You are on page 1of 5

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TOÁN LỚP 11
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHỨA THAM SỐ
Bài 1:[MAP] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  −
 5; 5 để phương trình sau có
nghiệm?
2msin xcos x + 4cos2 x = m + 5
PT tương đương với msin 2x + 2cos 2x = m + 3 .

PT có nghiệm  m 2 + 2 2  ( m + 3 )  m  −
2

6
 5; 5 nên suy ra m  −5; −4; −3; −2; −1 .
Mà m  −

Bài 2:[MAP] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m đề phương trình sau có nghiệm?
 
cos  x −  + 2 sin ( x −  ) = m
 2
Phương trình tương đương sin x − 2sin x = m  sin x = −m .
Với mọi x thì ta luôn có −1  sin x  1 hay suy ra −1  m  1
Khi đó m  −1; 0;1

Bài 3:[MAP] Cho phương trình sin6 x + cos6 x = m + 1 . Tìm điều kiện của m để phương trình có
nghiệm.
(
Ta có cos6 x + sin6 x = cos2 x + sin 2 x cos4 x − sin 2 x cos2x + cos4 )( )
( ) 3
2
PT  cos 2 x + sin 2 x − 3 sin 2 x.cos 2 x = m + 1  1 − sin 2 2 = m + 1
4
3
 m = − sin 2 2x
4
3
Do 0  sin 2 2x  1  −  m  0
4
Bài 4:[MAP] Cho phương trình sin 2 x + ( m − 1) s inx − m = 0 . Tìm điều kiện của tham số m để
phương trình trên có nghiệm.
PT tương đương
sin 2 x + ( m − 1) sin x − m = 0
 sin 2 x − sin x + m sin x − m = 0
 ( sin x − 1)( sin x + m ) = 0
sin x = 1

sin x = −m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Dễ thấy phương trình sin x = 1 luôn có ngiệm x = + k2 , nên với giá trị bất kì của m thì phương
2
trình đều có nghiệm.

Bài 5:[MAP] Cho phương trình 4 − cos 2x − 7 sin x = m . Xác định tất cả các giá trị của m để phương
 π
trình có nghiệm x   0;  .
 2
Phương trình đề bài tương đương

m = 2sin2 x − 7 sin x + 5 5
Đặt t = sin x , −1  t  1

Từ đó suy ra m = 2t 2 − 7t + 5 (1)
O 1 x
Ta có đồ thị hàm số y = 2x2 − 7 x + 5 như bên
-1

 π
Để hàm số đề bài có nghiệm x   0;  tương đương (1) có nghiệm 0  t  1 .
 2

Theo đồ thị ta thấy để phương trình m = 2t 2 − 7t + 5 có nghiệm 0  t  1 thì 1  m  5 .

Bài 6:[MAP] Biết rằng phương trình 3 cos x − sin x + 3m2 − m = 0 (với m là tham số) có nghiệm khi
m   a; b  . Tính giá trị biểu thức P = 3a + 2b .
Phương trình đã cho tương đương

3 cos x − sin x = m − 3m2


 π  m − 3m 2
 cos  x +  =
 6 2

m − 3m 2
Điều kiện có nghiệm của phương trình trên là  1  m − 3m2  2 (1)
2

 1
Trường hợp 1: m − 3m2  0  m  0; 
 3

Bất phương trình (1) trở thành m − 3m2  2  3m2 − m + 2  0 (luôn đúng)

 1
Kết hợp điều kiện ta được m  0; 
 3

1 
Trường hợp 2: m − 3m2  0  ( −; 0 )   ; + 
3 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 −2 
Bất phương trình (1) trở thành 3m2 − m  2  3m2 − m − 2  0  m   ;1
 3 

 −2   1 
Kết hợp điều kiện trên ta được m   ; 0    ;1
 3  3 

 −2 
Từ cả 2 trường hợp ta có để phương trình đề bài có nghiệm thì m   ;1
3 

Vậy giá trị của P = 0 .

Bài 7:[MAP] Cho phương trình ( cos x + 1)( cos 3 x + 2 m cos x ) = m ( cos 2 x − 1) . Tìm tất cả các giá trị
 π
của m để phương trình có nghiệm trên khoảng  0;  .
 9

Phương trình đề bài tương đương

( cos x + 1)( cos 3x + 2m cos x ) = 2m ( cos x − 1) 2

 ( cos x + 1) ( cos 3 x + 2 m cos x − 2 m ( cos x − 1) ) = 0


 ( cos x + 1)( cos 3 x + 2 m ) = 0
cos x = −1  x = π + k 2π, k 

cos 3x = −2m

 π  π
Do π + k 2π   0;   cos 3x = −2m có nghiệm thuộc khoảng  0; 9  .
 9  

 π
Tương đương cos t = −2m, t = 3x có nhiệm với t   0; 
 3

1 −1 −1
  −2m  1  m .
2 2 4

Bài 8:[MAP] Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình:
2m cos2 x − sin x cos x − 3 + 4sin2 x = 0

 π 
có ít nhất 3 nghiệm thuộc khoảng  − ; π  .
 2 

Xét cos x = 0  sin x = 1 , thay vào phương trình ta thấy không thỏa mãn.

Xét cos x  0

Phương trình đề bài tương đương

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

(
2m − tan x − 3 tan 2 x + 1 + 4 tan 2 x = 0 )
 tan 2 x − tan x + 2m − 3 = 0

Đặt t = tan x

Suy ra phương trình trên tương đương t 2 − t + 2m − 3 = 0 (*)

Sử dụng đồ thị của hàm y = tan x ta có:


- Với mỗi t>0 ta được 1 nghiệm x tương ứng(1)
- Với mỗi t=0 ta được 1 nghiệm x tương ứng(2) 

- Với mỗi t<0 ta được 2 nghiệm x tương ứng(3) −
2
Từ đó suy ra để phương trình (*) có đúng 3 nghiệm suy ra ta có
hai trường hợp sau:

TH1: Phương trình (*) có 1 nghiệm (2) và 1 nghiệm (3)


3 3 t = 0
Xét t=0 suy ra (*) tương đương 2m − 3 = 0  m = , với m = thì (*) trở thành t 2 − t = 0  
2 2 t = 1
(không thỏa mãn điều kiện)
3
TH2: Phương trình có 2 nghiệm trái dấu tương đương 2m − 3  0  m 
2
 3
Vậy tập giá trị của m thỏa mãn đó là Sm =  −; 
 2

Bài 9:[MAP] Cho phương trình ( 2 sin x + 1)( sin 5x − 2m sin x ) = m ( 2 cos 2 x − 1) . Tập giá trị của m để
 π
phương trình có nghiệm trong đoạn  0;  là  a; b  . Tính giá trị biểu thức P = 5a2 + 3b2 .
 2
Phương trình đề bài tương đương
( 2 sin x + 1)( sin 5x − 2m sin x ) = m 1 − 4 sin 2 x ( )
(
 ( 2 sin x + 1) sin 5x − 2m sin x − m ( 1 − 2 sin x ) = 0 )
 ( 2 sin x + 1)( sin 5x − m ) = 0
 −1
 sin x =
 2

sin 5x = m
 π
−1  x = − 6 + k 2π  π
Xét sin x =  ,k , cả hai họ nghiệm đều không có nghiệm thuộc đoạn  0; 
2  x = 7 π + k 2π  2
 6
 π
Suy ra để phương trình đề bài có nghiệm thuộc  0;  thì phương trình sin 5x = m phải có nghiệm
 2
 π
thuộc đoạn  0;  .
 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 
Ta có 0  sin 5x  1 với x   0;  ,từ đó suy ra m  0;1
 2
Vậy giá trị biểu thức P = 3 .

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5

You might also like