v = ( x ; y ) , ta có:
x.x + y. y
( )
 cos u , v =
u.v
u.v
=
x + y 2 . x2 + y 2
2
.  u ⊥ v  u.v = 0  x.x + y. y = 0 .
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A ( 0; − 1) , B ( 2;0 ) , C (1; − 3) .
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông cân và tìm diện tích tam giác đó.
b) Tìm cos ABC theo hai cách.
Lời giải:
a) Ta có: AB = ( 2;1) , AC = (1; − 2 ) ; AB. AC = 2.1 + 1( −2 ) = 0  AB ⊥ AC (1).

Mặt khác: AB = 22 + 12 = 5, AC = 12 + ( −2 ) = 5  AB = AC (2).


2

Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC vuông cân tại A. 


1 1 5
Diện tích tam giác: SABC = AB. AC = . 5. 5 = (đơn vị diện tích).
2 2 2
2
b) ☺ Cách 1: Ta có  ABC vuông cân tại A nên cos ABC = cos 450 = .
2
☺ Cách 2:Ta có: BA = ( −2; − 1)  BA = 5, BC = ( −1; − 3)  BC = 10 .
BA.BC ( −2 ) . ( −1) + ( −1)( −3)
(
Do vậy: cos ABC = cos BA, BC =
BA.BC
) =
5. 10
=
2
2
.

VIII – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ


1. Phương trình tổng quát của đường thẳng:
 Vectơ n khác 0 được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu giá của nó vuông góc
với đường thẳng  .
 Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu ta biết được một điểm thuộc đường thẳng và
một vectơ pháp tuyến của nó.
 Phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua M ( x0 ; y0 ) có vectơ pháp tuyến
n = ( a ; b ) là: a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = 0 .
Thu gọn phương trình, ta được: ax + by + c = 0 với c = −ax0 − by0 .
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình tổng quát của đường thẳng  biết rằng  qua
A (1; − 3) và có vectơ pháp tuyến n = ( 2;1) .
Lời giải:
Phương trình tổng quát  là: 2 ( x − 1) + 1( y + 3) = 0 hay  : 2 x + y + 1 = 0 .
 Nhận xét:
• Mọi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng ax + by + c = 0 với a, b không đồng
thời bằng 0 (hay a 2 + b2  0 ); ngược lại thì mỗi phương trình dạng ax + by + c = 0 ( a 2 + b2  0 )
luôn là phương trình của một đường thẳng nhận n = ( a ; b ) làm vectơ pháp tuyến.
• Nếu đường thẳng  chắn các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại hai
điểm A ( a ;0 ) , B ( 0; b ) , ab  0 thì  có phương trình theo đoạn chắn là:
x y
+ = 1 . Quy đồng bỏ mẫu, ta đưa về dạng tổng quát: bx + ay − ab = 0 .
a b
• Nếu đường thẳng  qua điểm M ( x0 ; y0 ) , có hệ số góc k thì phương
trình  là: y = k ( x − x0 ) + y0 . Ta đưa được phương trình về dạng tổng quát
như sau: kx − y + c = 0 với c = −kx0 + y0 .
2. Phương trình tham số của đường thẳng:
 Vectơ u khác 0 được gọi là một vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu giá của nó song song
hoặc trùng với đường thẳng  .
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
 Hai vectơ chỉ phương và pháp tuyến của một đường thẳng thì luôn vuông góc nhau. Nếu n = ( a ; b )
là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  thì u1 = ( b ; − a ) , u2 = ( −b ; a ) là các vectơ chỉ phương của
 . (Suy luận tương tự khi ta biết trước một vectơ chỉ phương của một đường thẳng).
b
 Nếu  có vectơ chỉ phương là u = ( a ; b ) với a  0 thì hệ số góc của  là k = . Ngược lại, nếu
a
 có hệ số góc là k thì  có vectơ chỉ phương là u = (1; k ) .
 Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu ta biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ
chỉ phương của nó.
 Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M ( x0 ; y0 ) và có vectơ chỉ phương
 x = x0 + at
u = ( a ; b ) là:  (t là tham số).
 y = y0 + bt
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình tham số của đường thẳng  biết rằng  qua
điểm A (1; − 3) , có vectơ chỉ phương u = ( 5; − 2 ) .
 x = 1 + 5t
Lời giải: Phương trình tham số của  là:  .
 y = −3 − 2t
3. Hai đường thẳng song song hoặc vuông góc nhau:
 Hai đường thẳng song song nhau có thể sử dụng chung một vectơ pháp tuyến hoặc một vectơ chỉ
phương.
 Nếu hai đường thẳng vuông góc nhau thì vectơ chỉ phương của đường thẳng này là vectơ pháp
tuyến của đường thẳng kia và ngược lại

Ví dụ 4. Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ biết rằng :


a) Δ qua A ( −1; − 2 ) và song song với đường thẳng d : x − 3 y + 1 = 0 .
b) Δ qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng d : 2 x + 2 y − 3 = 0 .
x = 1+ t
c) Δ qua B ( 2; − 3) và vuông góc với đường thẳng d :  .
 y = −4t
Lời giải:
a) Δ song song với d nên có chung một VTPT là n = (1; − 3) , suy ra Δ có một VTCP u = ( 3;1) .
 x = −1 + 3t
Vậy phương trình tham số  :  .
 y = −2 + t
x = t
b) Δ vuông góc với d : 2 x + 2 y − 3 = 0 nên có một VTCP là u = (1;1) , phương trình tham số  :  .
y = t
x = 1+ t
c) Δ vuông góc với d :  nên có một VTPT là n = (1; − 4 ) , suy ra có một VTCP u = ( 4;1) .
 y = −4t
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
 x = 2 + 4t
Phương trình tham số  :  .
 y = −3 + t
4. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét hai đường thẳng 1 ,  2 lần lượt có các vectơ pháp tuyến n1 , n2 .
Trường hợp 1: Nếu n1 cùng phương với n2 . Khi đó 1 ,  2 song song hoặc trùng nhau.
• Chọn điểm M tùy ý thuộc 1 , nếu M   2 thì 1 và  2 trùng nhau.
• Chọn điểm M tùy ý thuộc 1 , nếu M   2 thì 1 ,  2 song song nhau.
Trường hợp 2: Nếu n1 không cùng phương với n2 thì ta kết luận ngay hai đường thẳng 1 và  2 cắt
nhau, tọa độ giao điểm giữa chúng là nghiệm của hệ phương trình của hai đường thẳng đó.
 Lưu ý:
⎯ Ta có thể sử dụng cặp vectơ chỉ phương u1 , u2 của hai đường thẳng để xét vị trí tương đối
giữa hai đường thẳng đó tương tự như các trường hợp trên.
⎯ Nếu n1.n2 = 0 thì n1 ⊥ n2 hay hai đường thẳng 1 ,  2 vuông góc nhau (đây là trường hợp đặc
biệt khi hai đường thẳng cắt nhau).
 Nhận xét: Ta có thể xét vị trí tương đối hai đường thẳng bằng cách đi giải hệ hai phương trình
a x + b1 y + c1 = 0
tổng quát của hai đường thẳng đó, giả sử là  1 ( *) .
a2 x + b2 y + c2 = 0
 x = x0
• Nếu hệ (*) có một nghiệm  thì 1 và  2 cắt nhau tại ( x0 ; y0 ) .
 y = y0
• Nếu hệ (*) vô nghiệm thì 1 và  2 song song nhau.
• Nếu hệ (*) có vô số nghiệm thì 1 và  2 trùng nhau.
Ví dụ 5: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d 2 (cho biết tọa độ giao điểm nếu chúng
cắt nhau) biết rằng:
 x = 1 + 2t
a) d1 : 2 x − y + 4 = 0, d 2 : x − 2 = 0 ; b) d1 : x − y − 3 = 0, d 2 :  .
 y = 3 + 2t
Lời giải:
a) Hai đường thẳng lần lượt có vectơ pháp tuyến là n1 = ( 2; − 1) , n2 = (1;0 ) .
Ta có 2.0  −1.1 nên hai vectơ này không cùng phương, suy ra hai đường thẳng d1 và d 2 cắt nhau.
2 x − y + 4 = 0 x = 2
Mặt khác, giải hệ  , ta được  .
x − 2 = 0 y = 8
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường d1 , d 2 là ( 2;8 ) .
b) Đường thẳng d1 có vectơ pháp tuyến n1 = (1; − 1) , đường thẳng d 2 có vectơ chỉ phương là
u2 = ( 2; 2 ) nên có một vectơ pháp tuyến n2 = (1; − 1) .
Ta có: 1( −1) = −1.1 nên hai vectơ n1 , n2 cùng phương với nhau.
3 = 1 + 2t
Mặt khác, lấy điểm A ( 3;0 )  d1 , thay tọa độ A vào phương trình d 2 :   t  ; nghĩa là
0 = 3 + 2t
A ( 3;0 )  d 2 . Vậy d1 , d 2 song song nhau.
5. Góc giữa hai đường thẳng:
 Cho hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau tại A thì chúng tạo thành bốn
góc có đỉnh là A.
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
• Nếu 1 ,  2 không vuông góc nhau thì góc giữa chúng là góc
nhọn trong bốn góc tạo thành.
• Nếu 1 ,  2 vuông góc nhau thì góc giữa chúng bằng 900 .
Góc giữa hai đường thẳng 1 ,  2 được kí hiệu là ( 1 ,  2 ) hay 1 ,  2 . ( )
 Lưu ý:
⎯ Góc giữa hai đường thẳng luôn thuộc đoạn 00 ;900  .
⎯ Nếu hai đường thẳng 1 ,  2 song song hoặc trùng nhau thì ta nói góc giữa chúng bằng 00 .
 Cho hai đường thẳng 1 ,  2 lần lượt có các vectơ pháp tuyến là
n1 = ( a1 ; b1 ) , n2 = ( a2 ; b2 ) . Khi đó cosin góc tạo bởi hai đường thẳng đó

n1.n2 a1a2 + b1b2


(
là: cos ( 1 ,  2 ) = cos n1 , n2 = ) n1 n2
=
a12 + b12 . a22 + b22
.

 Lưu ý: Ta có thể sử dụng cặp vectơ chỉ phương của hai đường thẳng 1 ,  2 để thay vào công thức
trên vẫn tìm được góc giữa hai đường thẳng đó.
x = 2 − t
Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng d1 : y = 3x − 1 và d 2 :  . Tìm góc giữa hai đường thẳng trên.
 y = 5 + 2t
Lời giải:
Từ phương trình d1 : 3 x − y − 1 = 0 , ta tìm được một vectơ pháp tuyến của nó là n1 = ( 3; − 1) ; d 2 có một
vectơ chỉ phương u2 = ( −1; 2 ) nên có một vectơ pháp tuyến n2 = ( 2;1) .
n1.n2 3.2 + ( −1) .1 2
Do vậy: cos ( d1 , d 2 ) = = =  ( d1 , d 2 ) = 450 .
n1 . n2 32 + ( −1) . 22 + 12
2 2
6. Khoảng cách điểm đến đường thẳng:
 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M 0 ( x0 ; y0 ) đến
đường thẳng  : ax + by + c = 0 có kí hiệu d ( M 0 ,  ) , được tính bởi công
ax0 + by0 + c
thức: d ( M 0 ,  ) = .
a 2 + b2
Ví dụ 4:
a) Tính khoảng cách từ điểm A ( 2; − 3) đến đường thẳng Δ có phương trình 3x − 4 y − 1 = 0 .
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 , d 2 biết d1 : x − y + 3 = 0 và d 2 : 2 x − 2 y + 1 = 0 .
Lời giải:
3.2 − 4 ( −3) − 1 17
a) Ta có: d ( A ,  ) = = .
3 + ( −4 )
2 2 5

b) Hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt có vectơ pháp tuyến n1 = (1; − 1) , n2 = ( 2; − 2 ) với 1( −2 ) = −1.2
nên hai vectơ này cùng phương.
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Mặt khác điểm A ( 0;3)  d1 , A  d 2 . Vì vậy hai đường thẳng
d1 , d 2 song song nhau. Khi đó khoảng cách giữa hai đường
thẳng d1 , d 2 cũng là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường
thẳng này đến đường thẳng còn lại.
2.0 − 2.3 + 1 5 2
Ta có: d ( d1 , d 2 ) = d ( A , d 2 ) = = .
22 + ( −2 )
2 4
IX – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
1. Phương trình đường tròn:
 Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp tất cả điểm M cách đều điểm I cho
trước một khoảng R không đổi được gọi là đường tròn tâm I, bán kính R.
 Cho trước điểm I ( a ; b ) và số thực dương R. Điểm M ( x ; y ) thỏa mãn

( x − a) + ( y − b) = R  ( x − a ) + ( y − b ) = R 2 (1).
2 2 2 2
IM = R 
• (1) là phương trình đường tròn có tâm I ( a ; b ) , bán kính R.
Khai triển (1): ( x − a ) + ( y − b ) = R 2
2 2

 x 2 + y 2 − 2ax − 2by + a 2 + b 2 − R 2 = 0  x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 (2).
c

(2) cũng là một dạng của phương trình đường tròn (dạng khai triển), trong đó c = a 2 + b 2 − R 2 hay
R = a 2 + b2 − c .
 Lưu ý: Phương trình dạng x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 là một phương trình đường tròn nếu
a 2 + b2 − c  0 .
Ví dụ 1: Tìm tọa độ tâm I và bán kính R đường tròn (C) biết:
a) ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) = 14 ; b) ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 = 0 .
2 2

Lời giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I (1; 2 ) , bán kính R = 14 .
2 −4
b) Đặt a = = −1, b = = 2, c = 1 . Đường tròn (C) có tâm I ( −1; 2 ) , bán kính
−2 −2
R = a 2 + b2 − c = 1 + 4 − 1 = 2 .
Ví dụ 2 : Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau :
a) (C) có tâm I ( −1; − 7 ) và bán kính R = 3 3 .
b) (C) có tâm I (1; − 5) và đi qua O ( 0;0 ) .
c) (C) nhận AB làm đường kính với A (1;1) , B ( 7;5) .
Lời giải:
a) Phương trình (C) : ( x + 1) + ( y + 7 ) = 27 .
2 2

(1 − 0 ) + ( −5 − 0 ) = 26 nên có phương trình ( x − 1) + ( y + 5 ) = 26 .


2 2 2 2
b) (C) có bán kính R = OI =

c) Gọi I là trung điểm của đoạn AB  I ( 4;3) ; AI = ( 4 − 1) + ( 3 − 1) = 13 .


2 2

Đường tròn (C) có đường kính là AB suy ra (C) nhận I ( 4;3) làm tâm và bán kính R = AI = 13 nên

có phương trình là ( x − 4 ) + ( y − 3) = 13 .
2 2
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
2. Vị trí tương đối điểm với đường tròn, đường thẳng với đường tròn:
 Xét điểm A với đường tròn (C) có tâm I, bán kính R.
• A nằm trên đường tròn  IA = R .
• A nằm bên trong đường tròn  IA  R .
• A nằm bên ngoài đường tròn  IA  R .
 Xét đường thẳng Δ với đường tròn (C) có tâm I, bán kính R.
• d ( I ,  ) = R  Δ tiếp xúc với (C) (Δ được gọi là tiếp tuyến của đường tròn, vị trí tiếp xúc giữa
chúng được gọi là tiếp điểm).
• d ( I ,  )  R  Δ và (C) không có điểm chung.
• d ( I ,  )  R  Δ và (C) cắt nhau tại hai điểm phân biệt (Δ được gọi là một cát tuyến của đường
tròn).
Ví dụ 3: Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 có tâm I và đường thẳng
 : 2 x + my + 1 − 2 = 0 .
a) Tìm m để đường thẳng  cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B.
b) Tìm m để diện tích tam giác IAB là lớn nhất.
Lời giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I (1; − 2 ) , bán kính R = 3 .
 cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi d ( I ,  )  R
2 − 2m + 1 − 2
 3
2 + m2
 1 − 2m  3 2 + m 2
 4m 2 − 4m + 1  9m 2 + 18
 5m2 + 4m + 17  0 (đúng với mọi m).
Vậy với mọi số thực m thì  cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân
biệt.
1 9 9
b) Ta có: SIAB = IA.IB.sin AIB = sin AIB  (vì sin AIB  1 ).
2 2 2
9
Suy ra: ( SIAB )max = ; khi đó sin AIB = 1  AIB = 900
2
3
Gọi H là hình chiếu của I lên   AIH = 450  IH = IA.cos 450 =
2
1 − 2m 3
Ta có: d ( I ,  ) = IH  =  m2 + 8m + 16 = 0  m = −4 .
2+m 2
2
Vậy m = −4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3. Tiếp tuyến của đường tròn:
 Xét đường tròn (C) tâm I, bán kính R, tiếp tuyến Δ của (C) tại M là
đường thẳng qua M và nhận IM làm một vectơ pháp tuyến.
 Xét đường tròn ( C ) : ( x − a ) + ( y − b ) = R 2 . Tiếp tuyến Δ của (C) tại
2 2

M ( x0 ; y0 ) có phương trình: ( x0 − a )( x − a ) + ( y0 − b )( y − b ) = R 2 .

Ví dụ 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) : x 2 + ( y − 3) = 13 tại điểm M ( 2;0 ) .
2

Lời giải:
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Đường tròn có tâm I ( 0;3) , bán kính R = 13 .
☺ Cách giải 1:
Gọi Δ là tiếp tuyến cần tìm, Δ qua M và nhận IM = ( 2; − 3) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình:
2 ( x − 2 ) − 3 ( y − 0 ) = 0 hay  : 2 x − 3 y − 4 = 0 .
☺ Cách giải 2:
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) : x 2 + ( y − 3) = 13 tại M ( 2;0 ) là:
2

xM x + ( yM − 3)( y − 3) = 13  2 x + ( 0 − 3)( y − 3) − 13 = 0  2 x − 3 y − 4 = 0 .
X – ELIP
1. Elip và phương trình chính tắc elip:
 Cho hai điểm cố định F1 , F2 có độ dài F1 F2  2a (với a dương không đổi); elip (E) là tập hợp
tất cả điểm M thỏa mãn MF1 + MF2 = 2a .
• Các điểm F1 , F2 được gọi là tiêu điểm của elip.
• Độ dài F1 F2 = 2c được gọi là tiêu cự của elip ( c  a ).
x2 y 2
 Phương trình chính tắc của elip có dạng ( E ) : 2 + 2 = 1 với a  b  0 , a 2 = b2 + c 2 .
a b
• Các tiêu điểm elip là F1 ( −c ;0 ) , F2 ( c ;0 ) . Tiêu cự: F1 F2 = 2c .
• Các đỉnh trên trục lớn là: A1 ( −a ;0 ) , A2 ( a ;0 ) . Độ dài trục lớn là A1 A2 = 2a .
• Các đỉnh trên trục bé là B1 ( 0; − b ) , B2 ( 0; b ) .Độ dài trục bé là B1 B2 = 2b .
• Gốc tọa độ O được gọi là tâm đối xứng của elip.
c
• Tâm sai : e = ; ta luôn có 0  e  1 .
a
• Điểm M ( x ; y )  ( E ) thì x  a, y  b .
c c
Ta có: M F1 = a + x, M F2 = a − x .
a a
• Bốn đường thẳng x =  a, y = b tạo thành một hình chữ
nhật cơ sở của elip ( E ) . Hình chữ nhật có chiều dài là 2a và chiều rộng là 2b .
Ví dụ 1: Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết rằng:
a) (E) có độ dài hai trục lần lượt là 10 và 8.
 4 2  3 3 
b) (E) đi qua hai điểm M 1;  , N  − ;1 .
 3   2 
Lời giải:
x2 y 2
a) Gọi phương trình chính tắc của elip là ( E ) : + = 1 với a  b  0 .
a 2 b2
Ta có: 2a = 10  a = 5; 2b = 8  b = 4 .
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc elip là ( E ) : + = 1.
25 16
x2 y 2
b) Gọi phương trình chính tắc của elip là ( E ) : + = 1 với a  b  0 .
a 2 b2
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
 1 32 1 1
 + 2 =1  2 =
 4 2  3 3   a 9b
2
a 9
(E) qua hai điểm M 1; , N  − ;1 nên    a 2 = 9, b 2 = 4 .
3  2  27 1 1 1
   + =1  2 =
 4a 2 b 2  b 4
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc elip là ( E ) : + = 1.
9 4
Phần 1 : Hàm số
4
Câu 1: Tìm tập xác định D của hàm số y = 2 − x − .
x+4
A. D =  −4; 2 . B. D = ( −4; 2 . C. D =  −4; 2 ) . D. D = ( −2; 4 .

4− x + x+2
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là
x 2 − x − 12
A.  −2;4 . B. ( −3; −2 )  ( −2;4 ) . C. ( −2;4 ) . D.  −2; 4 ) .

Câu 3: Tập xác định của hàm số y = x − 3 + 1 là:


x −3
A. D = \ 3 . B. D = 3; + ) . C. D = ( 3; + ) . D. D = ( −;3) .

3 − x + x +1
Câu 4: Tập xác định của hàm số y = là
x2 − 5x + 6
A.  −1;3) \ 2 . B.  −1; 2 . C.  −1;3 . D. ( 2;3) .
5 − 2x
Câu 5: Tập xác định của hàm số y = là
( x − 2) x − 1
 5 5   5  5
A.  1;  \{2} . B.  ; +   . C. 1;  \{2} . D.  1;  .
 2 2   2  2
Câu 6: Hàm số y = −3 x 2 + x − 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
1   1  1   1
A.  ; +  . B.  −; −  . C.  − ; +  . D.  −;  .
6   6  6   6
Câu 7: Cho hàm số y = − x 2 + 6 x − 1 . Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −;3) B. ( 3; + ) C. ( −;6 ) D. ( 6; + )
Câu 8: Cho hàm số y = x 2 − 3mx + m 2 + 1 (1) , m là tham số. Khi m = 1 hàm số đồng biến trên khoảng
nào?
 3 1   1 3 
A.  −;  . B.  ; +  . C.  −;  . D.  ; +  .
 2 4   4 2 
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị dương của tham số m để hàm số f ( x ) = mx − 4 x − m luôn nghịch biến trên
2 2

( −1; 2 ) .
A. m  1 . B. −2  m  1. C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
Câu 10: Parabol y = − x + 2 x + 3 có phương trình trục đối xứng là
2

A. x = −1 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −2 .
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Câu 11: Xác định các hệ số a và b để Parabol ( P ) : y = ax 2 + 4 x − b có đỉnh I ( −1; −5) .
a = 3 a = 3 a = 2 a = 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
b = −2 b = 2 b = 3 b = −3
Câu 12: Biết hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c có đồ thị là một đường Parabol đi qua điểm A ( −1;0 ) và có
đỉnh I (1; 2 ) . Tính a + b + c .
3 1
A. 3 . . B. C. 2 . D. .
2 2
Câu 13: Biết đồ thị hàm số y = ax + bx + c , ( a, b, c  ; a  0 ) đi qua điểm A ( 2;1) và có đỉnh I (1; − 1) .
2

Tính giá trị biểu thức T = a3 + b 2 − 2c .


A. T = 22 . B. T = 9 . C. T = 6 . D. T = 1 .
3 1
Câu 14: Xác định hàm số y ax 2 bx c 1 biết đồ thị của nó có đỉnh I ; và cắt trục hoành tại điểm
2 4
có hoành độ bằng 2.
A. y x 2 3x 2 . B. y x2 3x 2 . C. y x2 3x 2. D. y x2 3x 2.
Câu 15: Cho parabol ( P) : y = ax 2 + bx + c , ( a  0 ) có đồ thị như hình bên dưới.

Khi đó 2a + b + 2c có giá trị là:


A. −9 . B. 9. C. −6 . D. 6.
Câu 16: Parabol y = ax + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = −2 và đồ thị đi qua A ( 0;6 ) có phương
2

trình là:
1 2
A. y = x 2 + 6 x + 6 . B. y = x 2 + x + 4 . C. y = x + 2x + 6 . D. y = x 2 + 2 x + 6 .
2

Câu 17: Cho parabol


( P ) : y = f ( x ) = ax 2 + bx + c, a  0 . Biết ( P ) đi qua M ( 4;3) ( P )
, cắt tia Ox tại
N ( 3;0 )
và Q sao cho MNQ có diện tích bằng 1 đồng thời hoành độ điểm Q nhỏ hơn 3 . Khi đó a + b + c
bằng
24 12
A. . B.
. C. 5 . D. 4 .
5 5
Câu 18: Cho hàm số y = ax 2 + bx + c, ( a  0 ) có bảng biến thiên trên nửa khoảng  0; + ) như hình vẽ dưới
đây:
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Xác định dấu của a , b , c .
A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 19: Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị là parabol trong hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2

A. a  0; b  0; c  0 . B. a  0; b  0; c  0 . C. a  0; b  0; c  0 . D. a  0; b  0; c  0 .
Câu 20: Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình bên.
y

1
−1 O 3 x
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a  0 , b  0 , c  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 . C. a  0 , b  0 , c  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 .
Câu 21: Giá trị lớn nhất của hàm số y = −3 x + 2 x + 1 trên đoạn 1;3 là:
2

A. 4 B. 0 C. 1 D. −20
5 3
Câu 22: Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 4 x + 3 trên miền  −1; 4 là
2

A. −1 . B. 2 . C. 7 . D. 8 .
Câu 23: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 2 x là:
2

A. 1 B. 0 C. −1 D. −2
Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 4 x + 3 là:
2

A. −1 B. 1 C. 4 D. 3
 x2 − 2x − 8 khi x  2
Câu 25: Cho hàm số y =  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
2 x − 12 khi x  2
của hàm số khi x   −1;4 . Tính M + m .
A. −14 . B. −13 . C. −4 . D. −9 .
Câu 26: Cổng Arch tại thành phố St.Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol. Biết khoảng cách giữa hai
chân cổng bằng 162 m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43 m so với mặt đất, người ta thả một sợi dây
chạm đất. Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 10 m. Giả sử các số liệu trên là
chính xác. Hãy tính độ cao của cổng Arch.
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

A. 175, 6 m. B. 197,5 m. C. 210 m. D. 185, 6 m.


Câu 27: Cho tam thức f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0) ,  = b2 − 4ac . Ta có f ( x )  0 với x  khi và chỉ
khi:
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0
Câu 28: Cho tam thức bậc hai f ( x) = −2 x 2 + 8 x − 8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. f ( x)  0 với mọi x  . B. f ( x)  0 với mọi x  .
C. f ( x)  0 với mọi x  . D. f ( x)  0 với mọi x  .
Câu 29: Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ?
A. x 2 − 10 x + 2 . B. x 2 − 2 x − 10 . C. x 2 − 2 x + 10 . D. − x 2 + 2 x + 10 .
Câu 30: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. f ( x ) = 3x 2 + 2 x − 5 là tam thức bậc hai. B. f ( x ) = 2 x − 4 là tam thức bậc hai.
C. f ( x ) = 3x3 + 2 x − 1 là tam thức bậc hai. D. f ( x ) = x 4 − x 2 + 1 là tam thức bậc hai.
Câu 31: Cho f ( x ) = ax 2 + bx + c , ( a  0 ) và  = b2 − 4ac . Cho biết dấu của  khi f ( x ) luôn cùng dấu
với hệ số a với mọi x  .
A.   0 . B.  = 0 . C.   0 . D.   0 .
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Đặt  = b − 4ac , tìm dấu của a và 
2 2

y y= f x ( )
4

O 1 4 x

A. a  0 ,   0 . B. a  0 ,   0 . C. a  0 ,  = 0 . D. a  0 , ,  = 0 .
Câu 33: Cho tam thức f ( x ) = x 2 − 8x + 16 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. phương trình f ( x ) = 0 vô nghiệm. B. f ( x )  0 với mọi x  .
C. f ( x )  0 với mọi x  . D. f ( x )  0 khi x  4 .
Câu 34: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = − x 2 − 4 x + 5 . Tìm tất cả giá trị của x để f ( x )  0 .
A. x  ( −; − 1  5; +  ) . B. x   −1;5 .
C. x   −5;1 . D. x  ( −5;1) .
Câu 35: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 8 x + 7  0 . Trong các tập hợp sau, tập nào không là
tập con của S ?
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
A. ( −;0 . B. 6; + ) . C. 8; + ) . D. ( −; −1 .
Câu 36: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2 − 14 x + 20  0 là
A. S = ( −; 2  5; + ) . B. S = ( −; 2 )  ( 5; + ) .
C. S = ( 2;5) . D. S =  2;5 .
Câu 37: Các giá trị m để tam thức f ( x ) = x 2 − ( m + 2 ) x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần là
A. m  0 hoặc m  28. B. m  0 hoặc m  28.
C. 0  m  28. D. m  0.
Câu 38: Tìm các giá trị của m để biểu thức f ( x) = x 2 + (m + 1) x + 2m + 7  0 x 
A. m   2;6 . B. m (−3;9) . C. m  (−; 2)  (5; +) . D. m (−9;3) .
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình: ( m + 1) x 2 − 2 ( m + 1) x + 4  0 có tập
nghiệm S = R ?
A. m  −1. B. −1  m  3. C. −1  m  3. D. −1  m  3.
Câu 40: Bất phương trình ( m + 1) x − 2mx − ( m − 3)  0 vô nghiệm. Điều kiện cần và đủ của tham số m là
2

1− 7 1+ 7 1+ 7
A. m . B. 1  m  .
2 2 2
C. m  1. D. m  −1 .
Câu 41: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tam thức bậc hai f ( x ) sau đây thỏa mãn
f ( x ) = − x 2 + 2 x + m − 2018  0 , x  .
A. m  2019 . B. m  2019 . C. m  2017 . D. m  2017 .
Câu 42: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình − x + x − m  0 vô nghiệm.
2

1 1 1
A. m  . B. m . C. m  . D. m  .
4 4 4
Câu 43: Bất phương trình ( m − 1) x − 2 ( m − 1) x + m + 3  0 với mọi x  khi
2

A. m  1; + ) . B. m  ( 2; + ) . C. m  (1; + ) . D. m  ( −2;7 ) .


Câu 44: Cho hàm số f ( x ) = − x 2 − 2 ( m − 1) x + 2m − 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f ( x )  0 ,
x  ( 0;1) .
1 1
A. m  1 . B. m  . C. m  1 . D. m  .
2 2
Câu 45: Giải phương trình

a) 3x 2 6x 3 2x2 5x 3 b) 2 x 2 − 3x + 1 = x 2 + 2 x − 3 c) 3 + 2 x − x2 = x2 − 4 x + 3

d) − x2 + 9x − 5 = x e) 3x 2 6x 3 2x 1 f) 2 x 2 − 3x + 1 = x − 1

g) 3 − 3x − x 2 = x h) 3x 2 − 4 x + 4 = 3x + 2 i) x − 1 = x − 3

j) ( x 2 − 4 x + 3) x − 2 = 0 k) ( x 2 − 3x + 2) x − 3 = 0

You might also like