You are on page 1of 53

1.

Định nghĩa, cách tính tích phân bội ba

2. Hệ tọa độ trụ

3. Hệ tọa độ cầu

4. Ứng dụng hình học


Định nghĩa
f  f ( x, y, z ) xác định trên vật thể đóng, bị chặn E .
Chia E một cách tùy ý ra thành n khối hình hộp nhỏ: E1, E2 ,..., En .

Thể tích tương ứng mỗi khối: V ( E1 ),V ( E2 ),...,V ( En ). V  Ei 

Trên mỗi khối Ei lấy tuỳ ý một điểm M i ( xi , yi , zi ).


n
Lập tổng Riemann: I n   f ( M i )  V ( Ei )
i 1

I  lim I n , không phụ thuộc cách chia E, và cách lấy điểm Mi


n
I   f  x, y, z  dxdydz   f  x, y, z  dV
E E

được gọi là tích phân bội ba của f = f (x,y,z) trên khối E.


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính chất

1) Hàm liên tục trên một khối đóng, bị chặn, thì khả tích trên miền này.

2) VE   dxdydz
E
3)    f ( x, y, z )dxdydz   f ( x, y, z )dxdydz
E E

4)  ( f  g )dxdydz   fdxdydz   gdxdydz


E E E

5) Nếu E được chia làm hai khối E1 và E2 rời nhau:

 fdxdydz   fdxdydz   fdxdydz


E E1 E2

6) ( x, y, z )  E , f ( x, y, z )  g ( x, y, z )   fdxdydz   gdxdydz


E E
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cách tính (Định lý I   f ( x, y, z )dxdydz
Fubini): tích phân lặp E z  z 2 ( x, y )
Phân tích khối E: Chọn mặt chiếu là 𝑂𝑥𝑦.
Mặt phía dưới: z  z1 ( x, y )

Mặt phía trên: z  z2 ( x, y )

Hình chiếu: PrOxy E  Dxy


I   f ( x, y, z )dxdydz
z  z1 ( x, y )
E
z2 ( x , y )

  dxdy  f ( x, y, z )dz
Dxy z1 ( x , y )

z2 ( x , y )

   f ( x, y, z )dz dxdy
Dxy z1 ( x , y ) Hình chiếu: 𝐷𝑥𝑦
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cách tính – Định lý Fubini (tích phân lặp)

Chú ý

• Tương tự ta có 2 công thức tích phân lặp khác, khi chiếu khối E
lên 2 mặt phẳng Oxz, Oyz.

• Thông thường, miền hình chiếu 𝐷𝑥𝑦 sẽ có biên là phương trình


của biên khối E nhưng không chứa 𝑧.

 Ta sẽ khử 𝑧 ở trong phương trình của biên khối E, hoặc tìm các
phương trình không chứa 𝑧 của biên khối E.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 5


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính tích phân bội ba I   zdxdydz trong đó E là vật thể:
E
z  2  x  y2 , z  0 ; x2  y 2  1
2

Hình chiếu của E xuống Oxy:


D  x , y  : x 2
 y 2
 1

Mặt phía trên: z2 ( x, y )  2  x  y


2 2

Mặt phía dưới: z1  0

 2 x 2  y 2 
I     zdz  dxdy
D  0 

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 6


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

2 x 2  y 2
 z2 
I     dxdy
D 2 
0

(2  x 2  y 2 ) 2
  dxdy .
D 2

0    2
Chuyển sang hệ tọa độ cực, ta có Dr  
0  r  1

2  r 
2
2
2 1 7
I     r  drd 
0 0 2 6
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính tích phân bội ba I   zdxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
y  1  x, z  1  x 2 , nằm trong góc phần tám thứ nhất.

Hình chiếu của E xuống Oxy: tam giác OAB.

Mặt phía trên: z2  1  x


2

Mặt phía dưới: z1  0

 1 x 2  B
I   dxdy   zdz 
A
OAB  0 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1 x 2 
I     zdz  dxdy
OAB  0 
 2 1 x 2 
   z  dxdy
OAB  2 0 
 

1  x 
2
2

  dxdy
OAB 2

1  x 
2
2
1 1 x 11
  dydx 
0 0 2 60
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính tích phân I   (2 x  3 y )dxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
y  x , z  1  y, x  0, z  0.

Mặt phía trên: z  1  y


Mặt phía dưới: z  0
Hình chiếu của E xuống Oxy là miền D được giới
hạn bởi các đường: 𝑦 = 𝑥, 𝑦 = 1, 𝑥 = 0, 𝑦 = 0

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 10


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1 y 
I      2 x  3 y  dz  dxdy
D 0 
D
 1 y 
   2 x  3 y   z 0 dxdy
D 

   2 x  3 y  (1  y )  dxdy
D

1 1
    2 x  3 y 1  y   dydx 0  x  1
0 x D
 x  y  1
11

60
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính tích phân I   ( z  1)dxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
x  y 2 , z  x, z  0, x  1.

Mặt phía trên: z  x Mặt phía dưới: z  0


Hình chiếu của E xuống Oxy là miền D
được giới hạn bởi các đường: 𝑥 = 𝑦 2 , 𝑥 = 1

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 12


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x 
I     ( z  1)dz  dxdy
D 0 
 2 
x
z
    z   dxdy

D  2  
 0 
 x2 
    x  dxdy
D 2 
1 1  x2 
     x  dxdy
1 y 2  2 
1  y  1
38 D 2
 y  x 1
35
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
1 1 1

Đổi thứ tự lấy tích phân theo dydzdx : I     f  x, y, z  dydxdz


0 z 2 z2

Khối E   x, y, z  : 0  z  1 , z 2  x  1 , z 2  y  1 z
Nhìn khối E theo trục 𝑂𝑦. Mặt phía trên: 𝑦 = 1
Mặt phía dưới: 𝑦 = 𝑧 2
Hình chiếu E xuống Oxz : Dxz   x, z  : 0  z  1 , z 2  x  1
0  x  1
Đổi lại cận của miền Dxz   Dxz
0  z  2 x
1 2x 1 x
I    f  x, y, z  dydzdx
0 0 z2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
1 1 1 y

Đổi thứ tự lấy tích phân theo dxdydz : I  


0
  f  x, y, z  dzdydx
0
x

 x, y, z  : 0  x  1 , 
z
Khối E  x  y  1, 0  z  1 y

Nhìn khối E theo trục 𝑂𝑥. Mặt phía trên: 𝑥 = 𝑦 2 .


Mặt phía dưới: 𝑥 = 0. Dyz
y
Hình chiếu E xuống 𝑂𝑦𝑧 là miền 𝐷𝑦𝑧 được giới
hạn bởi các đường: 𝑧 = 1 − 𝑦, 𝑧 = 0, 𝑦 = 0.
Dyz   y, z  : 0  z  1,0  y  1  z
1 1 z y2

I 
0
  f  x, y, z  dxdydz
0 0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
1 x2 y

Đổi thứ tự lấy tích phân theo dxdzdy : I  


0
  f  x, y, z  dzdydx
0 0

Khối E   x, y, z  : 0  x  1 , 0  y  x , 0  z  y
2
z

Nhìn khối E theo trục 𝑂𝑥. Mặt phía trên: 𝑥 = 1.


Mặt phía dưới: 𝑥 = 𝑦. Dyz y
Khử 𝑥 từ 2 pt: 𝑦 = 𝑥 2 , 𝑥 = 1 suy ra 𝑦 = 1.
Hình chiếu E xuống 𝑂𝑦𝑧 là miền 𝐷𝑦𝑧 được giới
hạn bởi các đường: 𝑧 = 𝑦, 𝑧 = 0, 𝑦 = 1.
Dyz   y, z  : 0  y  1,0  z  y
1 y 1
I 
0
  f  x, y, z  dxdzdy
0 y
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1 4y x2
Đổi thứ tự lấy tích phân theo dxdzdy : I     f  x, y, z  dzdxdy
0 0 0

Khối E   x , y , z  : 0  y  1,0  x  4 y ,0  z  x 2

Mặt phía trên: x  4 y. Mặt phía dưới: x  z
Khử x từ 2 pt: z  x , x  4 y  z  16 y
2 2

Hình chiếu E xuống Oyz là miền Dyz được giới


hạn bởi các đường: y=0, y=1, z=0, z=16y2 z
0  y  1
 Dyz  
 0  z  16 y 2

1 16 y 2 4y

I 
0
  f  x, y, z  dxdzdy
0
Dyz y
z
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Viết công thức lấy tích phân theo dxdydz : I   f  x, y, z  dV


E
Khối E được giới hạn bởi: x + 2y + z = 2, x = 2y, x = 0, z = 0.
Khối E  E1  E2 z

Khối E1 : Mặt phía trên: x  2 y


Mặt phía dưới: x  0
Từ x + 2y + z = 2, x = 2y suy ra 4y + z = 2
Khử x từ 2 pt: x = 2y, x = 0 suy ra y = 0
Dyz
Hình chiếu E1 xuống Oyz là miền Dyz được y
giới hạn bởi các đường: y=0, z=0, 4y+z=2
 1 z
 Dyz   y, z  : 0  z  2,0  y   
 2 4
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khối E2 : Mặt phía trên: x  2  2 y  z


Mặt phía dưới: x  0
Khử x từ 2 pt: x + 2y + z = 2, x = 0 suy ra 2y + z = 2
Hình chiếu E2 xuống Oyz là miền Dyz được z
giới hạn bởi các đường: z=0, 2y+z=2, 4y+z=2
 1 z z
 Dyz   y, z  : 0  z  2,   y  1  
 2 4 2
 I   f  x, y, z  dV   f  x, y , z  dV Dyz y
E1 E2
2 0.5 z 4 2y 2 1 z 2 22 y  z


0
  f  x, y, z  dxdydz   
0 0 0 0.5 z 4

0
f  x, y , z  dxdydz
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đổi biến tổng quát
Định lý:
Giả sử có phép đổi biến: 𝑥 = 𝑥 𝑢, 𝑣, 𝑤 , 𝑦 = 𝑦 𝑢, 𝑣, 𝑤 , 𝑧 = 𝑧(𝑢, 𝑣, 𝑤); sao
cho phép đổi biến này là 1-1 (có thể trừ trên biên), và 𝐽 ≠ 0 (có thể 𝐽 = 0 tại
một số điểm hữu hạn), khi đó:

 f  x, y, z  dV   f  x, y, z  dxdydz 


Exyz Exyz

 f  x  u, v, w  , y  u, v, w  , z u, v, w    J  dudvdw


Euvw

xu xv xw


  x, y , z 
Trong đó: J   yu yv yw
  u , v, w 
zu zv zw
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa
Điểm M(x,y,z) trong hệ trục tọa độ Oxyz.
M được xác định duy nhất bởi bộ (r ,  , z ).
z (r , , z ) được gọi là hệ tọa độ trụ của điểm M.
M  x, y , z   Công thức đổi biến từ hệ tọa độ Decasters
sang hệ tọa độ trụ:
 x  r  cos  xr x xz
z 
 y  r  sin   J  yr y yz 
y z  z zr z zz


r cos   r sin  0
x M1  x, y,0   sin  r cos  0  J r
0 0 1
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

 2 
M  2, ,1  M  x, y, z 
 3 

 x  2  cos  2 3  1

 y  2  sin  2 3  3
z  1

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 22


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Đổi biến sang hệ tọa độ trụ: I   f  x, y, z  dxdydz   f  x, y , z  dV
 x  r  cos 
E E

 z  z2 ( r ,  ) Mặt phía dưới: z  z1 (r ,  )


 y  r  sin 
z  z

Mặt phía trên: z  z2 (r ,  )

Hình chiếu xuống Oxy là miền D


Giả sử trong hệ toạ độ cực miền
z  z1 (r , ) D được giới hạn bởi:
1     2
D:
r1  r  r2
2 r2 z2  r , 

I    f  r  cos  , r  sin  , z   r  dzdrd


z1  r ,
1 r1 

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 23


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính tích phân I   x 2  y 2 dxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
z  4, z  1  x 2  y 2 , x 2  y 2  1.

Chuyển sang hệ tọa độ trụ.


Mặt phía trên: z  4
Mặt phía dưới: z  1  x 2  y 2  1  r 2
Hình chiếu xuống Oxy: D   x , y  : x 2
 y 2
 1

0    2 2 1 4
Dr :  I     r  r  dzdrd
0  r  1 0 0 1 r 2
2 1 2 1
 
 
4
   r  z 2 drd    3  r 2  r 2  drd
2

0 0  1 r 
 0 0

12

5
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
2 4 x2 2
Tính tích phân I     x  y  dzdydx
2 2

2  4 x2 x2  y 2

Khối E   x, y, z  : 
x 2  y 2  z  2,  4  x 2  y  4  x 2 ,  2  x  2
Chuyển sang hệ tọa độ trụ.
Mặt phía trên: z  2
Mặt phía dưới: z  x 2  y 2  r
Hình chiếu xuống Oxy: D   x , y  : x 2
 y 2
 4

0    2 2 2 2
Dr :   I     r 2  r  dzdrd
0  r  2 0 0 r
2 2 2 2
 2
   r  z drd     2  r   r 3  drd
3

0 0 
 r
 0 0
 16 5
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính tích phân I   zdxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
z  x 2  y 2 , z  2  x 2  y 2 , x 2  y 2  1.
Chuyển sang hệ tọa độ trụ:
Mặt phía trên: z  2  r 2

Mặt phía dưới: z  r 2

Hình chiếu của E xuống O𝑥𝑦:

D  x , y  : x 2
 y 2
 1

0    2
 Dr : 
0  r  1

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 26


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
2  r 2
2 1 2 r 2
2 1 2
z
I   d  dr  z  r  dz   d  r dr  3
0 20 r 0 0 2 r2

 
Tính tích phân I   x 2  z 2 dxdydz , trong đó khối E được giới hạn bởi:
E
2 y  x 2  z 2 , y  2.

Chuyển sang hệ tọa độ trụ.


Chiếu E xuống mp Oxz
Mặt phía trên: y  2
2
Mặt phía dưới: y  r 2

Hình chiếu Dxz   x , z  : x 2


 z 2
 4
2 2 2 16
I     r  r  dydrd  2

0 0 r2 2 3
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Điểm 𝑀(𝑥, 𝑦, 𝑧) trong hệ trục tọa độ O𝑥𝑦𝑧.


M được xác định duy nhất bởi bộ  ,  ,   .
z M  x, y , z  
 , ,   được gọi là hệ tọa độ cầu của điểm M.
Công thức đổi biến sang hệ tọa độ cầu:
  x    sin   cos 

z   cos   y    sin   sin 
  z    cos 
y 
 r   sin  Chú ý: x 2  y 2  z 2   2
x x x
x  M1  x, y,0  J  y y y  J   2  sin 
z z z 0     
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

  const

 
0   
 2

  
    
0     2 
 2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

  
M  , , 2   M  x, y , z 
3 4 
 x  2  sin  3  cos  4   3 2

 y  2  sin  3  sin  4   3 2
 z  2  cos  3  1


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 30


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa
 1     2

Giả sử trong hệ tọa độ cầu, vật thể E được giới hạn bởi:  1    2
    
 1 2
I   f  x, y, z  dxdydz   f  x, y , z  dV
E E
2 2 2
    f   sin  cos  ,  sin  sin  ,  cos     2 sin   d  d d
1 1 1

Chú ý: Miền biến thiên của khối E bất kỳ trong hệ tọa độ cầu:
0    

0    2 hay      
0    

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính tích phân I   x 2  y 2  z 2 dxdydz , trong đó E là vật thể xác định bởi:
E
z  x 2  y 2 , x 2  y 2  z 2  z.

 x    sin   cos 

Đổi sang hệ tọa độ cầu:  y    sin   sin 
 z    cos 

Ta có: x 2  y 2  z 2  z    cos 


z  x  y  
2 2

4
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 ,  const   const    0, 2 
   0,cos      0,  4    0,  4
   0,cos      0,cos  
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

0     4

Xác định cận: 0    2
0    cos 

2  4 cos 
I   
0 0 0
   2 sin   d  d d
2  4 4 cos 

   sin  
0 0
4
 d d
0
2  4 2  4
1 1
   sin   cos   d d   d   sin   cos 4   d
4

4 0 0
4 0 0
 4  4
  cos  5
  2
   cos   d  cos   
4
  1  
2 0
2 5 0
10  8 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

2 4  x2 2  4  x2  y 2

Tính tích phân I     x 2


y z
2

2 3
dzdydx
2 0 2  4  x2  y 2

 x    sin   cos 

Đổi sang hệ tọa độ cầu:  y    sin   sin 
 z    cos 

Từ pt mặt cầu: x  y   z  2   4    4cos 
2 2 2

Hình chiếu của khối xuống mp Oxy:


Dxy  
 
x , y : 2  x  2,0  y  4  x 2

Xác định cận:
 , ,   : 0     ,0     2,0    4cos 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

  2 4 cos    2 6 4 cos 

I       sin   d  d d  
3 2
 sin   d d 
0 0 0 0 0
6 0

  2   2
2048 2048
3 0   
 sin   cos   d d 
6
d  sin   cos 6   d
0
3 0 0

 2  2
2048 2048 cos  7
2048
   cos   d  cos   
6
 
3 0
3 7 0
21

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 36


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính I   zdxdydz , trong đó E là vật thể được xác định bởi:
z   x2  y 2 , x2  y 2  z 2  1
E

 x    sin   cos  J   2  sin 



Đổi biến sang hệ tọa độ cầu:  y    sin   sin 
 z    cos 

Ta có: x 2  y 2  z 2  1    1
z   x 2  y 2    3 4
3
3 4    
 4
Xác định cận: 0    2
0    1

2 

1
I         sin   d  d d 
2
cos
0 3 4 0
8
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính tích phân I   ( y  z )dxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
z  0, x 2  y 2  z 2  2 y ( z  0)
 x    sin   cos  z

Cách 1: Đổi sang hệ tọa độ cầu:  y    sin   sin 
 z    cos  y
 x
 2    

Xác định cận: 0    
0    2sin   sin 

  2 sin   sin 
5
I      sin  sin    cos    sin   d  d d 
2

0 2 0
12
Việc tính toán tích phân này rất phức tạp.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cách 2: Z
Đổi sang hệ tọa độ cầu suy rộng: Gốc tọa độ dời về đây
 x    sin   cos 

 y  1    sin   sin 
 z    cos  Y

 2    

Xác định cận: 0    2
0    1

X
2  1
5
I   0 1   sin  sin    cos    sin   d  d d  12
2

0 2

Tính toán tích phân này dễ hơn.


3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính tích phân I   e


2
x  y z 
2 2 3/2
dxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
y  0, x 2  y 2  z 2  1 ( y  0)
z
 x    sin   cos 

Đổi sang hệ tọa độ cầu:  y    sin   sin 
 z    cos 

0    

Xác định cận:     2
0    1 y

x
2  1
2  e  1 
  0 e   sin   d  d d  3
3
I 2

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 40


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính tích phân I   zdxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
z  1, x 2  y 2  z 2  2 z ( z  1)
 x    sin   cos  z

Đổi sang hệ tọa độ cầu:  y    sin   sin 
 z    cos  B

0     2
 A
Xác định cận: 0    2
C
0    ?

Phải chia E thành 2 khối và việc tính toán y
tích phân rất phức tạp. x
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính tích phân I   zdxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E
z  1, x 2  y 2  z 2  2 z ( z  1)
Đổi sang hệ tọa độ cầu suy rộng: Gốc tọa độ dời về đây
 x    sin   cos 

 y    sin   sin 
 z  1    cos 

 2    

Xác định cận: 0    2
0    1

2 
5
1
I   0 1   cos    sin   d  d d  12
2

0 2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
1
Tính tích phân I   dxdydz , trong đó E là vật thể giới hạn bởi:
E x2  y 2
z  0, x 2  y 2  z 2  4, x 2  y 2  1 ( z  0)
Khi sử dụng hệ tọa độ cầu, phải chia E thành
các khối và việc tính toán tích phân sẽ phức tạp.
 x  r cos 

Đổi sang hệ tọa độ trụ:  y  r sin 
z  z

0    2

Xác định cận: 0  r  1

 0  z  4  r 2

2 1 4  r2
r 
 2  3 3 
I   
0 0 0
r
 dzdrd 
3
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
0 0 0

Đổi biến sang hệ tọa độ cầu rồi tính: I  


2
  xdzdydx
 4 x2  4 x2  y 2

Xác định vật thể E: Vẽ khối E: z y


2  x  0
 y x
  4  x 2
 y0

  4  x 2
 y 2
z0

x
Dxy

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 44


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 x    sin   cos  z
 y
Đổi biến sang hệ tọa độ cầu:  y    sin   sin 
 z    cos 
 x
 2    

Xác định cận:     3 2
0    2

3 2  2
I     sin  cos    2
sin   d  d d
  2 0

3 2  2 1 3 2 
  cos  d   sin  d      d     cos  d   sin 2  d  
2 2

  2 0 4   2
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

2 2 x  x2 4
Đổi biến sang hệ tọa độ trụ rồi tính: I    z x  y dzdydx
2 2

0 0 0

z
Xác định vật thể E: Vẽ khối E:
y
0  x  2

 0  y  2 x  x 2
Dxy
0  z  4 x
 y

x
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
z
 x  r  cos 

Đổi biến sang hệ tọa độ trụ:  y  r  sin 
z  z

0     2

Xác định cận: 0  r  2cos 
0  z  4

 2 2cos  4 y
I    z  r  r  dzdrd
0 0 0
 2 2cos  2 4
z 128
    r  drd 
2

0 0 2 9 x
0
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính thể tích vật thể

Từ định nghĩa tích phân bội ba ta có công thức tính thể tích vật thể E:

VE   dV   dxdydz


E E

Có thể sử dụng tích phân kép để tính thể tích vật thể.

Tuy nhiên trong một số trường hợp sử dụng tích phân bội ba tính nhanh hơn,
vì tích phân bội ba có phép đổi biến sang hệ tọa độ trụ hoặc hệ tọa độ cầu.

3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 48


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính thể tích vật thể E được giới hạn bởi:


x 2  y 2  z 2  1; x 2  y 2  z 2  4, z  x 2  y 2

V   dxdydz
E
Sử dụng hệ tọa độ cầu, 0     4

xác định cận của khối E: 0    2
1    2

2  4 2 (14  7 2)
V    sin   d  d d 
2

0 0 1 3

Nếu sử dụng tích phân kép thì tính toán sẽ phức tạp.
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính thể tích vật thể E được giới hạn bởi: x 2  y 2  2 x; x  z  3, x  z  3


V   dxdydz
E
 x  r  cos 

Sử dụng hệ tọa độ trụ:  y  r  sin 
z  z

 2     2

Xác định cận: 0  r  2cos 
r cos   3  z  3  r cos 

 2 2cos  3 r cos 
V    r  dzdrd  4
 2 0 r cos  3
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính thể tích vật thể E được giới hạn bởi: x 2  y 2  z 2  4 ; x 2  y 2  z 2  4 z

Đổi biến sang hệ tọa độ trụ. Mặt trên: 𝑧 = 4 − 𝑟 2


Mặt dưới: 𝑧 = 2 − 4 − 𝑟 2 . Hình chiếu vật thể
xuống Oxy: D   x, y  : x 2  y 2  3 , J  r
0    2
Dr : 
0  r  3
2 4  r2
10
3
 V   dxdydz     2 r  dzdrd  3
E 0 0 2 4r

Nếu sử dụng hệ tọa độ cầu để tính tích phân thì


việc tính toán sẽ phức tạp hơn (chia khối).
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính thể tích vật thể E được giới hạn bởi: y  x 2 , y  z  1, z  0.

Khối E: Mặt phía trên: z  1  y


Mặt phía dưới: z  0
Khử z từ 2 pt: y + z = 1, z = 0 suy ra y = 1
Hình chiếu E xuống Oxy là miền Dxy được giới
hạn bởi các đường: y = 1, y = x2

 Dxy   x, y  : 1  x  1, x 2  y  1
1 y  1 1 1 y Dxy
8
V   dxdydz     dz  dxdy     dzdydx 
E Dxy  0  1 x2 0
15
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính thể tích vật thể E được giới hạn bởi: z  3, z  4, x 2  y 2  z 2  8 x  6 y.

Khối E: Mặt phía trên: 𝑧 = 4

Mặt phía dưới: 𝑧 = 3

 x2  y 2  z 2  8x  6 y
  x  4    y  3  16
2 2
Từ 
z  3

Hình chiếu E xuống Oxy là miền Dxy   x, y  :  x  4 2 2



  y  3  16
4 
V   dxdydz     dz  dxdy  S Dxy  16
E Dxy  3 
3/2/2023 TS. Nguyễn Văn Quang 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

You might also like