You are on page 1of 12

Bài 17 Không gian Euclide

Trong chương này đề cập đến khái niệm tích vô hướng, độ dài vectơ hay góc giữa hai vectơ
trên trường số thực.
17.1. Khái niệm tích vô hướng – Không gian Euclide
Định nghĩa: Cho V là một không gian vectơ trên trường . Một tích vô hướng trên V là
một ánh xạ được xác định như sau:
, : V V 
thỏa các điều kiện sau:
(x, y) x, y
i) x  x ', y  x, y  x ', y
ii) kx, y  k x, y x, x ', y V và k 
iii) x, x  0, x  0
Định nghĩa: Không gian vectơ V trên trường số thực có trang bị trên nó một tích vô
hướng , được gọi là không gian vectơ Euclide.
Ký hiệu: E  (V , , ) với tích vô hướng trên nó là , .
Nhận xét:
Mọi không gian vectơ con của một không gian vectơ Euclide là một không gian vectơ
Euclide với tích vô hướng cảm sinh tự nhiên.
Ví dụ:
1) V  n

x  ( x1 , x2 ,..., xn ), y  ( x1 , x2 ,..., xn )  n

 , ,  là một không
n
Ta định nghĩa  ,    xi yi . Đây là một tích vô hướng trên n
và n

i 1
gian vectơ Euclide.
2) Cho V  C[ a ,b ] là không gian vectơ các hàm số thực liên tục trên đoạn [a, b]. Khi đó C[ a ,b ]
b
là không gian vectơ Euclide với tích vô hướng là f , g   f ( x) g ( x)dx f , g  C[ a ,b ] .
a

3) Tập tất cả các dãy số thực vô hạn


 

l2   x : ( x1 , x2 ,..., xn ,...}|  xn2    lập thành không gian Euclide vô hạn chiều với tích vô
 n 1 

hướng được định nghĩa sau: x, y   xn yn .
n 1

Chú ý: Trong toàn bộ chương này ta chỉ xét các không gian vectơ hữu hạn chiều trên trường
số thực .
17.2 Độ dài
Định nghĩa: Cho E là một không gian vectơ Euclide. Với mỗi x  E , ta gọi độ dài của x ký
hiệu là ||x|| là một số thực không âm và có giá trị là || x || x, x .
Nhận xét:
|| x || 0  x  0 và || tx ||| t | .|| x || (t  )
Ví dụ:
1) Trong không gian vectơ Euclide E   n
, ,  thì với mọi x  ( x1 , x2 ,..., xn )  n
thì

|| x || x12  x22  ...  xn2


b
2) Trong không gian vectơ Euclide E  (C[ a,b] , , ) thì f  C[ a ,b ] ,|| f ||   f ( x) 
2
dx
a

Định lý: Cho E là không gian Euclide. Khi đó:


x, y  E , | x, y ||| x || .|| y ||
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x và y phụ thuộc tuyến tính.
Chứng minh:
- Nếu y = 0 thì bất đẳng thức luôn đúng.
- Nếu y  0 thì tam thức bậc hai
f (t )  y, y t 2  2 x, y t  x, x  x  ty, x  ty  0, t 
Do đó  ' f  0 hay
x, y  x, x y, y  0  x, y  || x ||2 . || y ||2  0  x, y || x ||2 . || y ||2
2 2 2

- Nếu y = 0 thì dấu bằng xảy ra đồng thời x và y phụ thuộc tuyến tính.
- Nếu y  0 thì
x, y || x || .|| y ||  ' f  0  t0 , f (t0 )  0  t0 , x  t0 y, x  t0 y  0  t0 , x  t0 y  0
Điều này tương đương với x, y phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ:
Áp dụng bất đẳng thức trên cho các không gian Euclide E   n
, ,  và E  C [ a ,b ] , ,  ta
được các bất đẳng thức quen thuộc sau:
x  ( x1 , x2 ,..., xn ), y   y1, y2 ,..., yn   n
thì

| x1 y1  x2 y2  ...  xn yn | x12  x22  ...  xn2 . y12  y22  ...  yn2 |


b b b

 f ( x) g ( x)d ( x)    g ( x)
2 2
f , g  C[ a ,b ] thì f ( x) dx . dx
a a a

Định lý: Giả sử E là không gian vectơ Euclide. Khi đó:


x, y  E :|| x ||  || y |||| x  y |||| x ||  || y ||
Chứng minh:
Ta có:
|| x  y ||2  x  y, x  y  x, x  2 x, y  y, y || x ||2 2 || x || . || y ||  || y ||2  || x  y || 
2

Suy ra || x  y |||| x ||  || y || . (*)


Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có:
|| x |||| x  y  ( y) |||| x  y ||  || y |||| x ||  || y |||| x  y ||
17.3 Góc - Cơ sở trực giao – Khoảng cách
Định nghĩa: Cho E là không gian vectơ Euclide. Ta gọi góc giữa hai vectơ khác không
x, y  E là số thực  [0,  ] được xác định bởi:
x, y
cos  
|| x || . || y ||
Ví dụ: Tính cosin của góc giữa hai vectơ
3
a) u = (-1, 2, -3) và v = (2, 1, 4) trong
3
b) u = (2, 3, 7) và v = (-2, 1, -4) trong .
Giải
u, v
a) Gọi  là góc giữa hai vectơ u và v. Trong 3
áp dụng công thức cos   .
|| u || .|| v ||
Ta có: u, v  2  2  12  12 ; || u || 1  4  9  14 và || v || 4  1  16  21
12
Suy ra, cos  
14. 21
b) Sinh viên tự làm.
Nhận xét: Nếu  là góc giữa hai vectơ u và v thì
| u  v || u |2  | v |2 2 | u | . | v | cos 
(Sinh viên tự chứng minh nhận xét trên).
Định nghĩa: Cho E là một không gian vectơ Euclide
1. Hai vectơ
2. được gọi là trực giao với nhau, ký hiệu x  y nếu x, y  0 .

Nếu x, y  0 thì x  y khi và chỉ khi góc giữa chúng là   .
2
3. Hệ vectơ x1 , x2 ,..., xm  E được gọi là một hệ trực giao nếu chúng đôi một trực giao,
nghĩa là xi  x j , i  j . Một cơ sở mà là hệ trực giao được gọi là cơ sở trực giao.
4. Vectơ x  E gọi là trực giao với tập A  E nếu x trực giao với mọi vectơ của A. Ký hiệu
x  A.
5. Hệ vectơ x1 , x2 ,..., xm  E được gọi là hệ trực chuẩn nếu chúng là một hệ trực giao và độ
dài mỗi vectơ là 1.
Một cơ sở mà là hệ trực chuẩn được gọi là cơ sở trực chuẩn.
Ví dụ:
- Trong không gian Euclide n , xét cơ sở chính tắc
e1  (1, 0,....., 0); e2  (0,1, 0,..., 0);...; en  (0, 0,..., 0,1) . Khi đó, với i  j , thì ei , e j  0 . Do đó hệ
vectơ trên là hệ trực giao trong n
. Hơn nữa || ei || 1, i  1,..., n . Do đó đây là hệ trực chuẩn.
Nhận thấy tập hợp e1 , 2e2 ,..., nen là một cơ sở trực giao của n
, nhưng đây không là cơ sở
trực chuẩn.
- Họ f k ( x)  cos kx, k  0, n là một họ trực giao trong không gian vectơ Euclide
E   C[0, ] , , 
Định lý: Một hệ trực giao không chứa vectơ 0 là hệ độc lập tuyến tính.
Chứng minh:
m
Giả sử hệ x1 , x2 ,..., xm là một hệ trực giao trong không gian vectơ Euclide E. Xét k x
i 1
i i 0

với , k1 , k2 ,..., km  . Khi đó:


m m
j {1,..., m} ta có: x j ,  ki xi  x j ,0  0   ki x j , xi  0  k j x j , x j  0 . Vì x j  0
i 1 i 1

nên k j  0 . Do đó hệ x1 , x2 ,..., xm là hệ độc lập tuyến tính.


Định lý: Cho E là một không gian vectơ Euclide. Ta có:
x, y  E thì x  y || x  y ||2 || x ||2  || y ||2
Chứng minh:
Vì || x  y ||2  x  y, x  y  x, x  2 x, y  y, y || x ||2 2 x, y  || y ||2 . Do đó,
|| x  y ||2 || x ||2  || y ||2  x, y  0  x  y
Nhận xét: Ta có thể mở rộng định lý này cho n vectơ trực giao x1 , x2 ,..., xn , tức là
|| x1  x2  ...  xn ||2 || x1 ||2 ... || xn ||2 (định lý pitago).
(Sinh viên tự chứng minh như bài tập nhỏ).
Định lý: (Phương pháp trực giao hóa Schmidt).
Cho họ vectơ độc lập tuyến tính a1 , a2 ,..., am (m  2) trong không gian vectơ Euclide. Khi đó
trong E tồn tại họ vectơ độc lập tuyến tính b1 , b2 ,..., bm thỏa:
i) Họ a1 , a2 ,..., am biểu thị tuyến tính qua b1 , b2 ,..., bm .
ii) Họ b1 , b2 ,..., bm biểu thị tuyến tính qua a1 , a2 ,..., am .
iii) Họ b1 , b2 ,..., bm là họ trực giao.
Chứng minh:
Quy nạp theo m.
Với m = 2. Chọn b1  a1 , khi đó b1  0
Chọn b2  a2  tb1 , t 
Nhận thấy: b2  0 (vì nếu ngược lại thì a1 , a2 phụ thuộc tuyến tính).
Khi đó: a1 , a2 biểu thị được qua b1 , b2 (vì a1  b1 , a2  b2  tb1 ) và ngược lại b1 , b2 cũng biểu thị
được qua a1 , a2 .
a2 , b1
Ngoài ra, b2  b1  b2 , b1  0  a2 , b1  t b1 , b1  0  t   .
b1 , b1
Vậy với giá trị t được xác định như trên thì cả 3 điều kiện i, ii, iii của định lý đều thỏa.
Giả sử định lý đúng với m = k. Ta sẽ chứng minh định lý cũng đúng với m = k+1.
Thật vậy, xét họ độc lập tuyến tính a1 , a2 ,..., ak , ak 1 . Theo giả thiết quy nạp, trong E có họ
độc lập tuyến tính b1 , b2 ,..., bk thỏa các điều kiện i), ii), iii) ứng với họ vectơ a1 , a2 ,..., ak .
Nếu ta tìm vectơ bk 1 dưới dạng:
bk 1  ak 1  t1b1  t2b2  ...  tk bk (t1 , t2 ,.., tk  ) thì họ vectơ b1 , b2 ,..., bk , bk 1 thỏa điều kiện i, và
ii.
Mặt khác hệ b1 , b2 ,..., bk , bk 1 là trực giao
 bk 1 , bi  0, i  1, k
 ti bi , bi   ak 1 , bi , i  k  1
 ak 1 , bi
 ti  , i  k  1
bi , bi
Do đó với cách chọn ti như trên thì họ vectơ b1 , b2 ,..., bk , bk 1 thỏa điều kiện i, và ii và iii.
Mặt khác nếu bk 1  0 thì ak 1 biểu thị tuyến tính qua b1 , b2 ,..., bk nên ak 1 sẽ biểu thị tuyến tính
qua a1 , a2 ,..., ak (vô lý). Vậy bk 1  0 hay họ b1 , b2 ,..., bk , bk 1 độc lập tuyến tính.
Phương pháp xác định họ trực giao b1 , b2 ,..., bm từ họ vectơ độc lập tuyến tính a1 , a2 ,..., am
như trên được gọi là phương pháp trực giao hóa Schmidt. Ta có thể tóm tắt lại quá trình tìm bk
bằng công thức sau:
k {1,..., n}
ak , bi
bk  ak    bi
ik bi , bi

Nhận xét: Nếu ngay từ đầu ta đã biết k-1 vectơ trực giao thì ta chỉ việc bắt đầu xây dựng từ

vectơ thứ k.
Ví dụ 1: Tìm cơ sở trực giao của không gian con sinh bởi các vectơ:
u1  (1, 2, 2, 1); u2  (1,1, 5,3); u3  (3, 2,8, 7)
Giải:
Áp dụng phương pháp trực giao hóa Schmidt.
k {1,..., n}
Đặt b1  u1  (1, 2, 2, 1) . Áp dụng công thức ak , bi
bk  ak    bi
ik bi , bi
u2 , b1
Ta được b2  u2  b1 với u2 , b1  1  2  10  3  10 và b1 , b1  1  4  4  1  10
b1 , b1
Suy ra, b2  (1,1, 5,3)  (1, 2, 2, 1)  (2,3, 3, 2)
u3 , b1 u ,b
Và b3  u3  b1  3 2 b2
b1 , b1 b2 , b2
Ta có, u3 , b1  3  4  16  7  20 u3 , b2  6  6  24  14  26 và
b2 , b2  4  9  9  4  26 . Do đó,
30 26
b3  (3, 2,8, 7) (1, 2, 2, 1)  (2,3, 3, 2)  (2, 1, 1, 2) .
10 26
Ví dụ 2: Hãy mở rộng hệ trực giao gồm hai vectơ u1  (1,1,1, 2); u2  (1, 2,3, 3) thành một cơ
sở trực giao của 4 .
Giải
Ta bổ sung thêm hai vectơ u3 , u4 để hệ u1 , u2 , u3 , u4 là hệ độc lập tuyến tính.
Ta có thể chọn u3  e3  (0, 0,1, 0) và u4  e4  (0, 0, 0,1) .
Áp dụng phương pháp trực giao hóa Schmidt như trên để tìm ra cơ sở trực giao của 4 .
(Sinh viên thực hành như là bài tập nhỏ).
Tuy nhiên, việc tính toán của bài trên khá phức tạp. Người ta có một cách khác đôi khi hiệu
quả hơn phương pháp trực giao hóa Schmidt.
Nhận xét: Mọi vectơ x  ( x1 , x2 , x3 , x4 ) vuông góc đối với cả hai vectơ u1 , u2 thỏa hệ phương
trình sau:
 x1  x2  x3  2 x4  0

 x1  2 x2  3x3  3x4  0
1 1 1 2  d2 d2 d1 1 1 1 2 
Xét ma trận A     0 1 2 5 . Hệ phương trình có vô số
1 2 3 3  
nghiệm phụ thuộc vào hai tham số.
 x1   x2  x3  2 x4  x1  x3  7 x4  t1  7t2
 x  2 x  5 x 
 2  x2  2t1  5t2

3 4

 x3  t1   x3  t1 
 x4  t2   x4  t2 
Chọn t1  1, t2  0 được u3  (1, 2,1,0) .
Tọa độ vectơ u 4 phải thỏa hai phương trình ban đầu và phương trình x1  2 x2  x3  0 (*) (để
đảm bảo cho u3 trực giao với u 4 ).
Xét hệ pt có ma trận hệ số như sau và thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma
1 1 1 2  d d d 1 1 1 2  1 1 1 2 
trận ta được 1 2 3 3  0 1 2 5  0 1 2 5 
   
2 2 1
d3 d3  d1 d3  d3  3 d 2

1 2 1 0  0 3 0 2 0 0 6 17 


Hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số.
 25
 x1  6 x4

 x  2 x
2 4
 3
 17
 x3  x4
 6
 x4  t 
Chọn x4  6 ta được u4  (25, 4, 17, 6)
Kiểm tra lại được u1 , u2 , u3 , u4 là cơ sở trực giao cần tìm.
Hệ quả: Trong không gian vectơ Euclide luôn tồn tại cơ sở trực chuẩn.
Chứng minh:
Nếu x1 , x2 ,..., xn là cơ sở của không gian Euclide E thì ta luôn tìm được cơ sở trực giao
u
u1 , u2 ,..., un của E. Khi đó, đặt vi  i , i  1, n , ta sẽ được một cơ sở trực chuẩn v1 , v2 ,..., vn của
|| ui ||
E.
Nhận xét:
Nếu e1 , e2 ,..., en là một cơ sở trực chuẩn của không gian Euclide E thì
x  x1e1  x2e2  ...  xn en , y  y1e1  y2e2  ...  ynen  E thì
n n n n n n
x, y   xiei ,  y j e j   xi y j ei , e j   xi yi ei , ei   xi yi  x1 y1  x2 y2  ...  xn yn
i 1 j 1 i 1 j 1 i 1 i 1

Định lý: Nếu T là ma trận chuyển cơ sở giữa hai cơ sở trực chuẩn của không gian vectơ Euclide
E thì T 1  T T (với T T là ma trận chuyển vị của T).
Chứng minh:
Giả sử T là ma trận chuyển từ cơ sở trực chuẩn a1 , a2 ,..., an sang cơ sở trực chuẩn b1 , b2 ,..., bn
 n
 n

 j  ij i
b   a  j  ij bi
a 
trong không gian vectơ Euclide E. Nếu  i 1 và  i 1 thì
 j  1, n  j  1, n
 
11 12 ... 1n   11 12 ... 1n 
 
 22 ...  2 n    22 ...  2 n 
T   21 và T 1   21
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
 n1  n 2 ...  nn    n1 n2 ...  nn 
Mặt khác ta có:
i, j {1,.., n} thì
n n n n
a j , bi   kjbk , bi   kj bk , bi  ij và a j , bi  a j , ki ak  ki a j , ak   ji .
k 1 k 1 k 1 k 1

Suy ra ij   ji , i, j  1, n . Do đó, T 1  T T .


Định nghĩa: Một ma trận vuông A gọi là ma trận trực giao nếu A1  AT .
Ví dụ:
Ma trận đơn vị là ma trận trực giao.
 3  1
 0
 2  2
Ma trận A   0 1  là ma trận trực giao.
0
 
 1

3
0
 2 2 
cos   sin   cos  sin  
Ma trận B    và ma trận C  
 cos  
là hai ma trận trực giao.
 sin  cos    sin 
Nhận xét: Mọi ma trận trực giao đều có định thức bằng 1 hoặc bằng -1.
Định nghĩa: Cho hai không gian vectơ Euclide E1  V1 , , 1  và E  V , ,  . Ta nói E
2 2 2 1

đẳng cấu với E2 , ký hiệu E1  E2 , nếu có một đẳng cấu không gian vectơ f : E1  E2 thỏa
x, x '  E thì x, x ' 1  f ( x), f ( x ') 2 . Quan hệ đẳng cấu là một quan hệ tương đương.
Định lý: Hai không gian vectơ Euclide có cùng số chiều thì đẳng cấu với nhau.
Chứng minh:
Giả sử E và F là hai không gian vectơ Euclide có cùng số chiều là n.
Gọi a1 , a2 ,..., an là một cơ sở trực chuẩn của E và b1 , b2 ,..., bn là một cơ sở trực chuẩn của F.
Khi đó tồn tại một đẳng cấu không gian vectơ f : E  F sao cho f (ai )  bi , i  1,.., n
n n
Nhận thấy: x   xi ai , y   yi ai , thì
i 1 i 1

 n
   nn n n
f ( x), f ( y )  f   xi ai  , f   yi ai    xi y j bi , b j   xi yi  x, y
 i 1   i 1  i 1 j 1 i 1

Định nghĩa:
Cho V là không gian con của không gian Euclide E và x  E . Vectơ chiếu của x lên V là
vectơ v V sao cho x – v trực giao với V. Khi đó, ta gọi vectơ x – v là vectơ độ cao từ x đến V.
Nhận xét:
Nếu e1 , e2 ,..., en là một cơ sở trực chuẩn trong V thì vectơ chiếu v của x được xác định như
sau:
v  x, e1 e1  ...  x, en en
Vectơ độ cao có độ dài ngắn nhất trong tất cả các vectơ nối x tới V.
Định lý:
Cho v là vectơ chiếu của vectơ x lên E. Khi đó với mọi u V ta có:
| x  u || x  v |
Định lý: E là không gian vectơ Euclide n chiều, L là một không gian con của E có số chiều là
k < n. Khi đó:
  E \ L, ! '  L sao cho    '  L
Sinh viên tự chứng minh định lý trên như bài tập nhỏ.
Định nghĩa :
Định thức D được gọi là định thức Gram của hệ vectơ 1 ,  2 ,...,  n
 1 , 1 1 ,  2 ... 1 ,  n 
 
 , 2 ,2 ... 2 , n 
G(1 ,  2 ,...,  n )   2 1
Ký hiệu:  ... ... ... ... 
 
  n , 1  n , 2 ...  n , n  là ma trận Gram.
Định lý: Cho hệ vectơ 1 ,  2 ,...,  n  E . Khi đó,
i) Ma trận Gram G (1 ,  2 ,...,  n ) là ma trận đối xứng.
ii) 1 ,  2 ,...,  n là hệ trực giao khi và chỉ khi ma trận Gram G (1 ,  2 ,...,  n ) là ma trận đường
chéo. Hệ 1 ,  2 ,...,  n là hệ trực chuẩn khi và chỉ khi G (1 ,  2 ,...,  n ) là ma trận đơn vị.
iii) G(1 ,  2 ,...,  n )  0 . Dấu bằng xảy ra khi và chi khi hệ vectơ 1 ,  2 ,...,  n phụ thuộc
tuyến tính.
Nhận xét:
Giả sử (1 j ,  2 j ,...,  nj ) là tọa độ của vectơ v j với j = 1, …,m theo một cơ sở trực chuẩn của
không gian Euclide E và A  ( ij ) là ma trận có n dòng và m cột, khi đó ma trận Gram
G(v1 , v2 ,..., vm )  AT A
17.4 Phép biến đổi trực giao và ma trận trực giao
17.4.1 Định nghĩa E là không gian vectơ Euclide. Một phép biến đổi tuyến tính  của E
được gọi là phép biến đổi trực giao (hay đẳng cự) nếu:
x, y  E : x, y   ( x),  ( y) .
Ví dụ:
Id : E  E
- Ánh xạ đồng nhất là một phép biến đổi trực giao.
x, y  x, y
- Hợp của hai phép biến đổi trực giao là một phép biến đổi trực giao.
- Nếu f là một phép biến đổi trực giao thì f 1 cũng là một phép biến đổi trực giao.
- Phép quay xung quanh gốc tọa độ một góc  trên mặt phẳng 2 được xác định như sau:
 ( x, y)  ( x cos   y sin  , x sin   y cos  ) là một phép biến đổi trực giao.
(Sinh viên tự chứng minh như bài tập nhỏ).
Nhận xét:
- Mọi không gian Euclide hữu hạn chiều đều đẳng cự với không gian Euclide n .
- Cho hai không gian vectơ Euclide E và F, ánh xạ tuyến tính  : E  F là một ánh xạ trực
giao nếu x, y  E : x, y   ( x),  ( y)
17.4.2 Định nghĩa Ma trận A được gọi là trực giao nếu AT A  AAT  I
Ví dụ:
Ma trận đơn vị là ma trận trực giao
cos a  sin a 
Ma trận A    là ma trận trực giao
 sin a cos a 
17.4.3 Tính chất
- Tích của hai ma trận trực giao là một ma trận trực giao.
- Ma trận nghịch đảo của một ma trận trực giao là ma trận trực giao
- Định thức của ma trận trực giao bằng 1
Sinh viên tự chứng minh những tính chất trên như bài tập nhỏ.
Định lý: Phép biến đổi trực giao là một song ánh. Ngoài ra, phép biến đổi trực giao bảo
toàn góc giữa hai vectơ.
Chứng minh:
Giả sử  là phép biến đổi trực giao trên không gian vectơ Euclide E. Khi đó,
x  E :  ( x)  0   ( x),  ( x)  0  x, x  0  x  0 .
Vậy  là đơn ánh. Mặt khác dim E   nên  cũng là toàn ánh. Vậy  là một song ánh.
x, y  E \{0} thì
x, y  ( x),  ( y)  ( x),  ( y)  ( x),  ( y)
  
|| x || .|| y || x, x . y, y  ( x),  ( x) .  ( y),  ( y) ||  ( x) || .||  ( y) ||
Vậy phép biến đổi trực giao  bảo toàn góc giữa hai vectơ.
Định lý: Giả sử  là một phép biến đổi tuyến tính của không gian Euclide E. Khi đó các khẳng
định sau là tương đương.
1)  là phép biến đổi trực giao,
2)  bảo toàn độ dài vectơ,
3)  biến cơ sở trực chuẩn thành một cơ sở trực chuẩn
4) Đối với cơ sở trực chuẩn, ma trận của  là ma trận trực giao.
Chứng minh:
1  2 ) x  E thì ||  ( x) ||  ( x),  ( x)  x, x || x ||
2  3) Giả sử a1 , a2 ,..., an là một cơ sở trực chuẩn của E. Nếu ai  a j thì
 (ai )   (a j ), i  j và i, j = 1, …, n. Do đó  (a1 ),  (a2 ),...,  (an ) là một cơ sở trực giao. Theo
giả thiết 2)  bảo toàn độ dài vectơ, nên  (a1 ),  (a2 ),...,  (an ) là một cơ sở trực chuẩn.
3  4) Nếu A là ma trận của  đối với cơ sở trực chuẩn a1 , a2 ,..., an , thì theo định nghĩa A
chính là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở trực chuẩn a1 , a2 ,..., an sang cơ sở trực chuẩn
 (a1 ),  (a2 ),...,  (an ) (theo giả thiết 3). Do đó ma trận A là ma trận trực giao.
4  1) Trong E xét cơ sở trực chuẩn a1 , a2 ,..., an . Gọi A là ma trận của  đối với cơ sở trực
chuẩn a1 , a2 ,..., an theo giả thiết A là ma trận trực giao nên A1  AT . Khi đó,
x  x1a1  x2 a2  ...  xn an , y  y1a1  y2 a2  ...  yn an  E
 x1   y1 
Đặt X   ...  và Y   ...  . Khi đó ta có
 

 xn   yn 
x, y  X T Y  X T I nY  X T A1 AY  X T AT AY  ( AX )T AY   ( x),  ( y)
Nhận xét:
Xét E là không gian Euclide và F  E , nếu F là không gian con bất biến đối với toán tử trực
giao f thì phần bù trực giao F  cũng là không gian con bất biến của toán tử f.
17.5 Phép biến đổi đối xứng và ma trận đối xứng
17.5.1 Định nghĩa Giả sử E là không gian vectơ Euclide. Một phép biến đổi tuyến tính 
của E được gọi là phép biến đổi đối xứng nếu x, y  E,  ( x), y  x,  ( y)
Ví dụ: Xét không gian 2 với cơ sở trực chuẩn là e1  (1, 0); e2  (0,1)  là một phép biến đổi
đối xứng được xác định như sau:
: 2
 2
( x, y) (2 x  y, x  2 y)
17.5.2 Định lý Phép biến đổi tuyến tính là phép biến đổi đối xứng khi và chỉ khi ma trận
của nó đối với cơ sở trực chuẩn là một ma trận đối xứng.
Chứng minh:
Giả sử  là một phép biến đổi tuyến tính của E mà ma trận đối với cơ sở trực chuẩn
n
e1 , e2 ,..., en và A  [aij ]i , j 1,n . Khi đó  (ei )   aki ek , i  1, n
k 1

Khi đó,
n n
i, j {1,..., n} thì  (ei ), e j  a e ,e
k 1
ki k j   aki ek , e j  a ji (1)
k 1

n n
Và ei ,  (e j )  ei ,  akj ek   akj ei , ek  aij (2)
k 1 k 1

Giả sử  là phép biến đổi đối xứng khi đó từ (1) và (2) suy ra: aij  a ji , i, j {1,..., n} . Vậy
A là ma trận đối xứng.
Ngược lại, giả sử A là ma trận đối xứng
So sánh (1) và (2) ta được, i, j {1,..., n}  (ei ), e j  ei ,  (e j ) . Do đó
n n
x   xi ei , y   y j e j , thì
i 1 j 1
n n n n n n n n
 ( x), y   x  (e ),  y e
i 1
i i
j 1
j j   xi  y j  (ei ), e j   xi  y j ei ,  (e j ) 
i 1 j 1 i 1 j 1
 x e ,  y  (e )
i 1
i i
j 1
j j

 x,  ( y)
Vậy  là phép biến đổi đối xứng.
17.5.3 Tính chất
Định lý: Mọi nghiệm đặc trưng của phép biến đổi đối xứng đều là nghiệm thực.
Định lý: Phép biến đổi tuyến tính là đối xứng khi và chỉ khi ma trận của nó đối với một cơ sở
trực chuẩn thích hợp nào đó là ma trận chéo.
Chứng minh:
Giả sử  là phép biến đổi tuyến tính đối xứng của không gian vectơ Euclide E. Ta sẽ chứng
minh bằng quy nạp theo số chiều của E.
Khi n = 1, ta có  có nghiệm thực là 0 nên có không gian con bất biến 1 chiều và do đó
không gian con này là E. Cơ sở trực chuẩn e1 của E là vectơ riêng của  nên ma trận của  đối
với e1 là ma trận chéo [0 ]
Giả sử định lý đúng với không gian vectơ Euclide n-1 chiều.
Xét trường hợp dimE =n.
 có nghiệm thực nên trong E có không gian bất biến một chiều của  . Gọi e1 là cơ sở trực
chuẩn và E1 là không gian con bù trực giao của không gian con này.
Vì x  E1 ,  ( x), e1  x,  (e1 )  0 x, e1  0 , suy ra  ( x)  E1 . Do đó, E1 là không gian
con bất biến của  và có số chiều là n – 1. Suy ra,  |E1 là một phép biến đổi tuyến tính đối xứng
của E1. Theo giả thiết quy nạp trong E1 tồn tại một cơ sở trực chuẩn e2 ,..., en mà ma trận của  |E1
đối với cơ sở này là ma trận chéo. Vậy e1 , e2 ,..., en là cơ sở trực chuẩn của E mà đối với nó ma
trận của  là ma trận chéo.
Ngược lại, nếu ma trận của phép biến đổi tuyến tính đối với một cơ sở trực chuẩn nào đó có
dạng chéo thì suy ra phép biến đổi đó là đối xứng.

You might also like