You are on page 1of 43

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2

TS. Đỗ Ngọc Yến

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Tp. Hồ Chí Minh - 3/2020

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 1 / 43


CHƯƠNG 2

TÍCH PHÂN BỘI

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 2 / 43


NỘI DUNG
Tích phân kép
Định nghĩa và một số tính chất
Cách tính tích phân
Ứng dụng của tích phân kép
Tích phân bội ba
Định nghĩa và một số tính chất
Cách tính tích phân
Ứng dụng của tích phân bội ba

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 3 / 43


Chương 2. Tích phân bội

§1. Tích phân kép


1.1. Định nghĩa và một số tính chất
Xét bài toán: Cho hàm hai biến
z = f (x, y ) xác định, liên tục
và không âm trên miền đóng, bị
chặn D, có biên là L và nằm
trong mặt phẳng Oxy .
Tìm thể tích vật thể hình trụ
giới hạn bởi mặt phẳng Oxy ,
mặt phẳng (S) có phương trình
z = f (x, y ), các đường sinh song
song với trục Oz và tựa trên L.

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 4 / 43


Chương 2. Tích phân bội
Chia miền D thành n mảnh không dẫm lên nhau, có diện tích
∆s1 , ∆s2 , ..., ∆sn .

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 5 / 43


Khi đó vật thể hình trụ đã cho được chia thành n vật thể hình trụ
nhỏ giới hạn dưới bởi sk , giới hạn trên bởi mặt (S), có các đường
sinh song song với trục Oz và tựa trên biên của sk .
Lấy điểm Mk (xk , yk ) thuộc mảnh sk . Thể tích của hình trụ nhỏ xấp xỉ
với thể tích hình trụ thẳng có đáy ∆sk và cao f (xk , yk ).
∆Vk ≈ f (xk , yk ).∆sk
Xn
Thể tích của hình trụ cong xấp xỉ bằng công thức f (xk , yk )∆sk
i=1

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 6 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Nhận xét: Phép tính xấp xỉ này càng chính xác nếu n càng lớn và đường
kính d(sk ) của mảnh sk càng nhỏ (đường kính d(sk ) là khoảng cách lớn
nhất giữa hai điểm bất kì thuộc sk ).

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 7 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Định nghĩa 2.1


Cho hàm số z = f (x, y ) xác định trong miền đóng, bị chặn D, chia D
thành n mảnh nhỏ không dẫm lên nhau, gọi tên và diện tích lần lượt là
∆s1 , ..., ∆sn . Gọi Mi (xi , yi ) là điểm tùy ý trên mảnh si . Tổng:
n
X
In = f (xi , yi )∆si
i=1

được gọi là tổng tích phân của hàm f trên miền D. Nếu khi n → ∞ sao
cho max d(si ) → 0 mà In dần tới một giới hạn xác định I , không phụ
thuộc vào cách chia miền D và cách lấy điểm Mi trên mảnh ∆si thì giới
hạn ấy được gọi là tích phân kép của hàm f trên miền D, kí hiệu:
ZZ
f (x, y )ds
D
TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 8 / 43
Chương 2. Tích phân bội

Miền D được gọi là miền lấy tích phân, hàm f được gọi là hàm dưới dấu
tích phân, ds gọi là yếu
Z Ztố diện tích. Hàm f được gọi là khả tích trên miền
D nếu tích phân kép f (x, y )ds tồn tại.
D
Vì tích phân kép không phụ thuộc vào cách chia miền D nên ta có thể
chia D bởi hai họ các đường thẳng song song với các trục Ox, Oy . Khi đó
ds = dxdy , và: ZZ ZZ
f (x, y )ds = f (x, y )dxdy
D D

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 9 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Định lí 2.2 - Điều kiện tồn tại tích phân kép


Nếu hàm f (x, y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì f khả tích trên D

Một số tính chất của tích phân kép Giả thiết rằng các tích phân có mặt
trongZcác
Z tính chất sau đều tồn tại.
1. dxdy = S(D) (diện tích miền D)
Z ZD ZZ
2. cf (x, y )dxdy = c f (x, y )dxdy , c ∈ R
Z ZD D ZZ ZZ
3. [f (x, y ) + g (x, y )]dxdy = f (x, y )dxdy + g (x, y )dxdy
D D D
4. Nếu miền D được chia thành 2 miền D1 và D2 không dẫm lên nhau
thì:
ZZ ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (x, y )dxdy + f (x, y )dxdy
D D1 D2

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 10 / 43


Chương 2. Tích phân bội

5. Nếu f (x, y ) ≤ g (x, y ), ∀(x, y ) ∈ D thì:


ZZ ZZ
f (x, y )dxdy ≤ g (x, y )dxdy
D D

6. Nếu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm f
trên miền D thì:
ZZ
mS(D) ≤ f (x, y )dxdy ≤ MS(D)
D

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 11 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Định lí 2.3 - Về giá trị trung bình


Cho hàm z = f (x, y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn D. Khi đó, tồn tại ít
nhất một điểm M0 (x0 , y0 ) thuộc D sao cho:
ZZ
f (x, y )dxdy = f (x0 , y0 )S(D)
D
ZZ
1
Đại lượng α = f (x, y )dxdy được gọi là giá trị trung bình của
S(D) D
hàm f trên miền D.

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 12 / 43


Chương 2. Tích phân bội

1.2. Cách tính tích phân kép

Định lí 2.4 - Định lí Fubini


Cho hàm z = f (x, y ) liên tục trên miền đóng và bị chặn D.
i) Nếu miền D xác định bởi a ≤ x ≤ b, ϕ1 (x) ≤ y ≤ ϕ2 (x) với ϕ1 , ϕ2 là
hàm
Z Z liên tục trên [a, b] thì:
f (x, y )dxdy =
D !
Z b Z ϕ2 (x) Z b Z ϕ2 (x)
kí hiệu
f (x, y )dy dx dx f (x, y )dy
a ϕ1 (x) a ϕ1 (x)

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 13 / 43


TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 14 / 43
Chương 2. Tích phân bội

1.2. Cách tính tích phân kép

Định lí 2.4 - Định lí Fubini


Cho hàm z = f (x, y ) liên tục trên miền đóng và bị chặn D.
ii) Nếu miền D xác định bởi c ≤ y ≤ d, ψ1 (y ) ≤ x ≤ ψ2 (y ) với ψ1 , ψ2 là
hàm
Z Z liên tục trên [c, d] thì:
f (x, y )dxdy =
D !
Z d Z ψ2 (y ) Z d Z ψ2 (y )
kí hiệu
f (x, y )dx dy dy f (x, y )dx
c ψ1 (y ) c ψ1 (y )

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 15 / 43


TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 16 / 43
Chương 2. Tích phân bội
Chú ý.
i) Cho hàm f khả tích trên D = {(x, y ) : a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}. Khi đó
ta có:
ZZ Z b Z d ! Z b Z d
kí hiệu
f (x, y )dxdy = f (x, y )dy dx dx f (x, y )dy
D a c a c

!
ZZ Z d Z b Z d Z b
kí hiệu
f (x, y )dxdy = f (x, y )dx dy dy f (x, y )dx
D c a c a

ii) Nếu hàm f (x, y ) = f1 (x).f2 (y ) và miền D là hình chữ nhật


a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d thì từ Định lí Fubini, ta có:
ZZ Z b Z d
f (x, y )dxdy = f1 (x)dx. f2 (y )dy
D a c

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 17 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Ví dụ 1. Tính các tích phân kép sau:


ZZ
a. Tính I = (x + y )dxdy , trong đó miền D là tam giác OAB với
D
O(0, 0), A(1, 0), B(1, 1).
ZZ
b. Tính (x 2 + xy )dxdy , D là miền giới hạn bởi các đường
D
y = x 2 , y = x.
ZZ
c. Tính xydxdy , D là miền giới hạn bởi các đường
D
y = 2 − x 2 , y = x.
ZZ
d. Tính (x 2 y − 2xy )dxdy , D là miền hình chữ nhật
D
0 6 x 6 3, −2 6 y 6 0.

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 18 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Ví dụ 2. Đổi thứ tự lấy tích phân


R 1 R √2−x 2
a. I = 0 dx x f (x, y )dy
R 1 R 1+√1−y 2
b. I = 0 dy 2−y f (x, y )dx
R 1 R 1 y2
Tính I = 0 dx x 2 xe dy

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 19 / 43


Chương 2. Tích phân bội
Công thức đổi biến tổng quát
Giả sử tập đóng D 0 của mặt phẳng O 0 uv được biến đổi vào tập đóng D của
mặt phẳng Oxy bởi công thức:

x = x(u, v ), y = y (u, v )

với x(u, v ), y (u, v ) là các hàm khả vi liên tục trên D 0 , thỏa điều kiện định
thức Jacobi:
D(x, y ) x 0 xv0
J= = u0 6= 0 trên D 0
D(u, v ) yu yv0

Khi đó:
ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (x(u, v ), y (u, v ))|J|dudv
D D0

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 20 / 43


Chương 2. Tích phân bội
Chú ý. Mục đích của phép đổi biến số là đưa việc tính tích phân từ miền D
có hình dáng phức tạp về tính tích phân trên miền D’ đơn giản hơn (hình
thang cong hoặc hình chữ nhật). Trong nhiều trường hợp, phép đổi biến số
còn có tác dụng làm đơn giản biểu thức tính tích phân.
Ví dụ 3. ZTính
Z các tích phân sau:
a. I = (2x − y )dxdy , D là hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng
D
x +Zy Z= 1, x + y = 2, 2x − y = 1, 2x − y = 3
b. I = dxdy , trong đó D được giới hạn bởi các đường thẳng
D
2 , y = 2x 2 , x = y 2 , x = 3y 2
y = Zx Z
c. I = (4x 2 − 2y 2 )dxdy , trong đó
D
D = {(x, yZ)|1
Z 6 xy 6 4, x 6 y 6 4x}
d. Tính I = (x + y )3 (x − y )2 dxdy với D là miền giới hạn bởi các
D
đường x + y = 1, x + y = 3, x − y = −1 và x − y = 1
TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 21 / 43
Chương 2. Tích phân bội
Tích phân kép trong tọa độ cực
Trong một số trường hợp, việc tính tích phân trong tọa độ cưc đơn giản
hơn so với việc tính tích phân trong tọa độ Descartes. Đặc biệt, khi miền
D có dạng hình tròn, quạt tròn, cardioid,.. và hàm dưới dấu tích phân có
những biểu thức có dạng (x 2 + y 2 ).
Tọa độ cực của điểm M(x, y ) là bộ (r , ϕ), trong đó

r = |OM|~
~ Ox)
ϕ = (OM,
(
x = r cos ϕ
Thực hiện phép đổi biến thì |J| = r . Do đó:
y = r sin ϕ
ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdrdϕ
D D0

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 22 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Chú ý
1 Khi miền D chứa gốc tọa độ O, biên của D bao quanh O và có
phương trình trong tọa độ cực là r = r (ϕ) thì:
ZZ Z 2π Z r (ϕ)
f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdrdϕ = dϕ f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdr
D0 0 0
(
x = x0 + ar cos ϕ
2 Công thức đổi biến sang tọa độ cực mở rộng: ,
y = y0 + br sin ϕ
|J| = abr và
ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (x0 + ar cos ϕ, y0 + br sin ϕ)abrdrdϕ
D D0

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 23 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Ví dụ 4. Tính các tích phân sau:


ZZ
2 2
a. Tính I = e x +y dxdy với D = {(x, y ) : x 2 + y 2 ≤ R 2 , R > 0}
Z ZD p
b. Tính I = x 2 + y 2 dxdy với miền D xác định bởi
D
x 2 + y 2 − 2y ≥ 0, x 2 + y 2 − 1 ≤ 0, x ≥ 0, y ≥ 0
ZZ
c. Tính I = (x + y )dxdy , D giới hạn bởi
D
x 2 + y 2 = 1, x 2 + y 2 = 4, y > 0, y 6 x
ZZ r
x2 y2 x2 y2
d. Tính I = 1 − 2 − 2 dxdy với D = {(x, y ) : 2 + 2 ≤ 1}
D a b a b

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 24 / 43


Chương 2. Tích phân bội

1.3. Ứng dụng của tích phân kép


 Diện tích hình phẳng. Diện tích hình phẳng D:
ZZ
S(D) = dxdy
D

 Thể tích vật thể. Thể tích vật thể hình trụ giới hạn trên bởi mặt phẳng
z = f (x, y ), giới hạn dưới bởi mặt phẳng z = 0, có các đường sinh song
song với trục Oz tựa trên đường chuẩn là biên của miền D (với D ⊂ Oxy )
được tính bởi công thức:
ZZ
V = f (x, y )dxdy
D

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 25 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Tổng quát, nếu vật thể hình trụ giới hạn trên bởi mặt phẳng z = f2 (x, y ),
giới hạn dưới bởi mặt phẳng z = f1 (x, y ), có các đường sinh song song với
trục Oz và tựa trên đường chuẩn là biên của miền D thì:
ZZ
V = [f2 (x, y ) − f1 (x, y )]dxdy
D

 Diện tích mặt cong. Diện tích của mặt cong có phương trình z = f (x, y )
và có hình chiếu lên mặt phẳng Oxy là miền D được tính bởi công thức:
ZZ q
S= 1 + fx02 + fy02 dxdy
D

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 26 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Chú ý. Để tính thể tích khối V


Xác định mặt giới hạn bên trên
Xác định mặt giới hạn bên dưới
Xác định hình chiếu của V xuống mặt Oxy
Ví dụ 5.
a. Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi x 2 + y 2 = 2y , x 2 + y 2 = 6y , y >

x 3, x > 0
2 √
b. Tính diện tích mặt z = x x, 0 < x < 1, 1 < y < 2
3
c. Tính thể tích của miền V được giới hạn bởi các mặt z = 2 − 2x, z =
x 2 − 2x + 1 + y 2

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 27 / 43


Chương 2. Tích phân bội

§2. Tích phân bội ba


2.1. Định nghĩa và một số tính chất

Định nghĩa 2.1


Cho hàm u = f (x, y , z) xác định trên miền đóng, bị chặn Ω của không
gian Oxyz. Ta chia Ω thành n phần không dẫm lên nhau, được đặt tên và
có thể tích lần lượt là ∆V1 , ∆V2 , ..., ∆Vn . Lấy điểm Mi (xi , yi , zi ) thuộc Vi
và xét tổng:
X n
In = f (Mi )∆Vi
i=1

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 28 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Định nghĩa 2.1


Gọi di là đường kính của ∆Vi (khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm thuộc
∆Vi ). Khi n → ∞ sao cho max di → 0 mà In dần tới một giới hạn xác
định I , không phụ thuộc vào cách chọn điểm Mi cũng như cách chia Ω thì
giới hạn I được gọi là tích phân bội ba của hàm f trên miền Ω, kí hiệu:
ZZZ
f (x, y , z)dV

Nếu tích phân trên tồn tại thì ta nói hàm f khả tích trên miền Ω.

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 29 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Vì tích phân bội ba không phụ thuộc vào cách chia miền Ω nên ta có thể chia
Ω bởi các mặt phẳng song song với các trục tọa độ, khi đó Vi là khối hộp
chữ nhật với các cạnh là ∆xi , ∆yi , ∆zi và ∆Vi = ∆xi ∆yi ∆zi = dxdydz.
Vì vậy ta thường dùng kí hiệu:
ZZZ ZZZ
f (x, y , z)dV = f (x, y , z)dxdydz
Ω Ω

Định lí 2.2
Nếu hàm u = f (x, y , z) liên tục trên miền đóng, giới nội Ω có biên là mặt
cong trơn từng khúc thì f khả tích trên miền Ω.

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 30 / 43


Chương 2. Tích phân bội
MộtZ số
Z Z tính chất của tích phân bội ba
1. dV = V (Ω)
Z Z ZΩ ZZZ
2. cf (x, y , z)dV = c f (x, y , z)dV , c ∈ R
Z Z ZΩ Ω
3. [f (x, y , z) + g (x, y , z)]dV =
Z Z ZΩ ZZZ
f (x, y , z)dV + g (x, y , z)dV
Ω Ω
4. Nếu miền Ω được chia thành 2 miền Ω1 và Ω2 không dẫm lên nhau
thì:Z Z Z ZZZ ZZZ
f (x, y , z)dV = f (x, y , z)dV + f (x, y , z)dV
Ω Ω1 Ω2

5. Nếu f (x, y , z) ≤ g (x, y , z), ∀(x, y , z) ∈ Ω thì:


ZZZ ZZZ
f (x, y , z)dV ≤ g (x, y , z)dV
Ω Ω
TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 31 / 43
Chương 2. Tích phân bội

Định lí giá trị trung bình


Nếu hàm u = f (x, y , z) liên tục trên miền đóng, giới nội, liên thông Ω thì
tồn tại ít nhất một điểm M0 (x0 , y0 , z0 ) ∈ Ω sao cho:
ZZZ
f (x, y , z)dV = f (M0 ).V (Ω)

1 RRR
Đại lượng I = Ω f (x, y , z)dV với V (Ω) là thể tích miền Ω, được
V (Ω)
gọi là giá trị trung bình của hàm f trên miền Ω.

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 32 / 43


Chương 2. Tích phân bội

2.2. Cách tính tích phân


Cho miền Ω giới hạn trên bởi mặt phẳng z = z2 (x, y ), giới hạn dưới bởi
mặt z = z1 (x, y ) (z1 (x, y ) ≤ z2 (x, y )), giới hạn xung quanh bởi mặt trụ có
đường sinh song song với trục Oz, đường chuẩn là biên của miền D, với D
là hình chiếu của Ω lên mặt phẳng Oxy và z1 (x, y ), z2 (x, y ) liên tục trên
miền D. Khi đó:
ZZZ ZZ Z z2 (x,y ) !
f (x, y , z)dxdydz = f (x, y , z)dz dxdy
Ω D z1 (x,y )
(1)
ZZ Z z2 (x,y )
kí hiệu
dxdy f (x, y , z)dz
D z1 (x,y )

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 33 / 43


Chương 2. Tích phân bội
Nhận xét. Để chuyển tích phân ba lớp về tích phân hai lớp
Xác định được hình chiếu D của miền Ω lên mặt phẳng Oxy
Xác định được mặt giới hạn dưới z = z1 (x, y ) và mặt giới hạn trên
z = z2 (x, y ) của Ω
Sử dụng công thức 1
Chú ý
1. Nếu miền lấy tích phân là hình hộp Ω = [a, b] × [c, d] × [e, f ] thì:
ZZZ Z b Z d Z f
f (x, y , z)dxdydz = dx dy f (x, y , z)dz
Ω a c e

2. Nếu miền lấy tích phân là hình hộp cong Ω = {(x, y , z) : a ≤ x ≤


b, y1 (x) ≤ y ≤ y2 (x), z1 (x, y ) ≤ z ≤ z2 (x, y )} thì:
ZZZ Z b Z y2 (x) Z z2 (x,y )
f (x, y , z)dxdydz = dx dy f (x, y , z)dz
Ω a y1 (x) z1 (x,y )

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 34 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Ví dụ 1. Tính các tích phân sau


ZZZ
a. Tính I = zdxdydz với

1 p
Ω = {(x, y , z) : 0 ≤ x ≤ , x ≤ y ≤ 2x, 0 ≤ z ≤ 1 − x 2 − y 2 }
2
(7/192)
ZZZ
b. Tính I = 2xdxdydz với

Ω = {(x, y , z) : x ≥ 0, y ≥ 0, x 2 + y 2 ≤ z ≤ 4} (128/15)
ZZZ
c. Tính I = ydxdydz, trong đó Ω giới hạn bởi các mặt

y = x 2 , z + y = 1, z = 0 (8/35)

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 35 / 43


Chương 2. Tích phân bội
Đổi biến số tổng quát trong tích phân bội ba
Giả sử miền Ω0 trong không gian Ouvw được ánh xạ một - một (song ánh)
vào miền Ω trong không gian Oxyz bằng hệ các hàm khả vi liên tục:

 x = x(u, v , w )

y = y (u, v , w )

 z = z(u, v , w )

và có định thức Jacobi:


xu0 xv0 xw0
D(x, y , z)
J= = yu0 yv0 yw0 6= 0 trong Ω0
D(u, v , w )
zu0 zv0 zw0
Khi đó:
ZZZ ZZZ
f (x, y , z)dxdydz = f [x(u, v , w ), y (u, v , w ), z(u, v , w )]|J|dudvdw
Ω Ω0

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 36 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Ví dụ 2.
RRR
a. Tính I = xzdxdydz với Ω = {(x, y , z) : x = 3y , 2x + y =

0, x − 3y = 14, 2x + y = 21, 0 ≤ z ≤ 2} (462)
RRR
b. Tính I = dxdydz trong đó Ω được giới hạn bởi

x + y + z = ±3, x + 2y − z = ±1, x + 4y + z = ±2 (8)

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 37 / 43


Đưa về tọa độ trụ
Tọa độ trụ của một điểm M(x, y , z) trong không gian Oxyz là bộ ba số
(r , ϕ, z), trong đó (r , ϕ) là tọa độ cực của điểm M 0 (x, y ), với M 0 là hình
chiếu của điểm M trên mặt phẳng Oxy . Mối liên hệ giữa tọa độ Descartes
và tọa độ trụ của điểm M:

 x = r cos ϕ

y = r sin ϕ

 z= z

Định thức Jacobi của phép biến đổi:


cos ϕ −r sin ϕ 0
D(x, y , z)
J= = sin ϕ r cos ϕ 0 = r
D(r , ϕ, z)
0 0 1
Nếu r 6= 0 thì J 6= 0, khi đó:
ZZZ ZZZ
f (x, y , z)dxdydz = f (r cos ϕ, r sin ϕ, z)rdrdϕdz
Ω(x,y ,z) Ω0 (r ,ϕ,z)

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 38 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Ví dụ 3.
ZZZ p
a. Tính I = x 2 + y 2 zdxdydz với Ω là miền hình trụ giới hạn bởi

các mặt x 2 + y 2 = 2y , z = 0, z = a(a > 0) (16a2 /9)
ZZZ
b. Tính I = (x 2 + z 2 )dxdydz với Ω được giới hạn bởi các mặt

x 2 + z 2 = 2y , y = 2. (16pi/3)
ZZZ p
c. Tính I = x 2 + y 2 dxdydz với Ω được giới hạn bởi

x 2 + y 2 = z 2 , z = 1 (pi/6)

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 39 / 43


Chương 2. Tích phân bội
Đưa về tọa độ cầu
Giả sử điểm M(x, y , z) trong không gian Oxyz có hình chiếu trên mặt phẳng
Oxy là M 0 . Tọa độ cầu của điểm M là bộ (r , θ, ϕ), trong đó r = OM, ϕ là
góc giữa trục Ox và tia OM 0 , θ là góc giữa trục Oz và tia OM. Giữa tọa
độ Descartes và tọa độ cầu có mối liên hệ:

 x = r sin θ cos ϕ

y = r sin θ sin ϕ

 z = r cos θ

Định thức Jacobi của phép biến đổi:

sin θ cos ϕ sin θ sin ϕ cos θ


D(x, y , z)
J= = r cos θ cos ϕ r cos θ sin ϕ −r sin θ = −r 2 sin θ
D(r , θ, ϕ)
−r sin θ sin ϕ r sin θ cos ϕ 0

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 40 / 43


Nếu r 6= 0, sin θ 6= 0 thì J 6= 0, khi đó
ZZZ
f (x, y , z)dxdydz =
Ω(x,y ,z)
ZZZ
f (r sin θ cos ϕ, r sin θ sin ϕ, r cos θ)r 2 sin θdrdθdϕ
Ω0 (r ,θ,ϕ)

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 41 / 43


Chương 2. Tích phân bội

Ví dụ 4.
ZZZ
dxdydz
a. Tính I = p với Ω là miền giới hạn bởi hai mặt
Ω x + y2 + z2
2

cầu x 2 + y 2 + z 2 = 1, x 2 + y 2 + z 2 = 4
ZZZ
b. Tính I = xyzdxdydz trong đó Ω được giới hạn bởi

x 2 + y 2 + z 2 6 1, x > 0, y > 0, z > 0
ZZZ
c. Tính I = (x 2 + y 2 + z 2 )dxdydz trong đó Ω giới hạn bởi

1 6 x 2 + y 2 + z 2 6 4, x 2 + y 2 6 z 2

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 42 / 43


Chương 2. Tích phân bội

2.3. Ứng dụng của tích phân bội ba


ZZZ
Thể tích vật thể Ω: V (Ω) = dxdydz

Ví dụ 5.
a. Tính thể tích của vật thể được giới hạn bởi p
x 2 + y 2 + z 2 = 1, x 2 + y 2 + z 2 = 4, z > x 2 + y 2
b. Tính thể tích của vật thể được giới hạn bởi
x 2 + y 2 = 2x, x + z = 3, x − z = 3

TS. Đỗ Ngọc Yến BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2 43 / 43

You might also like