You are on page 1of 60

Chương 3.

Euclide

GV. Nguyễn Hữu Hiệp

Bộ môn toán Ứng dụng, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt,
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

E-mail: nguyenhuuhiep@hcmut.edu.vn

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp)


3rdChương
April 2023
3. Euclide 3rd April 2023 1 / 38
Tích vô hướng

1 Tích vô hướng

2 Không gian bù vuông góc (trực giao)

3 Hình chiếu vuông góc

4 Phương pháp bình phương cực tiểu

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 2 / 38
Tích vô hướng

Tích vô hướng
Cho X là KGVT trên R. Xét phép nhân 2 véc tơ (., .) : X × X → R thỏa 4 tiên đề sau:
i) (∀u ∈ X ) : (u, u) ≥ 0; (u, u) = 0 ⇐⇒ u = 0.
ii) (∀u, v ∈ X ) : (u, v ) = (v , u).
iii) (∀α ∈ R, ∀u, v ∈ X ) : (αu, v ) = α(u, v ).
iv) (∀u, v , w ∈ X ) : (u + v , w ) = (u, w ) + (v , w ).
Khi đó, (., .) gọi là 1 tích vô hướng. KGVT X với phép toán tích vô hướng gọi là không
gian tích vô hướng.
Nếu X hữu hạn chiều gọi là không gian euclide.
Tích vô hướng trên phức thì điều kiện thứ 3 là
(u, v ) = (v , u).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 3 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 1 (về tích vô hướng)

1/ R2 : (x, y ) = x1 y1 + x2 y2 là tích vô hướng chính tắc trên R2


2/ R3 : (x, y ) = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 là tích vô hướng chính tắc trên R3
3/ R2 : (x, y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2
4/ R2 : (x, y ) = 3x1 y1 + 4x2 y2 − 2x1 y2 − 2x2 y1
5/ R3 : (x, y ) = 3x1 y1 + 4x2 y2 + 7x3 y3 − x1 y2 − x2 y1 + 2x1 y3 + 2x3 y1 + x2 y3 + x3 y2
! !
  1 −2 y 1
6/ R2 : (x, y ) = x1 x2
−2 5 y2
Rb
7/ C [a, b] : (f , g ) = f (x).g (x)dx
a
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 4 / 38
Tích vô hướng

Các khái niệm liên quan


p
1/ Độ dài véc tơ ∥u∥ = (u, u)
2/ Khoảng cách giữa 2 véc tơ d(u, v ) = ∥u − v ∥
Nếu ∥u∥ = 1 thì ta nói u là véc tơ đơn vị.
(u, v )
3/ Góc cos(u, v ) =
∥u∥∥v ∥
4/ Pythagone: ∥u∥2 +∥v ∥2 = ∥u + v ∥2 ⇐⇒ u ⊥ v ⇐⇒ (u, v ) = 0
5/ Đẳng thức hình bình hành
 
∥u + v ∥2 +∥u − v ∥2 = 2 ∥u∥2 +∥v ∥2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 5 / 38
Tích vô hướng

Bất đẳng thức tam giác


∥u + v ∥ ≤ ∥u∥ +∥v ∥

Bất đẳng thức Cauchy-Schwatz



(u, v ) ≤ ∥u∥ .∥v ∥ .

Đẳng thức xảy ra khi u và v cùng hướng

∃α ≥ 0 : u = αv .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 6 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 2
Trong R2 , cho tích vô hướng (x, y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 − x1 y2 − x2 y1 và 2 véc tơ
u = (1; 2), v = (2, −1).
Tính (u, v ),∥u∥ ,∥v ∥ , cos(u, v ).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 7 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 2
Trong R2 , cho tích vô hướng (x, y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 − x1 y2 − x2 y1 và 2 véc tơ
u = (1; 2), v = (2, −1).
Tính (u, v ),∥u∥ ,∥v ∥ , cos(u, v ).

1/ (u, v ) = 2.1.2 + 3.2.(−1) − 1(−1) − 2.2 = −5


Cách khác:
! !
  2 −1 y1
(x, y ) = 2x1 y1 +3x2 y2 −x1 y2 −x2 y1 = x1 x2 ⇐⇒ (x, y ) = x.M.y T .
−1 3 y2
! !
  2 −1 2
Áp dụng (u, v ) = uMv T = 1 2
−1 3 −1
p √ √ √ √
2/ ∥u∥ = (u, u) = uMu T = 10. ∥v ∥ = vMv T = 15.

(u, v ) −5 6
cos(u,
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp)
v ) = = √
Chương 3. Euclide
√ = − . 3rd April 2023 7 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 3.
Trong R 3 : x = (x1 ; x2 ; x3 ), y = (y1 ; y2 ; y3 ). Cho tích vô hướng

(x, y ) = 5x1 y1 + 4x2 y2 + 3x3 y3 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + x1 y3 + x3 y1 − x2 y3 − x3 y2

u = (1; 2; 3), v = (3; −1, −2). Tính cos(u, v ), d(u, v ), d(u − 2v , 3u + v ).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 8 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 3.
Trong R 3 : x = (x1 ; x2 ; x3 ), y = (y1 ; y2 ; y3 ). Cho tích vô hướng

(x, y ) = 5x1 y1 + 4x2 y2 + 3x3 y3 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + x1 y3 + x3 y1 − x2 y3 − x3 y2

u = (1; 2; 3), v = (3; −1, −2). Tính cos(u, v ), d(u, v ), d(u − 2v , 3u + v ).


 
5 2 1
Ma trận của tích vô hướng M = 2 4 −1 , (x, y ) = xMv T .
 
1 −1 3
√ √ √ √
1/ (u, v ) = uMv T = 13, ∥u∥ = uMu T = 5 2,∥v ∥ = vMv T = 33.
13
cos(u, v ) = √ √ .
5 2 33
p √
2/ d(u, v ) = ∥u − v ∥ = (u − v )M.(u − v )T = 57 √
3/ d(u
Nguyễn Hữu− 2v(Th.S.Nguyễn
Hiệp , 3u + vHữu)= ∥u − 2v − 3u −
Hiệp) v ∥ 3.=Euclide
Chương ∥−2u − 3v ∥ = 653. 3rd April 2023 8 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 4.
Trong R 3 : x = (x1 ; x2 ; x3 ), y = (y1 ; y2 ; y3 ). Cho tích vô hướng

(x, y ) = x1 y1 + 3x2 y2 + 7x3 y3 + x1 y2 + x2 y1 − 2x2 y3 − 2x3 y2

u = (1; 2; 3), v = (3; −1, −2). Tính cos(u, v ), d(u, v ), ||2u − 3v ||.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 9 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 4.
Trong R 3 : x = (x1 ; x2 ; x3 ), y = (y1 ; y2 ; y3 ). Cho tích vô hướng

(x, y ) = x1 y1 + 3x2 y2 + 7x3 y3 + x1 y2 + x2 y1 − 2x2 y3 − 2x3 y2

u = (1; 2; 3), v = (3; −1, −2). Tính cos(u, v ), d(u, v ), ||2u − 3v ||.

−26 − 91
cos(u, v ) = √ √ =
√ 56. 26 14
d(u, v ) = 134 √
||2u − 3v || = 770.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 9 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 5
R1
Trong P2 [x], cho tích vô hướng (p, q) = p(x)q(x)dx; ∀p(x), q(x) ∈ P2 [x].
−1
Tính tích vô hướng giữa p(x) = 2x 2 − 3x + 1 và q(x) = x − 3 và độ dài véc tơ q

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 10 / 38
Tích vô hướng

Ví dụ 5
R1
Trong P2 [x], cho tích vô hướng (p, q) = p(x)q(x)dx; ∀p(x), q(x) ∈ P2 [x].
−1
Tính tích vô hướng giữa p(x) = 2x 2 − 3x + 1 và q(x) = x − 3 và độ dài véc tơ q

Z1 Z1
(p, q) = p(x)q(x)dx = (2x 2 − 3x + 1)(x − 3)dx = −12
−1 −1
v v
uZ1 uZ1 r
62
p u u
||q|| = (q, q) = t q(x)2 dx = t (x − 3)2 dx = .
u u
3
−1 −1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 10 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

1 Tích vô hướng

2 Không gian bù vuông góc (trực giao)

3 Hình chiếu vuông góc

4 Phương pháp bình phương cực tiểu

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 11 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Không gian bù vuông góc (trực giao)


Trong không gian Euclide X , cho không gian con F . Tập hợp

F ⊥ = {x ∈ X |x⊥F }

gọi là bù vuông góc của không gian con F .

Tính chất
Cho không gian con F =< f1 , f2 , . . . , fm >
1/x⊥F ⇐⇒ x⊥fk , ∀k = 1, 2, . . . , m.
2/ X = F ⊕ F ⊥ .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 12 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Ví dụ 6
Trong R 3 , cho tích vô hướng (x; y ) = x1 y1 + 3x2 y2 − x2 y3 − x3 y2 + x3 y3 và
F =< f = (1; 2; 3) >. Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 13 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Ví dụ 6
Trong R 3 , cho tích vô hướng (x; y ) = x1 y1 + 3x2 y2 − x2 y3 − x3 y2 + x3 y3 và
F =< f = (1; 2; 3) >. Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Xét x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ F ⊥
⇐⇒ (x, f ) = 0 ⇐⇒ 1.x1 + 2.3.x2 − 3x2 − 2x3 + 3x3 = 0 ⇐⇒ x1 − 3x2 + x3 = 0

⇐⇒ x1 = 3x2 − x3 ⇒ x = (3x2 − x3 , x2 , x3 ) = x2 (3, 1, 0) + x3 (−1, 0, 1)


Suy ra cơ sở của F ⊥ là {(3; −1; 0), (1; 0; −1)}, dim(F ⊥ ) 
= 2. 
1 0 0
Cách 2: ta có thể dùng ma trận của tích vô hướng: M = 0 3 1
 
0 1 1

x ∈ F ⊥ ⇐⇒ (f , x) = 0 ⇐⇒ fMx T = 0 ⇐⇒ x1 − 3x2 + x3 = 0...


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 13 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Ví dụ 7
Trong R 3 , cho tích vô hướng
(x; y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 + 4x3 y3 + x1 y2 + x2 y1 − 2x2 y3 − 2x3 y2 và
F =< f1 = (1; 2; −1), f2 = (2; 1; 0) >. Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 14 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Ví dụ 7
Trong R 3 , cho tích vô hướng
(x; y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 + 4x3 y3 + x1 y2 + x2 y1 − 2x2 y3 − 2x3 y2 và
F =< f1 = (1; 2; −1), f2 = (2; 1; 0) >. Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ .
 
2 1 0 (
(f1 , x) = 0
Ma trận tvh M = 1 3 −2 ⇒ (x, y ) = xMy T . Xét x ∈ F ⊥ ⇐⇒
 
0 −2 4 (f2 , x) = 0
  
! ! 2 1 0 x1
f1 1 2 −1 
⇐⇒ Mx = 0 ⇐⇒ 1 3 −2  x 2  = 0
 
f2 2 1 0

0 −2 4 x3

x1 = −22t
" # 

4 9 −8 0
⇐⇒ ⇐⇒ x2 = 32t ⇒ x = (−22, 32, 25)t. CS của F ⊥ là
5 5 −2 0 
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) 
 Chương 3. Euclide 3rd April 2023 14 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Ví dụ 8
TrongR3 , cho tích vô hướng (x, y ) = x1 y1 + 
2x2 y2 + 3x3 y3 và không gian con

x + x2 − x3 = 0
 
F = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R 3 1 . Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ .
 2x1 + 3x2 + x3 = 0 

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 15 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Ví dụ 8
TrongR3 , cho tích vô hướng (x, y ) = x1 y1 + 
2x2 y2 + 3x3 y3 và không gian con

x + x2 − x3 = 0
 
F = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R 3 1 . Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ .
 2x1 + 3x2 + x3 = 0 

Cơ sở của F là {v = (4; −3; 1)}.


  
  1 0 0 x1
x ∈ F⊥ T
⇐⇒ (v , x) = vMx = 0 ⇐⇒ 4 −3 1 0 2 0 x2  = 0
  
0 0 3 x3

⇐⇒ 4x1 − 6x2 + 3x3 = 0

Suy ra cơ sở của F ⊥ là {(3; 2; 0), (0; 1; 2)} và dim(F ⊥ ) = 2.


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 15 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Ví dụ 9
Trong R3 , chotích vô hướng (x, y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 + 4x3 y3 − x1 y2 − x2 y1 và không
gian con F = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R 3 |x1 + 2x2 − 3x3 = 0 . Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 16 / 38
Không gian bù vuông góc (trực giao)

Ví dụ 9
Trong R3 , chotích vô hướng (x, y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 + 4x3 y3 − x1 y2 − x2 y1 và không
gian con F = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R 3 |x1 + 2x2 − 3x3 = 0 . Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ .

Cơ sở của F là {(3; 0; 1); (2; −1; 0)}.

Cơ sở của F ⊥ là {(4; 4; −3)}.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 16 / 38
Hình chiếu vuông góc

1 Tích vô hướng

2 Không gian bù vuông góc (trực giao)

3 Hình chiếu vuông góc

4 Phương pháp bình phương cực tiểu

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 17 / 38
Hình chiếu vuông góc

Định lý(Hình chiếu vuông góc)


Trong KG Euclide X , cho không gian con F và véc tơ z.
Véc tơ z được biểu diễn duy nhất dưới dạng

z = x + y ; x ∈ F , y ∈ F ⊥.

Véc tơ x được gọi là hình chiếu vuông góc của z xuống F , ký hiệu:

x = PrF (z)

Khoảng cách từ z xuống F là

d(z, F ) = ||y || = ||z − PrF (z)||.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 18 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 10
Trong R 3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con
F =< f1 = (1; 2; 1), f2 = (−1; 1; 2) >, z = (2; 1; 8). Tìm PrF (z) và d(z, F ).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 19 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 10
Trong R 3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con
F =< f1 = (1; 2; 1), f2 = (−1; 1; 2) >, z = (2; 1; 8). Tìm PrF (z) và d(z, F ).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 19 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 10
Trong R 3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con
F =< f1 = (1; 2; 1), f2 = (−1; 1; 2) >, z = (2; 1; 8). Tìm PrF (z) và d(z, F ).

Ta viết z = x + y , x ∈ F , y ∈ F ⊥ .
Vì PrF (z) = x ∈ F =< f1 , f2 > nên x = αf1 + βf2 .
Suy ra
z = αf1 + βf2 + y (∗).
Để tìm x, ta cần tìm α, β. Muốn vậy, ta nhân 2 vế của (*) lần lượt với f1 và f2 với chú
ý y ⊥F =< f1 , f2 >.
( ( (
(z, f1 ) = α(f1 , f1 ) + β(f1 , f2 ) + 0 6α + 3β = 12 α=1
⇐⇒ ⇐⇒
(z, f2 ) = α(f2 , f1 ) + β(f2 , f2 ) + 0 3α + 6β = 15 β=2
Vậy x = PrF (z) = 1f1 + 2f2 = (−1; 4; 5). √
y = z − x = (3; −3; 3) =⇒ d(z, F ) = ||y || = 3 3.
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 19 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 11
Trong R 3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con
F =< f1 = (1; 2; 1), f2 = (−1; 1; 2) >, z = (2; 1; 8). Tìm PrF (z) và d(z, F ).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 20 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 11
Trong R 3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con
F =< f1 = (1; 2; 1), f2 = (−1; 1; 2) >, z = (2; 1; 8). Tìm PrF (z) và d(z, F ).

Tìm cơ sở của F là {f1 ; f2 }. Ta viết z = x + y , x ∈ F , y ∈ F ⊥ .


!
  a
1
Vì PrF (z) = x ∈ F =< f1 , f2 > nên x = a1 f1 + a2 f2 = f1 f2 := F .a
a2

z = F .a + y ⇐⇒ F T .z = F T Fa ⇐⇒ a = (F T F )−1 F T z.
Nhân 2 vế với [f1 , f2 ]

Suy ra
 T
x = PrF (z) = F (F T F )−1 F T z = −1 4 5

(các véc tơ trong công thức đều viết theo cột.)


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 20 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 12
Trong R 3 , cho (x, y ) = x1 y1 + x1 y2 + x2 y1 + 3x2 y2 − 2x2 y3 − 2x3 y2 + 3x3 y3 và không
gian con F =< (1; 1; 2), (2; −1; 1) >. Tìm hình chiếu của z = (−8; 7; 3) xuống F và
khoảng cách từ z đến F .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 21 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 12
Trong R 3 , cho (x, y ) = x1 y1 + x1 y2 + x2 y1 + 3x2 y2 − 2x2 y3 − 2x3 y2 + 3x3 y3 và không
gian con F =< (1; 1; 2), (2; −1; 1) >. Tìm hình chiếu của z = (−8; 7; 3) xuống F và
khoảng cách từ z đến F .
 
1 1 0
Ma trận của tích vô hướng M = 1 3 −2 =⇒ (x, y ) = x T My .
 
0 −2 3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 21 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 12
Trong R 3 , cho (x, y ) = x1 y1 + x1 y2 + x2 y1 + 3x2 y2 − 2x2 y3 − 2x3 y2 + 3x3 y3 và không
gian con F =< (1; 1; 2), (2; −1; 1) >. Tìm hình chiếu của z = (−8; 7; 3) xuống F và
khoảng cách từ z đến F .
 
1 1 0
Ma trận của tích vô hướng M = 1 3 −2 =⇒ (x, y ) = x T My .
 
0 −2 3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 21 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 12
Trong R 3 , cho (x, y ) = x1 y1 + x1 y2 + x2 y1 + 3x2 y2 − 2x2 y3 − 2x3 y2 + 3x3 y3 và không
gian con F =< (1; 1; 2), (2; −1; 1) >. Tìm hình chiếu của z = (−8; 7; 3) xuống F và
khoảng cách từ z đến F .
 
1 1 0
Ma trận của tích vô hướng M = 1 3 −2 =⇒ (x, y ) = x T My .
 
0 −2 3
Công thức hình chiếu x = PrF (z) = F (F T MF )−1 F T Mz ,
     
1 2 −8 −4
với F = 1 −1 , z =  7  ⇒ x =  5 
     
2 1 3 1

Khoảng cách d(z, F ) = ||z − x|| = ||(−4; 2; 2)|| = 2 2.
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 21 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 13
Trong R 3 , cho (x, y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 + 2x3 y3 + x1 y2 + x2 y1 − x2 y3 − x3 y2 và không gian
con F =< (1; 1; 2), (2; 1; 1) >. Tìm cơ sở của F ⊥ và hình chiếu của z = (−9; 5; 2)
xuống F và khoảng cách từ z đến F .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 22 / 38
Hình chiếu vuông góc

Ví dụ 13
Trong R 3 , cho (x, y ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 + 2x3 y3 + x1 y2 + x2 y1 − x2 y3 − x3 y2 và không gian
con F =< (1; 1; 2), (2; 1; 1) >. Tìm cơ sở của F ⊥ và hình chiếu của z = (−9; 5; 2)
xuống F và khoảng cách từ z đến F .

Cơ sở của F ⊥ là {(−5; 6; 1)}.



Hình chiếu PrF (z) = (−4; −1; 1) và khoảng cách d(x, F ) = 2 22.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 22 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

1 Tích vô hướng

2 Không gian bù vuông góc (trực giao)

3 Hình chiếu vuông góc

4 Phương pháp bình phương cực tiểu

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 23 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Bài toán

x + 2y = 2


Xét hệ phương trình tuyến tính Ax = b : 2x + y = 1

3x + 2y = −1

   
1 2 2 1 2 2
 2 1 1  →  0 −3 −3  ⇒ hệ vô nghiệm.
   
3 2 −1 0 0 −3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 24 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ta cần tìm phương án bình phương cực tiểu (BPCT) x ∗ ∈ R 3 sao cho sai số
∥Ax − b∥ → min = ∥Ax ∗ − b∥ .
Chuẩn tính theo tích vô hướng chính tắc.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 25 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ta cần tìm phương án bình phương cực tiểu (BPCT) x ∗ ∈ R 3 sao cho sai số
∥Ax − b∥ → min = ∥Ax ∗ − b∥ .
Chuẩn tính theo tích vô hướng chính tắc.
!
  x
1
Đặt y = Ax = A1 A2 = x1 A1 + x2 A2 ∈ F = Span{A1 ; A2 } ⊂ R3 .
x2

Bài toán trở thành tìm véc tơ y = Ax ∈ F gần b nhất .


⇒ Ax ∗ là hình chiếu của b xuống F

b = Ax ∗ + y , y ∈ F ⊥ ⇐⇒ AT Ax ∗ = AT b.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 25 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ta cần tìm phương án bình phương cực tiểu (BPCT) x ∗ ∈ R 3 sao cho sai số
∥Ax − b∥ → min = ∥Ax ∗ − b∥ .
Chuẩn tính theo tích vô hướng chính tắc.
!
  x
1
Đặt y = Ax = A1 A2 = x1 A1 + x2 A2 ∈ F = Span{A1 ; A2 } ⊂ R3 .
x2

Bài toán trở thành tìm véc tơ y = Ax ∈ F gần b nhất .


⇒ Ax ∗ là hình chiếu của b xuống F

b = Ax ∗ + y , y ∈ F ⊥ ⇐⇒ AT Ax ∗ = AT b.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 25 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Phương pháp bình phương cực tiểu


Nghiệm bình phương cực tiểu của hệ hệ Ax = b là nghiệm của hệ phương trình

AT Ax ∗ = AT b

Nghiệm bình phương cực tiểu (còn gọi là phương án tối ưu) luôn tồn tại.

Nếu r (A) = n (các véc tơ cột ĐLTT) thì bài toán có duy nhất nghiệm bình phương
cực tiểu.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 26 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 14

x + 2y = 2


Xét hệ phương trình tuyến tính Ax = b : 2x + y = 1

3x + 2y = −1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 27 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 14

x + 2y = 2


Xét hệ phương trình tuyến tính Ax = b : 2x + y = 1

3x + 2y = −1

   
1 2 2
Có A = 2 1 và b =  1 . Nghiệm bình phương cực tiểu x ∗ thoả
   
3 2 −1
! ! !
14 10 ∗ 1 −21/26
AT Ax ∗ = AT b ⇐⇒ x = ⇐⇒ x ∗ =
10 9 3 16/13

9
và sai số ∥Ax ∗ − b∥ = √
26
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 27 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 15

2x + y = 1


Tìm nghiệm BPCT của hệ x − y = 3 .

3x + 2y = 5

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 28 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 15

2x + y = 1


Tìm nghiệm BPCT của hệ x − y = 3 .

3x + 2y = 5

   
2 1 1
Ta có A = 1 −2 , b = 3. Nghiệm bình phương cực tiểu x ∗ thoả
   
3 2 5
! ! !
14 7 ∗ 20 64/35
AT Ax ∗ = AT b ⇐⇒ x = ⇐⇒ x ∗ =
7 6 8 −4/5

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 28 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 16

x + y + z = 0


Tìm nghiệm BPCT của hệ x − y + 3z = 1 .

2x − 3y + 7z = 2

   
0 1 1 1
Ta có b = 1 , A = 1 −1 3.
   
2 2 −3 7

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 29 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 16

x + y + z = 0


Tìm nghiệm BPCT của hệ x − y + 3z = 1 .

2x − 3y + 7z = 2

   
0 1 1 1
Ta có b = 1 , A = 1 −1 3. Nghiệm BPCT x ∗ thoả
   
2 2 −3 7
     
13
6 −6 18 5 − 2t
 20
AT Ax ∗ = AT b ⇐⇒ −6 11 −23 x ∗ = −7 ⇐⇒ x ∗ =  −2 + t  , t ∈ R.
    
5
18 −23 59 17 t

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 29 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 17
Trong (Oxy ), Cho các điểm A1 = (1; 2), A2 = (−1; 3), A3 = (0; 1). Hãy viết phương
trình đường thẳng d gần các điểm A1 , A2 , A3 nhất (theo nghĩa BPCT).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 30 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 17
Trong (Oxy ), Cho các điểm A1 = (1; 2), A2 = (−1; 3), A3 = (0; 1). Hãy viết phương
trình đường thẳng d gần các điểm A1 , A2 , A3 nhất (theo nghĩa BPCT).

a + b = 2


Gọi d : y = a + bx. Thế A1 , A2 , A3 vào phương trình d, ta được hệ a − b = 3 . Có

a + 0b = 1

   
1 1 2
A = 1 −1 , b = 3. Giải hệ AT Ax ∗ = AT b
   
1 0 1
! ! ! ! !
3 0 a 6 a 2
= ⇐⇒ =
0 2 b −1 b −1/2
x
Vậy
Nguyễn đường thẳng cần
Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn − 3. Euclide
tìm là d : y = 2 Chương
Hữu Hiệp) 3rd April 2023 30 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 18
Trong (Oxy ), Cho A1 = (1; 2), A2 = (−1; 3), A3 = (0; 1), A4 = (2, 5). Hãy viết phương
trình Parabol (P) gần các điểm A1 , A2 , A3 , A4 đến (P)nhất.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 31 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Ví dụ 18
Trong (Oxy ), Cho A1 = (1; 2), A2 = (−1; 3), A3 = (0; 1), A4 = (2, 5). Hãy viết phương
trình Parabol (P) gần các điểm A1 , A2 , A3 , A4 đến (P)nhất.
2
Gọi
 (P) : y = a + bx + cx . Thế Ak , k = 1, 2, 3, 4 vào pt (P),


 a + 1b + 12 c = 2
a − 1b + (−1)2 c = 3

2
,


 a + 0b + 0 c = 1
a + 2b + 22 c = 5

   
1 1 1 2  
a
1 −1 1 3
   
T ∗ T
A= , b = , X =   . Giải hệ A Ax = A b
b
 
1 0 0 1
  
c
1 2 4 5
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 31 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Bài tập 1
Trong R2 : x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ), cho u = (1; −1), v = (2, 3) tích vô hướng

(x, y ) = x1 y1 − 2x1 y2 − 2x2 y1 + 5x2 y2 .

[
a/ Tính cos (u, v ).

b/ Tính ||u + v ||, d(u, v ).

c/ Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ , F = span{u}

d/ Tìm hình chiếu vuông góc của v xuống F

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 32 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Bài tập 2
Trong R3 : x = (x1 ; x2 ; x3 ), y = (y1 ; y2 ; y3 ), cho u = (1; 1; 1), v = (2; 1; −1) và tích vô
hướng
(x, y ) = x1 y1 + 5x2 y2 + 4x3 y3 − x1 y2 − x2 y1 + 2x1 y3 + 2x3 y1 .
[
a/ Tính cos (u, v ).

b/ Tính ||u + v ||, d(u, v ).

c/ Tìm cơ sở và số chiều của F ⊥ , F = spanu, v .

d/ Tìm hình chiếu vuông góc của z = (2; −1; −3) xuống F .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 33 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Bài tập 3
Trong R3 : x = (x1 ; x2 ; x3 ), y = (y1 ; y2 ; y3 ), cho tích vô hướng

(x, y ) = 3x1 y1 + 4x2 y2 + 2x3 y3 − x1 y2 − x2 y1 + x2 y3 + x3 y2 .

và không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R3 |x1 − x2 − 2x3 = 0}. a/ Tìm cơ sở và số chiều


của F ⊥

d/ Tìm hình chiếu vuông góc của z = (−1; 3; 2) xuống F

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 34 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Bài tập 4
Tìm nghiệm bình phương cực tiểu của hệ phương trình sau

3x1 − x2 = 1
 
x + 2x = 5
 


 1 2 
2x + 3x = −2
1 2
a/ 2x1 + x2 = −1 . b/ .

3x1 + x2 = 0
 

 4x 1 + x2 = 1
−x + x = 1

1 2

x1 + 2x2 + x3 = 2
 

 x 1 + x 2 + x 3 = 5

x − x + 2x = 1 
1 2 3
c/ . d/ 2x1 + x2 − 2x3 = 1 .
 2x 1 + 3x2 − x3 = 1 

 3x1 + x2 − 5x3 = 6

−x + x + 2x = 5

1 2 3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 35 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Bài tập 5
Trong mặt phẳng (Oxy ), viết phương trình đường thẳng d gần nhất với các điểm sau
đây (theo nghĩa bình phương cực tiểu)

a/ A1 (1; −2), A2 (2; −1), A3 = (3; −4)

b/ A1 (−1; −3), A2 (0; 1), A3 = (1; 2), A4 = (2; 4)

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 36 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

Bài tập 6
Trong mặt phẳng (Oxy ), viết phương trình Parabol (P) gần nhất với các điểm sau đây
(theo nghĩa bình phương cực tiểu)

a/ A1 (0; 0), A2 (1; −1), A3 (2; −2), A4 (−1; 3)

b/ A1 (−2; 0), A2 (−1; 1), A3 = (0; 3), A4 = (1; 5)

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 37 / 38
Phương pháp bình phương cực tiểu

THANK YOU FOR ATTENTION

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 3. Euclide 3rd April 2023 38 / 38

You might also like