You are on page 1of 4

CHUYÊN ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH

3.1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT – BẬC HAI

A. Tóm tắt lý thuyết:


I. Phương trình bậc nhất một ẩn:
1. Định nghĩa: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng: ax + b = 0 trong đó x là ẩn
số; a , b là các số cho trước gọi là các hệ số ( a  0 ) .
−b
2. Phương pháp giải: ax + b = 0  ax = −b  x = .
a

II. Phương trình bậc hai một ẩn:


1. Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax 2 + bx + c = 0 trong đó x là
ẩn số ; a , b , c là các số cho trước gọi là các hệ số ( a  0 ) .
2. Phương pháp giải:
✓ Công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 ( a  0 ) .
 = b2 − 4ac
−b +  −b − 
   0 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = , x2 = .
2a 2a
−b
  = 0 : Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = .
2a
   0 : Phương trình vô nghiệm.
✓ Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 ( a  0 ) .
 = b2 − 4ac
−b +  −b − 
   0 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = , x2 = .
2a 2a
−b 
  = 0 : Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = .
2a
   0 : Phương trình vô nghiệm.

III. Hệ thức Viet và ứng dụng:


✓ Nếu x1 , x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a  0 ) thì:
 b
 x1 + x2 = −
a
 .
 x .x = c
 1 2 a
✓ Ứng dụng:
 Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 có a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm: x1 = 1 ;
c
x2 =.
a
 Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 có a − b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm:
c
x1 = −1 ; x2 = − .
a
u + v = S
 Nếu hai số u và v có  thì u và v là nghiệm của phương trình
u.v = P
X 2 − SX + P = 0 . (Điều kiện để có u , v là: S 2 − 4 P  0 ).
B. Các ví dụ
Dạng 1: Giải phương trình bậc nhất
Câu 1. Giải các phương trình:
a. 2 x + 1 = 0 2
e. x +1 = x − 5
b. x − 2018 = 0 3
c. 2x + 3 2 = 0 f.
x
2 ( x − 1) = + 1
x −1 x +1 3
d. +1 =
2 4
Bài tập tự luyện:
Câu 2. Giải các phương trình sau:
a. 6 − 3x = −9 . f. 2 x + 1 = 3x − 5 .
b. 3x + 2 = x + 3 . g. 2 ( x − 1) = 3 − x .
c. 3x − 4 = 2 . h. 3x − 5 = x + 1 .
d. 2 ( x + 1) = 4 − x .
i. 2x − 4 = 6 .
e. 5x + 6 = 3x .

Dạng 2: Giải phương trình bậc hai


Câu 3. Giải các phương trình:
a. x − 5 x + 6 = 0 . x 2 − 2 x + 10 = 0 .
2
c.
b. x − 2 x − 1 = 0 . d. 9 x + 12 x + 4 = 0 .
2 2

Câu 4. Giải các phương trình sau bằng cách nhẩm nghiệm:
a. ( )
x2 + 1 − 2 x − 2 = 0 . c. x2 + x − 6 = 0 .

( ) d. x − 9 x + 20 = 0
2

b. 2 x + 3−2 x− 3 = 0.
2

Bài tập tự luyện:


Câu 5. Giải các phương trình sau:
x2 − 2 5x + 5 = 0 2 x2 − 2 x − 2 = 0
a. . j. .
x − 6 x + 14 = 0
2
2 x − 3x − 27 = 0
2

b. . k. .
2 3x 2 + x + 1 = 3 ( x + 1) − x 2 − 3x − 10 3 = 0
c. . l. .
16 x − 40 x + 25 = 0
2
2 x − 3x + 5 = 0
2

d. . m. .

e.
x2 − 2 ( )
3 −1 x − 2 3 = 0
. n.
x − 8 x + 15 = 0
2

( ). x − 8 x + 19 = 0
2
x2 + 2 2 x + 4 = 3 x + 2 o. .
f.
x 2 − 9 x + 10 = 0 7 x − 8x − 9 = 0
2

g. . p. .
x − 3x = 0
2
( x + 3) = 16
2
q. .
h. .
−4 x − 4 x + 1 = 0
2

i. .
Câu 6. Giải các phương trình sau bằng cách nhẩm nghiệm:
a. 3x 2 − 11x + 8 = 0 . c. −2018x 2 + x + 2017 = 0 .
b. 5 x 2 + 24 x + 19 = 0 . ( )
d. x2 − 1 + 3 x + 3 = 0 .
e. 3x 2 + 19 x − 22 = 0 . j. (1− 2 ) x 2
( )
− 2 1+ 2 x +1+ 3 2 = 0
f. x − 12 x + 27 = 0 .
2

g. 3x 2 − 19 x − 22 = 0 .
h. x − 10 x + 21 = 0 .
2
k. (1+ 3 ) x 2
+ 2 3x + 3 − 1 = 0

i. 5x 2 − 17 x + 12 = 0 .

Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức đối xứng, lập phương trình bậc hai nhờ nghiệm của phương
trình bậc hai cho trước.
Câu 7. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + x − 2 + 2 = 0 . Không giải phương trình, tính
các giá trị của các biểu thức sau:
1 1
A= + . B = x12 + x22 . C = x1 − x2 . D = x13 + x23 .
x1 x2
1 1
Câu 8. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là ; .
1+ 2 2 1− 2 2

Bài tập tự luyện:


Câu 9. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 − 3x − 7 = 0 . Không giải phương trình
a) Tính các giá trị của các biểu thức sau:
A=
1
+
1
. D = x13 + x23 .
x1 − 1 x2 − 1 E = x14 + x2 4
B = x + x2 .
1
2 2
F = ( 3x1 + x2 )( 3x2 + x1 ) .
C = x1 − x2 .
1 1
b) Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là và .
x1 − 1 x2 − 1

Câu 10. Gọi p và q là hai nghiệm của phương trình: 3x 2 + 7 x + 4 = 0 . Không giải phương trình hãy
p q
lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là và .
q −1 p −1

1 1
Câu 11. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là và .
10 − 72 10 + 6 2

Câu 12. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x 2 + 5x − 6 = 0 . Không giải phương trình, tính các
giá trị của các biểu thức sau:
A = ( 3x1 − 2 x2 )( 3 x2 − 2 x1 ) . C = x1 − x2
x2 x x1 + 2 x2 + 2
B= + 1 . D= + .
x1 − 1 x2 − 1 x1 x2

Câu 13. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x 2 + 5x − 6 = 0 . Không giải phương trình hãy lập
phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm y1 ; y2 thỏa mãn: y1 = 2 x1 − x2 và y2 = 2 x2 − x1 .
Câu 14. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: 2 x 2 − 3x − 1 = 0 . Không giải phương trình hãy lập
phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm y1 ; y2 thỏa mãn:
 x12
 y1 = x
 y1 = x1 + 2  2
a)  . b)  .
 y2 = x2 + 2
2
y = 2 x
 2 x1
Câu 15. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 + x − 1 = 0 . Không giải phương trình hãy lập
phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm y1 ; y2 thỏa mãn:
 x1 x2
 y1 + y2 = x + x 
 y + y = x + x2
2 2
 2 1
a)  . b)  12 2 2 1 .
y1 y
 + = 3x + 3x
2 
 1
y + y2 + 5 x2 + 5 x1 = 0
 y2 y1 1 2

You might also like