You are on page 1of 68

GIẢI TÍCH II

Trường Đại học Công nghệ


Đại học Quốc gia Hà nội

Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Quang


E-mail: nvquang.imech@gmail.com
Đánh giá kiểm tra:
 A: Điểm thành phần (40%)
o Điểm chuyên cần, điểm bài tập: 10%
o Điểm thi giữa kỳ: 30%
 B: Điểm thi cuối kỳ (60%)
 Điểm kết thúc môn học = A*0.4 + B*0.6

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tài liệu:
1. Nguyễn Đình Trí. Toán học cao cấp, tập 3.
NXB Giáo dục, 2006.
2. Nguyễn Thủy Thanh. Bài tập giải tích, tập
1,2,3. NXB Giáo dục, 2002.
3. Trần Đức Long. Bài tập Giải tích, tập 1,2,3.
NXB ĐHQGHN, 2005.
4. Nguyễn Thừa Hợp. Giải tích, tập 1,2,3. NXB
ĐHQGHN, 2004.
5. James Stewart. Calculus, 7th Edition, 2010.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nội dung:
• Chương 1: Mở đầu, giới hạn, liên tục
• Chương 2: Đạo hàm, vi phân
• Chương 3: Tích phân bội hai
• Chương 4: Tích phân bội ba
• Chương 5: Tích phân đường
• Chương 6: Tích phân mặt
• Chương 7: Phương trình vi phân
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
1. Hàm hai biến

2. Mặt bậc hai

3. Giới hạn

4. Liên tục

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Nhiệt độ 𝑇 tại một điểm trên bề mặt trái đất tại một thời điểm 𝑡
cho trước phụ thuộc vào kinh độ 𝑥 và vĩ độ 𝑦 của điểm này.
Chúng ta có thể coi 𝑇 là một hàm theo hai biến 𝑥 và 𝑦, ký hiệu:
𝑇 = 𝑇(𝑥, 𝑦)

Thể tích 𝑉 của một bình hình trụ phụ thuộc vào bán kính đáy 𝑟 và
chiều cao ℎ. Thực tế ta biết 𝑉 = 𝜋𝑟 2 ℎ. Khi đó 𝑉 là một hàm hai
biến theo 𝑟 và ℎ: 𝑉(𝑟, ℎ) = 𝜋𝑟 2 ℎ.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Cho D  R 2 . Hàm hai biến là một ánh xạ:


f :D R
( x, y ) f ( x, y )
Ký hiệu: f  f ( x, y ).

𝐷 được gọi là miền xác định của 𝑓.


Miền giá trị của 𝑓: E  a  R | ( x, y )  D : a  f ( x, y )
Nếu 𝑓 cho bởi biểu thức đại số: Miền xác định là tập hợp tất cả các
giá trị của 𝑥 và 𝑦, sao cho biểu thức có nghĩa.
Miền giá trị là tập hợp tất cả các số thực mà hàm có thể nhận được.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x  y 1
Hàm hai biến: f  x, y  
x y

Miền xác định:


D   
x , y  R 2
| x  y  1  0, x  y 
3  2 1
f  3, 2    6
3 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Hàm hai biến:


𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2

Miền xác định: D  R 2

Miền giá trị: E f  R  [0, )

f ( x  y, x  y )  ( x  y )  ( x  y )  2( x  y )
2 2 2 2

f ( x, x )  x 2  x 2  2 x 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Hàm hai biến:


𝑥
𝑓 𝑥, 𝑦 =
𝑦+1

Miền xác định: D  {( x, y )  R 2 | y  1}


Miền giá trị: E f  R

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Hàm hai biến:


1
𝑓 𝑥, 𝑦 =
𝑦+1

Miền xác định: D  {( x, y )  R 2 | y  1}


Miền giá trị: E f  R \ {0}

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Hàm hai biến:

 21 2
 e x  y , ( x, y )  (0,0)
f ( x, y )  
0 , ( x, y )  (0,0)
Miền xác định: D  R 2

Miền giá trị: E f  [0,1)

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Phương trình tổng quát mặt bậc hai trong hệ tọa độ Descartes 𝑂𝑥𝑦𝑧 là:

Ax  By  Cz  2 Dxy  2 Exz  2 Fyz  Gx  Hy  Kz  L  0


2 2 2

Từ Đại số tuyến tính, để vẽ mặt bậc hai:


1) Đưa dạng toàn phương (màu đỏ) về dạng chính tắc bằng biến đổi
trực giao.
2) Tìm phép biến đổi, xác định trục tọa độ mới.

3) Vẽ hình.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại
𝑥2 𝑦2
Xét đồ thị của hàm số: 𝑧 = +
𝑎2 𝑏2
Tập hợp tất cả các điểm (𝑥, 𝑦) của miền xác định 𝐷, sao cho:
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑘 được gọi là đường mức, trong đó 𝑘 là hằng số cho trước.

k=0 k=1 k=2


k=3 k=4

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Đồ thị của đường mức

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Hệ trục tọa độ thuận trong không 1. Mặt paraboloid elliptic:


gian (quy tắc bàn tay phải) 𝑥2 𝑦2
𝑧= 2+ 2
𝑎 𝑏

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Mặt paraboloid elliptic: 𝑧 = (𝑥 − 1)2 +(𝑦 − 3)2 +4

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Mặt paraboloid elliptic: 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑧 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

2. Mặt ellipsoid:
𝑥2 𝑦2 𝑧2
2
+ 2+ 2=1
𝑎 𝑏 𝑐

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

3. Mặt nón hai phía:


𝑥2 𝑦2 𝑧2
2
+ 2= 2
𝑎 𝑏 𝑐

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

4. Mặt trụ: trong phương trình thiếu hoặc 𝑥, hoặc 𝑦, hoặc 𝑧.


𝑥2 𝑦2
2
+ 2=1
𝑎 𝑏

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Xét đồ thị của hàm số: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1.


Ta thấy với mọi 𝑘, đường mức luôn là đường tròn bán kính bằng 1.

k=2
k=1
k=0
k = -1
k = -2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Mặt trụ: 𝑥 2 + 𝑧 2 = 4

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Mặt trụ: 𝑦 = 𝑥 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Mặt trụ: 𝑧 = 𝑥 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Mặt trụ: 𝑧 = 2 − 𝑥 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

5. Mặt Paraboloid hyperbolic:


𝑥2 𝑦2
𝑧= 2− 2
𝑎 𝑏

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

Mặt Paraboloid hyperbolic: 𝑦 = 𝑧 2 − 𝑥 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

6. Mặt Hyperboloid 1 tầng:


𝑥2 𝑦2 𝑧2
2
+ 2− 2=1
𝑎 𝑏 𝑐

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhắc lại

7. Mặt Hyperboloid hai tầng:


𝑥2 𝑦2 𝑧2
2
+ 2 − 2 = −1
𝑎 𝑏 𝑐

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cho 2 hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 , 𝑔(𝑥, 𝑦) ta xét các giá trị của hàm số này khi
(𝑥, 𝑦) dần tới (0, 0).
sin(𝑥 2 + 𝑦 2 )
𝑓 𝑥, 𝑦 =
𝑥2 + 𝑦2
𝑥2 − 𝑦2
𝑔 𝑥, 𝑦 = 2
𝑥 + 𝑦2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Một số giá
trị của hàm
𝑓 𝑥, 𝑦

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Một số giá
trị của hàm
𝑔 𝑥, 𝑦

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhận xét

• 𝑓 𝑥, 𝑦 , 𝑔 𝑥, 𝑦 đều không xác định tại (0,0).

• Khi 𝑥, 𝑦 dần đến (0,0): các giá trị của 𝑓(𝑥, 𝑦) dần tới 1, các giá
trị của 𝑔(𝑥, 𝑦) không dần tới một giá trị xác định nào.
sin  x 2  y 2  x2  y 2
• Dự đoán: lim  1 ;  lim
 x , y  0,0  x y
2 2
 x , y  0,0  x 2  y 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa giới hạn kép

Cho hàm hai biến 𝑓 = 𝑓 𝑥, 𝑦 , 𝑀0 (𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 sao cho 𝑀0 là điểm tụ


của miền xác định 𝐷.

Ký hiệu của giới hạn (kép):


lim f  x, y   L , lim f  x, y   L
 x , y  a ,b  x a
y b

 lim f  x, y   L
 x , y   a ,b 

  xn , yn   D f :  xn , yn  
n 
  a, b 

 f  xn , y n  n 
 L
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa giới hạn kép

 lim f  x, y   L    0,   0 :
 x , y  a ,b 

  x, y   D f ,  x, y    a , b  :  x  a   y  b     f  x, y   L  
2 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

2
2 xy
Dùng định nghĩa chứng minh: lim 0
 x , y  0,0  x  y
2 2

2 xy 2

Xét: f ( x, y )  0  2 2 x 2 x  y   x  y 
2 2 2 2

x y 2
2

 2 xy 2
Do đó,   0,   : x 2  y 2    2 
2 x y 2

Vậy theo định nghĩa: lim f  x, y   0


 x , y  0,0 

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính chất của giới hạn

1. lim  f  x, y   g  x, y    lim f  lim g


 x , y  a ,b   x , y    a ,b   x , y  a ,b 

2. lim  f  x, y   g  x, y    lim f  lim g


 x , y  a ,b   x , y  a ,b   x , y  a ,b 

f  x, y  lim
 x , y  a ,b 
f
3. lim  , voi lim g 0
 x , y   a , b  g  x, y  lim g  x , y  a ,b 
 x , y  a ,b 

4. Neu f  x, y   g  x, y   h  x, y  va
lim f  lim h  M , thì lim g  M.
 x , y  a ,b   x , y  a ,b   x , y  a ,b 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 1
Tính giới hạn: lim  x  y sin 
 x , y  0,0   x

Với x  0 :
1 1
0  f ( x, y )  x  y sin  x  y sin  x  y
x x

0
 1
 lim  x  y sin   0.
 x , y  0,0   x
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

2
3x y
Tính giới hạn: lim
 x , y  0,0  x 2  y 2

Với  x, y    0,0  :
3x 2 y x2
0  f  x, y   2 2
 3 y , vì 2 2
 1.
x y x y

0
2
3x y
 lim  0.
 x , y  0,0  x  y
2 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x 2 y  xy 2
Tính giới hạn: lim
 x , y  0,0  x 2  xy  y 2

Với  x, y    0,0  :
x2 y x2  y 4  x , y  0,0  3 x 2
4
0 2   y  0, vì  1.
x  xy  y 2
x
2
 3x
2
3 x
2
 3x
2

  y    y 
2  4 2  4
xy 2
x  y2 4  x , y  0,0  3 y 2
4
0 2   x  0, vì  1.
x  xy  y 2

2
y  3y 2
3  y  3y
2 2

x   x  
 2 4  2 4
x2 y x y2
 0  f  x, y   2   x , y  0,0 
 0  lim f  x, y   0.
x  xy  y 2
x  xy  y
2 2  x , y  0,0 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

1
Tính giới hạn: lim
 x , y  0 ,0 
 1  x 2
y 2
 x2 y

x2  y 2
1
 2 x2  y 2 
1 x2 y

Ta có: 1  x 2  y 2  x2 y  1  x  y 
2

 

 x  y
2
x y  x , y  0 ,0 
2 2
Với x  0, y  0 : 0    x  y  0
x  2y x y

 lim f  x, y   e0  1.
 x , y  0 ,0 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

xy
Tính giới hạn: I  lim
 x , y  0,0  1  3 1  xy

Đặt 𝑡 = 𝑥𝑦, khi đó (𝑥, 𝑦) → (0,0) thì 𝑡 → 0:

𝑡
𝐼 = lim 3 = −3
𝑡→0 1 − 1+𝑡

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x2  y
Tính giới hạn: I  lim
 x , y  0,0  x2  y  9  3

Đặt 𝑡 = 𝑥 2 + 𝑦, khi đó (𝑥, 𝑦) → (0,0) thì 𝑡 → 0:

𝑡
𝐼 = lim =6
𝑡→0 𝑡+9−3

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 44
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ
1

Tính giới hạn: I  lim


 x , y  0,0   cos x 2  y 2  x2  y 2

Đặt: x 2  y 2  t khi  x, y    0,0  thi t  0 

 ln cos t

 
1 t
Khi đó: I  lim cos t  lim e t
t 0 t 0

 ln cos t Lopital
1 sin t 1 1
Tính: lim  lim   
t 0 t t 0 2 t cos t 2

Suy ra I  e
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tính giới hạn: I  lim



ln x  e 2 y2

 x , y  0,0  x2  y 2
ln  x 2  1
Xét y  0 : I  lim f  x,0   lim  0 (chia TH và dùng Lopital)
x 0 x 0 x

Xét y  0 : I  lim

ln x  e 2 y2
 x 2
 e 1
y2
 lim
x  e 1
2 y2
0
 x , y  0,0  x  e 1
2 y2
x y
2 2  x , y  0,0  x y
2 2

x  e 1
2 y2
e 1 y2

Vì 0     
x , y  0,0
 x y  y2 2
 0
x y 2 2 y2
Vậy lim f  x, y   0
 x , y  0,0 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

4
xy
Tính giới hạn: I  lim
 x , y  0,0 
x 2
y 
2 2

Sử dụng hệ tọa độ cực, đặt: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝑡, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝑡.

Vì 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑟 2 , nên khi 𝑥 → 0, 𝑦 → 0 thì 𝑟 → 0.

r cos t  r 4 sin 4 t
 I  lim
r 0 r4
 lim r cos t  sin t  0
4
r 0

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x y
3 3
Tính giới hạn: I  lim
 x , y  0,0  x 2  y 2

Sử dụng hệ tọa độ cực, đặt: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝑡, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝑡.

Vì 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑟 2 , nên khi 𝑥 → 0, 𝑦 → 0 thì 𝑟 → 0.

r cos t  r sin t
3 3 3 3
 I  lim 2
r 0 r
 lim r  cos3 t  sin 3 t   0
r 0

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 x  y
3

Tính giới hạn: lim


 x , y   ,  x  2y
2 2

Với x  0, y  0 :

 x  y  x  y
3 3
x  y  x , y   , 
   
x  2y 2 x  y
2 2 2
2

 lim f  x, y   .
 x , y   , 

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x  2y
Tính giới hạn: lim  2
 x , y  0 ,0  x  2 y
2

Với x  0, y  0 :

x  2y x  2y 1  x , y  0 ,0 
   
x  2y

x  2y 
2 2 2
x  2y

 lim f  x, y   .
 x , y  0 ,0 

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

e x2  y 2
 2 xy  3sin  x 2 y 
Tính giới hạn: lim
 x , y   ,  x y
3 3

Với x  0, y  0 :

3sin  x y 2
3  x , y   , 
0   0
x3  y 3 x3  y 3

3sin  x y 
2

 lim  0.
 x , y   ,  x3  y 3
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x2  y 2
Ta có t  0 : e  t  e t
 x  y , x  0, y  0 . Suy ra:
2 2

 x  y  x  y
x2  y 2 2 2
e  2 xy  x , y   , 
   x  y  
x y x y  x  y
3 3 3 3 3

x2  y 2
e  2 xy
 lim  .
 x , y   ,  x y
3 3

 lim f  x, y   .
 x , y   , 

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

xy
Tính giới hạn: lim
 x , y  0,0  x 2  y 2

 1  n  1 
Chọn dãy  xn , yn    ,0    0,0  . Khi đó: f  xn , yn   f  ,0   0
n  n 
 1 1  n
Chọn dãy thứ hai:  xn , yn    ,    0,0 
n n
 1 1 1
Khi đó f  xn , yn   f  ,   .
n n 2
Vậy tồn tại 2 dãy điểm dần đến (0,0) nhưng dãy giá trị của 𝑓 tương
ứng với 2 dãy điểm đó tiến đến hai giới hạn khác nhau.
Suy ra không tồn tại giới hạn (kép).
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Hoặc xét dãy điểm tiến về O(0,0) theo trục 𝑂𝑥:


y
xy 0
lim  lim 2  0
( x , y ) (0,0) x  y
2 2 x 0 x

Xét dãy điểm tiến về O(0,0) theo đường thẳng x


𝑦 = 𝑥:
xy x2 1
lim  lim 2 
( x , y ) (0,0) x  y
2 2 x 0 2 x 2
Do đó, không tồn tại giới hạn (kép).
Hoặc chọn dãy điểm tiến theo đường thẳng 𝑦 = 𝑘𝑥, dần về O(0,0):
k
lim f  x, y   lim f  x, kx  
( x , y ) (0,0) x 0 1 k2
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính chất

Chú ý:

Nếu  lim f  x, y  theo ít nhất hai cách khác nhau, mà giá trị hàm
 x , y   a ,b 

𝑓(𝑥, 𝑦) tương ứng dần tới hai giới hạn khác nhau thì  lim f  x, y 
 x , y   a ,b 

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x  2y
2 2
Tính giới hạn: lim
 x , y  0,0  x 2  y 2

 1  n  1 
Chọn dãy  xn , yn    ,0    0,0  . Khi đó: f  xn , yn   f  ,0   1
n  n 
 1  n
Chọn dãy thứ hai:  xn , yn    0,    0,0 
 n
 1
Khi đó f  xn , yn   f  0,   2.
 n
Suy ra không tồn tại giới hạn (kép).
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

xy 3
Tính giới hạn: lim
 x , y  0,0  x 2  y 6

 1  n  1 
Chọn dãy  xn , yn    ,0    0,0  . Khi đó: f  xn , yn   f  ,0   0
n  n 
 1 1  n
Chọn dãy thứ hai:  xn , yn    3 ,    0,0 
n n
 1 1 1
Khi đó f  xn , yn   f  3 ,   .
n n 2

Suy ra không tồn tại giới hạn (kép).


TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

x2 y 2
Tính giới hạn: lim
 x , y  0,0  x y   x  y
2 2 2

Chọn dãy  xn , yn    ,0   


1 n 1 
 0,0  . Khi đó: f  xn , yn   f  ,0   0.
n   n 

 1 1  n
Chọn dãy thứ hai:  xn , yn    ,    0,0 
n n

 1 1
Khi đó f  xn , yn   f  ,   1.
n n

Suy ra không tồn tại giới hạn (kép).


TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

ln  x  e y 
Tính giới hạn: lim
 x , y  0,0  x2  y 2

Chọn dãy điểm tiến theo đường thẳng 𝑥 = 0, dần về O(0,0) khi đó:

y 1 khi y  0
lim f  x, y   lim f  0, y   lim  
( x , y ) (0,0) y 0 y 0 y
1 khi y  0

Suy ra hàm số không tồn tại giới hạn kép.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

sin xy
Tính giới hạn: I  lim
 x , y  0,2  esin x  cos x

x sin xy
Với x  0 : I  lim  y2
 x , y  0,2  e sin x
 cos x xy
x L 1 sin xy
Vì lim sin x  lim sin x  1 , lim 1
x 0 e  cos x x 0 e cos x  sin x  x , y  0,2  xy

Với x  0  I  0 khi  x, y    0, 2 
Vậy  lim f  x, y 
 x , y  0,2 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 60
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) được gọi là liên tục tại (𝑥0 , 𝑦0 ), nếu:


lim f  x, y   f  x0 , y0 
 x , y  x0 , y0 

Hàm được gọi là liên tục trên miền 𝐷 nếu nó liên tục tại mọi điểm
của miền 𝐷.
Các hàm sau đây được gọi là hàm sơ cấp cơ bản:
1) Hàm mũ; 2) Hàm lũy thừa; 3) Hàm lượng giác; 4) Hàm lượng
giác ngược; 5) Hàm logarit; 6) Hàm hằng.

Hàm thu được từ các hàm sơ cấp cơ bản bằng hữu hạn các phép
toán: cộng, trừ, nhân, chia, lấy hàm hợp được gọi là hàm sơ cấp.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính chất

Từ các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, lấy hàm hợp đối với các
hàm sơ cấp sẽ thu được hàm sơ cấp.

Định lý

Hàm sơ cấp liên tục trên tập xác định.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 62
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm các điểm gián đoạn của hàm sau:


xy
f ( x, y ) 
x y

Đây là hàm sơ cấp nên liên tục tại những điểm mà nó xác định.

Suy ra những điểm gián đoạn của hàm số là đường thẳng 𝑥 + 𝑦 = 0.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 63
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụdụ

 x3  xy 2
 2 khi x2  y 2  0
Xét tính liên tục của hàm số tại (0,0): f  x, y    x  y 2
a x2  y 2  0
 khi

x3  xy 2 x3 xy 2
Cách 1: Với   x, y    0,0  : 0  f  x, y   2  2  2
x y 2
x y 2
x  y2
x2 y2  x , y  0,0 
 x 2  x 2  2 x  0
x y 2
x y 2

x2 y2
Vì   x, y    0,0  : 2 1 , 2  1  lim f  x, y   0
x y 2
x y 2  x , y  0,0 

Mà 𝑓 0,0 = 𝑎. Do đó 𝑓 𝑥, 𝑦 liên tục tại (0,0) ↔ 𝑎 = 0.


TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 64
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Cách 2: Sử dụng hệ toạ độ cực, đặt: x  r cos  , y  r sin  .

Vì x 2  y 2  r 2 , nên khi  x, y    0,0   r  0

r 3 cos3   r 3 cos  sin 2 


 lim f  x, y   lim
 x , y  0,0  r 0 r2

 lim  cos3   cos  sin 2    r  0


r 0

Mà 𝑓 0,0 = 𝑎. Do đó 𝑓 𝑥, 𝑦 liên tục tại (0,0) ↔ 𝑎 = 0.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 65
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Khảo sát tính liên tục của hàm sau 𝑅2 :


 sin  x 3  y 3 
 ,  x, y    0, 0 
f  x, y    x 2  y 2
0 ,  x, y    0, 0 

sin  x3  y 3  sin t t 0
sin  x3  y 3  sin  x 3  y 3  x3  y 3
  1   2
x3  y 3 t x2  y 2 x y
3 3
x  y2
x3  y 3
  x, y    0,0  : 0  2  x  y  lim f ( x, y )  1  0  0  f (0,0)
x y 2
 x , y  0,0 

Suy ra 𝑓 liên tục tại (0,0). Vậy hàm đã cho liên tục trên 𝑅2 .
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 66
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 x2 y
 4 khi x2  y 2  0
Xét tính liên tục của hàm số trên R : f  x, y    x  y 2
2

0 x2  y 2  0
 khi
x2 y
Với   x, y    0,0  : f  x, y   4 là hàm sơ cấp, nên 𝑓 𝑥, 𝑦 liên tục trên
x y 2

𝑅2 ∖ 0,0 .
 1 k  n
Xét các dãy điểm M n  , 2     0,0  , k  const
n n 
k  n4 k
Khi đó: lim f  M n   lim 4 
n 
 
n  n  1  k 2 1  k 2

Suy ra  lim f  x, y  . Do đó 𝑓 𝑥, 𝑦 không liên tục tại (0,0).


 x , y  0,0 
Vậy 𝑓 𝑥, 𝑦 liên tục trên 𝑅2 ∖ 0,0 .
TS. Nguyễn Văn Quang
2/9/2023 67
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm giá trị của 𝑎 để hàm số liên tục tại điểm (0,0):
 x2  y 2
 2 ,  x, y    0, 0 
f  x, y    x  y 2
a ,  x, y    0, 0 

Ta có lim f  x, y  không tồn tại.


 x , y  0,0 

Vậy hàm không liên tục tại (0,0). Do đó, không tồn tại 𝑎 để hàm số
liên tục tại (0,0).

TS. Nguyễn Văn Quang


2/9/2023 68
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

You might also like