You are on page 1of 64

CHƯƠNG 3

KHÔNG GIAN VECTOR

Chương 3 – Không gian vector


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector
 Xét tập hợp
R = R  R  R
n

n lần

= {X = ( x1 , x2 ,, xn ) | x1 , x2 ,, xn  R}

vector
 Cụ thể,
R1 = R
R 2 = R  R = {X = (a, b) | a, b  R}
R3 = R  R  R = {X = (a, b, c) | a, b, c  R}

Chương 3 – Không gian vector 2


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector

✓ Tập hợp 𝑽 ≠ ∅;
Xét :
𝑢, 𝑣 ∈ 𝑽: các vector
✓ Trường số 𝑲, λ ∈ 𝑲

Phép cộng hai vector: “ + ’’ :

Phép nhân một số với vector: “ . ’’ :

Chương 3 – Không gian vector 3


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector

 Cấu trúc đại số (V , +, •)


gọi là không gian vector ( KGVT ) trên trường K nếu thỏa mãn 8 tiên đề sau:

Chương 3 – Không gian vector 4


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector

Chương 3 – Không gian vector 5


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector

Chương 3 – Không gian vector 6


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector

Chương 3 – Không gian vector 7


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector

Chương 3 – Không gian vector 8


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector

Chương 3 – Không gian vector 9


I. Không gian vector
I.1 Định nghĩa không gian vector

Chương 3 – Không gian vector 10


I. Không gian vector
I.2 Một số tính chất của không gian vector
u , v, w  (V , +, •),   K
1. Chỉ có duy nhất một vector 𝜃 ∈ 𝑽 sao cho: u + =  + u = u
2. Tồn tại duy nhất vector đối của u là –u sao cho: u + (−u ) = 
3. u+v =u+w v = w
4. 0.u =  , (−1).u = −u
5.  . = 
 = 0
6. u =   
u = 

Chương 3 – Không gian vector 11


I. Không gian vector
I.3 Không gian vector con

 Cho KGVT (V ,+,•) trên K & xét  W V


 W thừa hưởng phép + và nhân từ K có sẵn trên V

 (W ,+,•) là 1 KGVT con của (V ,+,•) nếu nó thỏa 2 điều kiện

 ,   W : ( +  )  W
 (*)
c  K ,   W : (c )  W

Hoặc c  K ,  ,   W : (c +  )  W (**)

 Ký hiệu (W ,+,•)  (V ,+,•) hay W V

Chương 3 – Không gian vector 12


I. Không gian vector
I.3 Không gian vector con
 Ta thấy muốn chứng minh W là không gian vector con của V ta
cần CM W ≠ ∅ và (*) hoặc W ≠ ∅ và (**)

Ví dụ 1: CM tập 𝑊 = 𝑥, 0 ∈ ℝ2 ⊂ ℝ2 là không gian vector con của ℝ2

Chương 3 – Không gian vector 13


I. Không gian vector
I.3 Không gian vector con
 Ví dụ 2 V ={f : R → R | f khả vi mọi cấp}
 kiểm chứng W V
W = { f  V | 2 f "−3 f '+5 f = }
 Trước hết, ta có  W V ( do có hàm  W )
 Tiếp theo, xét g , h  W , và c  R . Ta CM (cg + h)  W
 Thật vậy, do g , h W  c(2 g"−3g '+5g ) + (2h"−3h'+5h) = 
 2 g"−3g '+5 g =   2(cg"+ h" ) − 3(cg '+ h' ) + 5(cg + h) = 
, nên 
2h"−3h'+5h =   2(cg + h)"−3(cg + h)'+5(cg + h) = 
 c(2 g"−3g '+5g ) =   2k"−3k '+5k =   k = (cg + h)  W
 KL: W V
Chương 3 – Không gian vector 14
I. Không gian vector
I.3 Không gian vector con

• Bài Tập: Kiểm tra các tập sau đây có là không gian vector con
của các không gian vector tương ứng không?

U = ( x, y, z )  R 3 / 2 x − y + 3z = 0
W = ( x, y )  R / x − 2 y = 1
2

M =  x(t ) = at 2 + bt + c  P2 [t ] / a − b + c = 0

  a11 a12  

N = A =   / a11 + a12 − a21 + 2a22 = 0

  a21 a22  

Chương 3 – Không gian vector 15


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.1 Tổ hợp tuyến tính

Cho các vector x1 , x2 , , xm  V , với V là KGVT trên trường K

Các hệ số 1 , 2 , , m  K

Vector x = 1 x1 + 2 x2 + + m xm

là tổ hợp tuyến tính của hệ vector {𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑚 }


=> Vector 𝑥 biểu thị tuyến tính được qua hệ vector {𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑚 }

Lưu ý:
Ta có thể thành lập vô số tổ hợp tuyến tính từ hệ vector {𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑚 }

Chương 3 – Không gian vector 16


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.1 Tổ hợp tuyến tính
Ví dụ: Cho x1 = (1, −2), x2 = (3,1), x3 = (5, −3)

Ta có: 2 (1,-2) + (3,1) = (5,-3)


hay 2 x1 + x2 = x3
Vậy 𝑥3 là tổ hợp tuyến tính của hệ (𝑥1 , 𝑥2 )
hay 𝑥3 biểu thị tuyến tính được qua hệ (𝑥1 , 𝑥2 )

Chương 3 – Không gian vector 17


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.1 Tổ hợp tuyến tính

Chương 3 – Không gian vector 18


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.1 Tổ hợp tuyến tính
Nhận xét:

Chương 3 – Không gian vector 19


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

Nếu:  = 0 x1 + 0 x2 + ... + 0 xn
=> Vector không (𝜃) biểu thị tuyến tính tầm thường
qua hệ vector {𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 }
n
Nếu:  = 1 x1 + 2 x2 + ... + n xn =  i xi (𝜆𝑖 ≠ 0)
i =1

=> Vector không (𝜃) biểu thị tuyến tính không tầm thường
qua hệ vector {𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 }

Chương 3 – Không gian vector 20


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

Cho hệ n vector 𝑋 = 𝑥1 , 𝑥2 , … 𝑥𝑛 ⊂ 𝑉
X: là hệ độc lập tuyến tính nếu vector không chỉ biểu thị tuyến
tính tầm thường qua hệ vector X
X: là hệ phụ thuộc tuyến tính nếu vector không có thể biểu thị
tuyến tính không tầm thường qua hệ vector X

Chương 3 – Không gian vector 21


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính
Phương pháp xét sự độc lập của hệ vector X={𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , … , 𝒙𝒏 }
 Xét đẳng thức:
1 x1 + 2 x2 + ... + n xn = 
 Đưa đẳng thức trên về hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.
 Tìm hạng của ma trận hệ số của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất:
➢ Nếu r(A) =n: hệ chỉ có nghiệm tầm thường => hệ vector X độc lập
tuyến tính
➢ Nếu r(A) <n: hệ có nghiệm không tầm thường => hệ vector X phụ
thuộc tuyến tính

Chương 3 – Không gian vector 22


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

1 x1 + 2 x2 + 3 x3 = 

Chương 3 – Không gian vector 23


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

1 x1 + 2 x2 + 3 x3 = 

Chương 3 – Không gian vector 24


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

Từ đây ta có thể chọn ra rất nhiều bộ


{ 𝜆1 , 𝜆2 , 𝜆3 } không đồng thời bằng 0
thỏa mãn điều kiện này

Hệ vector trên là phụ thuộc tuyến tính

Chương 3 – Không gian vector 25


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

1 x1 + 2 x2 + 3 x3 = 

Chương 3 – Không gian vector 26


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

Chương 3 – Không gian vector 27


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

 1 2 0  1 2 0  1 2 0 
   
A =  −2 −1 3  →  0 3 3  →  0 3 3   
 1 0 −5 0 −2 −5 0 0 −9 
 r ( A) = 3
Hệ chỉ có nghiệm tầm thường: 1 = 2 = 3 = 0

Chương 3 – Không gian vector 28


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính
• Ví dụ: Xét sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính của hệ vector sau

1 0 1 2
X1 =   ; X2 = 
0 0 0 0 
1 2 1 2
X3 =   ; X4 = 
3 0 3 4 

Xét đẳng thức: 1 X1 + 2 X 2 + 3 X 3 + 4 X 4 = 

1 0  1 2  1 2  1 2  0 0 
1   + 2   + 3   + 4   = 
0 0  0 0  3 0  3 4   0 0 
Chương 3 – Không gian vector 29
II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

1 0  1 2  1 2  1 2  0 0 
1   + 2   + 3   + 4   = 
 0 0   0 0   3 0   3 4   0 0 
1 + 2 + 3 + 4 = 0 1 1 1 1
  +  +  =  
 2 2 2 0 0 2 2 2

2 3 4
A = 
 33 + 34 = 0 0 0 3 3
 44 = 0  
0  0 0 4
Hệ chỉ có nghiệm tầm thường. Vậy hệ vectơ đã cho độc lập tuyến tính.

Chương 3 – Không gian vector 30


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.2 Hệ độc lập và phụ thuộc tuyến tính

Nhận xét:

Chương 3 – Không gian vector 31


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.3 Hạng của một hệ vector

1. Định nghĩa : Cho S = {v1 , v2 , , vn }  V , với V là KGVT trên trường K

Số tối đa các vector độc lập tuyến tính có thể rút ra từ S gọi là hạng
của hệ S, kí hiệu r(S) hay rank(S)

2. Tính chất :
+) Nếu r(S) = r thì mọi vectơ của S đều biểu thị tuyến tính qua hệ con bất
kì (của S) có r vectơ đltt.
m
+) Nếu u =  v
i =1
i i thì r(S) = r(S’), trong đó S ' = S  {u}.
+) Nếu mọi vectơ của hệ S đều biểu thị tuyến tính qua các vectơ của hệ
W = {w1 , w2 , , wn }  V thì r(S) ≤ r(W)

Chương 3 – Không gian vector 32


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.3 Hạng của một hệ vector
3. Phương pháp tìm hạng của một hệ vector
• Tính hạng của một hệ vectơ theo hạng của ma trận
Trong Rn cho hệ vectơ : S={v1 , v2 ,..., vm }
v1 = (a11 , a12 ,..., a1n )  a11 a12 ... a1n 
=> ta lập a a22 ... a2 n 
v2 = (a21 , a22 ,..., a2 n ) ma trận: A=  21

 ... ... ... ... 


 
vm = (am1 , am 2 ,..., amn )  am1 am 2 ... am n 

Định lý: Hạng của hệ vector S bằng hạng của ma trận A thành lập từ tọa độ
của các vector của hệ S xem là các hàng của A hoặc xem là các cột của A

Chương 3 – Không gian vector 33


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.3 Hạng của một hệ vector
n
Hệ quả: Trong R cho hệ vectơ S={v1 , v2 ,..., v.m } Ta có :

➢ Nếu m > n : hệ S pttt


➢ Nếu m<= n:
▪Nếu r(S) =m : hệ S đltt
▪Nếu r(S) <m : hệ S pttt

Chương 3 – Không gian vector 34


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.3 Hạng của một hệ vector

Ví dụ:
a)
R3 : 1 = (1, 0, −2),  2 = (−4, −1,5),  3 = (1,3, 4)
1 0 −2 1 0 0
det A = −4 −1 5 = −4 −1 −3 = 3  0
1 3 4 1 3 6
 r ( A) = 3 = r ({1 ,  2 ,  3 })

Vậy hệ {1 , 2 , 3 } đltt.

Chương 3 – Không gian vector 35


II. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
II.3 Hạng của một hệ vector
Ví dụ:
b)
R 4 : 1 = (1,3, 0,3),  2 = (3, 2, −1, 2), 3 = (4,5, −1,5)

1 3 0 3  1 3 0 3 
A =  3 2 −1 2  → ... → 0 −7 −1 −7 
 4 5 −1 5  0 0 0 0 
 r ( A) = 2 = r ({1 ,  2 ,  3 })  3.
Vậy hệ {1 , 2 , 3 } pttt.

Chương 3 – Không gian vector 36


III. Cơ sở và số chiều
III.1 Hệ sinh của một không gian vector
Cho 𝑆 = {𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 } ⊂ 𝑉 , V: KGVT trên trường K
1. Không gian con sinh bởi một họ vector
W= tập hợp tất cả các THTT của các vector của S gọi là
bao tuyến tính của S

Kí hiệu: W= span(S), S: hệ sinh của W

 k 
W = span( S ) =  i vi | k  N , vi  S , i  K 
 i =1 
 W=span(S) là một không gian vector con của V: W≤S

Chương 3 – Không gian vector 37


III. Cơ sở và số chiều
III.1 Hệ sinh của một không gian vector
2. Hệ sinh của một không gian vector
Nếu ∀ 𝑢 𝜖 𝑉: u = c1u1 + c2u2 + ... + cnun
 Hệ S sinh ra V hay S là hệ sinh hữu hạn của V

Kí hiệu V= span(S)

Ví dụ: Trong không gian vector ℝ2 , cho hệ vector


𝐸 = 𝑒1 = 1,0 ; 𝑒2 = 0,1
Khi đó hệ vector E là hệ sinh của không gian vector ℝ2

Chương 3 – Không gian vector 38


III. Cơ sở và số chiều
III.1 Hệ sinh của một không gian vector
2. Hệ sinh của một không gian vector

Ví dụ: Trong không gian vector ℝ2 , cho hệ vector

𝐸 = 𝑒1 = 1,0 ; 𝑒2 = 0,1
Khi đó hệ vector E là hệ sinh của không gian vector ℝ2

Thật vậy, ∀𝑥 𝜖 ℝ2 , khi đó,

𝑥 = 𝑎, 𝑏 = 𝑎 1,0 + 𝑏 0,1 = 𝑎𝑒1 + 𝑏𝑒2

Chương 3 – Không gian vector 39


III. Cơ sở và số chiều
III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.1 Khái niệm
• Cơ sở của không gian vector: Hệ vector 𝐸 = 𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 trong
không gian vector V được gọi là một cơ sở của V nếu E là hệ sinh và
độc lập tuyến tính.
▪ V có ít nhất 1 cơ sở
▪ tất cả các cơ sở khác của V đều có đúng n vector

Số chiều của không gian vector : số lượng vector n trong mỗi cơ


sở của V gọi là số chiều của V
Kí hiệu: n = dim V

 V: không gian n chiều Quy ước: dim{ } = 0


n>0: V: không gian hữu hạn chiều
Chương 3 – Không gian vector 40
III. Cơ sở và số chiều
III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
n
 Ví dụ 1 R có 1 cơ sở thông dụng là
E0 = {1 = (1, 0, 0, , 0),  2 = (0,1, 0, , 0), ,  n = (0, , 0,1)}
Vì 𝐸0 đltt và
R n = span( E0 ) = { = c11 + c2 2 + + cn n | c1 , c2 , , cn  R}
 Ta nói 𝐸0 là cơ sở chính tắc của 𝑅𝑛
 Vậy dim 𝑅𝑛 = n

 Ví dụ 2 tương tự Rn [ x] có cơ sở chính tắc là

 0 = {1, x, x 2 , x 3 ,, x n } và dim Rn [ x] = n + 1

Chương 3 – Không gian vector 41


III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
1. Nhận diện nhanh 1 cơ sở trong Rn

a/ nếu n = 1 , nghĩa là R1 = R thì


  R \{0} , ta có a = { } là 1 cơ sở cho 𝑅1

b/ nếu n = 2 , ứng với R 2 = {(a, b) | a, b  R}


và 1 ,  2  R 2 sao cho 1 và  2 có tọa độ không tỷ lệ
thì a = {1 ,  2 } là 1 cơ sở của 𝑅2

Chương 3 – Không gian vector 42


III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
1. Nhận diện nhanh 1 cơ sở trong Rn

c/ nếu n  2 , và ta xét a = {1 ,  2 ,,  n } ( có n vector ) trong 𝑅𝑛


 1 
 
 Lập ma trận  2 
Aa =  

 
 
 n

 Nếu det( Aa )  0 thì 𝛼 là 1 cơ sở của 𝑅 𝑛

 Nếu det( Aa ) = 0 thì 𝛼 không là 1 cơ sở của 𝑅 𝑛

Chương 3 – Không gian vector 43


III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
1. Nhận diện nhanh 1 cơ sở trong Rn
3
 Ví dụ trong R cho
a = {1 = (−3,1,0), 2 = (5,4,3),3 = (9,1,5)}
 = {1 = (−3,1,0), 2 = (5,4,3), 4 = (7,9,6)}
 Lập
 1   − 3 1 0   1   − 3 1 0 
       
Aa =   2  =  5 4 3  A =   2  =  5 4 3 
   9 1 5    7 9 6
 3    4  

Chương 3 – Không gian vector 44


III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
1. Nhận diện nhanh 1 cơ sở trong Rn
 Ví dụ (tt)
−3 1 0 0 1 0
17 3
| Aa |= 5 4 3 = 17 4 3 = − = −49  0
12 5
9 1 5 12 1 5

−3 1 0 −3 1 0
−3 1
& | A |= 5 4 3= 5 4 3 = −3 =0
−3 1
7 9 6−3 1 0
3
 KL: a là 1 cơ sở của R
 không là cơ sở của R3
Chương 3 – Không gian vector 45
III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
2.Nhận diện cơ sở khi đã biết số chiều của không gian

 Xét KGVT V có dim V= n , và tập hợp

a = {1 ,  2 ,,  n }  V ( a có đúng n vector )

 Khi đó
a là 1 cơ sở của V  span(a)=V

a là 1 cơ sở của V  a độc lập tuyến tính ( thường dùng )

Chương 3 – Không gian vector 46


III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
3. Cách tìm cơ sở của KG con sinh bởi một hệ vector:

• Trong không gian vector V, cho hệ 𝑆 = {𝑢1 , … , 𝑢𝑝 } ⊂ 𝑉

• W= span(S): không gian con của V

 r(S)= dim W

 Mọi hệ gồm r vector độc lập tuyến tính rút từ S là một cơ sở của W

Chương 3 – Không gian vector 47


III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
3. Cách tìm cơ sở của KG con sinh bởi một hệ vector:
Ví dụ: Trong R4 cho
1 = (1,3,0,3), 2 = (3, 2, −1, 2), 3 = (4,5, −1,5).
Tìm cơ sở của W = span{1 , 2 , 3 }.

Giải:  1 3 0 3  1 3 0 3  1 3 0 3 
A =  3 2 −1 2  → 0 −7 −1 −7  → 0 −7 −1 −7 
 4 5 −1 5  0 −7 −1 −7  0 0 0 0 
 r ( A) = 2,
Vậy 1 cơ sở của W là (1,3,0,3), (0,-7,-1,-7). (or (1,3,0,3), (3,2,-1,2))
Chương 3 – Không gian vector 48
III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
3. Cách tìm cơ sở của KG con sinh bởi một hệ vector:
Ví dụ: Trong R 3 cho 1 = (1,0, −2), 2 = (−4, −1,5), 3 = (1,3, 4)

Tìm cơ sở của W = span{1 , 2 , 3}.


Giải:
1 0 −2 1 0 0
det A = −4 −1 5 = −4 −1 −3 = 3  0
1 3 4 1 3 6
 r ( A) = 3

Vậy 1 cơ sở của W là 1 , . 2 , 3 .

Chương 3 – Không gian vector 49


III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
3. Cách tìm cơ sở của KG con sinh bởi một hệ vector:
 Ví dụ Cho
W = { X = (a + 2b + c + 2d , a − b − c + d ,2a − 5b − 4c + d ,
4a + 2b + 6d )  R 4 | a, b, c, d  R}
 CM W  R4 và chỉ ra 1 tập sinh (hệ sinh) S cho W
 Ta có

W = { X = (a, a,2a,4a) + (2b,−b,−5b,2b) + (c,−c,−4c,0)


+ (2d , d , d ,6d ) | a, b, c, d  R}
= { X = a(1,1,2,4) + b(2,−1,−5,2) + c(1,−1,−4,0)
+ d (2,1,1,6) | a, b, c, d  R}
Chương 3 – Không gian vector 50
III.2 Cơ sở và số chiều của một không gian vector
III.2.2 Cách tìm cơ sở của không gian vector
3. Cách tìm cơ sở của KG con sinh bởi một hệ vector:

 W = {X = a1 + b 2 + c3 + d 2 | a, b, c, d  R}
1 = (1,1,2,4)
 = (2,−1,−5,2)
, với
 2

 3 = (1,−1,−4,0)
 4 = (2,1,1,6)

 W = S  , trong đó S = {1 ,  2 , 3 ,  4 }
 W  R4

Chương 3 – Không gian vector 51


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.1 Tọa độ vector theo cơ sở
 Giả sử KGVT n chiều V có cơ sở là 𝐸 = {𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 }

 Với mỗi 𝐸 ∈ 𝑉, ta đã biết tồn tại duy nhất các số thỏa

 Ký hiệu

& gọi là tọa độ của x theo cơ sở E


Chương 3 – Không gian vector 52
IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.1 Tọa độ vector theo cơ sở

Ta có: x = (5,3) = 5(1,0) + 3(0,1) = 5e1 + 3e2


Vậy: ( x)/ E = (5,3)
Chương 3 – Không gian vector 53
IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.1 Tọa độ vector theo cơ sở

Ta có: x = (5,3) = 3(1,1) + 2(1,0) = 3 f1 + 2 f 2


Vậy: ( x)/ F = (3, 2)

Chương 3 – Không gian vector 54


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.1 Tọa độ vector theo cơ sở

 Ví dụ V = R 3 có cơ sở
a = {1 = (−3,2,1), 2 = (1,5,0),3 = (−2,−4,1)}
 Cho  = (1,4,−2)  R3  hỏi [ ]a = ???
 c1 
 
 Đặt [ ]a =  c2    = c11 + c2 2 + c33
c 
 3
 (1,4,−2) = c1 (−3,2,1) + c2 (1,5,0) + c3 (−2,−4,1)

Chương 3 – Không gian vector 55


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.1 Tọa độ vector theo cơ sở

− 3c1 + c2 − 4c3 = 1 c1 = 1


 giải 
 2c1 + 5c2 − 4c3 = 4 c2 = −2
c + c = −2 c = −3
1 3  3

 1
 
 [ ]a =  − 2 
 − 3
 

Chương 3 – Không gian vector 56


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.1 Tọa độ vector theo cơ sở

Ta có: x(t ) = x1 f1 (t ) + x2 f 2 (t ) + x3 f3 (t )

Chương 3 – Không gian vector 57


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.1 Tọa độ vector theo cơ sở

x(t ) = x1 f1 (t ) + x2 f 2 (t ) + x3 f3 (t )
7t 2 + 3t + 21 = x1 (t 2 + 2t ) + x2 (3t − 1) + x3 (t 2 + 5)
 x1 + x3 = 7  x1 = 3
 
 2 x1 + 3x2 =3   x2 = −1
 − x + 5 x = 21 
 2 3
 x3 = 4
Vậy: ( x)/ F = (3, −1, 4)

Chương 3 – Không gian vector 58


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.2 Ma trận chuyển cơ sở

Giả sử trong KGVT n chiều V cho hai cơ sở


A={1 , 2 ,...,n }, B={1 , 2 ,..., n }

và x V có các tọa độ  x/ A ,  x/ B


Định nghĩa: Ma trận P thỏa mãn hệ thức:

 x/ A = P  x/ B , x V (*)

gọi là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở A sang cơ sở B.


Khi đó công thức (*) được gọi là công thức biến đổi tọa độ của vector x
giữa 2 cơ sở A và B.

Chương 3 – Không gian vector 59


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.2 Ma trận chuyển cơ sở

Tìm ma trận P chuyển cơ sở từ A sang B:


Biểu diễn tuyến tính mỗi vector của B đối với A

1 = a111 + a12 2 + ... + a1n n  a11 a21 ... an1 


a ... an 2 
 2 = a211 + a22 2 + ... + a2 n n  a22
P=
12

......  ... ... ... ... 


 n = an11 + an 2 2 + ... + ann n  
 a1n a2 n ... an n 

Chương 3 – Không gian vector 60


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.2 Ma trận chuyển cơ sở

Tính chất của ma trận chuyển cơ sở

TC1: Giả sử P là ma trận chuyển từ cơ sở A sang cơ sở B. Khi đó

1) P khả nghịch

2) P −1là ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sở A

Chương 3 – Không gian vector 61


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.2 Ma trận chuyển cơ sở

Ví dụ
Trong R 3 cho 2 cở sở: E cơ sở chính tắc và
B={1 = (1, −1,1), 2 = (2,3,1), 3 =(1,2,1)}
a) Tìm ma trận chuyển từ E sang B
b) Tìm ma trận chuyển từ B sang E
c) Cho  = (1, 2,3) . Tìm ( )/ B .

Chương 3 – Không gian vector 62


IV. Tọa độ trong không gian vector
IV.2 Ma trận chuyển cơ sở

Ví dụ. a) Ta có E={e1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 =(0,0,1)}


1 = e1 − e2 + e3  1 2 1
 2 = 2e1 + 3e2 + e3  P =  −1 3 2 
 
 n = e1 + 2e2 + e3  1 1 1 
b) Do đó ma trận chuyển từ B sang E :
 1 −1 1 
=  3 0 −3 = ...
1
P −1
3
 −4 1 5 
Chương 3 – Không gian vector 63
Bài tập 1:
3
Trong KGVT R cho các vector
f1 = (1, 2,3), f 2 = (−1,1,0), f3 = (2,1,1), x = (4,6, −3)
CMR: hệ vector F = { f1 , f 2 , f3} là cơ sở của R , 3

tìm tọa độ của vector x đối với cơ sở F.


Bài tập 2:
Trong KGVT R 3 cho các vector
f1 = (1, 2,3), f 2 = (−1,1,0), f3 = (2,1, m)

Tìm m để hệ vector F = { f1 , f 2 , f3} là cơ sở của R 3

Chương 3 – Không gian vector 64

You might also like