You are on page 1of 36

Vector

Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 17 tháng 3 năm 2021

Vector 1 / 36
1 Vector

2 Chuẩn và khoảng cách

3 Cơ sở và cơ sở trực giao

4 Thuật giải Gram-Schmidt

Vector 2 / 36
Vector

Outlines

1 Vector

2 Chuẩn và khoảng cách

3 Cơ sở và cơ sở trực giao

4 Thuật giải Gram-Schmidt

Vector 3 / 36
Vector

Các phép toán trên vector


Cho u = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn và v = (y1 , y2 , . . . , yn ) ∈ Rn . Ta có các
phép toán sau.
u = v nếu x1 = y1 , x2 = y2 , . . . , xn = yn .
u + v = (x1 + y1 , x2 + y2 , . . . , xn + yn ).
u − v = (x1 − y1 , x2 − y2 , . . . , xn − yn ).
ku = (kx1 , kx2 , . . . , kxn ), k ∈ R.
Nếu u, v, w ∈ Rn và k ∈ B thì
u + v = v + u.
(u + v) + w = u + (v + w).
k(u + v) = ku + kv.
(k + m)u = ku + mu.
(k + m)u = ku + mu.
Vector 4 / 36
Vector

Tổ hợp tuyến tính


Cho u1 , u2 , . . . , um ∈ V . Một tổ hợp tuyến tính của
u1 , u2 , . . . , um ∈ V là một vector có dạng

u = α1 u1 + α2 u2 + · · · + αm um , , αi ∈ R

Khi đó, đẳng thức trên được gọi là dạng biểu diễn của u theo các
vector u1 , u2 , . . . , um
Để kiểm tra u là tổ hợp tuyến tính của u1 , u2 , . . . , un trong Rn , ta áp
dụng các bước sau:

Lập ma trận mở rộng A = u1T u2T um T T
|u
Giải hệ phương trình ứng với ma trận mở rộng A. Nếu hệ
phương trình vô nghiệm, kết luận u không phải là tổ hợp tuyến
tính của u1 , u2 , . . . , un và ngược lại.
Vector 5 / 36
Vector

Ví dụ
Xét xem u = (−3, 1, 4) có là tổ hợp tuyến tính của các vector
u1 = (1, 2, 1), u2 = (−1, −1, 1), u3 = (−2, 1, 1) hay không?
 
 1 −1 2 −3
Lập A = u1T u2T um T T
|u =  2 −1 1 1 
1 1 1 4
Dùng các phép biến đổi sơ cấp, ta nhận được ma trận có dạng bậc
thang của A.
 
1 0 0 1
 0 1 0 2

0 0 1 1
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (α1 , α2 , α3 ) = (1, 2, 1).
Vậy u là tổ hợp tuyến tính của u1 , u2 , u3 .
Dạng biểu diễn của u là u = u1 + 2u2 + u3 .
Vector 6 / 36
Vector

Độc lập và phụ thuộc tuyến tính

Cho u1 , u2 , . . . , un ∈ V . Xét phương trình

α1 u1 + α2 u2 + · · · + αm um = 0 (1)

Nếu 1 chỉ có nghiệm tầm thường α1 = α2 = · · · = αn = 0 thì ta


nói u1 , u2 , . . . , un độc lập tuyến tính.
Nếu 1 chỉ có nghiệm không tầm thường α1 = α2 = · · · = αn = 0
thì ta nói u1 , u2 , . . . , un phụ thuộc tuyến tính.
Nói cách khác,
Nếu phương trình 1 có nghiệm duy nhất thì u1 , u2 , . . . , un độc
lập tuyến tính.
Nếu phương trình 1 vô sô
Vector 7 / 36
Vector

Thuật toán kiểm tra tính độc lập tuyến tính của
các vector u1, u2, . . . , un trong K n

B1. Lập ma trận A bằng cách xếp u1 , u2 , . . . , un thành các cột hoặc
thành các dòng.
B2. Xác định hạng R(A) của A.
Nếu R(A) = n thì u1 , u2 , . . . , un độc lập tuyến tính.
Nếu R(A) < n thì u1 , u2 , . . . , un phụ thuộc tuyến tính
Trường hợp m = n, ta có A là ma trận vuông. Khi đó có thể thay
0
bước 2 bằng bước 2 sau đây:
B2’. Tính định thức của ma trận A
Nếu det(A 6= 0) thì u1 , u2 , . . . , un độc lập tuyến tính.
Nếu det(A = 0) thì u1 , u2 , . . . , un phụ thuộc tuyến tính

Vector 8 / 36
Vector

Trong không gian R4 , cho các vector


u1 = (−1, 2, −1, 2), u2 = (2, 2, −4, 2), u3 = (1, 3, 1, 2). Hãy kiểm tra
xem u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?

Lập ma trận A
   
−1 2 1 −1 2 1
 2 2 3
0
 6 5
A = u1T u2T u3T = 

−1 −4 1 −→  0

0 5
2 2 2 0 0 0

Ta có R(A) = 3, suy ra u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính.

Vector 9 / 36
Vector

Ví dụ - Sinh viên tự giải


Trong không gian R5 , cho các vector
u1 = (1, 2, −3, 5, 1), u2 = (1, 3, −13, 22, −1), u3 = (3, 5, 1, −2, 5).
Hãy kiểm tra xem u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến
tính?

Vector 10 / 36
Chuẩn và khoảng cách

Outlines

1 Vector

2 Chuẩn và khoảng cách

3 Cơ sở và cơ sở trực giao

4 Thuật giải Gram-Schmidt

Vector 11 / 36
Chuẩn và khoảng cách

Tích vô hướng
Định nghĩa
Cho V là không gian vector, ánh xạ

h, i :=V × V −→ R
(u, v ) −→ hu, v i

được gọi là một tích vô hướng trong V nếu ∀u, v , w ∈ V và


∀α, β ∈ R thỏa các tính chất sau
hαu + βv , w i = α hu, w i + β hv , w i
hu, αv + βw i = α hu, v i + β hu, w i
hu, v i = hv , ui
hu, ui ≥ 0, trong đó hu, ui ⇔ u = 0
Một không gian vector hữu hạn chiều với tích vô hướng được gọi là
một không gian Euclid. Vector 12 / 36
Chuẩn và khoảng cách

Tích vô hướng

Ví dụ
Với u = (x1 , x2 ), v = (y1 , y2 ) ∈ R2 , ta định nghĩa

hu, v i := x1 y1 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + 5x2 y2

a) Chứng minh hu, v i là một tích vô hướng trong R2 .


b) Tính h(2, 3), (−1, 2)i

Vector 13 / 36
Chuẩn và khoảng cách

Chuẩn
Tích vô hướng chính tắc
Cho không gian vector Rn , với u = (x1 , x2 , . . . , xn ) và
v = (y1 , y2 , . . . , yn ), ta định nghĩa

hu, v i = x1 y1 + x2 y2 + · · · + xn yn

được gọi là tích vô hướng chính tắc trong Rn

Định nghĩa
Chuẩn hay độ dài của vector u, ký hiệu kuk, được định nghĩa
p
kuk := hu, ui

Tích vô hướng được áp dụng là tích vô hướng chính tắc.


u là vector đơn vị nếu kuk = 1 Vector 14 / 36
Chuẩn và khoảng cách

Chuẩn

Tính chất
Cho u ∈ Rn và λ ∈ R, khi đó
hu, ui = kuk2
kuk = 0 ⇔ u = 0
kλuk = |λ| kuk

Ví dụ
Trong R3 với √
tích vô hướng chính tắc và u = (1, −2, 3). Tìm kuk.
Ta có kuk = 14

Vector 15 / 36
Chuẩn và khoảng cách

Khoảng cách

Định nghĩa
Trong không gian Rn , cho các vector u, v ∈ Rn , khi đó khoảng cách
giữa 2 vector u, v được định nghĩa là

d (u, v ) := ku − v k

Bổ đề
Cho u, v , w ∈ Rn , ta có các khẳng định sau
d (u, v ) = 0 ⇔ u = v
d (u, v ) = d (v , u)
d (u, w ) ≤ d (u, v ) + d (v , w )

Vector 16 / 36
Cơ sở và cơ sở trực giao

Outlines

1 Vector

2 Chuẩn và khoảng cách

3 Cơ sở và cơ sở trực giao

4 Thuật giải Gram-Schmidt

Vector 17 / 36
Cơ sở và cơ sở trực giao

Cơ sở

Tập sinh
Cho V là không gian vector và S là tập con của V . Tập S được gọi
là tập sinh của V nếu mọi vector của V đều là tổ hợp tuyến tính của
S. Khi đó, ta nói S sinh ra V hoặc V được sinh bởi S, ký hiệu
V =< S >.

Ví dụ
Trong không gian R3 , hỏi S có là tập sinh trong các trường hợp sau
không.
a) S = {u1 = (1, 1, 1), u2 = (1, 2, 1), u3 = (2, 3, 1)}.
b) S = {u1 = (1, 1, −1), u2 = (2, 3, 1), u3 = (3, 4, 0)}

Vector 18 / 36
Cơ sở và cơ sở trực giao

Cơ sở
Định nghĩa
Cho V là không gian vector và B là tập con của V . Tập B được gọi
là cơ sở của V nếu B là một tập sinh của V và B độc lập tuyến tính.

Ví dụ
Trong không gian R3 , cho u1 = (1, 1, 1), u2 = (1, 2, 1), u3 = (2, 3, 1).
Kiểm tra B có là cơ sở của R3 không?
Theo ví dụ trên, B là tập sinh của R3 .
Kiểm tra B độc lập tuyến tính, ta lập ma trận
   
u1 1 1 1
A = u2  = 1 2 1
u3 2 3 1
Ta có R(A) = 3 nên suy ra B độc lập tuyến tính. Vậy B là cơ sở của
3 Vector 19 / 36
Cơ sở và cơ sở trực giao

Cơ sở

Ví dụ
Kiểm tra xem tập nào là cơ sở của không gian R3
a) B1 = {u1 = (1, −2, 1), u2 = (1, 3, 2), u3 = (−2, 1, −2)}
b) B1 = {u1 = (2, −1, 0), u2 = (1, 2, 3), u3 = (5, 0, 3)}

Vector 20 / 36
Cơ sở và cơ sở trực giao

Trực giao
Định nghĩa
Cho V là không gian Euclid.
a) Với u, v ∈ V , ta nói u trực giao với v nếu hu, v i = 0, ký hiệu
u⊥v .
b) Nếu ∅ ⊂ A ⊆ V thì ta đặt

A⊥ := {u ∈ V | hu, ai = 0, ∀a ∈ A}

Khi đó A⊥ là một không gian con của V và ta gọi A⊥ là không


gian trực giao với A.

Nhận xét
{0} = V và A⊥ = {0} = V
A⊥ = hAi và A⊥ ∩ A ⊂ {0}
Vector 21 / 36
Cơ sở và cơ sở trực giao

Trực giao
Để tìm không gian trực giao với không gian vector sinh bởi một tập
hợp thì ta chỉ cần tìm không gian trực giao với tập hợp đó.

Ví dụ
Cho V = R4 với tích vô hướng chính tắc và W sinh bởi

{u1 = (1, 2, 1, 1), u2 = (2, 3, −2, 1), u3 = (4, 7, 0, 3)}

Tìm W ⊥
Giả sử u = (x, y , z, t) ∈ W ⊥ , ta có
 
hu, u1 i = 0  x + 2y + z + t = 0
hu, u2 i = 0 =⇒ 2x + 3y − 2z + t = 0
hu, u3 i = 0 4x + 7y + 3t = 0
 

Vector 22 / 36
Cơ sở và cơ sở trực giao

Trực giao
Giải hệ phương trình trên ta được u = (7a + b, −4a − b, a, b) với
a, b ∈ R. Suy ra W ⊥ có cơ sở là
{(7, −4, 1, 0), (1, −1, 0, 1)}

Ví dụ
Trong không gian R4 cho tích vô hướng h, i được định nghĩa như sau:
u = (x1 , x2 , x3 , x4 ), v = (y1 , y2 , y3 , y4 ),
hu, v i = x1 y1 + 2x2 y2 + x3 y3 + 2x4 y4 Đặt W là không gian sinh bởi
các vector

u1 = (1, 1, 3, 1), u2 = (5, 1, −1, −3), u3 = (−1, 1, 5, 3)

Tìm một cơ sở cho không gian con W ⊥ .


Vector 23 / 36
Cơ sở và cơ sở trực giao

Cơ sở trực giao và cơ sở trực chuẩn

Đinh nghĩa
Cho V là không gian Euclid n chiều và B = {u1 , u2 , . . . , un } là một
cơ sở của V .
B là cơ sở trực giao nếu hui , uj i = 0, ∀i 6= j
B là cơ sở trực chuẩn nếu B là cơ sở trực giao và
kui k = 1, ∀i = 1, . . . , n
 
u1 un
Nếu {u1 , u2 , . . . , un } là cơ sở trực giao thì ,..., là cơ
ku1 k kun k
sở trực chuẩn.

Vector 24 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Outlines

1 Vector

2 Chuẩn và khoảng cách

3 Cơ sở và cơ sở trực giao

4 Thuật giải Gram-Schmidt

Vector 25 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Trực giao hóa Gram-Schmidt

Cho {u1 , u2 , . . . , un } là họ các vector nằm trong không gian Euclid


V , từ các vector {u1 , u2 , . . . , un } ta sẽ xây dựng một họ trực giao
{v1 , v2 , . . . , vn } hoặc họ trực chuẩn {q1 , q2 , . . . , qn }.

B1. Đặt v1 = u1 , nếu v1 = 0 thì họ không độc lập tuyến tính và kết
thúc.
hu2 , v1 i
B2. Đặt v2 = u2 − v1 .
kv1 k2
Nếu v2 = 0 thì họ không độc lập tuyến tính và kết thúc.
hu3 , v1 i hu3 , v2 i
B3. Đặt v3 = u3 − 2 v1 − v2 .
kv1 k kv2 k2
Nếu v3 = 0 thì họ không độc lập tuyến tính và kết thúc.

Vector 26 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Trực giao hóa Gram-Schmidt

Tổng quát với vector vm được xác định dưới dạng sau

hum , vi i
vm = um + λ1 v1 + · · · + λm−1 vm−1 , λi = −
kvi k2

Như vậy ta đã xây dựng được một họ các vector trực giao
{v1 , v2 , . . . , vn }
B4. Nếu yêu cầu xây dựng họ các vector trực chuẩn, ta tìm các
vector trực chuẩn như sau
v1 v2 vn
q1 = , q2 = , . . . , qn =
kv1 k kv2 k kvn k

Vector 27 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Trực giao hóa Gram-Schmidt


Ví dụ
Trong không gian Euclid R4 với tích vô hướng chính tắc cho các
vector u1 = (1, 1, 1), u2 = (0, 1, 1), u3 = (0, 0, 1). Hãy trực chuẩn hóa
họ vector trên nếu có thể.

B1. Đặt v1 = u1 = (1, 1, 1), kv1 k2 = 12 + 12 + 12 = 3


B2.

hu2 , v1 i = 0.1 + 1.1 + 1.1 = 2


 
hu2 , v1 i 2 −2 1 1
v 2 = u2 − v1 = (0, 1, 1) − (1, 1, 1) = , ,
kv1 k2 3 3 3 3
2
kv2 k2 =
3
Vector 28 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Trực giao hóa Gram-Schmidt

B3.
1
hu3 , v1 i = 1, hu3 , v2 i =
3  
hu3 , v1 i hu3 , v2 i −1 1
v3 = u3 − v1 − v2 = 0, ,
kv1 k2 kv2 k2 2 2
1
kv3 k2 =
2
Như vậy ta có họ trực giao tương ứng
   
−2 1 1 −1 1
v1 = (1, 1, 1), v2 = , , , v3 = 0, ,
3 3 3 2 2

Vector 29 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Để tìm họ trực chuẩn, ta thực hiện thêm bước chuẩn hóa


v1 1
q1 = = √ (1, 1, 1)
kv1 k 3
v2 1
q2 = = √ (−2, 1, 1)
kv2 k 6
v3 1
q3 = = √ (0, −1, 1)
kv3 k 2

Vector 30 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Trực giao hóa Gram-Schmidt

Ví dụ
Trong không gian Euclid R4 với tích vô hướng chính tắc cho các
vector u1 = (1, 1, 0, 0), u2 = (1, 0, −1, 1), u3 = (0, 1, 1, 1). Hãy trực
chuẩn hóa họ vector trên nếu có thể.

Vector 31 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Phân rã QR - QR decomposition

Mệnh đề
Nếu A là ma trận có kích thước m × n gồm n vector cột độc lập
tuyến tính thì A có thể được phân tích thành tích của 2 ma trận

A = QR

Với Q là ma trận m × n gồm n vector cột trực chuẩn và R là ma


trận n × n tam giác trên khả nghịch.

Vector 32 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Phân rã QR - QR decomposition
Thuật giải
B1. Xác định n cột của A = [u1 |u2 | . . . |un ].
B2. Thực hiện thuật giải Gram-Schmidt trực chuẩn hóa
u1 , u2 , . . . , un . Thông báo nếu các cột của A không độc lập
tuyến tính và kết thúc, ngược lại sẽ nhận được q1 , q2 , . . . , qn là
họ trực chuẩn tương ứng.
B3. Xây dựng ma trận Q gồm n cột q1 , q2 , . . . , qn .
B4. Xây dựng ma trận R kích thước n × n như sau
 
hu1 , q1 i hu2 , q1 i · · · hun , q1 i
 0 hu2 , q2 i · · · hun , q2 i
R =  .. .. .. 
 
 . . . .
. . 
0 0 · · · hun , qn i
Vector 33 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Phân rã QR - QR decomposition

Ví dụ
Tiếp theo ví dụ 1 ở trên đã xây dựng họ trực chuẩn. Phân ra QR ma
trận sau.
 
1 1 0
A = 1 1 0
1 1 1

Ta có các cột của A lần lượt như sau


     
1 0 0
u1 = 1 , u2 = 1 , u3 = 0
    
1 1 1

Vector 34 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Phân rã QR
Dùng thuật giải Gram-Schmidt trực chuẩn hóa u1 , u2 , u3 được
1 1 1
q1 = √ (1, 1, 1), q2 = √ (−2, 1, 1), q3 = √ (0, −1, 1)
3 6 2
Tính các tích vô hướng
3
hu1 , q1 i = √
3
...
1
hu3 , q3 i = √
2
Từ đó ta có
   √ √ √ 
hu1 , q1 i hu2 , q1 i hu3 , q1 i 3/ 3 2/√3 1/√3
R = 0 hu2 , q2 i hu3 , q3 i =  0 2/ 6 1/√6
0 0 hu3 , q3 i 0 0 1/ 2
Vector 35 / 36
Thuật giải Gram-Schmidt

Phân rã QR

Như vậy ta có một phân rã QR của A là


 
1 1 0
A = 1 1 0
1 1 1
 √ √  √ √ √ 
1/√3 −2/√ 6 0√ 3/ 3 2/√3 1/√3
= 1/√3 1/√6 −1/√ 2  0 2/ 6 1/√6
1/ 3 1/ 6 1/ 2 0 0 1/ 2

Ví dụ
Phân rã QR ma trận ở ví dụ đã trực chuẩn hóa ở phần trên

Vector 36 / 36

You might also like