You are on page 1of 32

1.

Diện tích giữa các đường cong


2. Thể tích
3. Thể tích hình vỏ trụ
4. Độ dài đường cong
5. Diện tích mặt
Bài toán

Diện tích của miền bao bởi các đường 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥), và
các đường 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏; với 𝑓(𝑥), 𝑔(𝑥) là các hàm liên tục:
𝑏
𝐴= 𝑎
|𝑓 𝑥 − 𝑔(𝑥)|𝑑𝑥.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 2


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm diện tích bao bởi các đường cong: 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝑥, 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠𝑥,
𝑥 = 0, 𝑥 = 𝜋/2.
𝜋/2

𝐴= | cos 𝑥 − sin𝑥|𝑑𝑥 = 𝐴1 + 𝐴2
0
𝜋/4

𝐴= 𝑐𝑜𝑠𝑥 − sin⁡𝑥 𝑑𝑥
0
𝜋/2

+ sin𝑥 − 𝑐𝑜𝑠𝑥 𝑑𝑥 = 2 2 − 2.
𝜋/4
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Diện tích của miền bao bởi các đường 𝑥 = 𝑓(𝑦), 𝑥 = 𝑔(𝑦), và
các đường 𝑦 = 𝑐, 𝑦 = 𝑑; với 𝑓(𝑦), 𝑔(𝑦) là các hàm liên tục:
𝑑

𝐴= |𝑓 𝑦 − 𝑔(𝑦)|𝑑𝑦
𝑐

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 4


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm diện tích bao bởi các đường cong: 𝑦 = 𝑥 − 1, 𝑦 2 = 2𝑥 + 6.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 5


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Đường cong cho dưới dạng tham số


Diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường:
𝑥 = 𝑥(𝑡) 𝑥 = 𝑥(𝑡)
⁡⁡; ⁡⁡𝑦 = 0, 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏
𝑦 = 𝑦(𝑡) 𝑦 = 𝑦(𝑡)
𝑥 = 𝑎 ↔ 𝑡 = 𝑡1
𝑥 = 𝑏 ↔ 𝑡 = 𝑡2
t2

A   y (t )  x (t )dt
t1

𝑥(𝑡1 ) 𝑥(𝑡2 )
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Đường cong cho dưới dạng tham số


Diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường:
𝑥 = 𝑥(𝑡)
⁡⁡; ⁡⁡𝑥 = 0, 𝑦 = 𝑐, 𝑦 = 𝑑
𝑦 = 𝑦(𝑡)
𝑦(𝑡2 )
𝑦 = 𝑐 ↔ 𝑡 = 𝑡1
𝑦 = 𝑑 ↔ 𝑡 = 𝑡2
t2

A   x (t )  y(t )dt 𝑦(𝑡1 )


t1

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 7


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm diện tích miền hình tròn: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑎2 .

Phương trình tham số của ¼ đường tròn:

 x  a cos t x 0t  /2 a
 ;
 y  a sin t xat0
a
Diện tích của miền hình tròn:
 /2  /2
1  cos 2t
0
A  4a  sin t  ( sin t)dt  4a  sin tdt  4a  dt   a 2
2 2 2 2

/2 0 0
2
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

𝑥2 𝑦2
Tìm diện tích miền Ellipse: + 2 = 1.
𝑎2 𝑏

Phương trình tham số của ¼ Ellipse:

 x  a cos t x 0t  /2 b
 ;
 y  b sin t xat0
a
Diện tích của Ellipse:
0  /2
A  4ab  sin t  ( sin t )dt  4ab  sin 2 tdt   ab.
 /2 0

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 9


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Đường cong cho trong hệ tọa độ cực

Diện tích của miền (quạt cong) giới hạn bởi đường cong cho
trong hệ tọa độ cực: 𝑟 = 𝑟 𝜑 ⁡;⁡𝜑1 ≤ 𝜑 ≤ 𝜑2 .
2
1 2
A   r ( )d .
2 1

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 10


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm diện tích miền giới hạn bởi đường cong: 𝑟 = 𝑎(1 + 𝑐𝑜𝑠𝜑).

Diện tích của miền:

A  2 A1

1 2
 2  a (1  cos  ) 2 d
20

3 2
 a  (1  2 cos   cos  ) d   a .
2 2

0
2

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 11


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Những hình không


phải hình trụ thì
tính thể tích như
thế nào?
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Bước 1: Cắt S thành các lát cắt nhỏ và xấp xỉ mỗi lát cắt bằng
một hình trụ:
𝑉 𝑆𝑖 ≈ 𝐴 𝑥𝑖∗ . ∆𝑥𝑖
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Bước 2: Bước 3: 𝑛 𝑏
𝑛

𝑉≈ 𝐴 𝑥𝑖∗ . ∆𝑥𝑖 𝑉 = lim 𝐴 𝑥𝑖∗ . ∆𝑥𝑖 = 𝐴 𝑥 𝑑𝑥


𝑛→∞
𝑖=1 𝑎
𝑖=1
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm thể tích hình cầu bán kính 𝑟.

𝐴 𝑥 = 𝜋𝑦 2 = 𝜋(𝑟 2 − 𝑥 2 ).

r r
V  A( x )dx    (r  x )dx
2 2

r r

r
4 3
 2  (r  x )dx   r .
2 2

0
3

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 15


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm thể tích vật thể được tạo bởi miền 𝐷: *𝑦 = 𝑥, 0 ≤ 𝑥 ≤ 1+


quay quanh trục 𝑂𝑥.

1
x  
1 1 2
V   A( x)dx    xdx    
0 0
2 0 2
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm thể tích vật thể được tạo bởi miền 𝐷: *𝑦 = 𝑥 3 , 𝑦 = 8, 𝑥 = 0+


quay quanh trục 𝑂𝑦.

A( y )   x   y
2 2/3

8 8
V   A( y )dy    y 2/3dy
0 0

96
8
3 5/3
 y 
5 0 5

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 17


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm thể tích vật thể được tạo bởi miền 𝐷: *𝑦 = 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 +


quay quanh trục 𝑂𝑥.

A( x)   x 2   ( x 2 ) 2
  (x  x )2 4

1 1
V   A( x)dx    ( x 2  x 4 )dx
0 0

2

15
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Tìm thể tích hình khối nhận được bằng cách quay
quanh trục O𝑦 một miền bao bởi 𝑦 = 2𝑥2 − 𝑥3 và 𝑦 = 0.

Để tính bán kính trong


và bán kính ngoài,
ta giải pt: 𝑦 = 2𝑥2 − 𝑥3.

Việc giải pt trên rất phức tạp.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 19


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Vì thế đầu tiên ta sẽ tìm thể tích của vỏ hình trụ dưới đây:
V  V2  V1
  r2 h   r h
2
1
2

  (r2  r )h
2
1
2

  (r2  r1 )(r2  r1 )h
r2  r1
 2 h(r2  r1 )
2
V  2  r  h  r
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Xem 𝑆 là khối nhận được


bằng cách quay quanh trục
𝑂𝑦 một miền bao bởi:
𝑦 = 𝑓(𝑥) ≥ 0⁡, 𝑦 = 0, 𝑥 = 𝑎 và
𝑥 = 𝑏, với 0 ≤ 𝑎 < 𝑏.
Vi  (2 xi )  [ f ( xi )]  xi
n n
V   Vi   2  xi  f ( xi )  xi
i 1 i 1
n
V  lim  2  xi  f ( xi )  xi   2  x  f ( x)dx
b

n  a
i 1
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Tìm thể tích hình khối nhận được bằng cách quay
quanh trục 𝑂𝑦 một miền bao bởi 𝑦 = 2𝑥2 − 𝑥3 và 𝑦 = 0.

V   2  x   2 x 2  x 3  dx
2

0
2
  2 (2 x 3  x 4 )dx
0
2
x 4
x  5
 2   
 2 5 0
 32  16
 2  8   
 5  5
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm thể tích hình khối nhận được bằng cách quanh
quanh trục 𝑥 = −1 một miền bao bởi 𝑦 = 𝑥3𝑠𝑖𝑛𝑥 và
𝑦 = 0.

V   2   x  (1)    x 3 sin x  dx

 2     12  6  48 
4 3 2

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 23


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Giả sử một đường cong C được xác định bởi phương trình
𝑦 = 𝑓(𝑥), với 𝑓(𝑥) liên tục trên ,𝑎, 𝑏-. Tính độ dài đường cong C.

Chia đoạn ,𝑎, 𝑏- thành n


đoạn bởi các điểm chia:
𝑥0 , 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 .
Độ dài mỗi đoạn:
Δ𝑥𝑖 = 𝑥𝑖 − 𝑥𝑖−1 .

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 24


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Do đó, chiều dài L


của đường cong C
với phương trình
y = f(x), a ≤ x ≤ b:
n
L  lim  Pi 1 Pi
n 
i 1

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 25


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán
n
L  lim  Pi 1 Pi
n 
i 1

Pi 1 Pi  ( xi  xi 1 )  ( yi  yi 1 )
2 2

 (xi )  (yi )
2 2

Sử dụng Định lý giá trị trung bình đối với f trên [xi–1, xi], ta tìm
được một giá trị xi* giữa xi–1 và xi sao cho:


f ( xi )  f ( xi 1 )  f ( xi )  ( xi  xi 1 )
*

yi  f ( xi* )  xi


04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Pi 1 Pi  (xi ) 2  (yi ) 2
2
 (xi )   f ( xi )  xi 
2 *

2 2
 1   f ( xi )   (xi )  1   f ( xi )   xi
* 2 *
(do xi  0)

n
L  lim  Pi 1 Pi
n 
i 1
n
 lim  1   f ( xi )   xi  1   f ( x)  dx
b

* 2 2
n  a
i 1

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 27


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

Tìm độ dài của đường cong có pt 𝑦2 = 𝑥3 giữa các


điểm (1, 1) và (4, 8).

3 12
yx 32
y( x)  x
2

9
1   y( x)  dx  
4 4
L 1  xdx
2
1 1 4
80 10  13 13

27
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Giả sử một đường cong C được xác định bởi phương


trình 𝑦 = 𝑓 𝑥 ≥ 0, với 𝑓(𝑥) liên tục trên ,𝑎, 𝑏-. Tính
diện tích mặt của khối nhận được khi cho C quay
xung quanh trục 𝑂𝑥.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 29


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Diện tích mặt của hình nón cụt:


𝐴 = 𝜋 𝑟1 + 𝑟2 𝑙

Chia ,𝑎, 𝑏- thành 𝑛 đoạn bởi các


điểm chia: 𝑥0 , 𝑥1 , … , 𝑥𝑛 với độ dài mỗi
đoạn: ∆𝑥𝑖 = 𝑥𝑖 − 𝑥𝑖−1 .

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 30


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Gọi 𝑃𝑖−1 = 𝑓 𝑥𝑖−1 , 𝑃𝑖 = 𝑓 𝑥𝑖


Khi ∆𝑥𝑖 nhỏ thì cung
𝑃𝑖 𝑃𝑖−1 trở thành đoạn thẳng
𝑃𝑖 𝑃𝑖−1 có độ dài là 𝑙.
Diện tích phần nón cụt:
𝜋. 𝑓(𝑥𝑖−1 ) + 𝑓 𝑥𝑖 . 𝑙

∗ 2
Mà 𝑙 = 1+ 𝑓′(𝑥𝑖 ) . ∆𝑥𝑖 ⁡;⁡𝑥𝑖∗ ∈ ,𝑥𝑖−1 , 𝑥𝑖 -.
Mặt khác: 𝑓(𝑥𝑖−1 ) + 𝑓 𝑥𝑖 ≈ 2𝑓(𝑥𝑖∗ ).
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Bài toán

Lập tổng các hình chóp cụt:


𝑛
∗ 2
2𝜋. 𝑓 𝑥𝑖 . 1+ 𝑓′ 𝑥𝑖∗ . ∆𝑥𝑖
𝑖=1
Lấy giới hạn:
𝑛
2
𝑆 = lim 2𝜋. 𝑓 𝑥𝑖∗ . 1+ 𝑓′ 𝑥𝑖∗ . ∆𝑥𝑖 =
𝑛→∞
𝑖=1
𝑏

= 2𝜋. 𝑓 𝑥 . 1 + 𝑓′(𝑥) 2 𝑑𝑥
𝑎
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

You might also like