You are on page 1of 160

1.

Đạo hàm riêng, vi phân

2. Đạo hàm riêng, vi phân của hàm hợp

3. Đạo hàm riêng, vi phân của hàm ẩn

4. Đạo hàm theo hướng

5. Ứng dụng của phép tính vi phân

6. Công thức Taylor, Maclaurint

7. Cực trị hàm nhiều biến


Định nghĩa đạo hàm riêng theo biến 𝒙

Cho hàm hai biến 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) với điểm 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) cố định.


Xét hàm một biến 𝐹 𝑥 = 𝑓(𝑥, 𝑦0 ) theo biến 𝑥.
Đạo hàm của hàm một biến 𝐹(𝑥) tại 𝑥0 được gọi là đạo hàm riêng
theo biến 𝑥 của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) tại 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ), ký hiệu:

f ( x0 , y0 ) F ( x0  x)  F ( x0 )
 f x ( x0 , y0 )  lim
x x 0 x
f ( x0  x, y0 )  f ( x0 , y0 )
 lim
x 0 x

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 2


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa đạo hàm riêng theo biến 𝒚

Cho hàm hai biến 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) với điểm 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) cố định.


Xét hàm một biến 𝐹 𝑦 = 𝑓(𝑥0 , 𝑦) theo biến 𝑦.
Đạo hàm của hàm một biến 𝐹(𝑦) tại 𝑦0 được gọi là đạo hàm riêng
theo biến 𝑦 của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) tại 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ), ký hiệu:

f ( x0 , y0 ) F ( y0  y )  F ( y0 )
 f y ( x0 , y0 )  lim
y y 0 y
f ( x0 , y0  y )  f ( x0 , y0 )
 lim
y 0 y

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 3


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ghi nhớ

Đạo hàm riêng của 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) tại 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) theo 𝑥 là đạo hàm
của hàm một biến 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦0 ).
Đạo hàm riêng của 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) tại 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) theo 𝑦 là đạo hàm
của hàm một biến 𝑓 = 𝑓(𝑥0 , 𝑦).

Qui tắc tìm đạo hàm riêng

Để tìm đạo hàm riêng của 𝑓 theo biến 𝑥, ta coi 𝑓 là hàm một biến
𝑥, biến còn lại 𝑦 là hằng số.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 4


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
𝑓(𝑥, 𝑦) biễu diễn bởi mặt 𝑆 (màu xanh).

Giả sử 𝑓 𝑎, 𝑏 = 𝑐, nên điểm 𝑃(𝑎, 𝑏, 𝑐) ∈ 𝑆.


Cố định 𝑦 = 𝑏. Đường cong 𝐶1 là
giao của 𝑆 và mặt phẳng 𝑦 = 𝑏.

Phương trình của đường cong 𝐶1


là 𝑔 𝑥 = 𝑓(𝑥, 𝑏).

Hệ số góc của tiếp tuyến 𝑇1 với


đường cong 𝐶1 là:
𝑔′ 𝑎 = 𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏)
Đạo hàm riêng theo 𝑥 của 𝑓(𝑥, 𝑦) là hệ số góc của tiếp tuyến 𝑇1 với đường
cong 𝐶1 tại 𝑃(𝑎, 𝑏, 𝑐).
Tương tự, đạo hàm riêng theo 𝑦 của 𝑓(𝑥, 𝑦) là hệ số góc của tiếp tuyến 𝑇2 với
đường cong 𝐶2 tại 𝑃(𝑎, 𝑏, 𝑐).
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Cho hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 4 − 𝑥 2 − 2𝑦 2 . Tìm 𝑓𝑥′ (1,1) và biễu diễn hình học
của đạo hàm riêng này.
𝑓𝑥′ 𝑥, 𝑦 = −2𝑥 → 𝑓𝑥′ 1,1 = −2
Mặt bậc hai 𝑓(𝑥, 𝑦).
Mặt phẳng 𝑦 = 1 cắt ngang được
đường cong 𝐶1 .
Tiếp tuyến với 𝐶1 tại (1,1,1) là
đường thẳng màu hồng.
Hệ số góc của tiếp tuyến với 𝐶1
tại (1,1,1) là đạo hàm riêng cần tìm.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 6


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Biễu diễn hình học của 𝑓𝑥′ (1,1):

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 7


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính chất của đạo hàm riêng

Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của
đạo hàm riêng cũng có tính chất của đạo hàm của hàm một biến.
1) ( f )x   f x 2) ( f  g )x  f x  g x

3)  f  g  x  f x  g  f  g x  f  gf x  fg x
4)    2
 x
g g

Hàm một biến: hàm có đạo hàm cấp 1 tại 𝑥0 thì hàm liên tục tại 𝑥0 .

Hàm nhiều biến: tồn tại hàm có các đạo hàm riêng cấp 1 tại (x0,y0)
nhưng chưa chắc hàm đã liên tục tại điểm này.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 8


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm đạo hàm riêng f x (1, 2), f y (1, 2) , biết f ( x, y)  ln( x 2  2 y 2 )


f x ( x, y )  ln( x 2  2 y 2 ) x

2x 2
f x ( x, y )   f x (1, 2) 
x2  2 y 2 9


f y ( x, y )  ln( x 2  2 y 2 ) y

4y 8
f y ( x, y )  2  f y (1, 2) 
x  2 y2 9
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm đạo hàm riêng f x (1, 2), f y (1, 2) , biết f ( x, y )  ( x  2 y ) y


f x ( x, y )  ( x  2 y ) y x

f x ( x, y )  y ( x  2 y ) y 1  f x (1, 2)  10
ln f  y ln( x  2 y)
f y 2
Đạo hàm riêng hai vế theo y, ta có:  ln( x  2 y )  y 
f x  2y
y 2 
 f y ( x, y )  ( x  2 y ) ln( x  2 y )  y 
 x  2 y 
 f y ( x, y )  25  ln 5  
4
 5
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho f ( x, y)  x 2  y 3
1) Tìm f x (1,1) 2) Tìm f x (0,0) 3) Tìm f y (0,0)

1) f x ( x, y )   x y
2 3


x

x
x2  y3
 f x (1,1) 
1
2
2) Không thể thay (0,0) vào công thức để tìm f x (0,0) . Ta sử dụng định nghĩa:
f ( x,0)  f (0,0) x2  0  0 x

f x (0,0)  lim  lim  lim
x 0 x x 0 x x 0 x

Không tồn tại giới hạn này vì giới hạn trái và giới hạn phải không bằng
nhau.
f (0, y )  f (0,0) y3  0
3) Tương tự: f y (0,0)  lim  lim : không tồn tại
y 0 y y 0 y
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x2  y 2

Cho f  x, y  
t2


1
e dt . Tính f x ( x, y ), f y ( x, y ).

 x2  y 2 t 2   x y 
 
2

2 
2 2

  x
f x( x, y )  

e  x y e 
2 2
2 x y
e dt
 1  x x 2
 y 2
 x
Vì biểu thức đối xứng đối với x và y nên, đổi chỗ x và y cho nhau ta
được đạo hàm riêng theo y.
y
 f y( x, y )  e x2  y 2

x2  y 2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

e 1  x2  y 2  , x2  y 2  0
Cho f  x, y   
0 , x2  y 2  0
Tính f x (0,0).

f ( x,0)  f (0,0) e 1 x 2

f x (0,0)  lim  lim
x 0 x x 0 x
1
Đặt t  , suy ra t  
x
t 2
 f x (0,0)  lim te 0 (sử dụng quy tắc Lopital)
t 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đạo hàm riêng cấp cao
Cho hàm hai biến 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦). Đạo hàm riêng theo 𝑥 và theo 𝑦 là
những hàm hai biến 𝑥 và 𝑦. Ta có thể lấy đạo hàm riêng của hàm
𝑓𝑥′ (𝑥, 𝑦):
 f
2
  2
f
 x
f  ( x , y ) 
 x xx
 f  ( x , y )  ( x, y )  f x ( x, y )  y  f xy ( x, y )  ( x, y )
x 2 yx
Tương tự, có thể lấy đạo hàm riêng của hàm 𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦):
  2
 f
 f y ( x, y)  y  f yy ( x, y)  y 2 ( x, y)
2 f

 f y ( x, y)  x  f yx ( x, y)  xy ( x, y)  

Tiếp tục quá trình, ta có khái niệm các đạo hàm cấp cao.
Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên việc tính đạo hàm
riêng cấp cao cũng tương tự tính đạo hàm cấp cao của hàm một biến:
dùng công thức Leibnitz và các đạo hàm cấp cao thông dụng.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý

Nói chung
𝜕2𝑓 𝜕2𝑓
(𝑥0 , 𝑦0 ) ≠ (𝑥0 , 𝑦0 )
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥
nên khi lấy đạo hàm riêng cấp cao ta phải chú ý đến thứ tự lấy đạo
hàm.
Định lý
Cho hàm f (x,y) và các đạo hàm riêng f x, f y , f xy , f yx xác định trong lân
cận của  x0 , y0  và liên tục tại điểm này. Khi đó:
2 f 2 f
 x0 , y0    x0 , y0 
xy yx
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Chứng tỏ rằng hàm f ( x, y )  e x sin y thỏa phương trình Laplace:


2 f 2 f
 2 0
x 2
y
f x ( x, y )  e x sin y f xx  e x sin y

f y ( x, y )  e x cos y   e x sin y
f yy

2 f 2 f
 2  2  e x sin y  e x sin y  0.
x y
Hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) thỏa phương trình Laplace được gọi là hàm điều hòa.
Hàm điều hòa đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết fluid flow, heat
conduction, electric potential,….
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Chứng tỏ rằng hàm 𝑢 𝑥, 𝑡 = sin(𝑥 − 𝑎𝑡) thỏa phương trình sóng:


 2u  2
u
a 2
t 2
x 2

ut ( x, t )  a cos( x  at ) utt  a 2 sin( x  at )

ux ( x, t )  cos( x  at ) uxx   sin( x  at )

 2u  2
u
 2 a 2
  a 2
sin( x  at )
t x 2

Phương trình sóng mô tả sự chuyển động của các loại sóng: sóng biển,
sóng âm thanh hay sóng chuyển động dọc theo một sợi dây rung.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1 𝑥2
Chứng tỏ rằng 𝑢 𝑡, 𝑥 = 𝑒𝑥𝑝 − 2 thỏa phương trình
2𝑎 𝜋𝑡 4𝑎 𝑡
truyền nhiệt: u  2
u
a 2
t x 2

1  x 2 /(4 a 2t )  2 x  x 2  2a 2t  x 2 /(4 a 2t )
ux ( x, t )  e  2   uxx ( x, t )  5 2 e
2a  t  4a t )  8a t  t

u  1 2  
2 2
 x /(4 a t )
2 x 2 a t  x 2 /(4 a 2t )
 e   32 e
t  2a  t  t 8a t  t
u  2
u
 a 2
t x 2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 xy
 2 ,x y 0
2 2

Cho f ( x, y )   x  y 2
0 , x2  y 2  0

Tính f xx (0,0).

f ( x,0)  f (0,0) 00


f x (0,0)  lim  lim 0
x 0 x x 0 x

 y 3  yx 2
 2 , x2  y 2  0
 h( x, y )  f x( x, y )    x  y 
2 2


0 , x2  y 2  0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Tìm đạo hàm riêng cấp hai:
h( x,0)  h(0,0)
f xx (0,0)  hx (0,0)  lim
x 0 x
00

 f xx (0,0)  lim 0
x 0 x

Tương tự tìm được f yy (0,0)  0 và  f xy (0,0) ;  f yx (0,0)

Chú ý: Để tìm đạo hàm riêng cấp hai tại (𝑥0, 𝑦0) ta phải tìm đạo hàm
riêng cấp một f x ( x, y ) tại mọi điểm (tức là tìm hàm f x ( x, y ) ).

Hàm này có các đạo hàm riêng cấp 1 tại (0,0) nhưng không liên tục tại
đây.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

100 f
Cho hàm u ( x, y)  (2 x  3 y)ln( x  2 y) . Tìm 100 (1, 2).
x

Sử dụng công thức Leibnitz, coi 𝑓(𝑥, 𝑦) là hàm một biến theo x.
Đặt u  f  g ; f ( x, y )  2 x  3 y; g ( x, y )  ln( x  2 y )
100 f
( x , y )  C 0
100 xf (0) (100)
g x  C 1
f 
100 x x g (99)
 C 2
f 
100 xx xg (98)
 ...
x 100

1
f x  2; f xx  0; g x   ln( x  2 y )  x  (1) (n  1)!
( n) ( n) n 1
( x  2 y)n
100 f (1)99  99! (1)98  98!
( x, y )  C100 (2 x  3 y ) 
0
 C100 2 
1
0
x 100
( x  2 y)100
( x  2 y) 99

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 21


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cho 𝑓 có các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục.
𝐶1 và 𝐶2 là hai đường cong tạo nên
do hai mặt 𝑦 = 𝑏 và 𝑥 = 𝑎 cắt S.
n Điểm P nằm trên cả hai đường
này. Giả sử 𝑇1 và 𝑇2 là hai tiếp
tuyến với hai đường cong 𝐶1 và
𝐶2 tại P.
Mặt phẳng (𝛼) chứa 𝑇1 và 𝑇2 gọi
là mặt phẳng tiếp diện với mặt S
tại P. Tiếp tuyến với mọi đường
cong nằm trong S, qua P đều nằm
trong (𝛼).
 
uT1  1, 0, f x (a, b)  , uT2  0,1, f y (a, b)
Phương trình mặt phẳng tiếp diện với mặt S tại 𝑃(𝑎, 𝑏, 𝑐):
z  f  a, b   f x  a, b    x  a   f y  a, b    y  b 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm phương trình mặt phẳng tiếp diện với paraboloid elliptic:
𝑧 = 2𝑥 2 + 𝑦 2 tại điểm (1,1,3).
f x  4 x  f x (1,1)  4.

f y  2 y  f y (1,1)  2.

Phương trình mặt phẳng tiếp diện:


z  z0  f x ( x0 , y0 )( x  x0 )  f y ( x0 , y0 )( y  y0 )

z  3  4( x  1)  2( y  1)
z  4 x  2 y  3  L( x, y)
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nếu tại điểm tiếp xúc ta
phóng to lên thì mặt
paraboloid gần trùng với
mặt phẳng tiếp diện.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 24


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hàm tuyến tính L(x,y) = 4x +2y – 3 là hàm xấp xỉ tốt cho f = 2x2 + y2
khi mà (x,y) gần với điểm (1,1).
f ( x, y)  4 x  2 y  3

(1.1,0.95)  f (1.1,0.95)  4(1.1)  2(0.95)  3  3.3

Gần bằng với giá trị thực: f (1.1,0.5)  2(1.1)2  (0.95)2  3.3225

Nếu ta chọn điểm xa điểm (1,1) thì kết quả không còn đúng nữa.

(2,3)  f (2,3)  4(2)  2(3)  3  11

Khác xa với giá trị thực: f (2,3)  2(2)2  (3)2  17

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 25


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Cho hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) và (𝑥0, 𝑦0) là điểm trong của miền xác định.
Hàm 𝑓 được gọi là khả vi tại (𝑥0, 𝑦0) nếu số gia toàn phần:
f ( x0 , y0 )  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )
có thể biễu diễn được ở dạng: f ( x0 , y0 )  A  x  B  y   (x, y )
trong đó A, B là các hằng số;
𝜀 ∆𝑥, ∆𝑦 = 𝑜 𝜌 , 𝜌 → 0 ; 𝜌 = ∆𝑥 2 + ∆𝑦 2 .

Đại lượng 𝑑𝑓 𝑥0 , 𝑦0 = 𝐴. ∆𝑥 + 𝐵. ∆𝑦 gọi là vi phân của hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) tại


(𝑥0, 𝑦0).

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 26


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Định lý (điều kiện cần khả vi)


Nếu hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) khả vi tại (𝑥0, 𝑦0), thì:
1. 𝑓 liên tục tại (𝑥0, 𝑦0)
2. 𝑓 có các đạo hàm riêng cấp một tại (𝑥0, 𝑦0) và
𝐴 = 𝑓𝑥′ 𝑥0 , 𝑦0 , 𝐵 = 𝑓𝑦′ (𝑥0 , 𝑦0 )

Định lý (điều kiện đủ khả vi)


 lim f x  x, y   f x  x0 , y0 
 x , y  x0 , y0 
  𝑓 𝑥, 𝑦 khả vi tại (𝑥0, 𝑦0)
 x , y lim f y  x, y   f y  x0 , y0 
  x0 , y0 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý

Định lý (điều kiện cần và đủ khả vi)

Hàm f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ) khi và chỉ khi f ( x0 , y0 ) biểu diễn


được dưới dạng:
f  x0 , y0   f  x0  x, y0  y   f  x0 , y0   f  x, y   f  x0 , y0 

 f x  x0 , y0   x  f y  x0 , y0   y    x, y 
  x, y   o    ,   0 ;   x  y 2 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 28


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ghi nhớ

Vi phân cấp 1 của 𝑓(𝑥, 𝑦) tại (𝑥0, 𝑦0):


df  x0 , y0   f x  x0 , y0  dx  f y  x0 , y0  dy

Tính chất của vi phân


Cho 𝑓(𝑥, 𝑦) và 𝑔(𝑥, 𝑦) khả vi tại (𝑥0, 𝑦0). Khi đó:

1) d   f     df 1) d   f     df
 f  g  df  f  dg
3) d  f  g   g  df  f  dg 4) d    2
 
g g

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 29


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
z  f  a, b   f x  a, b  x  a   f y  a, b  y  b 
Mặt tiếp diện
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ghi nhớ
Dùng vi phân cấp 1 để tính gần đúng

Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) khả vi tại (𝑥0, 𝑦0). Khi đó ta có:


f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 )  x  f y( x0 , y0 )  y   (x, y )
f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 )  x  f y( x0 , y0 )  y   ( x, y )

f  x, y   f  x0 , y0   f x  x0 , y0   x  f y  x0 , y0   y (1)
Công thức (1) dùng để tính gần đúng giá trị của 𝑓 tại (𝑥, 𝑦).

Công thức (1) có thể viết lại: f  x, y   f  x0 , y0   f x  x0 , y0  dx  f y  x0 , y0  dy


hay ta có: f  df .
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ghi nhớ
Qui tắc dùng vi phân cấp 1 để tính gần đúng
Để tính gần đúng giá trị của hàm 𝑓 tại điểm cho trước (𝑥, 𝑦). Ta thực
hiện:
1. Xác định hàm 𝑓, chọn một điểm (𝑥0, 𝑦0) gần với điểm (x,y) sao
cho ∆𝑥, ∆𝑦 nhỏ.
2. Tính giá trị: x  x  x0 , y  y  y0 , f x( x0 , y0 ), f y( x0 , y0 ).
3. Sử dụng công thức:
f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 ) x  f y( x0 , y0 ) y (1)

Chú ý: Nếu điểm (𝑥0, 𝑦0) xa với điểm (𝑥, 𝑦) thì giá trị tính được không
phù hợp.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Chứng tỏ 𝑓 = 𝑥𝑒 𝑥𝑦 khả vi tại (1,0). Sử dụng kết quả này để tính gần
đúng giá trị 𝑓(1.1, −0.1)

f x ( x, y )  e xy  xye xy ; f y ( x, y )  x 2e xy
Các đạo hàm riêng cấp một liên tục trên R2, nên liên tục trong lân cận
của (1,0). Theo định lý (đk đủ khả vi): 𝑓 = 𝑥𝑒 𝑥𝑦 khả vi tại (1,0).
Chọn x0  1; y0  0  x  x  x0  1.1  1.0  0.1
y  y  y0  0.1  0  0.1
f (1.1, 0.1)  f (1,0)  f x (1,0) x  f y (1,0) y  1  1(0.1)  1(0.1)  1

So sánh với giá trị thực: f (1.1, 0.1)  (1.1)e0.11  0.98542


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho f ( x , y )  x 2
 3 xy  y 2

1) Tìm df ( x, y )
2) Khi x thay đổi từ 2 đến 2.05, y thay đổi từ 3 đến 2.96, so sánh
df và ∆𝑓.
1) df ( x, y )  f xdx  f ydy  df ( x, y )  (2 x  3 y )dx  (3 x  2 y )dy
2) Cho x0 = 2, y0 = 3  x  0.05, y  0.04, x  2.05, y  2.96.
df (2,3)  (2.2  3.3)0.05  (3.2  2.3)( 0.04)  0.65
f (2,3)  f (2.05, 2.96)  f (2,3)
f (2,3)   2.05) 2  3  (2.5)  (2.96)  (2.96) 2    2 2  3  2  3  32   0.6449
Ta thấy hai giá trị gần giống nhau nhưng 𝑑𝑓 tính dễ hơn.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Dùng vi phân cấp 1, tính gần đúng:


𝐴 = (1.03)2 +(1.98)3
Chọn hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 3 .
Chọn: 𝑥0 = 1, 𝑦0 = 2.
x  x  x0  1.03  1  0.03 x 3y2
; f x ( x, y )  ; f y ( x, y ) 
y  y  y0  1.98  2  0.02 x2  y3 2 x2  y3
f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  f x ( x0 , y0 ) x  f y ( x0 , y0 ) y
f (1.03,1.98)  f (1, 2)  f x (1, 2)  (0.03)  f y (1, 2)  ( 0.02)
1 3.4
A  (1.03)  (1.98)  f (1.03,1.98)  3  (0.03) 
2 3
(0.02)  2.97
3 2.3
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa
Vi phân cấp cao
Cho hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) khi đó 𝑑𝑓(𝑥, 𝑦) cũng là một hàm hai biến 𝑥, 𝑦.
Vi phân (nếu có) của vi phân cấp 1 được gọi là vi phân cấp 2.
d 2 f ( x, y )  d (df ( x, y ))  d ( f xdx  f ydy )  d ( f xdx)  d ( f ydy )
 dxd ( f x )  dyd ( f y )  dx ( f x )x dx  ( f x )y dy   dy ( f y )x dx  ( f y )y dy 
   
 f xx dxdx  f xy dxdy  f yx
 dxdy  f yy
 dydy
 d 2 f ( x, y )  f xx dx 2  2 f xy dxdy  f yy
 dy 2

Một cách hình thức, có công thức tính vi phân cấp n. Sử dụng nhị thức
Newton: n
  
d f   dx  dy  f
n

 x y 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Công thức vi phân cấp 3 của hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦):


3
  
d f   dx  dy  f
3

 x y 
2 3
                
3 2

  dx  f  3  dx   dy  f  3  dx   dy  f   dy  f
 x   x   y   x   y   y 
 3
f  3
f  3
f  3
f 3
d f  3 dx  3 2 dx dy  3
3 3 2
dxdy  3 dy
2
x x y xy 2
y
4
   
Công thức vi phân cấp 4: d f   dx  dy  f
4

 x y 
4 f 4 4 f  4
f  4
f  4
f 4
 4 dx  4 3 dx dy  6 2 2 dx dy  4
3 2 2
dxdy  4 dy
3

x x y x y xy 3
y
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm vi phân cấp hai 𝑑 2 𝑓(1,1), biết 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 𝑥𝑦

f x  ye xy  f xx  y 2e xy , f xy  e xy (1  xy )

f y  xe xy  f yy
  x 2e xy .

Vi phân cấp hai:

 dx 2  2 f xy
d 2 f  f xx  dxdy  f yy
 dy 2


d 2 f ( x, y )  e xy y 2dx 2  2(1  xy )dxdy  x 2dy 2 
d 2 f (1,1)  edx 2  4edxdy  edy 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 38


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm vi phân cấp hai 𝑑 2 𝑓(1,1), biết 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑦Τ𝑥

y 2y 1
f x  2  f xx  3 , f xy  2
x x x
1
   0
f y   f yy
x
Vi phân cấp hai:
 dx 2  2 f xy
d 2 f  f xx  dxdy  f yy
 dy 2

2y 2
d f ( x, y ) 
2
3
dx 
2
2
dxdy  0 dy 2
x x
d 2 f (1,1)  2dx 2  2dxdy
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cách tính
Quy tắc dây chuyền (tổng quát)
 f  f (u , v)
 f x  fu  ux  f v  vx
 u  u ( x, y ) 
 v  v ( x, y ) f y  fu  uy  f v  vy

f = f (u,v)
f x

u = u(x,y) v = v(x,y)
f y
x y x y
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm f x, f y của hàm hợp f  f (u, v)  euv , u ( x, y)  x 2  y 2 , v( x, y)  xy


( x 2  y 2 ) xy
f  f ( x, y )  e

f x  fu  ux  f v  vx  veuv  2 x  ueuv  y

( x 2  y 2 ) xy ( x 2  y 2 ) xy
f x  xye  2 x  ( x  y )e2 2
y

f y  fu  uy  f v  vy  veuv  2 y  ueuv  x

( x 2  y 2 ) xy ( x 2  y 2 ) xy
f y  xye  2 y  ( x  y )e2 2
x

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 41


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cách tính
Hàm một biến
 f  f u 
  f ( x)  f (u )  u( x)
u  u  x 
Hàm hai biến: trường hợp 1
 f  f u 
  f x  f (u )  ux ; f y  f (u )  uy
u  u  x, y 
Hàm hai biến: trường hợp 2
 f  f  u, v 

u  u  x   f ( x)  fu  u( x)  f v  v( x)
v  v  x 

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
u2
Tìm các đạo hàm riêng của hàm hợp f  f (u )  e , u  sin( xy)
sin 2 ( xy )
f  f ( x, y )  e
u2 sin 2 ( xy )
f x  f (u )  ux  2ue  y cos( xy )  2sin( xy )e  y cos( xy )
u2 sin 2 ( xy )
f y  f (u )  uy  2ue  x cos( xy )  2sin( xy )e  x cos( xy )

Tìm f   x  , biết f  f (u, v)  u 3v  ln(uv), u  e x , v  sin 2 x

df  1 x  3 1
 f ( x)  fu  u( x)  f v  v( x)   3u v   e   u   sin 2 x
2
dx  u  v
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cách tính
Hàm hai biến: trường hợp 3
 f  f  x, y 

 y  y  x
𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) là một hàm hai biến theo x và y. Khi đó ta có khái niệm
f
đạo hàm riêng theo x: f x 
x
Thay 𝑦 = 𝑦(𝑥) vào ta được hàm một biến theo 𝑥:
df f dx f dy f f dy
      
dx x dx y dx x y dx
Trong trường hợp này vừa tồn tại đạo hàm df dx của f theo x như là đạo hàm
của hàm một biến x, vừa tồn tại đạo hàm riêng f x của f theo x.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 44
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm
f df
,
x dx 
của hàm f  f ( x, y )  e xy  x 2 y, y  y ( x)  ln x  1  x 2 
f
x
 2 

 e  x y  ye xy  2 xy
xy
x

f
y
 
 e xy  x 2 y  xe xy  x 2
y

dy
dx
  
 y ( x)  ln x  1  x
 
2 

1
1  x2
df f f dy 1
    ye  2 xy  ( xe  x ) 
xy xy 2

dx x y dx 1  x2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đạo hàm cấp hai của hàm hợp

 f  f (u , v) f x  fu  ux  f v  vx f xx   f x  x   fu  ux  f v  vx  x



 u  u ( x, y )
 v  v ( x, y ) fu là hàm hợp
 hai biến 𝑢, 𝑣

  fu  ux  x   f v  vx  x   fu  x  ux  fu  ux  x   f v  x  vx  f v  vx  x

  fu u  ux   fu v  vx   ux  fu  uxx   f v u  ux   f v v  vx   vx  f v  vxx
   

   ux   fuv  vx  ux  fu  uxx  f vu  vx  ux  f vv   vx   f v  vxx
 fuu
2 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 46


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm f xy của hàm hợp f  f (u, v)  u 2  2v, u ( x, y)  xy 2 , v( x, y)  x  3 y

 y
f x  fu  ux  f v  vx  2u. y 2  2.1  f xy   f x  y  2u  y 2  2 

f xy   2u  y 2   2uy  y 2  2u  2 y  4 xy 3  2u  2 y
y

Tìm f xy của hàm hợp f  f (u, v)  euv , u ( x, y)  xy  y 2 , v( x, y)  2 x  y


f x  fu  ux  f v  vx  veuv  y  ueuv  2  f xy  veuv  y  ueuv  2  y
e yv e
uv
  y  y  ve  2( x  2 y)e  2u  e  y
uv  uv uv uv 

  y  u y  v y
e uv 
 e uv 
 u   e uv 
 v   ve uv
  x  2 y   ue uv
1
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đạo hàm cấp hai của hàm hợp

f (u ) là hàm
 f  f (u ) hợp một biến u.
 f x  f (u )  ux
u  u ( x, y )

f xx   f x  x   f (u )  ux  x   f (u )  x  ux  f (u )   ux  x

   
  f (u )  (u )  u x   u x  f (u )  u xx  f (u )   ux   f (u )  uxx
    2
 

f xy   f x  y   f (u )  ux  y   f (u )  y  ux  f (u )   ux  y

  f (u )  (u )  uy   ux  f (u )  uxy  f (u )  ux  uy  f (u )  uxy
 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm f xy của hàm hợp f  f (u )  ln u ; u ( x, y )  xy 2  e y


1 2  1 
f x  f (u )  ux   y  f xy   f x  y    y 2
u u y
 1  1 1 1
f xy     y   2 y   2 (2 xy  e )  y   2 y
2 y 2
u y u u u

Tìm f xy của hàm hợp f  f ( x 2  e y )

Đặt u ( x, y)  x 2  e y  f x  f (u )  ux  f (u )  2 x

f xy   f (u )  2 x  y  2 x  f (u )  e y

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 49


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 y x
Cho hàm số z  x  f    g   , với f và g là các hàm khả vi đến cấp 2.
x  y
Chứng minh: x 2  zxx  2 xy  zxy  y 2  zyy  0
y x y 1
Đặt: u  , v   zx  f  u   x  f   u   2  g   v  
x y x y
1 1
 f u    f  u   y  g v  
x y
1 1 1   x 1 1 
zxy  f   u     f   u    y  f   u     g   v   2   g   v   2 
x x x   y y y 
y  f   u  x  g   v  g   v 
 2
 3
 2
x y y
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

y y 1  y2 1 1 y 2  f   u  g   v 
zxx  f   u   2  2  f   u    f   u   2   g   v    3

x x x x y y x y2

1 x x
zy  x  f   u    g   v   2  f   u   g   v   2
x y y

1  x 1 2  f   u  x 2
 g   v  2 x  g   v 
zyy  f   u    x  g   v   2  2  g   v   3    4
 3
x  y y y  x y y

Suy ra x 2  zxx  2 xy  zxy  y 2  zyy  0

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 51


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục, thoả mãn:
f  t  x, t  y   t n f  x, y  ; t  R, n  N 
Chứng minh: x 2  f xx  2 xy  f xy  y 2  f yy  n  n  1  f  x, y 

Đặt: u  t  x, v  t  y . Từ phương trình đã cho, dùng quy tắc dây chuyền,


đạo hàm 2 vế theo biến t: fu  x  f v  y  n  t n1  f  x, y  
Đạo hàm 2 vế phương trình (*) theo biến t:
x   f uu  x  f uv  y   y   f vu  x  f vv  y   n  n  1  t n 2  f  x, y 

 x 2  f uu  2 xy  f uv  y 2  f vv  n  n  1  t n 2  f  x, y 


Cho 𝑡 = 1, suy ra x 2  f xx  2 xy  f xy  y 2  f yy  n  n  1  f  x, y 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vi phân cấp một của hàm hợp
 f  f (u , v) 𝑢, 𝑣 là hai biến hàm, 𝑥 và 𝑦 là hai biến độc lập.

 u  u ( x, y )
 v  v ( x, y ) Khi thay 𝑢(𝑥, 𝑦), 𝑣(𝑥, 𝑦) vào ta được hàm f theo hai
 biến 𝑥, 𝑦 độc lập.
df  f xdx  f y  dy   fu  ux  f v  vx  dx   fu  uy  f v  vy  dy

 fu  ux dx  uy dy   f v  vx dx  vy dy   fudu  f vdv

df  fudu  f vdv (1)


Tùy theo bài toán mà ta dùng công thức (1)
df  f xdx  f ydy (2) hoặc (2). Thường dùng công thức số (1).

Hai công thức giống nhau. Trong (1) là biến hàm, trong (2) là biến độc
lập. Nên ta nói: vi phân cấp một có tính bất biến.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm df của hàm hợp f  f (u, v)  euv , u ( x, y)  xy 2 ; v( x, y)  2 x  3 y


df  fudu  f vdv du  y 2dx  2 xydy dv  2dx  3dy
df  veuv ( y 2dx  2 xydy )  ueuv (2dx  3dy )  euv (vy 2  2u )dx  euv (2vxy  3u )dy
1
Tìm df của hàm hợp f  f (u )  , u ( x, y )  ln( x  2 y )
u

1 1 
2 x
u dx  u y dy    2 
1 2
df  f (u )du     dx  dy 
u u  x  2y x  2y 

Chú ý: Trong hai ví dụ này ta đều có thể dùng: df  f xdx  f ydy


nhưng việc tính toán phức tạp hơn.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm df của hàm hợp f  f ( x 2  2 y, e xy )


Đặt u  x 2  2 y ; v  e xy

Ta có f  f (u , v) ; u ( x, y )  x 2  2 y, v( x, y )  e xy

du  2 xdx  2dy dv  ye xy dx  xe xy dy

df  fudu  f vdv

df  fu (2 xdx  2dy )  f v( ye xy dx  xe xy dy )

Chú ý: Có thể dùng df  f xdx  f ydy

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 55


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vi phân cấp hai của hàm hợp

 f  f (u , v) d 2 f  d (df )  d ( fudu  f vdv)



 u  u ( x, y )
 v  v ( x, y )

  
 d fu du  d f v dv 
Chú ý ở đây u, v là biến hàm nên du, dv không là hằng số.
d 2 f  d  fu   du  fu  d (du )  d  f v   dv  f v  d (dv )
fu, f v là những hàm hợp hai biến

d  fu    fu u du   fu v dv d  f v    f v u du   f v v dv

d  du   d 2u, d  dv   d 2v
Vi phân cấp hai không còn tính bất biến.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Vi phân cấp hai của hàm hợp

 f  f (u ) d 2 f  d  df   d  f   u  du 

u  u ( x, y )  d  f (u )   du  f (u )  d  du 

d 2 f   f (u )  (u )  du  du  f (u )d 2u  f (u )  du 2  f (u )  d 2u

Tóm lại:
Để tìm đạo hàm riêng (vi phân) cấp hai của hàm hợp ta lấy đạo hàm
(vi phân) của đạo hàm (vi phân) cấp một và phải biết phân biệt là
hàm hợp mấy biến.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 57


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm d 2 f của hàm hợp:


f  f (u, v)  2u  v 2 ; u ( x, y)  xy  2 x; v( x, y)  x 2  y 2

df  fudu  f vdv  2 ( y  2)dx  xdy   2v  2 xdx  2 ydy 

d 2 f  d (df )  d  2 ( y  2)dx  xdy   2v  2 xdx  2 ydy 

d 2 f  d  2  ( y  2)dx  xdy   d  2v  2 xdx  2 ydy 

d 2 f  2d  ( y  2)dx)  2d ( xdy   2  2 xdx  2 ydy  dv  2vd  2 xdx  2 ydy 

 d   y  2   dx   dx  d  y  2   dxdy  d  x  dy   dxdy
 d  2 x  dx  2 y  dy   d  2 x  dx   d  2 y  dy   2dx 2  2dy 2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm d 2 f của hàm hợp f  f ( x 2  3 y )

Đặt u  x 2  3 y
Ta có f  f (u ) ; u ( x, y )  x 2  3 y
df  f (u )du ú  f (u )(2 xdx  3dy )

d 2 f  d (df )  d ( f (u )(2 xdx  3dy ))

d 2 f  (2 xdx  3dy )  d ( f (u ))  f (u )  d (2 xdx  3dy )


 d ( f (u ))  f (u )du  f (u )  (2 xdx  3dy )

 d (2 xdx  3dy )  d (2 xdx)  d (3dy)  2dxdx  0  2dx 2


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Giả sử phương trình F ( x, y)  0 xác định một hàm ẩn y  y( x)

sao cho F ( x, y( x))  0 với mọi 𝑥 thuộc miền xác định.

Sử dụng quy tắc dây chuyền ta có:

F dx F dy F F dy
   0    0
x dx y dx x y dx

dy F x Fx
 
dx F y Fy

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 60


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm y( x) biết 𝑦 = 𝑦(𝑥) là hàm ẩn xác định từ phương trình:


xy  x 2  y 2  e xy
Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình, chú ý y là hàm theo x.
ye  2 x  y
xy

y  x  y  2 x  2 y  y  e ( y  x  y)  y( x) 
xy
x  2 y  xe xy

Cách 2. Sử dụng công thức. Chú ý ở đây sử dụng đạo hàm riêng!
F ( x, y )  xy  x 2  y 2  e xy  0 Fx y  2 x  ye xy
 y( x)    
 xy

Fx  y  2 x  ye ; Fy  x  2 y  xe xy Fy x  2 y  xe xy

Chú ý: Cần phân biệt đạo hàm theo x ở hai cách. Cách 1, đạo hàm hai vế
coi y là hàm theo x. Cách 2, đạo hàm riêng của F theo x, coi y là hằng.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Giả sử phương trình F ( x, y, z )  0 xác định một hàm ẩn z  z ( x, y)


sao cho F  x, y, z  x, y    0 với mọi (𝑥, 𝑦) thuộc miền xác định của z.
Sử dụng quy tắc dây chuyền. Chú ý x, y là hai biến độc lập, z là hàm
theo x, y.
F dx F z F F z
   0    0
x dx z x x z x

z F x Fx z F y Fy
   
x F z Fz y F z Fz

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 62


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm zx , biết 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) là hàm ẩn xác định từ phương trình:


z  x y
x yz e
Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình theo x, chú ý y là hằng, z là hàm
theo x.
1  e z  x y
1  zx  e z  x  y ( zx  1)  zx   1.
1 e z  x y

Cách 2. Sử dụng công thức. Chú ý ở đây x là biến, y và z là hằng!


F ( x, y, z )  x  y  z  e z  x y  0 Fx 1  e z  x y
 zx      1.
Fx  1  e z  x y ; Fz  1  e z  x y Fz 1  e z  x y

Tương tự tìm đạo hàm riêng của z theo y.


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 63
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý (về hàm ẩn)

Cho hàm F ( x, y) thỏa các điều kiện sau:


1) Xác định, liên tục trong hình tròn mở B( M 0 , r ) tâm M 0 ( x0 , y0 ) bán kính r
F ( x0 , y0 )
2) F (( x0 , y0 ))  0 3) 0
y
F F
4) Tồn tại trong B( M 0 , r ) các đạo hàm riêng liên tục ,
x y
Khi đó F ( x, y)  0 xác định trong lân cận U của x0 một hàm y  y ( x) thỏa mãn:

y0  y ( x0 ) và F ( x, y ( x))  0 trong U. Ngoài ra y = y(x) khả vi, liên tục trong U


dy F / x Fx
 
dx F / y Fy
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 64
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý
Đạo hàm riêng cấp hai của hàm ẩn: 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦)
1) Tìm đạo hàm riêng cấp 1 (bằng 1 trong hai cách)
  
2) zxy   zx  y    x  . Chú ý: x là hằng, y là biến, z là hàm theo y.
F
 Fz  y

Vi phân cấp 1 của hàm ẩn 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦): dz  zx dx  zy dy

Vi phân cấp 2 của hàm ẩn 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦)


d 2 z  zxx dx 2  2 zxy dxdy  zyy dy 2

Chú ý: Vì 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) là hàm hai biến độc lập x và y. Nên vi phân cấp một,
cấp hai hoặc cấp cao của hàm ẩn cũng giống như vi phân cấp 1 và cấp hai của
hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) trong phần 1.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 65
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm dz (1,1) , biết 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) là hàm ẩn xác định từ phương trình:


x3  2 y3  z 3  3xyz  2 y  3  0, z (1,1)  2.
F ( x, y, z )  x3  2 y 3  z 3  3xyz  2 y  3  0

Fx  3 x 2  3 yz Fy  6 y 2  3 xz  2 Fz  3 z 2  3xy


Fx 3 x 2  3 yz yz  x 2 1  (2)  1 1

zx     2  2  zx (1,1)   1
Fz 3 z  3xy z  xy 4 1
Fy 6 y 2  3 xz  2 14
zy      zy (1,1)  
Fz 3 z 2  3 xy 9
14
Vi phân cấp 1: dz  zx dx  zy dy  dx  dy
9
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 66
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm zxy , biết 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) là hàm ẩn xác định từ phương trình:


x 2  y 2  z 2  e x y  z

F ( x, y, z )  x 2  y 2  z 2  e x y z  0
Fx  2 x  e x y  z  2 x  x 2  y 2  z 2 ; Fz  2 z  e x y  z  2 z  x 2  y 2  z 2 .
Fx 2 x  x 2  y 2  z 2 Đạo hàm theo y; x là hằng,
zx    2
Fz x  y 2  z 2  2 z y là biến, z là hàm theo y.
 2 x  x 2  y 2  z 2 
zxy   2 
 x  y 2
 z 2
 2 z y
(2 y  2 z  zy )  M  T  (2 y  2 z  z y  2  z y )

x  y  z  2z 
2 2 2 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 67


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

2 z
Tìm , biết 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) là hàm ẩn xác định từ phương trình:
yx
xyz  x 2  y 2  2 z  3

F ( x, y, z )  xyz  x  y  2 z  3  0
2 2

Fx  yz  2 x Fy  xz  2 y Fz  xy  2


Fx yz  2 x yz  2 x x là hằng, y là biến,
zx     
Fz xy  2 2  xy z là hàm theo y.
 Fx   yz  2 x 
zxy       
F 
 zy  2  xy y
( z  yzy )   2  xy   ( yz  2 x)  ( x)

 2  xy 
2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 68


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 69


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

f = f (x,y) Véctơ đơn vị cùng phương, chiều với u


u
Oy u   u1 , u2  l0    l1 , l2 
 M ( x, y ) u
l0   cos  ,cos  
 ,  là góc tạo bởi u và chiều dương
  trục Ox và Oy tương ứng.
M 0 ( x0 , y0 ) Ox

 x  x0  t cos 
Véctơ M 0 M cùng phương, chiều với u :  , t 0
 y  y0  t cos 
Đạo hàm của hàm f theo hướng véctơ u tại điểm M 0 là giới hạn (nếu tồn tại):
f f M   f M0 
fu  M 0    M 0   lim
u M M 0 MM 0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 70
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa
f  x, y   f  x0 , y0 
M 0 M   x  x0    y  y0   t fu  M 0   lim
2 2
t 0 t
f  x0  t cos  , y0  t cos    f  x0 , y0  f t   f  0
fu  M 0   lim  lim  f   0 
t 0 t t 0 t
Theo quy tắc dây chuyền: f (t )  f x  x(t )  f y  y(t )
Do đó, tại t = 0: fu  M 0   f x  x0 , y0   cos   f y  x0 , y0   cos 

  f x( x0 , y0 ), f y ( x0 , y0 )  ,  cos  ,cos   


fu ( x0 , y0 ) 

f  x0 , y0   gradf  x0 , y0    f x  x0 , y0  , f y  x0 , y0   : véctơ gradient của f tại M0 .


fu ( M 0 )  gradf ( x0 , y0 ), l0  Tích vô hướng của véctơ gradient tại M0
với véctơ đơn vị.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 71
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Tương tự, ta có định nghĩa đạo hàm của f = f (x,y,z) tại M0 theo hướng u :
fu ( M 0 )  f x ( M 0 )  cos   f y ( M 0 )  cos   f z( M 0 )  cos 


fu ( M 0 )  gradf ( x0 , y0 , z0 ), l0 
Trong đó: véctơ đơn vị cùng hướng với u là:
l0   cos  ,cos  ,cos  
 ,  ,  là các góc tạo bởi u và chiều dương
trục Ox, Oy và Oz tương ứng.
Véctơ gradient của f (x,y,z) tại M0 là:
f  M 0   gradf  M 0    f x  M 0  , f y  M 0  , f z  M 0  
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 72
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm đạo hàm của f ( x, y )  x3  3xy  4 y 2 tại điểm M0(1,2) theo hướng của
véctơ tạo với chiều dương trục Ox một góc 300.

Véctơ đơn vị là: l0   cos  ,cos   .


   6,    2   6   3
 l0   cos  6  ,cos  3    3 2,1 2 

f x  3 x  3 y  f x (1, 2)  3
2

f y  3 x  8 y  f y (1, 2)  13
l0
13  3 3
fl (1, 2)  f x (1, 2)  cos   f y (1, 2)  cos  
0 2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 73
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm đạo hàm của f ( x, y )  xy 2  3x 4 y 5 tại điểm M0(1,1) theo hướng của
véctơ u  1, 2 

Véctơ đơn vị cùng hướng với u là: l0   ,     cos  ,cos  


1 2
 5 5

f x  y 2  12 x3 y 5  f x (1,1)  11

f y  2 xy  15 x 4 y 4  f y (1,1)  13
11 26
fl (1,1)  f x (1,1)  cos   f y (1,1)  cos     3 5
0 5 5
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 74
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

y 1 3
Tìm đạo hàm của f ( x, y )  arctan tại điểm M 0   ,  theo hướng véctơ
x 2 2 
pháp tuyến ngoài của đường tròn: x2 + y2 = 2x tại M0.

F ( x, y )  x 2  y 2  2 x  0  n   Fx , Fy    2 x  2, 2 y   (1, 3)


 1 3 
Véctơ đơn vị là: l0   , 
 2 2 
y x 1
f x   2 
3 
fy  2 
 f y (M 0 ) 
2  f x (M 0 )  
x y 2 x y 2 2
3
fl ( M 0 )  f x ( M 0 )  cos   f y ( M 0 )  cos  
0 2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 75
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm đạo hàm của f ( x, y, z )  x3  2 xy 2  3 yz 2 tại điểm M0(3,3,1) theo


hướng của véctơ l=(2,1,2).

 2 1 2
Véctơ đơn vị là: l0   , ,   (cos  ,cos  ,cos  )
3 3 3
f x  3 x 2  2 y 2  f x (3,3,1)  45

f y  4 xy  3 z 2  f y (3,3,1)  39

f z  6 yz  f z (3,3,1)  18

fl ( M 0 )  f x ( M 0 )  cos   f y ( M 0 )  cos   f z ( M 0 )  cos   55


0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 76
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm đạo hàm của f ( x, y, z )  x 2  3 yz  4 tại điểm M0(1,2,-1) theo hướng


của véctơ tạo với các trục tọa độ những góc nhọn bằng nhau.

Véctơ đơn vị là: l0  (cos  ,cos  ,cos  )


1
cos   cos   cos   1  3cos   1  cos  
2 2 2 2
3
f x  2 x  f x (1, 2, 1)  2
f y  3 z  f y (1, 2, 1)  3
f z  3 y  f z (1, 2, 1)  6
3
fl ( M 0 )  f x ( M 0 )  cos   f y ( M 0 )  cos   f z ( M 0 )  cos   
0 3
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 77
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý

Cho hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧).

Đạo hàm của f tại M0 theo hướng của véctơ (1,0,0) là:

f i( M 0 )  f x ( M 0 )  cos   f y ( M 0 )  cos   f z( M 0 )  cos   f x ( M 0 )

Vậy đạo hàm theo hướng véctơ (1,0,0) tại M0 là đạo hàm riêng theo biến x tại
M0 , nếu đạo hàm riêng theo biến x tồn tại.

Nếu đạo hàm riêng theo biến x không tồn tại, thì đạo hàm theo hướng vẫn có
thể có.
(vì theo định nghĩa, đạo hàm theo hướng là giới hạn một phía).

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 78


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm đạo hàm của f ( x, y, z )  x  2 yz tại điểm M0(0,1, 1) theo hướng của
véctơ (1,0,0).

Véctơ đơn vị là: l0  1,0,0  .


Không tồn tại đạo hàm riêng theo biến x tại M0.
Tìm đạo hàm của f theo hướng của véctơ (1,0,0) bằng định nghĩa:
f ( x0  t cos  , y0  t cos  , z0  t cos  )  f ( x0 , y0 , z0 )
f i (0,1,1)  lim
t 0 t
f (t ,1,1)  f (0,1,1) t 22 t t
f i (0,1,1)  lim  lim  lim  lim  1.
t 0 t t 0 t t 0 t t 0 t

Lý do: trong định nghĩa đạo hàm theo hướng, M dần đến M0 từ một phía.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 79
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý

Theo công thức tính đạo hàm đạo hàm theo hướng:


fu ( M 0 )  gradf ( M 0 ), l0   gradf ( M 0 )  l0  cos 

 gradf ( M 0 )  l0  gradf ( M 0 )

Đạo hàm của f tại M0 đạt giá trị lớn nhất theo hướng của véctơ gradf ( M 0 ).

Giá trị lớn nhất của đạo hàm theo hướng là: gradf ( M 0 ) .

Đạo hàm của f tại M0 đạt giá trị nhỏ nhất theo hướng ngược với gradf ( M 0 ).

Giá trị nhỏ nhất của đạo hàm theo hướng là:  gradf ( M 0 ) .

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 80


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý

Ý nghĩa: Véc tơ pháp tuyến của đường cong f(x,y)=0 tại P chính là gradf  P  .
Theo hướng gradf  P  thì tốc độ thay đổi giá trị của hàm số z=f(x,y) là lớn nhất.

gradf  P  

Đường mức

Đường mức
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 81
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong C: y 3  4 xy  5 y  x 3  12  0


tại điểm A(2,1).

Phương trình đường cong C: f  x, y   y 3  4 xy  5 y  x 3  12  0

Véc tơ pháp tuyến của C tại A:

nC   f x, f y    4 y  3x 2 ,3 y 2  4 x  5   nC  A   16,6   8,3

Phương trình tiếp tuyến của C tại A:


8  x  2   3  y  1  0  8 x  3 y  19  0

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 82


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Viết phương trình tiếp tuyến, pháp tuyến của đường cong C:
 
2sin x 2  y 2    4arctan  y x  tại điểm A(1,1).

Phương trình đường cong C: f  x, y   2sin  x  y   4arctan    0


2 y
2

x
Véc tơ pháp tuyến của C tại A:
 4x 
nC   f x, f y    4 x  cos  x  y   2 ,  4 y  cos  x  y   2
2 2 4y 2 2
2 
 x  y 2
x  y 
 nC  A    2, 2   1, 1

Phương trình tiếp tuyến của C tại A:  x  1   y  1  0  x  y  0


x 1 y 1
Phương trình pháp tuyến của C tại A:   x y20
1 1
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 83
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm f ( x, y, z )  xyz  2 xy 2  yz 3 và một điểm M 0  1,1, 2  .


1) Tìm hướng mà đạo hàm của f theo hướng đó tại M0 đạt giá trị lớn nhất.
Tìm giá trị lớn nhất này.
2) Tìm hướng mà đạo hàm của f theo hướng đó tại M0 đạt giá trị nhỏ nhất.
Tìm giá trị nhỏ nhất này.

1) Hướng cần tìm là hướng của véctơ gradf (M0):


gradf ( M 0 )  f x ( M 0 ), f y ( M 0 ), f z ( M 0 ) 
 f  M   gradf  M 0  .
Giá trị lớn nhất bằng độ lớn véctơ gradf (M0): f grad
0

2) Hướng cần tìm là ngược hướng của véctơ gradf (M0).


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 84
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm f ( x, y )  ln( xyz ) và một điểm M 0  1, 2, 3 .


1) Tìm giá trị lớn nhất của đạo hàm theo hướng của f tại M0.
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của đạo hàm theo hướng của f tại M0.

Đạo hàm theo hướng của hàm f tại M0 là một hàm phụ thuộc vào hướng
của véctơ 𝑙 = (𝑙1, 𝑙2, 𝑙3).

Giá trị lớn nhất của đạo hàm theo hướng bằng độ lớn véctơ gradf (M0).

Giá trị lớn nhất đạt được khi lấy đạo hàm theo hướng của véctơ gradf (M0).

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 85


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm f ( x, y )  x  sin( xy ) và một điểm M 0  1,0  .


2

Tìm hướng mà đạo hàm của f theo hướng đó tại M0 có giá trị bằng 1.

Giả sử hướng cần tìm là hướng của véctơ đơn vị: l0  (a, b), a  b  1.
2 2

fl ( M 0 )  f x ( M 0 )  a  f y ( M 0 )  b
0

f x  2 x  y cos( xy )  f x  M 0   2. f y  x cos( xy )  f y  M 0   1.
fl ( M 0 )  2a  b  1.
0

a  0  a  4 / 5 Vậy có hai hướng:


 ;
l01   0,1 hoặc l02   4 5, 3 5  .
 b  1 b  3/ 5
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 86
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm f ( x, y )  x  y  2 x  4 y.
2 2

Tìm tất cả các điểm mà tốc độ thay đổi nhanh nhất của hàm 𝑓 tại những điểm
này là theo hướng của véctơ i  j .

Giả sử điểm cần tìm là M (a,b) .


Tốc độ thay đổi nhanh nhất của f tại M là theo hướng của véctơ gradf(M):
gradf ( M )   f x (a, b), f y (a, b)    2a  2, 2b  4  .
Mà véctơ gradf(M) cùng hướng với véctơ i + j = (1,0) + (0,1) = (1,1).
a 1 t 2 a 1 s
 2a  2, 2b  4   t 1,1 , t  0    , s0
b  2  t 2 b  2  s
Tập hợp các điểm là nửa đường thẳng.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 87
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Nhiệt độ T tại một điểm (x,y,z) được cho bởi công thức:
 x 2 3 y 2 9 z 2
T ( x, y, z )  200  e .
T tính bằng 0C; x, y, z tính bằng mét.

1) Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ tại điểm P(2,-1,2) theo hướng đến
điểm (3,-3,3).
2) Tìm hướng mà nhiệt độ thay đổi nhanh nhất tại điểm P(2,-1,2).

3) Tìm giá trị lớn nhất của tốc độ thay đổi tại điểm P(2,-1,2).

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 88


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ý nghĩa: Véc tơ pháp tuyến của mặt cong f(x,y,z)=0 tại P chính là gradf  P  .

gradf  x0 , y0 , z0   f  x0 , y0 , z0 
Mặt phẳng tiếp diện
(tiếp xúc) với S tại P

Mặt cong S có ptrình: f (x,y,z) = 0.

P là một điểm thuộc mặt S.

Phương trình mặt phẳng


tiếp diện với S tại P:

f x  P    x  x0   f y  P    y  y0   f z  P    z  z0   0.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 89
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x2 z 2
Viết phương trình pháp tuyến, mặt tiếp diện với mặt cong S:  y2   3
4 9
tại 𝑃 −2,1, −3
x2 z 2
Phương trình mặt cong S: f  x, y, z    y 2   3  0
4 9
 2z 
Véc tơ pháp tuyến của S: nS   f x, f y, f z   , 2 y, 
x
2 9 
 nS  P    1, 2, 2 3
x  2 y 1 z  3
Phương trình pháp tuyến với S tại P:  
1 2 2 3
Phương trình mặt tiếp diện với S tại P:
2
1   x  2   2   y  1    z  3  0  3 x  6 y  2 z  18  0
3
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 90
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Viết phương trình mặt tiếp diện và phương trình pháp tuyến với mặt cong S:

 
ln 1  2 x 2  y 2  2ln 2  z  1 tại 𝐴 1,1, 3 .

 
PT mặt cong S: f  x, y, z   ln 1  2 x 2  y 2  z  2ln 2  1  0


Véc tơ pháp tuyến của S: nS  f x, f y, f z 
 


2x y
, 1
   
,
 1  2 x 2
 y 2
2x2  y 2 1  2x2  y 2 2x2  y 2 
 
 
2 3 3
 nS  A    , , 1

 3 1 3 3 1 3
  
 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 91
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Phương trình pháp tuyến với mặt cong S tại A:

 
3 1  3  x  1


3 1 3   y  1   z  3 
2 3 3 1
Phương trình tiếp diện với mặt cong S tại A:
2 3  x  1 3  y  1
 
 z 3 0 

3 1 3  
3 1 3 

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 92


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tiếp tuyến của đường cong

Phương trình tham số của đường cong C trong không gian:


 x  f t 

 y  g t  , a  t  b
 z  h t 

Viết dưới dạng hàm véc tơ:
r t    f t  , g t  , h t 
 f t   i  g t   j  h t   k , a  t  b

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 93


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tiếp tuyến của đường cong

 x  cos t

Đường cong C:  y  sin t
z  t

Viết dưới dạng hàm véc tơ:


r  t   cos t  i  sin t  j  t  k

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 94


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tiếp tuyến của đường cong

 x2  y 2  1
Viết phương trình tham số của đường cong C: 
y  z  2

Phương trình tham số:


 x  cos t

 y  sin t , 0  t  2
 z  2  y  2  sin t

Dạng véc tơ:


r  t   cos t  i  sin t  j   2  sin t   k
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 95
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tiếp tuyến của đường cong

Đạo hàm của hàm véc tơ:


dr r t  h   r t 
 r  t   lim
dt h 0 h
  x  t  , y   t  , z   t  

Tiếp tuyến của C tại P: là đường


thẳng qua P, nhận véc tơ 𝒓′ 𝑡 là
véc tơ chỉ phương.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 96


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong C: y  2  x tại A(1,1)
2

 x  t
Phương trình tham số C:  , t  0 ; A 1,1  t  1
 y  2  t

1 1
r  t    i   1  j  r 1   i   1  j
2 t 2

x  1 t 2
PT tiếp tuyến với C tại A: 
 y  1 t

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 97


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

∆ là pháp tuyến của đường cong phẳng cho bởi pt tham số:
𝑥 = 4𝑡 + 3𝑐𝑜𝑠𝑡, 𝑦 = −2𝑡 + 𝑠𝑖𝑛𝑡, tại điểm ứng với 𝑡 = 𝜋Τ2. Tìm giao
điểm của ∆ với trục Oy.
 x  4t  3cos t 
Phương trình tham số đường cong:  ;t   A  2 ,1   
 y  2t  sin t 2
r  t    4  3sin t   i   2  cos t   j

 r  2   1  i   2   j A
Phương trình  :  x  2   2  y    1  0
 x  2 y  4  2
Giao điểm của ∆ với Oy: B  0,1  2  B
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 98
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong C: x  2cos t , y  sin t , z  t
tại 𝐴 0,1, 𝜋Τ2 .

  
Ta có: A  0,1,   t 
 2 2
r  t   2sin t  i  cos t  j  1  k
 
 r    2  i  0  j  1  k
2
 x  2t

PT tiếp tuyến với C tại A:  y  1
z   2  t

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 99
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Mặt pháp diện của đường cong

Mặt pháp diện của đường cong C trong không gian: là mặt
phẳng chứa các véc tơ vuông góc với tiếp tuyến của C.
Do đó, mặt phẳng pháp diện có véc tơ pháp tuyến chính là
véc tơ chỉ phương của tiếp tuyến với C.

Viết phương trình mặt pháp diện với đường cong C:


x 2  y 2  1, y  x  z tại 𝐴 1,0, −1 .
Cách 1: Phương trình véc tơ của C:
r  t   cos t  i  sin t  j   sin t  cos t   k ; A 1,0, 1  t  0
 r  t    sin t  i  cos t  j   cos t  sin t   k

Véc tơ chỉ phương của tiếp tuyến T với C tại A: x 2  y 2  1, y  x  z


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 100
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Mặt pháp diện của đường cong

Phương trình mặt pháp diện của C tại A: 0  1  y  1   z  1  0  y  z  1  0


Cách 2: PT mặt trụ P1: f  x, y , z   x 2  y 2  1  0

 
Véc tơ pháp tuyến của P1: nP1  f x, f y, f z   2 x, 2 y,0   nP1  A    2,0,0 

PT mặt phẳng P2: g  x, y , z   x  y  z  0

 
Véc tơ pháp tuyến của mp P2: nP2  g x , g y , g z  1, 1,1  nP2  A   1, 1,1

Véc tơ chỉ phương của tiếp tuyến T với đường cong C tại A:
 0 0 0 2 2 0 
uT  A   nP1  A   nP2  A    , ,    0, 2, 2    0,1,1
 1 1 1 1 1 1 
Phương trình mặt pháp diện của C tại A: 0  1  y  1   z  1  0  y  z  1  0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 101
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Viết phương trình tiếp tuyến, mặt pháp diện với đường cong C:
x 2  y 2  z 2  1 , x  y  z  0 tại 𝐴 1Τ 2 , −1Τ 2 , 0

Phương trình mặt cầu P:


f  x, y , z   x 2  y 2  z 2  1  0

Véc tơ pháp tuyến của P:


nP   f x, f y, f z   2 x, 2 y, 2 z 
 nP  A   1, 1,0 

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 102


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Phương trình mặt phẳng Q: g  x, y, z   x  y  z  0


Véc tơ pháp tuyến của Q:
nQ   g x , g y , g z   1,1,1  nQ  A   1,1,1

Véc tơ chỉ phương của tiếp tuyến T


với đường cong C tại A:
uT  A   nP  A   nQ  A 
 1 0 0 1 1 1 
 , ,    1, 1, 2 
 1 1 1 1 1 1 
1 1
Phương trình tiếp tuyến với C tại A: x  t ; y   t ; z  2t
2 2
Phương trình mặt pháp diện với C tại A: x  y  2 z  0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 103
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

2 x 2  3 y 2  z 2  8
Viết PT tiếp tuyến và pháp diện với đường cong C: 
 z  x 2
 2 y 2
tại 𝐴 1,1, 3 .
PT mặt Ellipsoid P1: f  x, y, z   2 x 2  3 y 2  z 2  8  0
Véc tơ pháp tuyến của mặt P1:

nP1   f x, f y, f z   4 x,6 y, 2 z   nP1  A   4,6, 2 3 
PT mặt nón (một phía) P2: g  x, y, z   x2  2 y 2  z  0
Véc tơ pháp tuyến của mặt P2:
   1 2 
nP2   g x , g y , g z   
x 2y
   , , 1  nP2  A    , , 1
 x2  2 y 2 2
 2   3 3 
 x 2 y 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 104
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Véc tơ chỉ phương của tiếp tuyến T với đường cong C tại A:
 6 2 3 2 3 4 4 6 
uT  A   nP1  A   nP2  A    , , 
 2 3 1 1 1 3 1 3 2 3 
 
 11 7 1 
 , , 
 3 3 3 

Phương trình tiếp tuyến với C tại A: 



3  x  1 3  y  1


3 z 3
11 7 1
Phương trình mặt pháp diện với C tại A:
11
3
7
 x  1   y  1 
3
1
3

z 3 0 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 105
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Cho hàm f  f  x, y  có các đạo hàm riêng đến cấp (n+1) trong lân cận V
của điểm M 0  x0 , y0  .
Công thức Taylor của f đến cấp n tại điểm M0 là:
n
d k f  x0 , y0 
f  x, y   f  x0  x, y0  y   f  x0 , y0     Rn  x, y 
k 1 k!

trong đó Rn  x, y  là phần dư cấp n.

Khai triển Taylor tại điểm M0(0,0) được gọi là khai triển Maclaurint.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 106


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Có hai cách thường dùng để biểu diễn phần dư:

1) Nếu cần đánh giá phần dư, thì sử dụng phần dư ở dạng Lagrange:
1
Rn  x, y   d n1 f  x0    x, x0    y  .
 n  1!
trong đó 0    1.

2) Nếu không quan tâm phần dư, thì sử dụng phần dư ở dạng Peano:

Rn (x, y )  o(  ). n

trong đó:   ( x  x0 )  ( y  y0 ) .
2 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 107


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ứng dụng khai triển Taylor

1) Xấp xỉ hàm đã cho với một đa thức (một hoặc nhiều biến) trong lân cận
một điểm cho trước.

2) Tính đạo hàm cấp cao của f tại một điểm cho trước.

3) Tính giới hạn của hàm số (giới hạn kép nếu hàm 2 biến).

4) Tính gần đúng với sai số cho trước (vi phân cấp một không làm được điều
này).

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 108


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho hàm f ( x, y )  x 2  2 xy và một điểm M 0 1, 2  .


Tìm công thức khai triển Taylor của f (x,y) tại M0 đến cấp hai.
df 1, 2  d 2 f 1, 2 
f  x, y   f 1, 2     o   2  ,   ( x  1) 2  ( y  2) 2 .
1! 2!
f x 1, 2  x  1  f y 1, 2  y  2 
f  x, y   f 1, 2   
1!
f xx 1, 2  x  1  2 f xy 1, 2  x  1 y  2   f yy 1, 2  y  2 
2 2

  o2 
2!
Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 tại M0(1,2) và thay vào biểu thức trên:
f  x, y   5  6  x  1  2  y  2    x  1  2  x  1 y  2   o   2 
2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 109


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý

Tìm khai triển Taylor bằng công thức trên ta phải tính các đạo hàm riêng cấp
cao. Do đó, trong đa số trường hợp ta sẽ sử dụng cách sau:
Tìm khai triển Taylor của f = f (x,y) tại M0(x0,y0).

1) Đặt: X  x  x0 , Y  y  y0  x  X  x0 , y  Y  y0 .

2) Tìm khai triển Maclaurint của hàm f (X,Y), sử dụng khai triển Maclaurint
của hàm một biến.

3) Đổi f (X,Y) sang f (x,y) (đổi biến X  x  x0 , Y  y  y0 ).

4) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các bậc của: ( x  x0 ),( y  y0 ).

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 110


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1
Tìm khai triển Taylor đến cấp hai của f ( x, y )  tại M 0  1, 2  .
2x  3y
Đặt X  x  1, Y  y  2  x  X  1; y  Y  2.
1 1 1 1
f    
2( X  1)  3(Y  2) 2 X  3Y  8 8 1  2 X 8  3Y 8
1 2 X 3Y
Sử dụng khai triển hàm một biến: g (t )   1  t  t  o(t ) , t 
2 2

1 t 8 8
  2 X 3Y   2 X 3Y  
2
1
f  1  
8   8
 
 
8   8
  
8  
 o   2
 ,   X 2
 Y 2

Khai triển, đổi biến, sắp xếp theo thứ tự:


1 x  1 3  y  2   x  1 3  x  1 y  2  9  y  2 
2 2

f        o2 
8 32 64 128 128 512
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 111
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm khai triển Taylor đến cấp ba của f ( x, y )  ln( x  y ) tại M 0  1,1.

Đặt: X  x  1, Y  y  1  x  X  1; y  Y  1.

  X Y   X Y
f  ln  2  X  Y   ln  2  1      ln 2  ln 1   
  2 2   2 2
X Y
t 2 t3
Sử dụng khai triển hàm một biến: g  t   ln 1  t   t    o t , t 
2 3
3
 2
X Y 1  X Y  1  X Y 
2 3

f  ln 2 
2
    
2  2  3  2 
   o   3

  x  1   y  1
2 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 112


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm khai triển Taylor đến cấp ba của f ( x, y )  ln( x  y ) tại M 0  1,1 .

Khai triển, đổi biến, sắp xếp theo thứ tự:

x  1 y  1 ( x  1) 2 ( x  1)( y  1) ( y  1) 2
f  x, y   ln 2     
2 2 8 4 8
( x  1)3 ( x  1) 2 ( y  1) ( x  1)( y  1) 2 ( y  1)3
     o3 
24 8 8 24

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 113


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm khai triển Maclaurint đến cấp ba của f  x, y   e x sin y.

Sử dụng khai triển Maclaurint của hàm một biến:


2 3
e x  1    o  x 2  ; sin y  y   o  y 4  .
x x y
1! 2! 3!
 2
  3
4 
f ( x, y )  e sin y  1    o  x     y   o  y   .
x x x 2 y
 1! 2!   3! 
y3 xy 3 x 2 y x 2 y 3
f ( x, y )  y   xy     o   3  ,   x2  y 2
6 6 2 12
Bỏ bậc cao hơn 3, sắp xếp theo thứ tự:

f ( x, y )  y  xy 
x2 y y3
2
  o 3 .
6
 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 114
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 
Tìm khai triển Maclaurint đến cấp ba của f  x, y   sin x 2  y .

Sử dụng khai triển Maclaurint của hàm một biến:


t3
sin t  t   o  t 3  , t  x 2  y
3!
 x  y
2 3

f  x, y    x  y  
2
 o   3  ,   x2  y 2
6
Khai triển, bỏ bậc cao hơn 3, sắp xếp theo thứ tự:
6 4 2 2 3
  o 
x x y x y y
f  x, y   x  y  
2
 3

6 2 2 6
3
 x  y   o  .
2 y 3

6
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 115
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x sin y  y sin x
Tính giới hạn: lim
( x , y ) (0,0) x2  y 2

Cách 1: Sử dụng khai triển hàm hai biến: f  x, y   x sin y  y sin x

df  0, 0  d 2 f  0, 0 
f  x, y   f  0, 0     o   2  ,   x2  y 2
1! 2!
f x  0,0   x  f y  0, 0   y
 f  0, 0   
1!
f xx  0,0   x 2  2 f xy  0,0   xy  f yy  0,0   y 2
  o2 
2!
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 116
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x sin y  y sin x
Tính giới hạn: lim
( x , y ) (0,0) x2  y 2

Vì các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 tại (0,0) đều bằng 0 do đó: f ( x , y )  o  
 2

x sin y  y sin x o2 


Vậy: lim  lim 0
( x , y ) (0,0) x y
2 2  0 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 117


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x sin y  y sin x
Tính giới hạn: lim
( x , y ) (0,0) x2  y 2

Cách 2: Sử dụng khai triển hàm một biến:

   3 
x y   o y   y  x   ox 
y3 3 x 3

f ( x, y )   3!   3! 
x2  y 2

xy  x 2  y 2  x  o  y 3   y  o  x3 
 
x 2
 y   3!
2
x2  y 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 118


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x sin y  y sin x
Tính giới hạn: lim
( x , y ) (0,0) x y
2 2

Ta có: xy  x 2  y 2 
x2  y 2
0 2   0,( x, y )  (0,0)
 x  y   3! 2  3!
2

x  o  y 3   y  o  x3  x  o  y 3   y  o  x3  x  o  y3  y  o  x3 
0   
x y2 2
2 xy 2 xy 2 xy

o  y3  o  x3 
   0,  x, y    0,0  . Do đó: lim f  x, y   0
2y 2x ( x , y ) (0,0)

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 119


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị không điều kiện
Định nghĩa
Hàm f  f  x, y  đạt cực đại địa phương tại f  f  x, y  , nếu tồn tại một
lân cận của  x0 , y0  : f  x, y   f  x0 , y0  , với mọi (𝑥, 𝑦) thuộc lân cận đó.
Tức là:  B  M 0 ,   : M  B  M 0 ,    f  M   f  M 0  .

Định nghĩa tương tự cho cực tiểu địa phương.


Điểm dừng: các đạo hàm riêng cấp 1 bằng 0.

Điểm tới hạn: các đạo hàm riêng cấp 1 bằng


0 hoặc không tồn tại.
Điểm cực trị: hàm đạt cực đại địa phương
hoặc cực tiểu địa phương.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 120
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥2 + 𝑦2 đạt cực tiểu tại (0,0).

Xét f ( x, y )  f (0,0)  x 2
 y 2
0

f ( x, y )  x 2  y 2  0  ( x, y )  (0,0)

Vậy điểm (0,0) là điểm cực tiểu.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 121


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của f ( x, y )  1  ( x  1) 2  ( y  1) 2 tại (1,1).

f ( x, y )  f (1,1)  1  ( x  1) 2  ( y  1) 2  1   ( x  1) 2  ( y  1) 2  0

 f ( x, y)  f (1,1)

f ( x, y)  1  ( x, y)  (1,1)

Vậy hàm đạt cực đại tại (1,1).

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 122


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị không điều kiện

Tính chất

Hàm f  f  x, y  không đạt cực trị địa phương tại  x0 , y0   trong mọi lân
cận B   x0 , y0  ,   của  x0 , y0  :   x1 , y1  ,  x2 , y2   B thoả mãn:
 f  x1 , y1   f  x0 , y0 

 f  x2 , y2   f  x0 , y0 

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 123


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
Khảo sát cực trị của 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑦2 tại điểm (0,0).
1 1 −1 −1
Với mọi 𝐵 𝑂, 𝜀 : ∃𝑀 , ,𝑁 , ∈ 𝐵.
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
Ta có:
1 1
f  M   f  O   3  0, f  N   f  O   3  0
n n
Vậy hàm số không đạt cực trị tại (0,0).
Nếu dần về (0,0) theo đường thẳng
y = x (x > 0) thì f (x,y) > 0.
Nếu dần về (0,0) theo đường thẳng
y = x (x < 0) thì f (x,y) < 0.
Trong mọi lân cận của (0,0) đều
tìm được điểm (x,y) mà f (x,y) > 0
và điểm (x,y) mà f (x,y) < 0.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 124
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị không điều kiện

Định lý điều kiện cần của cực trị

Hàm f đạt cực trị tại M 0 ( x0 , y0 ) thì tại đó:

1) Không tồn tại đạo hàm riêng cấp 1, hoặc

2)  f x ( x0 , y0 )  0,  f y ( x0 , y0 )  0

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 125


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị không điều kiện

Định lý điều kiện đủ của cực trị

Cho M 0 ( x0 , y0 ) là điểm dừng của hàm 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) và 𝑓 có các đạo hàm


riêng liên tục đến cấp 2 trong lân cận của điểm 𝑀0.
1) 𝑑 2 𝑓 𝑀0 > 0: 𝑀0 là điểm cực tiểu.

2) 𝑑 2 𝑓 𝑀0 < 0: 𝑀0 là điểm cực đại.

3) 𝑑 2 𝑓 𝑀0 không xác định dấu thì 𝑀0 không phải là điểm cực trị.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 126


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị không điều kiện

Sơ đồ khảo sát cực trị của hàm hai biến 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦):
 f x ( x, y )  0
1) Tìm điểm dừng:   P1 ( x1 , y1 ), P2 ( x2 , y2 ),
 f y ( x, y )  0
2) Tính tất cả các đạo hàm riêng cấp hai: f xx , f xy , f yy
 .
3) Khảo sát từng điểm dừng.
P1 ( x1, y1 ) : A  f xx ( P1 ), B  f xy ( P1 ), C  f yy
 ( P1 ),   AC  B 2

  0   0
  P1 là điểm cực tiểu   P1 là điểm cực đại
A  0 A  0
   0 : chưa kết luận được
   0  P1 không là điểm cực trị
phải khảo sát bằng định nghĩa
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 127
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị không điều kiện

Chú ý:

1. Sơ đồ này không cho phép khảo sát cực trị tại điểm mà các đạo hàm
riêng không tồn tại (điểm tới hạn, nhưng không phải là điểm dừng). Những
điểm này phải khảo sát bằng định nghĩa.

2. Sơ đồ này chỉ áp dụng cho hàm hai biến.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 128


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của hàm: f ( x, y )  x 2  xy  y 2  2 x  y

 f x  2 x  y  2  0
1) Tìm điểm dừng:    P1 (1,0)
 f y  x  2 y 1  0

2) Tìm đạo hàm riêng cấp 2: f xx  2, f xy  1, f yy


  2

3) Khảo sát từng điểm dừng: P1 (1,0) : A  f xx ( P1 )  2; B  f xy ( P1 )  1

 ( P1 )  2;   AC  B 2  3  0
C  f yy

  0
Kết luận cho điểm dừng P1:   P 1 là điểm cực tiểu, fct  f ( P1 )  1
A  0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 129
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của hàm: f ( x, y )  x 4  y 4  x 2  2 xy  y 2


 f x  4 x3  2 x  2 y  0
1) Tìm điểm dừng:   P1 (1,1), P2 ( 1, 1), P3 (0,0)
 y
f   4 y 3
 2x  2 y  0
2) Tìm đạo hàm riêng cấp 2: f xx  12 x 2  2, f xy  2, f yy
  12 y 2  2
3) Khảo sát từng điểm dừng: P1 (1,1) : A  f xx ( P1 )  10; B  2
 ( P1 )  10;   AC  B 2  102  4  0
C  f yy

  0
Kết luận cho điểm dừng P1 :   P1 là điểm cực tiểu, fct  f ( P1 )  2.
A  0
Tương tự P2 là điểm cực tiểu.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 130
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tại điểm dừng P3 (0,0) :   AC  B 2  0 chưa kết luận được.


Khảo sát bằng định nghĩa.
 1   1 1 
Trong mọi lân cận 𝐵 𝑂, 𝜀 của điểm O(0,0):  M  ,0  , N  ,   B
 n   2n 2n 
1  n2
Ta có: f  M   f  O   4  0
n
1
f  N   f O   4  0
8n
Vậy hàm số không đạt cực trị tại (0,0).

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 131


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của hàm: f ( x, y )  1  x 2  y 2


  x
 fx  0
 x 2
 y 2
Tìm điểm dừng:  Hệ vô nghiệm.
f  y
0
 y
2
 2
 x y
Dùng định nghĩa ta thấy đạo hàm riêng theo x, theo y tại (0,0) không tồn tại.
Do đó (0,0) là điểm tới hạn, nhưng không phải là điểm dừng. Ta có:

f (0,0)  f ( x, y)  f (0,0)  x 2  y 2  0 f (0,0)  0  ( x, y)  (0,0).

Suy ra (0,0) là điểm cực tiểu.


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 132
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của hàm: f ( x, y )  4  3


x 2
y 
2 2

  4x
 fx   3 0
 3 x2  y 2
Tìm điểm dừng:  Hệ vô nghiệm.
f 4y
0
 y 3
x y
2 2
 3
Dùng định nghĩa ta có:
f  x,0   f  0,0   x
 
3 4
f x  0,0   lim  lim  lim  3 x  0
x 0 x x 0 x x 0

f  0, y   f  0,0   3 y4
f y  0,0   lim
y 0 y
 lim
y 0 y y 0
 
 lim  3 y  0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 133
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Do đó (0,0) là điểm dừng.

Tuy nhiên, không thể khảo sát cực trị tại điểm dừng này theo sơ đồ trên, mà
phải dùng định nghĩa. Ta có:

f (0,0)  f ( x, y )  f (0,0)   3
x 2
y 
2 2
0
f (0,0)  0  ( x, y )  (0,0)

Suy ra (0,0) là điểm cực đại.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 134


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của 𝑓(𝑥, 𝑦) = |𝑥| + 𝑦2 tại điểm (0,0).

Dùng định nghĩa suy ra không tồn


tại f x (0,0) .

Điểm (0,0) không là điểm dừng.

Điểm (0,0) là điểm tới hạn.

f ( x, y )  f (0,0)  x  y 2  0

Do đó (0,0) là điểm cực tiểu.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 135


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của hàm: f ( x, y, z )  x 3  z 2  xy

 f x  3 x 2  y  0

Tìm điểm dừng:  f y   x  0  x  0, y  0, z  0
 f   2z  0
 z
Do đó 𝑂 0,0,0 là điểm dừng. Ta sẽ chứng minh điểm dừng này không phải
là cực trị của hàm số.
1 −1
Trong mọi hình cầu 𝐵 𝑂, 𝜀 : ∃𝑀 , 0,0 ,𝑁 , 0,0 ∈ 𝐵. Ta có:
𝑛 𝑛
1 1
f  M   f  O   3  0, f  N   f  O   3  0
n n
Suy ra (0,0,0) không là cực trị của hàm số.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 136
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của hàm: f ( x, y, z )  2 x 2  3 y 2  3 z 2  2 yz

 f x  4 x  0

Tìm điểm dừng:  f y  6 y  2 z  0  x  0, y  0, z  0
 f   6 z  2 y  0
 z
Do đó 𝑂 0,0,0 là điểm dừng. Ta sẽ chứng minh điểm dừng này không phải
là cực trị của hàm số.
1 1
Trong mọi hình cầu 𝐵 𝑂, 𝜀 : ∃𝑀 0,0, ,𝑁 , 0,0 ∈ 𝐵. Ta có:
𝑛 𝑛
3 2
f  M   f  O   2  0, f  N   f  O   2  0
n n
Suy ra (0,0,0) không là cực trị của hàm số.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 137
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát cực trị của hàm: f ( x, y, z )  x 2 y  2 xy  x 2  2 x  yz

 f x  2 xy  2 y  2 x  2  0

Tìm điểm dừng:  f y  x 2  2 x  z  0  x  1, y  0, z  1
 f   y  0
 z
Do đó 𝐴 1,0, −1 là điểm dừng. Ta sẽ chứng minh điểm dừng này không
phải là cực trị của hàm số.
Đặt: 𝑋 = 𝑥 − 1, 𝑌 = 𝑦, 𝑍 = 𝑧 + 1 → 𝑥 = 𝑋 + 1, 𝑦 = 𝑌, 𝑧 = 𝑍 − 1.
 F  X , Y , Z   X 2Y  X 2  YZ  1 , F  0,0,0   1
và 𝑋 = 0, 𝑌 = 0, 𝑍 = 0 là điểm dừng của hàm số 𝐹 𝑋, 𝑌, 𝑍 .
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 138
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1 1 1 1
Trong mọi hình cầu 𝐵 𝑂, 𝜀 : ∃𝑀 , 0, ,𝑁 0, , ∈ 𝐵. Ta có:
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛

1 1
F  M   F  O   2  0, F  N   F  O    2  0
n n

Suy ra 𝑋 = 0, 𝑌 = 0, 𝑍 = 0 không phải là cực trị của hàm số 𝐹 𝑋, 𝑌, 𝑍 .

Do đó 𝑥 = 1, 𝑦 = 0, 𝑧 = −1 không phải là cực trị của hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 .

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 139


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị có điều kiện

Đồ thị của f ( x, y)  2  x  2 y
là mặt phẳng.
Không có cực trị ∀(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 .

Xét điều kiện: x 2  y 2  1

Khảo sát cực trị trên đường Ellipse là


giao của mặt phẳng và mặt trụ.

Tồn tại cực trị có điều kiện.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 140


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị có điều kiện

Hàm số: z  x 2  2 y 2

Xét điều kiện: x 2  y 2  1

Khảo sát cực trị trên đường cong C là


giao của mặt cong z(x,y) và mặt trụ.

Tồn tại cực trị có điều kiện.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 141


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị có điều kiện

Điểm M 0 ( x0 , y0 ) được gọi là điểm kỳ dị của đường cong  ( x, y)  0


nếu  x ( M 0 )  0 ;  y ( M 0 )  0
Định lý (điều kiện cần của cực trị có điều kiện)
Điểm M 0 ( x0 , y0 ) thỏa các điều kiện:
1) 𝑀0 không là điểm kỳ dị của đường cong  ( x, y )  0
2) f ( x, y ),  ( x, y ) và các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trong lân cận của 𝑀0
3) Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) với điều kiện  ( x, y )  0 đạt cực trị tại 𝑀0
 f x  M 0      x  M 0   0

Khi đó tồn tại một số 𝜆 thỏa mãn:  f y  M 0      y  M 0   0
  M   0
 0

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 142


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cực trị có điều kiện
Số  được gọi là nhân tử Lagrange.
Hàm L( x, y)  f ( x, y)     ( x, y) được gọi là hàm Lagrange.
Định lý (điều kiện đủ của cực trị có điều kiện)
Giả sử f ( x, y ), ( x, y ) khả vi liên tục đến cấp 2 trong lân cận của M 0

Trong lân cận của M 0 thỏa mãn các điều kiện trong định lý điều kiện cần.

 d 2 L( M 0 )  0  M 0 là điểm cực tiểu có điều kiện.

 d 2 L( M 0 )  0  M 0 là điểm cực đại có điều kiện.

 d 2 L( M 0 ) không xác định dấu  M 0 không là điểm cực trị.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 143


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Sơ đồ khảo sát cực trị của 𝑓 = 𝑓(𝑥, 𝑦) với điều kiện  ( x, y)  0
1) Lập hàm Lagrange: L  x, y   f  x, y       x, y 

 Lx ( x, y )  0  P1 ( x1 , y1 ), 1
  
Tìm điểm dừng của 𝐿(𝑥, 𝑦):  Ly ( x, y )  0   P2 ( x2 , y2 ), 2
 ( x, y )  0 
 

 , Lxy
2) Tính tất cả các đạo hàm riêng cấp hai: Lxx  , Lyy .

3) Khảo sát từng điểm dừng:

P1 ( x1 , y1 ), 1 : d 2 L( P1 )  Lxx ( P1 )  dx 2  2 Lxy ( P1 )  dxdy  Lyy ( P1 )  dy 2

Dựa vào định lý điều kiện đủ để kết luận.

Tương tự khảo sát các điểm dừng còn lại.


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 144
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý:

1) Để khảo sát d 2 L( P1 ) ta có thể sử dụng điều kiện:

 ( x, y)  0  d ( x, y)  0  d ( P1 )  0

  x ( P1 )  dx   y ( P1 )  dy  0. Từ đây ta có 𝑑𝑥 theo 𝑑𝑦 (hoặc 𝑑𝑦 theo 𝑑𝑥).

Thay vào biểu thức của d 2 L( P1 ) , ta có một hàm theo 𝑑𝑥2 (hoặc 𝑑𝑦2).

2) Trong bài toán cực trị có điều kiện: 𝑑𝑥 và 𝑑𝑦 khác 0.

3) Nếu từ 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0 → 𝑦 = 𝑦 𝑥 hoặc 𝑥 = 𝑥(𝑦), khi đó hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) sẽ


thành hàm 1 biến theo 𝑥 hoặc 𝑦. Khảo sát cực trị của hàm 1 biến này.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 145


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tìm cực trị của hàm f ( x, y )  2 x  12 xy  y với điều kiện x 2  4 y 2  25
2 2

1) Hàm Lagrange: L( x, y)  2 x 2  12 xy  y 2   ( x 2  4 y 2  25)

 Lx  4 x  12 y  2 x  0 1  2 : P1 (3, 2), P2 (3, 2)


 L  12 x  2 y  8 y  0 
 y 17 3 3
2   : P3 (4, ), P4 (4,  )

 ( x , y )  x 2
 4 y 2
 25  0 4 2 2

  4  2 , Lxy
2) Tìm đạo hàm riêng cấp 2: Lxx   12, Lyy  2  8

3) Khảo sát từng điểm dừng: P 1 (3, 2), 1  2 :

 ( P1 )dx 2  2 Lxy
d 2 L( P1 )  Lxx  ( P1 )dxdy  Lyy ( P1 )dy 2  8dx 2  24dxdy  18dy 2
 2(2dx  3dy ) 2  0
→ P1 là điểm cực tiểu có điều kiện.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 146
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tìm cực trị của hàm f ( x, y)  6  5 x  4 y với điều kiện x 2  y 2  9

1) Hàm Lagrange: L( x, y)  6  5 x  4 y   ( x 2  y 2  9)
 L  5  2 x  0
 x P1  5, 4  , 1  1 2
 Ly  4  2 y  0 
 P2  5, 4  , 2  1 2
 ( x , y )  x 2
 y 2
9  0
  2 , Lxy
2) Tìm đạo hàm riêng cấp 2: Lxx   0, Lyy  2

3) Khảo sát từng điểm dừng: P 1  5, 4  , 1  1 2 :

 ( P1 )dx 2  2 Lxy
d 2 L( P1 )  Lxx  ( P1 )dxdy  Lyy ( P1 )dy 2  dx 2  dy 2
5
từ điều kiện: d ( P1 )  0  10dx  8dy  0  dy   dx
2
4
2  5  9 2
d L( P1 )  dx   dx    dx  0 → P1 là điểm cực đại có điều kiện.
2
 4  16
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 147
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tìm 3 số dương có tổng bằng 50 và tích của chúng đạt cực đại.
Hàm 3 biến: f ( x, y, z )  xyz ; x  y  z  50 ; x  0, y  0, z  0
Từ: x  y  z  50  z  50  x  y
Tìm cực trị hàm 2 biến: f ( x, y )  xy  50  x  y 
 f x  y  50  2 x  y   0  50 50  50
1) Tìm điểm dừng:   P ,  ; z 
 f y  x  50  x  2 y   0  3 3  3
  2 y, f xy  50  2 x  2 y, f yy
2) Tìm đạo hàm riêng cấp 2: f xx   2 x
100 50
3) Khảo sát tại điểm dừng P: A  f xx ( P )  ; B  f xy ( P ) 
3 3
100
 ( P ) 
C  f yy ;   AC  B 2  0
3
  0  50 50 50  125000
Kết luận:   P là điểm cực đại, f cd  f  , ,   .
A  0  3 3 3  27
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 148
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Một hộp chữ nhật không có mặt trên được làm từ 12m2 gỗ dán. Tìm thể tích
cực đại của hộp chữ nhật đó.
Thể tích hộp: V ( x, y, z )  xyz ; x  0, y  0, z  0
12  xy
Diện tích gỗ dán (bỏ mặt trên): S  xy  2 yz  2 zx  12  z 
2 x  y
xy 12  xy 
Tìm cực trị hàm 2 biến: V 
2 x  y

 y 2 12  2 xy  x 2 
Vx  0
2 x  y
2

1) Tìm điểm dừng: 
 x 2
12  2 xy  y 2
  P  2, 2  ; z  1
Vy  0
2 x  y
2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 149
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
2) Tìm đạo hàm riêng cấp 2:

 y 2 12  y 2  xy 12  x 2  3xy  y 2   x 2 12  x 2 


f xx  , f xy  , f yy 
 x  y  x  y  x  y
3 3 3

3) Khảo sát tại điểm dừng P:


1
A  f xx ( P )  1; B  f xy ( P )  ; C  f yy ( P )  1
2
  AC  B 2  3 4  0

  0
Kết luận:   P là điểm cực đại, Vcd  V  2, 2,1  4.
A  0

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 150


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
Định nghĩa
Số 𝑎 được gọi là giá trị lớn nhất của hàm 𝑓 trên một tập đóng và bị chặn 𝐷,
nếu M  D : f  M   a và  M 0  D : f  M 0   a
Tương tự ta có định nghĩa giá trị nhỏ nhất.

Nhắc lại: Để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của 𝑓 = 𝑓(𝑥) trên [𝑎, 𝑏]:
1) Tìm điểm tới hạn thuộc (𝑎, 𝑏): x1 , x2 ,...
Loại các điểm không thuộc (𝑎, 𝑏). Tính giá trị của 𝑓 tại những điểm còn lại.

2) Tính giá trị 𝑓(𝑎), 𝑓(𝑏).

3) So sánh giá trị của 𝑓 ở bước 1) và bước 2). Kết luận.


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 151
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Định lý Weierstrass
Hàm nhiều biến f liên tục trên tập đóng, bị chặn D thì đạt giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất tại các điểm tới hạn trong D, hoặc tại các điểm biên của D.
Để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm nhiều biến f trên D:
1) Tìm trong D (các điểm trong của D) (bài toán tìm cực trị không điều kiện)
Tìm điểm tới hạn của f : P1, P2 ,...
Loại các điểm không là điểm trong của D. Tính giá trị của f tại những điểm
còn lại.
2) Tìm cực trị của f trên biên D (bài toán tìm cực trị có điều kiện).

3) So sánh giá trị của f ở bước 1) và bước 2). Kết luận.


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 152
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Chú ý:
1) Tìm trên biên D: giả sử biên D cho bởi phương trình  ( x, y )  0

Tìm trên biên D tức là tìm cực trị của 𝑓(𝑥, 𝑦) với điều kiện  ( x, y )  0

Lập hàm Lagrange: L( x, y )  f ( x, y )     ( x, y )

 Lx ( x, y )  0 Q1 ( x1 , y1 )
  
Tìm điểm dừng của 𝐿:  L y ( x, y )  0  Q2 ( x2 , y2 )
 ( x, y )  0 
 

Tính giá trị của 𝑓 tại các điểm 𝑄1, 𝑄2, …


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 153
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Chú ý:

2) Trường hợp đặc biệt, biên của D là những đoạn thẳng.

Tìm trên từng đoạn thẳng. Giả sử tìm trên đoạn AB có phương trình:

a c
ax  by  c (b  0)  y   x 
b b

Thay vào hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) ta có hàm một biến x, tìm GTLN, GTNN của hàm này.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 154


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f ( x, y )  ( x  6)2  ( y  8) 2

trên miền D: x 2  y 2  25

 f x  2( x  6)  0
1) Tìm trong D:   P1 (6, 8)  D
 f y  2( y  8)  0

2) Tìm trên biên của D:  ( x, y)  x 2  y 2  25  0

Lập hàm Lagrange: L( x, y)  ( x  6)2  ( y  8)2   ( x 2  y 2  25)


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 155
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

 Lx  2( x  6)  2 x  0
 L  2( y  8)  2 y  0
Tìm điểm dừng của L:  y  Q1 (3, 4); Q2 (3, 4)
 2
 x  y 2
 25

f (Q1 )  f (3,  4)  25 f (Q2 )  f (3, 4)  225

3) So sánh giá trị của f ở bước 1) và bước 2). Kết luận.

Giá trị lớn nhất là 225 đạt tại (-3,4).

Giá trị nhỏ nhất là 25 đạt tại (3,-4).


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 156
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f ( x , y )  x 2
 xy  y 2

trên miền D: x  y  1

 f x  2 x  y  0
1) Tìm trong D: 
f 
  x  2 y  0
y

 P1 (0,0)  D  f ( P1 )  0

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 157


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
2) Tìm trên biên của D. Có 4 cạnh. Tìm trên từng cạnh một.
Trên AB: phương trình AB là: y  1  x, x [0,1]
f  x 2  x(1  x)  (1  x) 2  3 x 2  3 x  1
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm một biến trên [0,1].
1

f  6 x  3  0  x   [0,1]
2
1 1
Trên AB có 3 điểm cần xét: A(0,1), B(1,0) và Q1  , 
2 2
1
Tính giá trị của f tại 3 điểm này: f  A   1 ; f  B   1 ; f  Q1  
4
Tương tự tìm trên 3 cạnh còn lại.
3) So sánh, kết luận: GTLN: 1; GTNN: 0.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 158
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f ( x , y )  x 2
 y 2

trên miền D: x 2  y 2  2 x

 f x  2 x  0
1) Tìm trong D: 
 f y  2 y  0

 P1 (0,0) : loại vì không là điểm trong của D.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 159


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

2) Tìm trên biên D:  ( x, y)  x  y  2 x  0


2 2

 y 2  2 x  x2
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm một biến:

f  x 2  (2 x  x 2 )  2 x 2  2 x trên [0,2]

1  1  1
f   4x  2  0  x  f    ; f (0)  0; f (2)  4
2 2 2
1
3) So sánh, kết luận: Giá trị lớn nhất là 4; giá trị nhỏ nhất là
2

Chú ý: có thể lập hàm Lagrange.


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 160
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

You might also like