You are on page 1of 4

Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa

CLB Hỗ Trợ Học Tập

ĐỀ THI THỬ ĐỊNH KÌ LẦN 2 - MÔN ĐẠI SỐ


Câu 1. Trong không gian R4 , tìm hạng của hệ vector B = {u1 = (1, 1, 0, −1), u2 = (−2, 0, 2, 1), u3 =
(3, 1, −1, −1), u4 = (−2, −2, −1, 1)}?

⃝ 1 ⃝ 3

⃝ 2 ⃝ 4

Câu 2. Cho các vecto u = (1, −1, −1), u1 = (m2 + 2m + 1, m + 1, −1). Tìm m để u ∈ span{u1 }?

⃝ 0 ⃝ -2

⃝ 1 ⃝ -3

Câu 3. Cho không gian vector U = {(0, y, 0)|y ∈ R}. Không gian vector nào dưới đây không cùng với U
tạo thành 2 không gian vector con bù nhau của V = R3 ?

⃝ W = {(x, y, z) ∈ R3 |x + y + z = 0} ⃝ W = {(x, y, z) ∈ R3 |x + z = 0}

⃝ W = {(x, y, z) ∈ R3 |x + y = 0} ⃝ W = {(x, y, z) ∈ R3 |y = 0}
 
−3
3 " 1 # " #
  −1 3 0 −2 5
Câu 4. Cho A = 
 2 −2 2  , B = 1 −5 , C = −13 8 −24 .

−1 3 −3

Tìm ma trận X sao cho AXB = 2C T .


   
2 5 1 3
   
⃝ X = −1
 3 ⃝ X =  5 2


4 3 −1 0
 
1 3

  1 −3
⃝ X= −5 4  
 ⃝ X=
 5 4 

−5 0
5 0

Câu 5." Trong


# không "gian véc#tơ M2×2"(R) các ma
# trận thực # 2 cho cơ sở B = {F"1 , F2 , F3 , F4#} với
" vuông cấp
1 0 1 −2 0 1 −1 0 a 1
F1 = , F2 = , F3 = , F4 = . Tìm tọa độ của v = đối
3 2 4 3 −3 −1 1 −1 −a a + 2
với cơ sở B.

1
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
h iT h iT
⃝ [v]B = −3 −9 12 10 − a ⃝ [v]B = 3 9 19 12 − a
h iT h iT
⃝ [v]B = 3 9 −19 a + 12 ⃝ [v]B = 3 9 12 a + 10

Câu 6. Trong không gian P3 [x] cho. v1 = 1 + 2x − 2x2 + x3 , v2 = −2 − 3x + 6x2 − x3 , v3 = 3 + 3x −


11x2 + 2x3 , v4 = −3 − 4x + 13x2 + 5x3 . Có V1 = span{v1 , v2 }, V2 = span{v3 , v4 }. Tìm số chiều của
V1 + V2 ?

⃝ 2 ⃝ 3

⃝ 4 ⃝ 5

Câu 7. Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất:



 x + y − z + 2t =1


 x + 2y − 3z + 4t

=2



 x − y + 4z − t =m


4x + 3y − z + mt = m2 − 6m + 4

⃝ m=7 ⃝ m=0

⃝ m ̸= 7 ⃝ m ̸= 0

Câu 8. Hệ vecto nào là độc lập tuyến tính ?

⃝ 1, 2 sin2 x, 3 cos2 x ⃝ ex + e−x , 1 + ex , 2 + e−x

⃝ 2 − x, 2x − x2 , 6 − 5x + x2 ⃝ (1, 4, 5), (6, 7, 4), (20, 29, 22)

Câu 9. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

□ Một cơ sở của hệ vecto {(2, 1, 3, 4), (1, 2, 0, 1), (−1, 1, −3, 0)}
là {(2, 1, 3, 4), (0, 3, −3, −2), (0, 0, 0, 6)}

□ Hệ vecto {(0, 0), (1, 3)} là một cơ sở của R2

□ Họ {1 − 3x + 2x2 , 1 + x + 4x2 , 1 − 7x} là một cơ sở của P2

□ Họ {1 + x + x2 , x + x2 , x2 } là một cơ sở của P2

□ Hệ vecto {(2, 1, 1), (6, 2, 0), (7, 0, 7)} là một cơ sở của R3

2
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

□ Hệ vecto {(1, 4, 1), (5, 2, 3), (−5, 16, −1)} là một cơ sở của R3
 
2 1 −1 0
 
1 2 1 1 
Câu 10. Cho ma trận A =   với a, b ∈ R. Kí hiệu r(A) là hạng của ma trận.
1
 −2 a −2 

−1 1 2 b
Các khẳng định nào sau đây là đúng?

□ Với b ̸= 1 thì r(A) = 4

□ Tại a = −3 và b = 1 thì r(A) = 2

□ Tại b = 1 thì ma trận A là ma trận suy biến

□ r(A) = 3 với mọi a, b ∈ R

□ Với a = −3 thì r(A) = 3

□ Với a ̸= −3 thì r(A) = 3 hoặc r(A) = 4

Câu 11. Khẳng định nào dưới đây luôn đúng?

□ Trong một không gian vector V có n chiều thì mọi tập chứa 1 phần tử đều độc lập tuyến tính

□ Trong không gian 3 chiều V, mọi hệ sinh chứa 3 vector là tập cơ sở

□ Tập M = {x1 , x2 , x3 , x4 } là hệ sinh của KGVT 3 chiều thì có 3 tập con chứa 2 phần tử của M độc
lập tuyến tính

□ Trong không gian V = R3 , bổ sung thêm 1 vector vào tập A = {x1 , x2 } để A trở thành hệ sinh
của V

□ Một hệ sinh trong một không gian vector có n chiều cần tối thiểu n vector

□ Số chiều của không gian các tất cả các đa thức bậc n Pn [x] là n+1

x1 + x2 + · · · + xn = 1






x + 2x2 + · · · + 2n−1 xn = 1


 1


Câu 12. Cho hệ phương trình sau: x1 + 3x2 + · · · + 3n−1 xn = 1






 ...


 x1 + nx2 + · · · + nn−1 xn = 1

Hỏi những khẳng định nào sau đây sai?

□ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

3
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

□ x1 , x2 , . . . , xn luôn là những số không âm.

□ Tập nghiệm của hệ là 1 cơ sở của không gian Rn .

□ Số nghiệm của hệ luôn không đổi ∀n.

□ x1 − x2 + x3 − · · · + (−1)n+1 xn = (−1)n

□ Số chiều của không gian nghiệm là 1.


 
2 −1 3
  2
Câu 13. Cho ma trận A = 
1 3 m . Tính I = b − 4ac với a, b, c ∈ R thỏa mãn khẳng định sau:
5 1 3

"Tại m = a thì ma trận A là ma trận suy biến. Khi ấy det(A) = b và r(A) = c."

Câu trả lời: ...............................................................................................................................................................

Câu 14. Trong không gian R3 cho các véctơ v1 = (1;2;3), v2 = (3;  2;1), v3 = (2; 3; 1), v4 = (6; 7; 5) và
3 α
   
M = {v1 , v2 , v3 }, N = {v2 , v3 , v4 }. Biết rằng [v]M = 0 , [v]N = β 
  
. Tính giá trị I = α + β + γ?
7 γ
Câu trả lời: ...............................................................................................................................................................

Câu 15. Cho hệ phương trình:






 x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 + 5x5 + 6x6 = 0


2x1 + 7x2 + 10x3 + 13x4 + 16x5 + 19x6 = 0






 2x1 + 4x2 + (2m + 7)x3 + 8x4 + 10x5 + 3x6 = 0




 x1 + 2x2 + 4x3 + 4x4 + 5x5 + (m + 6)x6 = 0


3x1 + 6x2 + 10x3 + 12x4 + 15x5 + (m + 18)x6 = 0






 x1 + 5x2 + (2m + 9)x3 + 9x4 + 11x5 + (m + 4)x6 = 0

có không gian nghiệm là W. Biết rằng với mọi cơ sở bất kì của W ta luôn tìm được 3 tập con chứa 2 phần tử
phân biệt lấy từ cơ sở đó. Tổng tất cả các giá trị m thỏa mãn là?

Câu trả lời: ...............................................................................................................................................................

You might also like