You are on page 1of 63

Chương 2

Tích phân kép

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

01/2023

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 1 / 40


Nội dung

1 Tích phân kép

2 Đổi biến trong tích phân kép

3 Tích phân kép trong toạ độ cực

4 Diện tích mặt cong

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 2 / 40


Bài toán tìm thể tích

Cho hàm hai biến z = f (x, y) xác định và liên tục trên miền D đóng và bị chặn với biên ∂D trong mặt phẳng
Oxy. Giả sử f (x, y) ≥ 0. Gọi E là vật thể hình trụ giới hạn bởi mặt phẳng Oxy, mặt z = f (x, y) và mặt trụ có
đường sinh song song với Oz tựa trên ∂D, tức là,

E = {(x, y, z) ∈ R3 | 0 ≤ z ≤ f (x, y), (x, y) ∈ D}.

Bài toán: Hãy tìm thể tích V (E) của vật thể E.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 3 / 40


Xấp xỉ thành các hình trụ con
z
f (Mk )
z = f (x, y)

Dk Mk
D

Phân hoạch miền D một cách tùy ý thành các miền con D1 , D2 , . . . , Dn sao cho các Dk không giao lên nhau
ngoại trừ biên của chúng. Gọi ∆Sk là diện tích của miền Dk . Trong mỗi miền Dk , lấy tùy ý điểm Mk . Khi đó,
n
X
V (E) ≈ f (Mk ) · ∆Sk .
k=1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 4 / 40


Định nghĩa tích phân kép
Cho z = f (x, y) là một hàm hai biến xác định trên miền đóng và bị chặn D.
Phân hoạch miền D một cách tùy ý thành các miền con D1 , D2 , . . . , Dn sao cho các Di không giao lên
nhau ngoại trừ biên của chúng.
Gọi ∆Sk là diện tích của miền con Dk .
Đặt d(Dk ) là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm trong Dk , và d = max {d(Dk )}.
1≤k≤n

Lấy Mk là điểm tùy ý trong Dk .


n
P
Tổng tích phân của f (x, y) trên miền D là In = f (Mk ) · ∆Sk .
k=1

Nếu lim In tồn tại không phụ thuộc vào cách phân hoạch miền D và cách chọn các điểm Mk trong mỗi miền
d→0
Dk , thì giới hạn này được gọi là tích phân kép của hàm f trên miền D. Kí hiệu là
ZZ
f (x, y)dS.
D

Lúc đó, ta nói hàm f (x, y) khả tích trên miền D.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 5 / 40


Giả sử f (x, y) khả tích trên miền D. Khi đó, việc tính tích phân kép không phụ thuộc cách phân hoạch miền D.
Do đó, ta có thể phân hoạch miền D theo các đường song song với các trục tọa độ. Lúc đó, ∆Sk = ∆x · ∆y và
ta có thể viết như sau: ZZ ZZ
f (x, y)dS = f (x, y)dxdy.
D D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 6 / 40


Ứng dụng: tính thể tích

Hệ quả 1
Nếu f (x, y) ≥ 0 liên tục trên miền D, thì thể tích V của vật thể hình trụ giới hạn bởi mặt phẳng Oxy, mặt
z = f (x, y) và mặt trụ có đường sinh song song với Oz tựa trên ∂D,
ZZ
V = f (x, y)dxdy.
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 7 / 40


Ứng dụng: tính thể tích

Hệ quả 1
Nếu f (x, y) ≥ 0 liên tục trên miền D, thì thể tích V của vật thể hình trụ giới hạn bởi mặt phẳng Oxy, mặt
z = f (x, y) và mặt trụ có đường sinh song song với Oz tựa trên ∂D,
ZZ
V = f (x, y)dxdy.
D


ZZ
Ví dụ. Nếu D = {(x, y) | −1 ≤ x ≤ 1, −2 ≤ y ≤ 2}, tính tích phân 1 − x2 dxdy.
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 7 / 40


Ứng dụng: tính thể tích

Hệ quả 1
Nếu f (x, y) ≥ 0 liên tục trên miền D, thì thể tích V của vật thể hình trụ giới hạn bởi mặt phẳng Oxy, mặt
z = f (x, y) và mặt trụ có đường sinh song song với Oz tựa trên ∂D,
ZZ
V = f (x, y)dxdy.
D


ZZ
Ví dụ. Nếu D = {(x, y) | −1 ≤ x ≤ 1, −2 ≤ y ≤ 2}, tính tích phân 1 − x2 dxdy.
D

Lời giải.
z

Theo Hệ quả trên, tích phân cần tìm là thể tích V của
vật thể nằm phía
√ dưới hàm không âm
q
z = (1 − x2 )

z = f (x, y) = 1 − x2 và nằm trên hình vuông


D = [−1, 1] × [−2, 2]. Do đó, vật thể này là nửa hình y

trụ như hình vẽ và vì vậy


V = 2π(đvtt). x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 7 / 40


Định lý 2 (Định lý Fubini)
Nếu f liên tục trên R = [a, b] × [c, d], thì
 d   
ZZ Zb Z Zd Zb
f (x, y)dxdy =  f (x, y)dy  dx =  f (x, y)dx dy.
R a c c a

Kí hiệu:
   
Zb Zd Zb Zd Zd Zb Zd Zb
dx f (x, y)dy :=  f (x, y)dy  dx và dy f (x, y)dx :=  f (x, y)dx dy.
a c a c c a c a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 8 / 40


Định lý 2 (Định lý Fubini)
Nếu f liên tục trên R = [a, b] × [c, d], thì
 d   
ZZ Zb Z Zd Zb
f (x, y)dxdy =  f (x, y)dy  dx =  f (x, y)dx dy.
R a c c a

Kí hiệu:
   
Zb Zd Zb Zd Zd Zb Zd Zb
dx f (x, y)dy :=  f (x, y)dy  dx và dy f (x, y)dx :=  f (x, y)dx dy.
a c a c c a c a

Đặc biệt, nếu f (x, y) có thể phân tích thành tích của hàm một biến của x và hàm một biến của y, thì tích phân
kép của f có thể viết thành các tích phân sau:

ZZ Zb Zd
g(x)h(y)dxdy = g(x)dx · h(y)dy.
R a c

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 8 / 40


Các ví dụ

ZZ
Ví dụ 1. Tính (x − 3y 2 )dxdy, trong đó R = [0, 2] × [1, 2].
R

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 9 / 40


Các ví dụ

ZZ
Ví dụ 1. Tính (x − 3y 2 )dxdy, trong đó R = [0, 2] × [1, 2].
R

Lời giải. Theo Định lý Fubini, ta có thể viết lại tích phân đã cho như sau:
ZZ Z2 Z2 Z2
y=2
(x − 3y 2 )dxdy (x − 3y 2 )dy = xy − y 3 y=1 dx

= dx
R 0 1 0
Z2
= (x − 7)dx = −12.
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 9 / 40


Ví dụ 2. Tìm thể tích của vật thể S bị chặn bởi elliptic paraboloid x2 + 2y 2 + z = 16, các mặt phẳng x = 2 và
y = 2 và ba mặt phẳng toạ độ.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 10 / 40


Ví dụ 2. Tìm thể tích của vật thể S bị chặn bởi elliptic paraboloid x2 + 2y 2 + z = 16, các mặt phẳng x = 2 và
y = 2 và ba mặt phẳng toạ độ.
Lời giải.
z
Thể tích cần tìm là
ZZ x2 + 2y 2 + z = 16
V = (16 − x2 − 2y 2 )dxdy
[0,2]×[0,2]

Z2 Z2
= dx (16 − x2 − 2y 2 )dy y
0 0
= 48(đvtt).
x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 10 / 40


Miền phẳng kiểu 1

Một miền phẳng D được gọi là kiểu 1 nếu nó nằm giữa


hai đồ thị của các hàm liên tục của x, tức là,

D = {(x, y) | a ≤ x ≤ b, g1 (x) ≤ y ≤ g2 (x)}

trong đó g1 và g2 liên tục trên [a, b].

Định lý 3
Nếu f (x, y) khả tích trên miền kiểu 1 ở trên thì

ZZ Zb gZ
2 (x)

f (x, y)dxdy = dx f (x, y)dy.


D a g1 (x)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 11 / 40


Miền phẳng kiểu 2

Một miền phẳng kiểu 2 là

D = {(x, y) | c ≤ y ≤ d, h1 (y) ≤ x ≤ h2 (y)},

trong đó h1 và h2 là các hàm liên tục.

Định lý 4
Nếu f (x, y) khả tích trên miền kiểu 2 ở trên thì

ZZ Zd hZ
2 (x)

f (x, y)dxdy = dy f (x, y)dx.


D c h1 (x)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 12 / 40


Các ví dụ
ZZ
Ví dụ 1. Tính (x + 2y)dxdy, trong đó D là miền bị chặn bởi các parabol y = 2x2 và y = 1 + x2 .
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 13 / 40


Các ví dụ
ZZ
Ví dụ 1. Tính (x + 2y)dxdy, trong đó D là miền bị chặn bởi các parabol y = 2x2 và y = 1 + x2 .
D

Lời giải. Ta có

y y = 2x2

y − 1 + x2
ZZ Z1 Z 2
1+x

(x + 2y)dxdy = dx (x + 2y)dy
D −1 2x2
32
= .
15 D
x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 13 / 40


Ví dụ 2. Tìm thể tích của các vật thể nằm dưới paraboloid z = x2 + y 2 và trên miền D trong mặt phẳng Oxy,
trong đó D bị chặn bởi đường thẳng y = 2x và parabol y = x2 .

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 14 / 40


Ví dụ 2. Tìm thể tích của các vật thể nằm dưới paraboloid z = x2 + y 2 và trên miền D trong mặt phẳng Oxy,
trong đó D bị chặn bởi đường thẳng y = 2x và parabol y = x2 .
Lời giải. Thể tích của vật thể cần tìm là
y
4
y = 2x
ZZ Z2 Z2x
216
V = (x2 + y 2 )dxdy = dx (x2 + y 2 )dy = (đvtt). D
35
D 0 x2
y = x2
x
2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 14 / 40


Ví dụ 2. Tìm thể tích của các vật thể nằm dưới paraboloid z = x2 + y 2 và trên miền D trong mặt phẳng Oxy,
trong đó D bị chặn bởi đường thẳng y = 2x và parabol y = x2 .
Lời giải. Thể tích của vật thể cần tìm là
y
4
y = 2x
ZZ Z2 Z2x
216
V = (x2 + y 2 )dxdy = dx (x2 + y 2 )dy = (đvtt). D
35
D 0 x2
y = x2
x
2

Cách khác.
y
4
√ x = y/2
ZZ Z4 Zy
2 2 216
V = (x + y )dxdy = dy (x2 + y 2 )dx = (đvtt). D
35
D 0 y
2 √
x= y
x
2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 14 / 40


Các tính chất của tích phân kép
Cho f (x, y), g(x, y) là các hàm liên tục trên miền D ⊆ R2 , và c, m, M là các số thực. Khi đó,
ZZ ZZ ZZ
1 [f (x, y) + g(x, y)]dxdy = f (x, y)dxdy + g(x, y)dxdy;
D D D
ZZ ZZ
2 c · f (x, y)dxdy = c f (x, y)dxdy;
D D
ZZ ZZ
3 Nếu f (x, y) ≥ g(x, y), ∀(x, y) ∈ D, thì f (x, y)dxdy ≥ g(x, y)dxdy;
D D

4
ZZ D = D1 ∪ D2 ,ZZtrong đó D1 và DZZ2 không giao lên nhau ngoại trừ biên của chúng, thì
Nếu
f (x, y)dxdy = f (x, y)dxdy + f (x, y)dxdy;
D D1 D2
ZZ
5 1dxdy = A(S) (diện tích của miền D);
D
ZZ
6 Nếu m ≤ f (x, y) ≤ M, ∀(x, y) ∈ D, thì m · A(D) ≤ f (x, y)dxdy ≤ M · A(D).
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 15 / 40


Các ví dụ
Ví dụ 1. Đổi thứ tự tính tích phân

2
Z0 Z4−x
I= dx f (x, y)dy.

− 2 −x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 16 / 40


Các ví dụ
Ví dụ 1. Đổi thứ tự tính tích phân

2
Z0 Z4−x
I= dx f (x, y)dy.

− 2 −x

Lời giải. Đặt


√ p
D = {(x, y) : − 2 ≤ x ≤ 0, −x ≤ y ≤ 4 − x2 }
√ √ p
= {(x, y) : 0 ≤ y ≤ 2, −y ≤ x ≤ 0} ∪ {(x, y) : 2 ≤ y ≤ 2, − 4 − y 2 ≤ x ≤ 0}.
y
ZZ

I = f (x, y)dxdy y= 4 − x2
2√
D 2

Z2 Z0 Z2 Z0 D
= dy f (x, y)dx + dy f (x, y)dx. y = −x x

0 −y
√ √ √
− 2
2 − 4−y 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 16 / 40


Ví dụ 2. Tính diện tích của miền D xác định bởi

2y ≤ x2 + y 2 ≤ 4 và 0 ≤ y ≤ x.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 17 / 40


Ví dụ 2. Tính diện tích của miền D xác định bởi

2y ≤ x2 + y 2 ≤ 4 và 0 ≤ y ≤ x.

Lời giải. Đặt x = r cos φ và y = r sin φ. Ta có J = r và


y
2
π
ZZ Z4 Z2 y=x
A(D) = 1 · dxdy = dφ rdr x2 + y 2 = 4y

D 0 2 sin φ
π x2 + y 2 = 4
Z4
π 1 D
= (2 − 2 sin2 φ)dφ = + (đvdt). x
4 2
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 17 / 40


ZZ
Tính tích phân dạng: |f (x, y)|dxdy
D
Phương pháp giải:
B1 Chia miền D = D+ ∪ D− , với D+ = D ∩ {f (x, y) ≥ 0} và D− = D ∩ {f (x, y) ≤ 0}.
ZZ ZZ ZZ
B2 Áp dụng công thức cộng tính, |f (x, y)|dxdy = f (x, y)dxdy − f (x, y)dxdy.
D D+ D−

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 18 / 40


ZZ
Tính tích phân dạng: |f (x, y)|dxdy
D
Phương pháp giải:
B1 Chia miền D = D+ ∪ D− , với D+ = D ∩ {f (x, y) ≥ 0} và D− = D ∩ {f (x, y) ≤ 0}.
ZZ ZZ ZZ
B2 Áp dụng công thức cộng tính, |f (x, y)|dxdy = f (x, y)dxdy − f (x, y)dxdy.
D D+ D−
ZZ
Ví dụ 3. Tính I = |x + y|dxdy, trong đó D = {(x, y) | |x| ≤ 1 và |y| < 1}.
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 18 / 40


ZZ
Tính tích phân dạng: |f (x, y)|dxdy
D
Phương pháp giải:
B1 Chia miền D = D+ ∪ D− , với D+ = D ∩ {f (x, y) ≥ 0} và D− = D ∩ {f (x, y) ≤ 0}.
ZZ ZZ ZZ
B2 Áp dụng công thức cộng tính, |f (x, y)|dxdy = f (x, y)dxdy − f (x, y)dxdy.
D D+ D−
ZZ
Ví dụ 3. Tính I = |x + y|dxdy, trong đó D = {(x, y) | |x| ≤ 1 và |y| < 1}. Lời giải.
D
y
ZZ ZZ 1
I = (x + y)dxdy − (x + y)dxdy
D+ D− D+
Z1 Z1 Z1 Z−y x
= dx (x + y)dy − dy (x + y)dx 1
−1 −x −1 −1 D−
4 4 8
= − (− ) = . x+y =0
3 3 3

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 18 / 40


Nội dung

1 Tích phân kép

2 Đổi biến trong tích phân kép

3 Tích phân kép trong toạ độ cực

4 Diện tích mặt cong

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 19 / 40


Đổi biến trong tích phân kép

Một phép biến đổi T từ mặt phẳng Ouv đến mặt phẳng Oxy là một ánh xạ xác định bởi
T (u, v) = (x(u, v), y(u, v)).

x′u x′v
∆x∆y ≈ ∆u∆v.
yu′ yv′

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 20 / 40


Jacobi của phép biến đổi

Nếu các hàm x(u, v), y(u, v) tồn tại các đạo hàm riêng, thì Jacobi của phép biến đổi T là:
∂x ∂x
∂(x, y) ∂u ∂v .
J= =
∂(u, v) ∂y ∂y
∂u ∂v

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 21 / 40


Chú ý 5
∂u ∂v
1 ∂(u, v) ∂x ∂x .
= = ∂u ∂v
J ∂(x, y)
∂y ∂y
∂x ∂x ∂u ∂v
   
 ∂x ∂x .
Sơ lược chứng minh. Đặt A =  ∂u ∂v  và B =  ∂u

∂y ∂y  ∂v 
∂u ∂v ∂y ∂y

dx = x′u du + x′v dv = x′u (u′x dx + u′y dy) + x′v (vx′ dx + vy′ dy)
= (x′u u′x + x′v vx′ )dx + (x′u u′y + x′v vy′ )dy.

x′u u′x +
Suy ra  ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′
xv vx = 1 và xu uy + xv vy = 0. Tương tự, ta có yu ux + yv vx = 0 và yu vy + yv vy = 1. Do đó,
1 0 1
AB = =⇒ |B| = .
0 1 |A|

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 22 / 40


Đổi biến trong tích phân kép

(
x = x(u, v)
Xét phép đổi biến T : S ⊆ Ouv → D ⊆ Oxy xác định bởi thoả mãn:
y = y(u, v)
1 T là song ánh,
2 x(u, v) và y(u, v) là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục,
3 Jacobi của T khác 0.
Giả sử f là hàm liên tục trên R. Khi đó, công thức đổi biến trong tích phân kép là:
ZZ ZZ
f (x, y)dxdy = f (x(u, v), y(u, v)) · |J| dudv.
D S

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 23 / 40


Đổi biến trong tích phân kép

(
x = x(u, v)
Xét phép đổi biến T : S ⊆ Ouv → D ⊆ Oxy xác định bởi thoả mãn:
y = y(u, v)
1 T là song ánh,
2 x(u, v) và y(u, v) là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục,
3 Jacobi của T khác 0.
Giả sử f là hàm liên tục trên R. Khi đó, công thức đổi biến trong tích phân kép là:
ZZ ZZ
f (x, y)dxdy = f (x(u, v), y(u, v)) · |J| dudv.
D S

Nhận xét: Trong thực hành tính tích phân kép, nếu miền D ⊆ Oxy phức tạp thì có thể sử dụng phép biến đổi T
để đưa về miền S ⊆ Ovu đơn giản hơn.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 23 / 40


Các ví dụ

ZZ
Ví dụ 1. Tính tích phân (x + y)dxdy, trong đó D là miền xác định bởi 1 ≤ x + y ≤ 3, x ≤ y ≤ 3x.
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 24 / 40


Các ví dụ

ZZ
Ví dụ 1. Tính tích phân (x + y)dxdy, trong đó D là miền xác định bởi 1 ≤ x + y ≤ 3, x ≤ y ≤ 3x.
D
y u uv
Lời giải. Đặt u = x + y và v = . Suy ra x = và y = . Do đó, D : 1 ≤ u ≤ 3, 1 ≤ v ≤ 3 và Jacobi
x 1+v 1+v
u
của phép biến đổi này là J = . Vì vậy
(1 + v)2
Z3 Z3 Z3 Z3
u2 2 1 26 1 13
V = du dv = u du dv = · = .
(1 + v)2 (1 + v)2 3 4 6
1 1 1 1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 24 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 2. Tính tích phân ZZ


x+y
e x−y dxdy,
R

trong đó R là miền hình thang có các đỉnh (1, 0), (2, 0), (0, −2), (0, −1).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 25 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 2. Tính tích phân ZZ


x+y
e x−y dxdy,
R

trong đó R là miền hình thang có các đỉnh (1, 0), (2, 0), (0, −2), (0, −1).
Lời giải. Đặt u = x + y và v = x − y.
1 y v
Khi đó R : 1 ≤ v ≤ 2, −v ≤ u ≤ v và J = . Vì vậy
2 u = −v u=v
x+y u R
Z2 Zv x−y =1 x
ev
ZZ
u
e x − y dxdy = dv du
2
R 1 −v R
 
3 1
= e− . x−y =2
4 e

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 25 / 40


Tích phân kép trên miền đối xứng

Mệnh đề 6
1 Nếu D là miền đối xứng qua trục Ox, thì

ZZ 0

 ZZ nếu f (x, −y) = −f (x, y), ∀(x, y) ∈ D,
f (x, y)dxdy = 2 f (x, y)dxdy nếu f (x, −y) = f (x, y), ∀(x, y) ∈ D.


D  D∩(R×R )
≥0

2 Nếu D là miền đối xứng qua trục Oy, thì



ZZ 0

 ZZ nếu f (−x, y) = −f (x, y), ∀(x, y) ∈ D,
f (x, y)dxdy = 2 f (x, y)dxdy nếu f (−x, y) = f (x, y), ∀(x, y) ∈ D.


D  D∩(R ×R)
≥0

Gợi ý chứng minh. Áp dụng công thức đổi biến với


1 u = x và v = −y.

2 u = −x và v = y.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 26 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 1. Tính tích phân ZZ


I= (|x| + |y|)dxdy.
|x|+|y|≤1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 27 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 1. Tính tích phân ZZ


I= (|x| + |y|)dxdy.
|x|+|y|≤1

Lời giải. Vì miền D : |x| + |y| ≤ 1 đối xứng qua trục Ox và Oy, và hàm số f (x, y) = |x| + |y| là hàm chẵn đối
với biến x và y. Do đó,

ZZ
2
D ∩ R≥0
I = 4 (x + y)dxdy
D∩R2
≥0

Z1 1−x
Z
4
= 4 dx (x + y)dy = .
3
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 27 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 2. Tính tích phân ZZ


2
I= (2 − 6y 4 x3 + ex sin3 y)dxdy,
D

trong đó D : x2 + y 2 ≤ 4.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 28 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 2. Tính tích phân ZZ


2
I= (2 − 6y 4 x3 + ex sin3 y)dxdy,
D

trong đó D : x2 + y 2 ≤ 4.
Lời giải. Vì miền D : x2 + y 2 ≤ 4 đối xứng qua trục 4 3
ZZ Ox và Oy; hàmZZsố f (x, y) = 6y x là hàm lẻ theo biến x và
2 2
g(x, y) = ex sin3 y là hàm lẻ theo biến y, nên 6y 4 x3 dxdy = ex sin3 ydxdy = 0. Do đó,
D D
ZZ
I= 2dxdy = 2 · A(D) = 8π.
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 28 / 40


Nội dung

1 Tích phân kép

2 Đổi biến trong tích phân kép

3 Tích phân kép trong toạ độ cực

4 Diện tích mặt cong

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 29 / 40


Tích phân kép trong toạ độ cực

Mối liên hệ giữa toạ độ cực (r, φ) và toạ độ Đề các


(x, y):

r r sin φ x = r cos φ y = r sin φ

r cos φ

Khi đó, Jacobi của phép biến đổi này là

∂(x, y) cos φ −r sin φ


J= = = r.
∂(r, φ) sin φ r cos φ

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 30 / 40


Ví dụ. Tìm thể tích của vật thể bị chặn bởi mặt phẳng z = 0 và paraboloid z = 1 − x2 − y 2 .

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 31 / 40


Ví dụ. Tìm thể tích của vật thể bị chặn bởi mặt phẳng z = 0 và paraboloid z = 1 − x2 − y 2 .
Lời giải. Thể tích cần tìm là
ZZ Z1 Z2π
V = (1 − x2 − y 2 )dxdy = dr (1 − r2 ) · rdφ
x2 +y 2 ≤1 0 0

Z1
π
= 2π (1 − r2 )rdr = (đvtt).
2
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 31 / 40


Mở rộng hình chữ nhật trong tọa độ cực

Định lý 7
Nếu f liên tục trên miền D = {(r, φ) | α ≤ φ ≤ β, h1 (φ) ≤ r ≤ h2 (φ)}, thì

ZZ Zβ hZ
2 (φ)

f (x, y)dxdy = dφ f (r cos φ, r sin φ) · rdr


D α h1 (φ)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 32 / 40


Các ví dụ

ZZ
Ví dụ 1. Tính (4x2 + 1)dxdy, với D : (x − 1)2 + y 2 ≤ 1.
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 33 / 40


Các ví dụ

ZZ
Ví dụ 1. Tính (4x2 + 1)dxdy, với D : (x − 1)2 + y 2 ≤ 1.
D

Lời giải. Đặt x = 1 + r cos φ và y = r sin φ. Khi đó,


ZZ Z1 Z2π
2
4(1 + r cos φ)2 + 1 rdφ = 6π.
 
(4x + 1)dxdy = dr
D 0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 33 / 40


Các ví dụ

ZZ
Ví dụ 1. Tính (4x2 + 1)dxdy, với D : (x − 1)2 + y 2 ≤ 1.
D

Lời giải. Đặt x = 1 + r cos φ và y = r sin φ. Khi đó,


ZZ Z1 Z2π
2
4(1 + r cos φ)2 + 1 rdφ = 6π.
 
(4x + 1)dxdy = dr
D 0 0

π π
Cách khác. Miền D trong tọa độ cực xác định bởi r ≤ 2 cos φ, với − ≤ φ ≤ . Do đó,
2 2
π
ZZ Z2 2Z
cos φ
2
(4x + 1)dxdy = dφ (4r2 cos2 φ + 1)rdr = 6π.
D −π
2
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 33 / 40


Các ví dụ
Ví dụ 2. Tìm thể tích của vật thể nằm dưới paraboloid z = x2 + y 2 và nằm trên mặt phẳng Oxy, và nằm trong
hình trụ x2 + y 2 = 2x.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 34 / 40


Các ví dụ
Ví dụ 2. Tìm thể tích của vật thể nằm dưới paraboloid z = x2 + y 2 và nằm trên mặt phẳng Oxy, và nằm trong
hình trụ x2 + y 2 = 2x.
ZZ
Lời giải. V = (x2 + y 2 )dxdy, trong đó
D

π π
D = {(x, y) | (x − 1)2 + y 2 ≤ 1} = {(r, φ) | − ≤ φ ≤ , 0 ≤ r ≤ 2 cos φ}.
2 2

ZZ
V = (x2 + y 2 )dxdy
x2 +y 2 ≤2x
π
Z2 2Z
cos φ

= dφ r3 dr = (đvtt).
2
−π
2
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 34 / 40


Nội dung

1 Tích phân kép

2 Đổi biến trong tích phân kép

3 Tích phân kép trong toạ độ cực

4 Diện tích mặt cong

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 35 / 40


Diện tích mặt cong

Cho S : z = f (x, y) là một mặt xác định trên miền D, trong đó f có các đạo hàm riêng liên tục.
z
Chia miền D thành n miền nhỏ D1 , . . . , Dn . Gọi Si là
các mảnh của mặt S xác định trên Di . Lấy một điểm S
Pi (x∗i , yj∗ , f (x∗i , yj∗ )) tùy ý trên mảnh Si . Gọi Ti là tiếp
Sij
diện tại điểm Pi của mặt S xác định trên miền Di . Kí
hiệu ∆Ti và ∆Si là lần lượt là diện tích của Ti và Si .
Khi đó ∆Ti ≈ ∆Si .
y

Dij

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 36 / 40


Gọi γi là góc giữa pháp tuyến của mặt S tại Pi và trục
γi
Oz. Ta có ∆Si = ∆Ti · cos γi . Gọi Mi là hình chiếu
của Pi xuống mặt phẳng Oxy. Ti Pi
∆Si
q
∆Ti = = 1 + (zx′ (Mi ))2 + (zy′ (Mi ))2 ∆Si .
cos γi Si

Vì vậy, diện tích mặt cong S xấp xỉ


n
X n q
X
∆Ti = 1 + (zx′ (Mi ))2 + (zy′ (Mi ))2 ∆Si .
i=1 i=1

Khi
Z → ∞ sao cho max di → 0, trong đó di là đường kính của Si , giới hạn này nếu tốn tại chính là
Z nq
2
1 + (zx′ )2 + zy′ dxdy. Từ đó, ta có được công thức tính diện tích của mặt cong S như sau:
D
s  2  2
ZZ
∂z ∂z
A(S) = 1+ + dxdy.
∂x ∂y
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 37 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 1. Tìm diện tích của phần mặt cong z = x2 + 2y nằm trên miền tam giác T trong mặt phẳng Oxy với các
đỉnh (0, 0), (1, 0) và (1, 1).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 38 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 1. Tìm diện tích của phần mặt cong z = x2 + 2y nằm trên miền tam giác T trong mặt phẳng Oxy với các
đỉnh (0, 0), (1, 0) và (1, 1).
Lời giải. Diện tích cần tìm
ZZ p Z1 Zx p
A(S) = 4x2 + 4 + 1dxdy = dx 5 + 4x2 dy
T 0 0
Z1 p √
9 5 5
= x 5 + 4x dx = −
2 (đvdt).
4 12
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 38 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 2. Tìm diện tích của phần paraboloid z = x2 + y 2 nằm dưới mặt phẳng z = 9.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 39 / 40


Các ví dụ

Ví dụ 2. Tìm diện tích của phần paraboloid z = x2 + y 2 nằm dưới mặt phẳng z = 9.
Lời giải. Diện tích cần tìm là
ZZ Z 2πZ p 3
p
A(S) = 1 + 4x2 + 4y 2 dxdy = dφ 1 + 4r2 · rdr
x2 +y 2 ≤9 0 0

Z3 p √
π
= 2π 1 + 4r2 · rdr = (37 37 − 1) (đvdt).
6
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 39 / 40


Bài tập về nhà
(1) Tính diện tích của miền phẳng D được cho bởi (x2 + y 2 )2 ≤ 2x2 y, x ≥ 0.
(2) Tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt cong y = x2 , x = y 2 , z = y 2 và mặt phẳng Oxy.
(3) Tính diện tích phần mặt cong x − 2y 2 + 2z 2 = 0 nằm trong mặt trụ y 2 + z 2 = 1.
Z 1 Z √2−y2
(4) Đổi thứ tự lấy tích phân dy f (x, y)dx.

0 y
ZZ
(5) Tính tích phân 3xdxdy, trong đó D là miền 0 ≤ x ≤ 2, 1 ≤ x + y ≤ 3.
ZZ D
(6) Tính tích phân (x − 2y)dxdy, trong đó D giới hạn bởi các đường y = x2 − 1 và y = 0.
ZZ D

(7) Tính (x2 + 4y 2 )dxdy, với D : x2 + y 2 ≤ 1.


ZZ D
(8) Tính 4ydxdy, với D là miền giới hạn bởi x2 + y 2 ≤ 1, x + y ≥ 1.
D
ZZ
(9) Tính tích phân |cos(x + y)|dxdy, với D = [0, π2 ] × [0, π2 ].
D
(10) Sử dụng tích phân kép để tìm diện tích của miền bị chặn bởi một lá của hình hoa hồng có bốn lá:
r = cos 2φ.
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-CHƯƠNG 2 01/2023 40 / 40

You might also like