You are on page 1of 42

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Chương 3: Không gian Euclide

TS. Đặng Văn Vinh

Bộ môn Toán Ứng Dụng


Khoa Khoa học Ứng dụng
Đại học Bách Khoa Tp.HCM
Tài liệu: Đặng Văn Vinh. Đại số tuyến tính. NXB ĐHQG tp HCM, 2019

Ngày 11 tháng 3 năm 2020

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 1/9
Vấn đề 1. Tích vô hướng và các khái niệm.

Vấn đề 2. Tìm cơ sở và số chiều của không gian bù vuông góc.

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 2/9
Tích vô hướng

Định nghĩa
Cho V là một không gian véctơ thực. Tích vô hướng của hai véctơ x và y là
một số thực và được ký hiệu (x, y) thỏa 4 tính chất sau:
1/ Tính xác định dương: ∀x ∈ V, (x, x) ≥ 0 và (x, x) = 0 ⇔ x = 0;
2/ Tính giao hoán: ∀x, y ∈ V, (x, y) = (y, x);
3/ Tính tuyến tính: ∀x ∈ V, α ∈ R, (αx, y) = α(x, y);
4/ Tính tuyến tính: ∀x, y, z ∈ V, (x + y, z) = (x, z) + (y, z).

1/ Độ dài véctơ x ∈ V là đại lượng: ||x|| = (x, x)


p

2/ Mỗi véctơ trong không gian n chiều coi là một điểm. Khoảng cách
giữa hai véctơ x và y là khoảng cáchp giữa hai điểm biểu diễn bởi x và y
là đại lượng: d(x, y) = ||x − y|| = (x − y, x − y)
(x, y)
3/ Góc α giữa hai véctơ x và y thỏa: cos α =
||x|| · ||y||

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 3/9
Tích vô hướng

Định nghĩa
Cho V là một không gian véctơ thực. Tích vô hướng của hai véctơ x và y là
một số thực và được ký hiệu (x, y) thỏa 4 tính chất sau:
1/ Tính xác định dương: ∀x ∈ V, (x, x) ≥ 0 và (x, x) = 0 ⇔ x = 0;
2/ Tính giao hoán: ∀x, y ∈ V, (x, y) = (y, x);
3/ Tính tuyến tính: ∀x ∈ V, α ∈ R, (αx, y) = α(x, y);
4/ Tính tuyến tính: ∀x, y, z ∈ V, (x + y, z) = (x, z) + (y, z).

1/ Độ dài véctơ x ∈ V là đại lượng: ||x|| = (x, x)


p

2/ Mỗi véctơ trong không gian n chiều coi là một điểm. Khoảng cách
giữa hai véctơ x và y là khoảng cáchp giữa hai điểm biểu diễn bởi x và y
là đại lượng: d(x, y) = ||x − y|| = (x − y, x − y)
(x, y)
3/ Góc α giữa hai véctơ x và y thỏa: cos α =
||x|| · ||y||

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 3/9
Tích vô hướng

Định nghĩa
Cho V là một không gian véctơ thực. Tích vô hướng của hai véctơ x và y là
một số thực và được ký hiệu (x, y) thỏa 4 tính chất sau:
1/ Tính xác định dương: ∀x ∈ V, (x, x) ≥ 0 và (x, x) = 0 ⇔ x = 0;
2/ Tính giao hoán: ∀x, y ∈ V, (x, y) = (y, x);
3/ Tính tuyến tính: ∀x ∈ V, α ∈ R, (αx, y) = α(x, y);
4/ Tính tuyến tính: ∀x, y, z ∈ V, (x + y, z) = (x, z) + (y, z).

1/ Độ dài véctơ x ∈ V là đại lượng: ||x|| = (x, x)


p

2/ Mỗi véctơ trong không gian n chiều coi là một điểm. Khoảng cách
giữa hai véctơ x và y là khoảng cáchp giữa hai điểm biểu diễn bởi x và y
là đại lượng: d(x, y) = ||x − y|| = (x − y, x − y)
(x, y)
3/ Góc α giữa hai véctơ x và y thỏa: cos α =
||x|| · ||y||

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 3/9
Tích vô hướng

Định nghĩa
Cho V là một không gian véctơ thực. Tích vô hướng của hai véctơ x và y là
một số thực và được ký hiệu (x, y) thỏa 4 tính chất sau:
1/ Tính xác định dương: ∀x ∈ V, (x, x) ≥ 0 và (x, x) = 0 ⇔ x = 0;
2/ Tính giao hoán: ∀x, y ∈ V, (x, y) = (y, x);
3/ Tính tuyến tính: ∀x ∈ V, α ∈ R, (αx, y) = α(x, y);
4/ Tính tuyến tính: ∀x, y, z ∈ V, (x + y, z) = (x, z) + (y, z).

1/ Độ dài véctơ x ∈ V là đại lượng: ||x|| = (x, x)


p

2/ Mỗi véctơ trong không gian n chiều coi là một điểm. Khoảng cách
giữa hai véctơ x và y là khoảng cáchp giữa hai điểm biểu diễn bởi x và y
là đại lượng: d(x, y) = ||x − y|| = (x − y, x − y)
(x, y)
3/ Góc α giữa hai véctơ x và y thỏa: cos α =
||x|| · ||y||

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 3/9
Tích vô hướng

Ví dụ
Trong R2 cho tích vô hướng ∀x = (x1 ; x2 ), y = (y1 ; y2 ), với
(x, y) = ((x1 ; x2 ), (y1 ; y2 )) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2 .
Cho hai véctơ u = (3; 1), v = (2; −4). Tính:
1/ (u, v); 2/ ||u||, ||v||;
3/ góc α giữa u, v; 4/ Khoảng cách giữa u và v.

1/ (u, v) = ((3; 1), (2; −4)) = 2.3.2 − 3.(−4) − 1.2 + 4.1.(−4) = 6.


Ngoài ra ta có cách tính sau:
(x, y) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2
= (2x1 − x2 )y1 + (−x1 + 4x2 )y2 ! ! !
 y1 2 −1 y1
  
= 2x1 − x2 −x1 + 4x2 = x1 x2 = x · M · yT
y2 −1 4 y2
! !
2 −1 2
 
Suy ra (u, v) = 3 1 =6
−1 4 −4

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 4/9
Tích vô hướng

Ví dụ
Trong R2 cho tích vô hướng ∀x = (x1 ; x2 ), y = (y1 ; y2 ), với
(x, y) = ((x1 ; x2 ), (y1 ; y2 )) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2 .
Cho hai véctơ u = (3; 1), v = (2; −4). Tính:
1/ (u, v); 2/ ||u||, ||v||;
3/ góc α giữa u, v; 4/ Khoảng cách giữa u và v.

1/ (u, v) = ((3; 1), (2; −4)) = 2.3.2 − 3.(−4) − 1.2 + 4.1.(−4) = 6.


Ngoài ra ta có cách tính sau:
(x, y) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2
= (2x1 − x2 )y1 + (−x1 + 4x2 )y2 ! ! !
 y1 2 −1 y1
  
= 2x1 − x2 −x1 + 4x2 = x1 x2 = x · M · yT
y2 −1 4 y2
! !
2 −1 2
 
Suy ra (u, v) = 3 1 =6
−1 4 −4

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 4/9
Tích vô hướng

Ví dụ
Trong R2 cho tích vô hướng ∀x = (x1 ; x2 ), y = (y1 ; y2 ), với
(x, y) = ((x1 ; x2 ), (y1 ; y2 )) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2 .
Cho hai véctơ u = (3; 1), v = (2; −4). Tính:
1/ (u, v); 2/ ||u||, ||v||;
3/ góc α giữa u, v; 4/ Khoảng cách giữa u và v.

1/ (u, v) = ((3; 1), (2; −4)) = 2.3.2 − 3.(−4) − 1.2 + 4.1.(−4) = 6.


Ngoài ra ta có cách tính sau:
(x, y) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2
= (2x1 − x2 )y1 + (−x1 + 4x2 )y2 ! ! !
 y1 2 −1 y1
  
= 2x1 − x2 −x1 + 4x2 = x1 x2 = x · M · yT
y2 −1 4 y2
! !
2 −1 2
 
Suy ra (u, v) = 3 1 =6
−1 4 −4

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 4/9
Tích vô hướng

Ví dụ
Trong R2 cho tích vô hướng ∀x = (x1 ; x2 ), y = (y1 ; y2 ), với
(x, y) = ((x1 ; x2 ), (y1 ; y2 )) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2 .
Cho hai véctơ u = (3; 1), v = (2; −4). Tính:
1/ (u, v); 2/ ||u||, ||v||;
3/ góc α giữa u, v; 4/ Khoảng cách giữa u và v.

1/ (u, v) = ((3; 1), (2; −4)) = 2.3.2 − 3.(−4) − 1.2 + 4.1.(−4) = 6.


Ngoài ra ta có cách tính sau:
(x, y) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2
= (2x1 − x2 )y1 + (−x1 + 4x2 )y2 ! ! !
 y1 2 −1 y1
  
= 2x1 − x2 −x1 + 4x2 = x1 x2 = x · M · yT
y2 −1 4 y2
! !
2 −1 2
 
Suy ra (u, v) = 3 1 =6
−1 4 −4

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 4/9
Tích vô hướng

Ví dụ
Trong R2 cho tích vô hướng ∀x = (x1 ; x2 ), y = (y1 ; y2 ), với
(x, y) = ((x1 ; x2 ), (y1 ; y2 )) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2 .
Cho hai véctơ u = (3; 1), v = (2; −4). Tính:
1/ (u, v); 2/ ||u||, ||v||;
3/ góc α giữa u, v; 4/ Khoảng cách giữa u và v.

1/ (u, v) = ((3; 1), (2; −4)) = 2.3.2 − 3.(−4) − 1.2 + 4.1.(−4) = 6.


Ngoài ra ta có cách tính sau:
(x, y) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2
= (2x1 − x2 )y1 + (−x1 + 4x2 )y2 ! ! !
 y1 2 −1 y1
  
= 2x1 − x2 −x1 + 4x2 = x1 x2 = x · M · yT
y2 −1 4 y2
! !
2 −1 2
 
Suy ra (u, v) = 3 1 =6
−1 4 −4

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 4/9
Tích vô hướng

Ví dụ
Trong R2 cho tích vô hướng ∀x = (x1 ; x2 ), y = (y1 ; y2 ), với
(x, y) = ((x1 ; x2 ), (y1 ; y2 )) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2 .
Cho hai véctơ u = (3; 1), v = (2; −4). Tính:
1/ (u, v); 2/ ||u||, ||v||;
3/ góc α giữa u, v; 4/ Khoảng cách giữa u và v.

1/ (u, v) = ((3; 1), (2; −4)) = 2.3.2 − 3.(−4) − 1.2 + 4.1.(−4) = 6.


Ngoài ra ta có cách tính sau:
(x, y) = 2x1 y1 − x1 y2 − x2 y1 + 4x2 y2
= (2x1 − x2 )y1 + (−x1 + 4x2 )y2 ! ! !
 y1 2 −1 y1
  
= 2x1 − x2 −x1 + 4x2 = x1 x2 = x · M · yT
y2 −1 4 y2
! !
2 −1 2
 
Suy ra (u, v) = 3 1 =6
−1 4 −4

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 4/9
Tích vô hướng

s

! !
2 −1 3
 
2/ ||u|| = (u, u) = u · M · u = =4
p
T 3 1
−1 4 1
s
√ √
! !
2 −1 2
 
||v|| = (v, v) = v · M · v = = 88
p
T 2 −4
−1 4 −4
3/ Góc α giữa u và v thỏa √ √
(u, v) 6 3 22 3 22
cos α = = √ = ⇒ α = arccos .
||u|| · ||v|| 4 · 88 88 88
4/ Khoảng cách giữa u và v:s

! !
2 −1 1
 
d(u, v) = ||u − v|| = ||(1; 5)|| = 1 5 = 92.
−1 4 5

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 5/9
Tích vô hướng

s

! !
2 −1 3
 
2/ ||u|| = (u, u) = u · M · u = =4
p
T 3 1
−1 4 1
s
√ √
! !
2 −1 2
 
||v|| = (v, v) = v · M · v = = 88
p
T 2 −4
−1 4 −4
3/ Góc α giữa u và v thỏa √ √
(u, v) 6 3 22 3 22
cos α = = √ = ⇒ α = arccos .
||u|| · ||v|| 4 · 88 88 88
4/ Khoảng cách giữa u và v:s

! !
2 −1 1
 
d(u, v) = ||u − v|| = ||(1; 5)|| = 1 5 = 92.
−1 4 5

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 5/9
Tích vô hướng

s

! !
2 −1 3
 
2/ ||u|| = (u, u) = u · M · u = =4
p
T 3 1
−1 4 1
s
√ √
! !
2 −1 2
 
||v|| = (v, v) = v · M · v = = 88
p
T 2 −4
−1 4 −4
3/ Góc α giữa u và v thỏa √ √
(u, v) 6 3 22 3 22
cos α = = √ = ⇒ α = arccos .
||u|| · ||v|| 4 · 88 88 88
4/ Khoảng cách giữa u và v:s

! !
2 −1 1
 
d(u, v) = ||u − v|| = ||(1; 5)|| = 1 5 = 92.
−1 4 5

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 5/9
Tích vô hướng

s

! !
2 −1 3
 
2/ ||u|| = (u, u) = u · M · u = =4
p
T 3 1
−1 4 1
s
√ √
! !
2 −1 2
 
||v|| = (v, v) = v · M · v = = 88
p
T 2 −4
−1 4 −4
3/ Góc α giữa u và v thỏa √ √
(u, v) 6 3 22 3 22
cos α = = √ = ⇒ α = arccos .
||u|| · ||v|| 4 · 88 88 88
4/ Khoảng cách giữa u và v:s

! !
2 −1 1
 
d(u, v) = ||u − v|| = ||(1; 5)|| = 1 5 = 92.
−1 4 5

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 5/9
Phần bù vuông góc

Định nghĩa
n o
Cho F là không gian con của V. Tập hợp F⊥ = x ∈ V x ⊥ F được gọi là phần
bù vuông góc của không gian con F.

Định lý
Cho F là không gian con của V. Khi đó F⊥ là không gian con của V.

Ví dụ
Trong không gian R3 , cho không gian con F là mặt phẳng (P) với
phương trình 2x + 3y − z = 0. Tìm không gian con bù vuông góc của F.

Không gian bù vuông góc của F là đường thẳng qua gốc O và vuông
góc với mặt phẳng (P)

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 6/9
Phần bù vuông góc

Định nghĩa
n o
Cho F là không gian con của V. Tập hợp F⊥ = x ∈ V x ⊥ F được gọi là phần
bù vuông góc của không gian con F.

Định lý
Cho F là không gian con của V. Khi đó F⊥ là không gian con của V.

Ví dụ
Trong không gian R3 , cho không gian con F là mặt phẳng (P) với
phương trình 2x + 3y − z = 0. Tìm không gian con bù vuông góc của F.

Không gian bù vuông góc của F là đường thẳng qua gốc O và vuông
góc với mặt phẳng (P)

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 6/9
Phần bù vuông góc

Định nghĩa
n o
Cho F là không gian con của V. Tập hợp F⊥ = x ∈ V x ⊥ F được gọi là phần
bù vuông góc của không gian con F.

Định lý
Cho F là không gian con của V. Khi đó F⊥ là không gian con của V.

Ví dụ
Trong không gian R3 , cho không gian con F là mặt phẳng (P) với
phương trình 2x + 3y − z = 0. Tìm không gian con bù vuông góc của F.

Không gian bù vuông góc của F là đường thẳng qua gốc O và vuông
góc với mặt phẳng (P)

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 6/9
Phần bù vuông góc

Định nghĩa
n o
Cho F là không gian con của V. Tập hợp F⊥ = x ∈ V x ⊥ F được gọi là phần
bù vuông góc của không gian con F.

Định lý
Cho F là không gian con của V. Khi đó F⊥ là không gian con của V.

Ví dụ
Trong không gian R3 , cho không gian con F là mặt phẳng (P) với
phương trình 2x + 3y − z = 0. Tìm không gian con bù vuông góc của F.

Không gian bù vuông góc của F là đường thẳng qua gốc O và vuông
góc với mặt phẳng (P)

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 6/9
Phần bù vuông góc
Định lý
Véctơ x vuông góc với không gian con F khi và chỉ khi x vuông góc với một
tập sinh của F.

Các bước tìm số chiều và một cơ sở của F⊥ .


Bước 1. Tìm một tập sinh của F là E = {f1 ; f2 ; · · · ; fk }.
(f1 , x) = 0
 
 x ⊥ f1
 

(f2 , x) = 0
 


 x ⊥ f 2


Bước 2. ∀x ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔  ⇔ (*)
 
· · · ···
 


 

(fk , x) = 0

 x⊥f 

k
 f1 MxT = 0


 f2 MxT = 0


Giả sử (x, y) = xMy . Khi đó (*) ⇔ 
T

.
 ···


 f MxT = 0

k
Ở dạng ma trận, ta được: FMx = 0
T

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 7/9
Phần bù vuông góc
Định lý
Véctơ x vuông góc với không gian con F khi và chỉ khi x vuông góc với một
tập sinh của F.

Các bước tìm số chiều và một cơ sở của F⊥ .


Bước 1. Tìm một tập sinh của F là E = {f1 ; f2 ; · · · ; fk }.
(f1 , x) = 0
 
 x ⊥ f1
 

(f2 , x) = 0
 


 x ⊥ f 2


Bước 2. ∀x ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔  ⇔ (*)
 
· · · ···
 


 

(fk , x) = 0

 x⊥f 

k
 f1 MxT = 0


 f2 MxT = 0


Giả sử (x, y) = xMy . Khi đó (*) ⇔ 
T

.
 ···


 f MxT = 0

k
Ở dạng ma trận, ta được: FMx = 0
T

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 7/9
Phần bù vuông góc
Định lý
Véctơ x vuông góc với không gian con F khi và chỉ khi x vuông góc với một
tập sinh của F.

Các bước tìm số chiều và một cơ sở của F⊥ .


Bước 1. Tìm một tập sinh của F là E = {f1 ; f2 ; · · · ; fk }.
(f1 , x) = 0
 
 x ⊥ f1
 

(f2 , x) = 0
 


 x ⊥ f 2


Bước 2. ∀x ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔  ⇔ (*)
 
· · · ···
 


 

(fk , x) = 0

 x⊥f 

k
 f1 MxT = 0


 f2 MxT = 0


Giả sử (x, y) = xMy . Khi đó (*) ⇔ 
T

.
 ···


 f MxT = 0

k
Ở dạng ma trận, ta được: FMx = 0
T

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 7/9
Phần bù vuông góc
Định lý
Véctơ x vuông góc với không gian con F khi và chỉ khi x vuông góc với một
tập sinh của F.

Các bước tìm số chiều và một cơ sở của F⊥ .


Bước 1. Tìm một tập sinh của F là E = {f1 ; f2 ; · · · ; fk }.
(f1 , x) = 0
 
 x ⊥ f1
 

(f2 , x) = 0
 


 x ⊥ f 2


Bước 2. ∀x ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔  ⇔ (*)
 
· · · ···
 


 

(fk , x) = 0

 x⊥f 

k
 f1 MxT = 0


 f2 MxT = 0


Giả sử (x, y) = xMy . Khi đó (*) ⇔ 
T

.
 ···


 f MxT = 0

k
Ở dạng ma trận, ta được: FMx = 0
T

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 7/9
Phần bù vuông góc
Định lý
Véctơ x vuông góc với không gian con F khi và chỉ khi x vuông góc với một
tập sinh của F.

Các bước tìm số chiều và một cơ sở của F⊥ .


Bước 1. Tìm một tập sinh của F là E = {f1 ; f2 ; · · · ; fk }.
(f1 , x) = 0
 
 x ⊥ f1
 

(f2 , x) = 0
 


 x ⊥ f 2


Bước 2. ∀x ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔  ⇔ (*)
 
· · · ···
 


 

(fk , x) = 0

 x⊥f 

k
 f1 MxT = 0


 f2 MxT = 0


Giả sử (x, y) = xMy . Khi đó (*) ⇔ 
T

.
 ···


 f MxT = 0

k
Ở dạng ma trận, ta được: FMx = 0
T

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 7/9
Phần bù vuông góc
Định lý
Véctơ x vuông góc với không gian con F khi và chỉ khi x vuông góc với một
tập sinh của F.

Các bước tìm số chiều và một cơ sở của F⊥ .


Bước 1. Tìm một tập sinh của F là E = {f1 ; f2 ; · · · ; fk }.
(f1 , x) = 0
 
 x ⊥ f1
 

(f2 , x) = 0
 


 x ⊥ f 2


Bước 2. ∀x ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔  ⇔ (*)
 
· · · ···
 


 

(fk , x) = 0

 x⊥f 

k
 f1 MxT = 0


 f2 MxT = 0


Giả sử (x, y) = xMy . Khi đó (*) ⇔ 
T

.
 ···


 f MxT = 0

k
Ở dạng ma trận, ta được: FMx = 0
T

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 7/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Phần bù vuông góc

Ví dụ
Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 ),
(y1 ; y2 ; y3 )) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , cho không gian con
F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}. Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tìm tập sinh của F.


∀f = (a; b; c) ∈ F ⇒ 2a + 3b − c = 0 ⇔ c = 2a + 3b.
Suy ra f = (a; b; 2a + 3b) = a(1; 0; 2) + b(0; 1; 3).
Hay E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)} là tập sinh của F.
Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(x, f1 ) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (x, f2 ) = 0
 x1 = −2α

x1 + 2x3 = 0
( 
 x2 = −3α ⇒ x = (−2α; −3α; α) = −α(2; 3; −1).

⇔ ⇔

x2 + 3x3 = 0  x3 = α

Vậy tập sinh và cũng là cơ sở của F⊥ là {(2; 3; −1)} và dim(F⊥ ) = 1.
TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 8/9
Ví dụ
Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 )(y1 ; y2 ; y3 ))
= 4x1 y1 − x1 y2 + 3x1 y3 − x2 y1 + 5x2 y2 + 2x2 y3 + 3x3 y1 + 2x3 y2 + 6x3 y3 ,
cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.
Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tập sinh của F là E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)}.


Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(f1 , x) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (f2 , x) = 0
 
!  4 −1 3 
1 0 2
⇔ FMx = 0, với F =
T , M =  −1 5 2 
 
0 1 3
3 2 6
 
 
! x 
10 3 15  1 
!
0
⇔  x = ⇔ x = α(315; 240; −258)
8 11 20  2  0
x3
Cơ sở của F⊥ là {(315; 240; −258)} và dim(F⊥ ) = 1.

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 9/9
Ví dụ
Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 )(y1 ; y2 ; y3 ))
= 4x1 y1 − x1 y2 + 3x1 y3 − x2 y1 + 5x2 y2 + 2x2 y3 + 3x3 y1 + 2x3 y2 + 6x3 y3 ,
cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.
Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tập sinh của F là E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)}.


Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(f1 , x) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (f2 , x) = 0
 
!  4 −1 3 
1 0 2
⇔ FMx = 0, với F =
T , M =  −1 5 2 
 
0 1 3
3 2 6
 
 
! x 
10 3 15  1 
!
0
⇔  x = ⇔ x = α(315; 240; −258)
8 11 20  2  0
x3
Cơ sở của F⊥ là {(315; 240; −258)} và dim(F⊥ ) = 1.

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 9/9
Ví dụ
Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 )(y1 ; y2 ; y3 ))
= 4x1 y1 − x1 y2 + 3x1 y3 − x2 y1 + 5x2 y2 + 2x2 y3 + 3x3 y1 + 2x3 y2 + 6x3 y3 ,
cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.
Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tập sinh của F là E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)}.


Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(f1 , x) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (f2 , x) = 0
 
!  4 −1 3 
1 0 2
⇔ FMx = 0, với F =
T , M =  −1 5 2 
 
0 1 3
3 2 6
 
 
! x 
10 3 15  1 
!
0
⇔  x = ⇔ x = α(315; 240; −258)
8 11 20  2  0
x3
Cơ sở của F⊥ là {(315; 240; −258)} và dim(F⊥ ) = 1.

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 9/9
Ví dụ
Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 )(y1 ; y2 ; y3 ))
= 4x1 y1 − x1 y2 + 3x1 y3 − x2 y1 + 5x2 y2 + 2x2 y3 + 3x3 y1 + 2x3 y2 + 6x3 y3 ,
cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.
Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tập sinh của F là E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)}.


Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(f1 , x) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (f2 , x) = 0
 
!  4 −1 3 
1 0 2
⇔ FMx = 0, với F =
T , M =  −1 5 2 
 
0 1 3
3 2 6
 
 
! x 
10 3 15  1 
!
0
⇔  x = ⇔ x = α(315; 240; −258)
8 11 20  2  0
x3
Cơ sở của F⊥ là {(315; 240; −258)} và dim(F⊥ ) = 1.

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 9/9
Ví dụ
Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 )(y1 ; y2 ; y3 ))
= 4x1 y1 − x1 y2 + 3x1 y3 − x2 y1 + 5x2 y2 + 2x2 y3 + 3x3 y1 + 2x3 y2 + 6x3 y3 ,
cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.
Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tập sinh của F là E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)}.


Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(f1 , x) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (f2 , x) = 0
 
!  4 −1 3 
1 0 2
⇔ FMx = 0, với F =
T , M =  −1 5 2 
 
0 1 3
3 2 6
 
 
! x 
10 3 15  1 
!
0
⇔  x = ⇔ x = α(315; 240; −258)
8 11 20  2  0
x3
Cơ sở của F⊥ là {(315; 240; −258)} và dim(F⊥ ) = 1.

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 9/9
Ví dụ
Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 )(y1 ; y2 ; y3 ))
= 4x1 y1 − x1 y2 + 3x1 y3 − x2 y1 + 5x2 y2 + 2x2 y3 + 3x3 y1 + 2x3 y2 + 6x3 y3 ,
cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.
Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tập sinh của F là E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)}.


Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(f1 , x) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (f2 , x) = 0
 
!  4 −1 3 
1 0 2
⇔ FMx = 0, với F =
T , M =  −1 5 2 
 
0 1 3
3 2 6
 
 
! x 
10 3 15  1 
!
0
⇔  x = ⇔ x = α(315; 240; −258)
8 11 20  2  0
x3
Cơ sở của F⊥ là {(315; 240; −258)} và dim(F⊥ ) = 1.

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 9/9
Ví dụ
Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = ((x1 ; x2 ; x3 )(y1 ; y2 ; y3 ))
= 4x1 y1 − x1 y2 + 3x1 y3 − x2 y1 + 5x2 y2 + 2x2 y3 + 3x3 y1 + 2x3 y2 + 6x3 y3 ,
cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|2x1 + 3x2 − x3 = 0}.
Tìm một cơ sở và số chiều của F⊥ .

Bước 1. Tập sinh của F là E = {f1 = (1; 0; 2), f2 = (0; 1; 3)}.


Bước 2. Tìm cơ sở, số chiều của F⊥ .
(f1 , x) = 0
( (
x ⊥ f1
∀x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ F ⇔ x ⊥ F ⇔ x ⊥ E ⇔
⊥ ⇔
x ⊥ f2 (f2 , x) = 0
 
!  4 −1 3 
1 0 2
⇔ FMx = 0, với F =
T , M =  −1 5 2 
 
0 1 3
3 2 6
 
 
! x 
10 3 15  1 
!
0
⇔  x = ⇔ x = α(315; 240; −258)
8 11 20  2  0
x3
Cơ sở của F⊥ là {(315; 240; −258)} và dim(F⊥ ) = 1.

TS. Đặng Văn Vinh ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 3 năm 2020 9/9

You might also like