You are on page 1of 7

CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

Bài 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

3x 2 2 x3 x2 − 2 x 1− 2x
. b) y = ( x + 1) ( x 2 − 1) . d) y =
2
a) y = − + + c) y = . .
2 x 3 x2 + x + 1 x +1

e) y = xe 2 x +1 . f) y = ( 2 x + 3) .32 x +1 . g) y = x ln 2 x . h) y = log 2 ( x 2 + 1) .

Bài 2. Cho hàm số f ( x ) = 3x3 − 4 x . Tính f ( 4 ) , f  ( 4 ) , f ( a 2 ) , f  ( a 2 ) ( a là hằng số khác 0 ).

Bài 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


x sin x 1
a) y = . b) y = . c) y = sin x − sin 3 x . d) y = cos ( 2sin x ) .
sin x − cos x x 3
x 1 1
Bài 4. Cho hàm số f ( x ) = và g ( x ) = + + x 2 . Tính f  ( 0 ) − g  (1) .
4 − x2 x x

 
Bài 5. Cho hàm số f ( x ) = 4sin 2  2 x −  . Chứng minh rằng f  ( x )  8 với mọi x  . Tìm x để
 3
f ( x) = 8 .

Bài 6. Biết y là hàm số của x thỏa mãn phương trình xy = 1 + ln y . Tính y ( 0 ) .

Bài 7. Giải phương trình f  ( x ) = 0 , biết f ( x ) được cho bởi công thức sau:

x 2 + 3x + 3
a) f ( x ) = x − 3x + 2 .
3 2
b) f ( x ) = x − 4 x + 2 .
4 2
c) f ( x ) = .
x +1

d) f ( x ) = ( x − 1) 2 x + 1 . e) f ( x ) = sin x − 3 cos x . f) f ( x ) = sin 2 x − x .


1
Bài 8. Cho hàm số y = x3 − 2 x 2 − 6 x − 8 . Giải bất phương trình y   0 .
3
1
Bài 9. Cho hàm số f ( x ) = x3 + mx 2 + ( m + 6 ) x + 1 . Tìm tham số m sao cho f  ( x )  0, x  .
3

Bài 10. Cho hàm số y = 3mx3 − 2 x 2 + ( 3 − m ) x . Tìm tham số m để phương trình y  = 0 có hai nghiệm
trái dấu.
Bài 11. Cho hàm số y = x 2 + 3x có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có
a) Hoành độ bằng −1 ; b) Tung độ bằng 4 .
x −3
Bài 12. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) trong mỗi
x+2
trường hợp sau
a) d song song với đường thẳng y = 5 x − 2 ;
b) d vuông góc với đường thẳng y = −20 x + 1 .
Bài 13. Một chất điểm chuyển động thẳng có phương trình s = 100 + 12t − t 2 trong đó thời gian được
tính bằng giây và s được tính bằng mét.
a) Tại thời điểm nào chất điểm có vận tốc bằng 0 ?
b) Tìm vận tốc và gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 3 ( s ) .

Trang 1
Bài 14. Nếu số lượng sản phẩm sản xuất được của một nhà máy là x (đơn vị: trăm sản phẩm) thì lợi
nhuận sinh ra là P ( x ) = 200 ( x − 2 )(17 − x ) (nghìn đồng). Tính tốc độ thay đổi lợi nhuận của nhà máy đó
khi sản xuất 3000 sản phẩm.
Bài 15. Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 ( m/s ) (bỏ qua sức
1
cản của không khí) thì độ cao h của vật (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức h = v0t − gt 2
2
( g là gia tốc trọng trường). Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.
 
Bài 16. Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi công thức s ( t ) = 10 + 2 sin  4 t + 
 6
trong đó s tính bằng centimet và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của
hạt là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 17. Một mạch dao động điện từ LC có lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây
 
xác định bởi hàm số Q ( t ) = 10−5 sin  2000t +  , trong đó t  0 , t tính bằng giây, Q tính bằng
 3

Coulomb. Tính cường độ dòng điện tức thời I ( A ) trong mạch tại thời điểm t = ( s ) . Biết
1500
I ( t ) = Q ( t ) .
Bài 18. Một tài xế đang lái xe ô tô, ngay khi phát hiện có vật cản phía trước đã phanh gấp lại nhưng vẫn
xảy ra va chạm, chiếc ô tô để lại vết trượt dài 20, 4 ( m ) (được tính từ lúc bắt đầu đạp phanh đến khi xảy
5
ra va chạm). Trong quá trình đạp phanh, ô tô chuyển động theo phương trình s ( t ) = 20t − t 2 , trong đó
2
s ( m ) là độ dài quãng đường đi được sau khi phanh, t ( s ) là thời gian tính từ lúc bắt đầu phanh ( 0  t  4
a) Tính vận tốc tức thời của ô tô ngay khi đạp phanh. Hãy cho biết ô tô trên có chạy quá tốc độ hay
không, biết tốc độ giới hạn cho phép là 70 ( km/h ) .
b) Tính vận tốc tức thời của ô tô ngay khi xảy ra va chạm?
Bài 19: Năm 2010, dân số ở một tỉnh D là 1 038 229 người. Tính đến năm 2015, dân số tỉnh đó là
1153 600 người. Cho biết dân số của tỉnh D được ước tính theo công thức S ( N ) = Ae Nr (trong đó A là
dân số của năm lấy làm mốc, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm được làm tròn đến
hàng phần nghìn). Tốc độ gia tăng dân số (người/năm) vào thời điểm sau N năm kể từ năm 2010 được
xác định bởi hàm số S  ( N ) . Tính tốc độ gia tăng dân số của tỉnh D vào năm 2023 (làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị theo đơn vị người/năm), biết tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi.

1
Bài 20 Một chất điểm chuyển động theo phương trình s ( t ) = t 3 − 3t 2 + 8 x + 2 , trong đó t  0 , t tính
3
bằng giây, s ( t ) tính bằng mét. Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t = 5 (s).
Bài 21.Nếu số lượng sản phẩm sản xuất được của một nhà máy là x (đơn vị: trăm sản phẩm) thì lợi
nhuận sinh ra là P ( x ) = −200 x 2 + 12800 x − 74000 (nghìn đồng). Tính tốc độ thay đổi lợi nhuận của nhà
máy đó khi sản xuất 1200 sản phẩm.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho u = u ( x), v = v( x), v( x)  0 .Hãy chọn khẳng định sai?
1 v
A. (u + v) = u + v .B. (ku ) = ku . C.    = − . D. (uv) = uv + uv .
v v

Câu 2: Hàm số y = x 4 có đạo hàm trên ( −; + ) là

Trang 2
A. y = 3 x 3 . B. y = 4 x 4 . C. y = 3 x 4 . D. y = 4 x 3 .

Câu 3: Đạo hàm của hàm số y = 5 x 3 − x 2 − 1 là


A. 15 x 2 − 2 x . B. 15 x 2 − 2 x . C. 15 x 2 − 2 x − 1 . D. −2x .
Câu 4: Hàm số y = sin x có đạo hàm là
1
A. y = . B. y = cos x . C. y = − cos x . D. y = − sin x .
cos x
Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số y = sin 2 x .
A. y = − cos 2 x . B. y = −2 cos 2 x . C. y = cos 2 x . D. y = 2 cos 2 x .

Câu 6: Tính đạo hàm của hàm số y = 2018x .


2018x
A. y = x  2018 x −1 . B. y = . C. y = 2018 x  ln 2018 . D. y = 2018 x .
ln 2018
Câu 7: Đạo hàm của hàm số f ( x) = log 2 x là
ln 2 1 x
A. x ln 2 . B. . C. . D. .
x x ln 2 ln 2
Câu 8: Đạo hàm của hàm số y = log 3 (4 x + 1) là
4 1 ln 3 4ln 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
(4 x + 1) ln 3 (4 x + 1) ln 3 4x +1 4x +1
Câu 9: Cho hàm số y = ln x .Tính đạo hàm của hàm số trên khoảng (0; + ) .
1 1 1
A. y = . B. y = x . C. y = . D. y = − .
x ln10 x x
Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số f ( x) = e 2 x −3 .
A. f ( x) = 2  e x −3 . B. f ( x) = e 2 x −3 . C. f ( x) = −2  e 2 x −3 . D. f ( x) = 2  e 2 x −3 .

Câu 11: Đạo hàm của hàm số y = x 2 − 5 x là


2x − 5 1 2x − 5 2x − 5
A. y = .B. y = . C. y = . D. y = − .
2 x2 − 5x 2 x2 − 5x x2 − 5x x2 − 5x
2x −1
Câu 12: Tìm đạo hàm của hàm số y =
x+2
−5 2 3 5
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
( x + 2) 2 ( x + 2) 2 ( x + 2) 2 ( x + 2) 2

x2 + 2 x − 3
Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số y = .
x+2
3 x2 + 6 x + 7 x2 + 4 x + 5 x2 + 8x + 1
A. y = 1 + . B. y = . C. y = . D. y = .
( x + 2) 2 ( x + 2)2 ( x + 2)2 ( x + 2) 2

( )
2
Câu 14: Đạo hàm của hàm số y = x3 − 2 x 2 bằng
A. 6 x 5 + 16 x 3 . B. 6 x5 − 20 x 4 + 4 x3 .
C. 6 x5 − 20 x 4 + 16 x 3 . D. 6 x5 − 20 x 4 − 16 x 3 .

Trang 3
Câu 15: Cho hàm số f ( x) = log 3 (2 x + 1) .Tính giá trị của f (0) .
2
A. 2 ln 3 . B. . C. 0 . D. 2
ln 3
2x
Câu 16: Tính đạo hàm của hàm số f ( x) = tại điểm x = −1 .
x −1
1
A. f (−1) = 1 . B. f (−1) = − . C. f (−1) = −2 . D. f (−1) = 0
2
cos x    
Câu 17: Cho hàm số f ( x) = . Tính giá trị biểu thức P = f    − f   −  .
1 − sin x 6  6
4 4 x −3 8
A. P = . B. P = . C. y = . D. P =
3 9 x+4 3
Câu 18: Cho hàm số y = 3 x 3 + x 2 + 1 ,có đạo hàm là y . Để y  0 thì x nhận các giá trị thuộc tập
nào sau đây?

 2   9   9  2
A.  − ;0  . B.  − ;0  . C.  −; −   0; + ) . D.  −; −   0; + )
 9   2   2  9

Câu 19: Cho hàm số f ( x) = x − 2 x + 1 .Tìm x để f ( x)  0 .


4 2

A. x  (−1;0)  (1; +) .B. x  . C. x  (−; −1)  (0;1) . D. x  (−1;1)

Câu 20: Cho hai hàm số f ( x) = 3x 3 − 3x 2 + 6 x − 1 và g ( x) = x 3 + x 2 − 2 .Bất phương


trình f ( x) − f ( x) + g ( x) − 8  0 có tập nghiệm là
 10  10   10   10 
A. 1;  . B. (−;1]   ; +  . C. 1;  . D. (−;1)   ; +  .
 3 3   3  3 
Câu 21: Cho hàm số f ( x) = ln ( 3x − x 2 ) . Tìm tập nghiệm S của phương trình f ( x) = 0 .
3
A. S =  . B. S =   .C. S = 0;3 D. S = ( −;0 )  ( 3; + ) .
2
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = −5 x 2 + 14 x − 9 . Tập hợp các giá trị của x để f  ( x )  0 là
7 9 7   7  7
A.  ;  . B.  ; +  . C.  −;  . D. 1;  .
5 5 5   5  5
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x . Tập nghiệm S của bất phương trình f  ( x )  f ( x ) có bao nhiêu
giá trị nguyên? A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
 x 
Câu 24: Cho hàm số y = sin  −  . Giải phương trình y  = 0 .
 3 2
 
A. x = − k , k  . B. x = + k 2 , k  .
3 3
 
C. x = − + k 2 , k  . D. x = − + k , k  .
3 3
3x − 2
Câu 25: Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ bằng 2 là
2x −1
3 1 1
A. . B. −1 . C. . D. .
2 9 3
Câu 26: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −2 x + x + 3 tại điểm M (1; 2 ) là
4 2

Trang 4
A. y = −6 x + 8 . B. y = −6 x + 6 .
C. y = −6 x − 6 . D. y = −6 x − 8 .
Câu 27: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − 2 x 2 + 3x + 1 tại điểm có hoành độ
xo = 2 . A. y = − x − 7 . B. y = 7 x − 14 . C. y = 7 x − 7 . D. y = − x + 9 .
Câu 28: Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 + 2 x 2 + 2 tại điểm có tung độ bằng 2 là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 29: Cho hàm số y = − x + 3x − 2 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm
3

của (C) với trục tung.


A. y = −2 x + 1 . B. y = 2 x + 1 . C. y = 3 x − 2 . D. y = −3 x − 2 .
Câu 30: Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 3x − 8 x + 1 song song với đường thẳng (d ) : y = x + 28
3 2

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 31: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x 3 + 2 x 2 song song với đường thẳng y = x ?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 32: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2 vuông góc với đường thẳng x − 3 y + 1 = 0
có phương trình là
A. x − 3 y + 3 = 0 . B. 3 x − y − 3 = 0 .C. 3 x + y − 3 = 0 . D. 3 x + y − 1 = 0 .
2x +1
Câu 33: Cho đường cong (C ) có phương trình y = . Tìm phương trình tiếp tuyến của đường cong
x +1
(C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : y = −4 x + 3 .
1 7 1 3 1 5
A. y = x − . B. y = x + và y = x + .
4 4 4 4 4 4
1 5 1 13 1 5
C. y = x + và y = x + . D. y = x + .
4 4 4 4 4 4
1
Câu 34: Một vật chuyển động theo quy luật S = − t 2 + 20t với t ( giây) là khoảng thời gian tính từ khi
2
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi vận tốc
tức thời của vật tại thời điểm t = 8 giây bằng bao nhiêu?
A. 152m / s . B. 40 m / s . C. 22 m / s . D. 12 m / s .
Câu 35: Một chất điểm chuyển động có phương trình s = 2t + 3t (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Vận
2

tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm to = 2 (giây) bằng
A. 11( m / s ) . B. 9 ( m / s ) . C. 22 ( m / s ) . D. 19 ( m / s ) .
Câu 36: Nếu số lượng sản phẩm sản xuất được của một nhà máy là x (đơn vị: trăm sản phẩm) thì lợi
nhuận sinh ra là P( x) = −200 x 2 + 12800 x − 74000 (nghìn đồng). Tính tốc độ thay đổi lợi nhuận
của nhà máy đó khi sản xuất 2000 sản phẩm.
A. 12000 . B. −67200 . C. −787200 . D. 4800 .
Câu 37: Tính đạo hàm của hàm số f ( x) = x( x − 1)( x − 2)···( x − 2018) tại điểm x = 0 .
A. f (0) = 0 . B. f (0) = −2018! . C. f (0) = 2018! . D. f (0) = 2018 .
Câu 38: Cho hàm số f ( x) = (2018 + x)( 2017 + 2 x)( 2016 + 3x)···(1 + 2018 x) . Tính f  (1) .
A. 1009.20192018 . B. 2018.1009 2019 . C. 2018.20191009 . D. 2019.20181009 .
2018 x
Câu 39: Cho hàm số f ( x) = ln . Tính tổng S = f (1) + f (2) + + f (2018) .
x +1
2018
A. S = ln 2018. B. S = 1. C. S = 2018. D. S = .
2019
Câu 40: Tính tổng S = 1 + 2  2 + 3  22 + 4  23 + + 2018  2 2017 .
A. S = 2017  22018 + 1. B. S = 2018  22018 + 1.

Trang 5
C. S = 2019  22018 + 1. D. S = 2017  2 2018.

Trang 6
Trang 7

You might also like