You are on page 1of 24

CHÚC TẬP THỂ TRƯỜNG NGÀY MỚI AN LÀNH –VUI VẺ

HỌC NĂNG ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ


KHỞI ĐỘNG

Trả lời
? Trong các phương trình sau, phương trình nào là
Trong
phươngcác phương
trình trình
bậc hai mộtsau,
ẩn.phương
Hãy giảitrình bậc hai
phương một
trình đó.ẩn
là: Chọn b)
a) x3 - 2x2 + x = 0
b) 4x2 + x - 5 = 0
Có Δ = 12 – 4.4.(-5) =4 81 >2 0,
c) x - 3x + 2 = 0
  81  9
Vậy phương trình x  3có
2
x 2 6nghiệm 1 phân biệt:
1 d9 )  1   5
9
 1 ; xx 2  9 x 3
2
x1 
2.4 2.4 4
KHỞI ĐỘNG
Những phương trình không phải là phương trình bậc hai
nhưng có thể biến đổi để đưa về phương trình bậc hai.
Em hãy pháp
Phương cho biết
giải mỗi phương
các dạng trìnhnày
phương saunhư
có đặc điểmTa
thế nào? gì?
sẽ
nghiên cứu trong giờ học hôm nay. Trả lời

1) 4x4 + x2 – 5 = 0 Phương trình bậc 4,


Các biến đều là lũy thừa bậc chẵn
x 2  3x  6 1 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
2) 
x2  9 x3
3) (x + 1)(x2 + 2x – 3) = 0 Phương trình tích

4) x3 + 3x2 + 2x = 0 Phương trình bậc 3,


Tất cả các hạng tử đều có biến x
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
1. Phương trình trùng phương
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng
ax4 + bx2 + c = 0 (a  0)
Trong các phương trình sau, phương trình nào là
phương trình trùng phương:
a) 4x4 + x2 - 5 = 0
b) x3 + 3x2 + 2x = 0
c) 5x4 - x3 + x2 + x = 0
d) x4 + x3- 3x2 + x - 1 = 0
e) 0x4 - x2 + 1 = 0
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
1. Phương trình trùng phương
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng
ax4 + bx2 + c = 0 (a  0)
Ta có thể giải phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (a  0) bằng
cách nào?
Ta có thể đưa phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (a  0) về
phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ.

Phương pháp giải:


Đặt x2 = t (t ≥ 0) , khi đó phương trình
ax4 + bx2 + c = 0 trở thành phương trình bậc
hai at2 + bt + c = 0
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
1. Phương trình trùng phương
Ví dụ 1: Giải phương trình x4 - 13x2 + 36 = 0 (1)
Giải
Đặt x2 = t. Điều kiện là t ≥ 0.
Ta được phương trình: t2 – 13 t + 36 = 0 (2)
Δ =(-13)2 – 4.1.36 = 169-144 = 25 > 0,   25  5
13  5 13  5
 t1   9(n), t 2   4( n)
2 2
* Với t1 = 9, ta có x2 = 9 => x1= -3, x2 = 3
* Với t2 = 4, ta có x2 = 4 => x3= -2, x4= 2
Vậy phương trình (1) có bốn nghiệm: x1= -3, x2= 3, x3= -2, x4 = 2
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
1. Phương trình trùng phương
Nêu các bước giải phương trình trùng phương?

B1: Đặt x2 = t . Điều kiện t  0


B2: Thay x2 = t vào pt, ta được: at2 + bt + c = 0 (*)
B3: Giải phương trình (*), chọn nghiệm t  0
B4: Thay giá trị của t vào x2 = t, tìm nghiệm x
B5: Kết luận nghiệm cho phương trình đã cho.
?1Giải các phương trình trùng phương sau:
a) 4x4 + x2 – 5 = 0 b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0
Đặt x2 = t (ĐK: t ≥ 0) Đặt x2 = t (ĐK: t ≥ 0)
Ta được phương trình: Ta được phương trình:
4t2 + t – 5 = 0 3t2 + 4t +1 = 0
Vì a + b + c = 4 + 1 – 5 = 0 Vì a - b + c = 3 – 4 + 1 = 0
Nên Nên
5 1
t1 = 1 (TMĐK), t 2  4 (loại) t1 = -1 (loại), t 2  (loại)
3
Vậy phương trình đã cho vô
nghiệm.
Với t = 1 => x2 = 1
=> x1 = 1 và x2= -1
Vậy phương trình đã cho có
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
1. Phương trình trùng phương
Vậy phương
Phương trìnhtrình trùng
trùng phương
phương có có
có thể 1 nghiệm, 2 nghiệm,
bao nhiêu nghiệm?
3 nghiệm …, vô nghiệm.
Phương trình (3) là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Hãy cho biết phương trình (3) thuộc dạng phương trình nào?
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
2
Cho phương trình sau: x  3x  6 1
 (3)
2
x 9 x 3
Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã
học ở lớp 8?
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
1. Phương trình trùng phương
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta làm như
sau:
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức;
Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được;
Bước 4. Trong các giá trị tìm được của ẩn, loại các giá trị
không thỏa mãn điều kiện xác định, các giá trị thỏa mãn
điều kiện xác định là nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
1. Phương trình trùng phương
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
?2 Giải phương trình x 2
 3x  6 1 bằng cách điền vào

các chỗ trống (…) x2  9 x3
Và trả lời các câu hỏi.
Giải
- Điều kiện: x  ± 3
- Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu, ta được:
x2 - 3x + 6 = x……+ 3 <=> x2 - 4x + 3 = 0
- Nghiệm của phương trình: x2 - 4x + 3 = 0 là x1 = …;1 x2 = …3

Giá trị x1 xcó


1 =thỏa
1 thỏa
mãnmãn điều
điều kiện
kiện không? …………….
x2 = 3 không thỏa mãn điều kiện nên bị loại.
Giá trị x2 có thỏa mãn điều kiện không? …………….
x=1
- Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: …………..
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
Giải phương trình sau: 2 x  5 x  2 
2
Bài tập 1 1
x 4
2
x2
Giải
Điều kiện: x ≠ ± 2
2 x2  5x  2 1

x2  4 x2
2x2  5x  2 x2
 
 x  2  x  2   x  2  x  2 
 2 x  5x  2  x  2
2

 2 x  6 x  4  0  x  3x  2  0
2 2

Vì a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm x1= 1 (TMĐK) và


x2 = 2 (KTMĐK)
Vậy phương trình (1) có nghiệm là: x = 1
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
Bài tập 2 Tìm các chỗ còn thiếu, sai trong lời giải sau ?
4 -x2 - x +2 ĐK: x ≠ - 2, x ≠ - 1
x + 1= (x + 1)(x + 2)
=> 4(x + 2) = -x - x +2
2
<=>
<=> 4x + 8 = -x2 - x +2
<=> 4x + 8 + x2 + x - 2 = 0 <=> x2 + 5x + 6 = 0
Δ = 5 2 - 4.1.6 = 25 -24 = 1 > 0
Do Δ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
5  1 5  1
x1    2 (Không TMĐK)
2.1 2
5  1 5  1
x2    3 (TMĐK)
2.1 2
Vậy
Vậy phương
phương trình
trình cócó nghiệm:
nghiệm: x1x==-2,
-3 x2 = -3
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
3. Phương trình tích
Phương trình tích có dạng: A(x).B(x).C(x)... = 0

Để giải phương trình A(x).B(x).C(x)...= 0 ta giải các phương


trình A(x) = 0, B(x) = 0, C(x) = 0, ... tất cả các giá trị tìm được
của ẩn đều là nghiệm.

Một tích bằng 0 khi trong tích có một nhân tử bằng 0.


Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
3. Phương trình tích
Ví dụ 2 : Giải phương trình sau :
( x + 1 ) ( x2 + 2x – 3 ) = 0 (4)
Hãy nêu cách giải phươngGiải trình (4) và trình cách giải
( x + 1 ) ( x2 + 2x – 3 ) = 0
 x + 1 = 0 hoặc x2 +2x – 3 = 0
1) x + 1 = 0  x = –1
2) x2 + 2x – 3 = 0 có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0
Nên x2 = 1, x3 = 1– 3
Vậy phương trình có ba nghiệm: x1 = –1, x2 = 1, x3 = – 3
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bâc hai
3. Phương trình tích
?3. Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
x3 + 3x2 + 2x = 0
Giải
x3 + 3x2 + 2x = 0
Nêu cách giải phương trình x3 + 3x2 + 2x = 0, đưa về PT tích.
 x.( x2 + 3x + 2) = 0  x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0
Giải pt: x2 + 3x + 2 = 0 . Vì a - b + c = 1 - 3 + 2 = 0
Nên pt: x2 + 3x + 2 = 0 có nghiệm là x1= -1 và x2 = -2
Vậy pt: x3 + 3x2 + 2x = 0 có ba nghiệm là
x1= -1, x2 = -2 và x3 = 0 .
Nêu phương pháp giải một số dạng phương trình quy được về
phương trình bậc hai? Vận dụng giải phương trình trùng phương,
phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích. Chúng ta sẽ học tiếp
phần luyện tập.
LUYỆN TẬP
1. Bài 34/tr.56 Giải các phương trình trùng phương:

a ) x 4  5x 2  4  0 (1)
Nêu phương pháp giải phương Giải
trình trùng phương?
B1: Đặt x2 = t . Điều kiện t  0
Đặt x2 = t ≥ 0, khi đó phương trình trở thành: t2 – 5t + 4 = 0
B2: Thay x2 = t vào PT (1), ta được: t2 – 5t + 4 = 0 (*)
= (-5)B2 :–Giải
4.1.4 = 25 –trình
phương 16 =(*),   9 t 3 0
9, chọn nghiệm
3

B(:Thay
5)  3giá trị của t vào x2 = t, tìmnghiệm
( 5)  3x
t1  4  4 (TMĐK) , t1   1 (TMĐK)
.1 luận nghiệm cho phương trình2(1).
B : 2Kết
.1
5
Với t1 = 4 => x2 = 4 => x1 = 2, x2= -2
Với t2 = 1 => x2 = 1 =>x3 = 1, x4= -1
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm là:
x1 = 2, x2 = -2, x3 = 1, x4 = -1
LUYỆN TẬP
2. Bài 35 /tr.56 Giải các phương trình :
Giải  x  3 x  3
a) 2 x 1  x 
3
 x 2  9  6  3 x 1  x   x 2  3  3 x  3 x 2
 4 x 2  3x  3  0
   3  4.4.  3  9  48  57,   57
2

3  57 3  57
x1  , x2 
8 8
Vậy phương trình có hai nghiệm :
3  57 3  57
x1  , x2 
8 8
LUYỆN TẬP
2. Bài 35/tr.56 Giải

b)
 x  2
3
6

 x  2   3  x  5

6
, ĐK: x ≠ 2, x ≠ 5
x 5 2 x x 5 2 x

4 x  13

6

 4 x  13 2  x 

6  x  5
x5 2 x  x  5 2  x   2  x  x  5 
 8 x  4 x 2  26  13 x  6 x  30
 4 x 2  15 x  4  0
   15   4.4.  4   225  64  289  0    17
2

15  17 15  17 1
 x1   4 (tmdk), x2   (tmdk )
8 8 4
Vậy phương trình có hai nghiệm x1= 4, x2= -1/4
LUYỆN TẬP
3. Bài 36/tr.56 a) (3x2 - 5x +1 ) (x2 – 4 ) = 0
Giải
a) (3x2 - 5x +1 ) (x2 – 4 ) = 0  3x2 - 5x +1 = 0 hoặc x2 – 4 = 0

1) 3x 2  5 x  1  0 2) x 2  4  0
  (5) 2  4.3.1  25  12  13  x2  4
5  13 5  13  x3,4  2
 x1  , x2 
6 6
Vậy phương trình có bốn nghiệm :

5  13 5  13
x1  , x2  , x3  2, x4  2
6 6
LUYỆN TẬP
4. Bài 38/tr.56
Giải các phương sau: a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x
Nêu cách giải PT a) (x – 3)2 + (x +Giải
4)2 = 23 – 3x
Vận dụng hằng đẳng2 thức bình phương
2 một hiệu, một tổng biến đổi
a)thức,
biểu (x thu- 3) + về
gọn đưa (x + PT
dạng 4)bậc= hai 23
một - 3x
ần ax 2
+ bx + c = 0
rồi
giải theo
x 2 công
 6thức
x nghiệm.
9  x 2  8 x  16  23  3 x
 2x 2  2 x  25  23  3 x  0
 2 x2  5x  2  0
  5  4.2.2  9>0 
2
  9 3
Vậy phương trình có hai nghiệm
- 5+ 3 - 1 - 5- 3
x1 = = , x2 = = - 2
4 2 4
LUYỆN TẬP
5. Bài 39/tr.57
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.
b) x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0 ; d) (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2
Giải
Ở câu b) ta có thể sử dụng phương pháp nhóm hạng tử,
Nêux3 phương
phương
b) + 3xpháp
2
– 2xpháp
đặt biến
– 6nhân 
đổichung.
= 0 tử xmỗi
2 phương
(x + 3) – 2(xtrình
+ 3) về
= 0phương
trình
Ở (x tích,
câu cho
+d)3)ta(x
có –biết
2 thể
=ở0dụng
2) sử mỗi
 xcâu+ 3ta
= 0cóhoặc
phương thể sử
pháp 2 dụng
xdùng 0phương
– 2 =hằng đẳng
pháp
thức. phân tích đa
1) x + 3 = 0  x = – 3 thức thành nhân tử nào? (ở lớp 8)
2) x2 – 2 = 0  x   2
Vậy phương có ba nghiệm x1  3, x 2  2 , x3   2
LUYỆN TẬP
5. Bài 39 /tr.57
d) (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2 = 0
 (x2 + 2x – 5)2 – (x2 – x + 5)2 = 0
 (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5). (x2 + 2x – 5 – x2 + x – 5) = 0
 (2x2 + x). (3x – 10) = 0  2x2 + x = 0 hoặc 3x – 10 = 0
1
1) 2x + x = 0  x(2x + 1) = 0  x  0, x  
2
2
10
2) 3x – 10 = 0  x 
3
1 10
Vậy phương có ba nghiệm x1  0, x 2   , x3 
2 3
NHIỆM VỤ HỌC Ở NHÀ

-Học bài, nắm chắc các cách giải các dạng phương trình
có thể quy về phương trình bậc hai.
-Làm bài tập còn lại của các bài 34 đến bài 39/tr.56, 57
CHÚC TẬP THỂ LỚP LUÔN VUI-KHỎE,
HỌC BÀI VÀ LÀM TẬP Ở NHÀ ĐẠT HIỆU QUẢ

You might also like