You are on page 1of 61

TOÁN CAO CẤP A1

Đại Số Tuyến Tính

CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VECTOR

GV. Trần Trịnh Mạnh Dũng

Ngày 31 tháng 12 năm 2021


NỘI DUNG CHƯƠNG 3
1 Không gian vector
2 Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính
3 Cơ sở và số chiều của không gian con
4 Tọa độ của vector đối với một cơ sở

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 2 / 49


Không gian vector

Định nghĩa tập hợp Rn


Một bộ gồm n số a1 , a2 , . . . , an có thứ tự được kí hiệu là (a1 , a2 , . . . , an ).
Tập hợp tất cả các bộ n số có thứ tự được kí hiệu là Rn . Như vậy

Rn = {(a1 , a2 , . . . , an ) | ai ∈ R, i = 1, . . . , n}
Vector thường được sử dụng là ma trận cột

Ví dụ 1
(1, −1), (0, 2) ∈ R2 và R2 = {(a1 , a2 ) | a1 , a2 ∈ R}
(1, −1, 3), (0, 2, −2) ∈ R3 và R3 = {(a1 , a2 , a3 ) | a1 , a2 , a3 ∈ R}

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 3 / 49


Không gian vector

Phép cộng và phép nhân


Xét Rn và hai phần tử x = (x1 , x2 , . . . , xn ) và
y = (y1 , y2 , . . . , yn ) ∈ Rn , k ∈ R. Trong Rn ta xác định hai phép toán
sau:
Phép cộng: x + y = (x1 + y1 , x2 + y2 , . . . , xn + yn ).
Phép nhân vô hướng: kx = (kx1 , kx2 , . . . , kxn ).

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 4 / 49


Không gian vector

Ví dụ 2
Cho α = (1, −1, 3), β = (0, 2, −2) ∈ R3 . Tính α + β và 2α

Giải

α + β = (1, −1, 3) + (0, 2, −2)


= (1 + 0, −1 + 2, 3 + (−2)) = (1, 1, 1)
2α = 2(1, −1, 3) = (2, −2, 6)

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 5 / 49


Ví dụ 3
Trong R2 , cho hai vector u = (2, 3), v = (4, 1). Tìm véctơ tổng u + v và
giải thích ý nghĩa Hình học và Vật lí của nó.

Giải Ta có: u + v = (6, 4).


Về mặt Hình học: độ dài vector tổng u + v là độ dài đường chéo
hình bình hành với hai cạnh có độ dài lần lượt là độ dài của hai véctơ
u và v.
Về mặt Vật lí: nếu ta xem u, v là các lực tác động lên một vật tại
ví trí gốc
√ tọa độ thì u + v là hợp lực của
√ hai lực u √
và v. Lực này có độ
lớn là 62 + 42 xấp xỉ với tổng độ lớn 22 + 32 + 42 + 12 của hai lực
u và v.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 6 / 49


Không gian vector

Định nghĩa Không gian vector


Cho x, y ∈ Rn và λ, µ ∈ R. Tập hợp Rn cùng với hai phép toán cộng,
nhân thỏa 8 điều kiện đặc trưng sau
1. x + y = y + x.
2. (x + y) + z = x + (y + z).
3. x + O = O + x = x. O là phần tử trung hòa của phép cộng
4. ∀x ∈ V, ∃(−x) : x + (−x) = O.
5. 1.x = x. 1 là phần tử đơn vị của phép nhân
6. λ(µx) = (λµ)x = µ(λx).
7. (λ + µ)x = λx + µx.
8. λ(x + y) = λx + λy.
Khi đó, Rn được gọi là không gian vector.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 7 / 49


Không gian vector

Tính chất của không gian vector


Trong không gian vector Rn ta có
1. vector O tồn tại duy nhất.
2. ∀x, y, z ∈ V : x + z = y + z ⇒ x = y (luật giản ước).
3. ∀λ ∈ R, x ∈ V : λx = O ⇒ x = O ∨ λ = 0.
4. ∀λ ∈ R, x ∈ V : −(λx) = (−λ)x = λ(−x).

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 8 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Định nghĩa Tổ hợp tuyến tính


Một tổ hơp tuyến tính của các vector α1 , α2 , . . . , αn là một biểu thức
có dạng
n
X
ki αi = k1 α1 + k2 α2 + · · · + kn αn , ki ∈ R, i = 1, . . . , n
i=1

Định nghĩa Biểu thị tuyến tính Biểu diễn tuyến tính
vector β ∈ Rn được gọi là biểu thị tuyến tính (BTTT) được qua hệ
vector {α1 , α2 , . . . , αn } nếu tồn tại các số thực k1 , k2 , . . . , kn ∈ R sao
cho
β = k1 α1 + k2 α2 + · · · + kn αn

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 2021 9 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 4
Tìm biểu diễn tuyến tính của x = (−1; −3; 12) qua hai vector
u1 = (1; −1; 2) và u2 = (2; 0; −3).

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202110 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 4
Tìm biểu diễn tuyến tính của x = (−1; −3; 12) qua hai vector
u1 = (1; −1; 2) và u2 = (2; 0; −3).

Giải
Ta có:

x = α1 u1 + α2 u2 ⇔ (−1; −3; 12) = α1 (1; −1; 2) + α2 (2; 0; −3)


⇔ (α1 + 2α2 ; −α1 ; 2α1 − 3α2 ) = (−1; −3; 12)

 α1 + 2α2 = −1
 
α1 = 3
⇔ −α1 = −3 ⇔
 α2 = −2
2α1 − 3α2 = 12

Vậy x = 3u1 − 2u2 .


ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202110 / 49
Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 5
Tìm biểu diễn tuyến tính của u = (−1; −2; 3) qua hai vector
v = (1; −3; −2) và w = (2; −1; −1).

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202111 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 5
Tìm biểu diễn tuyến tính của u = (−1; −2; 3) qua hai vector
v = (1; −3; −2) và w = (2; −1; −1).

Giải
Ta có:

u = av + bw ⇔ (−1; −2; 3) = a(1; −3; −2) + b(2; −1; −1)



 a + 2b = −1

  a=1
⇔ −3a − b = −2 ⇔ b = −1
−2 + 1 = 3 (vô lý)
 
−2a − b = 3

Do hệ vô nghiệm nên u không có biểu diễn tuyến tính qua v và w.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202111 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Định nghĩa Phụ thuộc tuyến tính & Độc lập tuyến tính
Trong không gian vector Rn , hệ vector {u1 , u2 , . . . , um } được gọi là
■ Phụ thuộc tuyến tính (viết tắt là pttt) nếu có m số thực
α1 , α2 , . . . , αm không đồng thời bằng 0 sao cho

α1 u1 + α2 u2 + . . . + αm um = 0.

■ Độc lập tuyến tính (đltt) nếu nó không phụ thuộc tuyến tính,
nghĩa là nếu α1 u1 + α2 u2 + . . . + αm um = 0 thì:

α1 = α2 = . . . = αm = 0.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202112 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 6
Trong R2 , xét sự độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính của hệ
vector sau
A = {u1 = (2; 3), u2 = (5; −4)} .

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202113 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 6
Trong R2 , xét sự độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính của hệ
vector sau
A = {u1 = (2; 3), u2 = (5; −4)} .

Giải

α1 u1 + α2 u2 = O ⇔ α1 (2; 3) + α2 (5; −4) = (0; 0)



2α1 + 5α2 = 0

3α1 − 4α2 = 0
Do det A = −23 ̸= 0 nên hệ chỉ có nghiệm tầm thường.
Vậy hệ A là độc lập tuyến tính.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202113 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 7
Trong R4 , hệ vector sau là ĐLTT hay PTTT ?

α1 = (1, 0, 1, 1), α2 = (0, 1, 2, 3), α3 = (1, 2, 3, 4).

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202114 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 7
Trong R4 , hệ vector sau là ĐLTT hay PTTT ?

α1 = (1, 0, 1, 1), α2 = (0, 1, 2, 3), α3 = (1, 2, 3, 4).

Giải
Xét phương trình vector

 x1 + x3 = 0


 x2 + 2x3 = 0
x1 α1 + x2 α2 + x3 α3 = 0 ⇒


x1 + 2x2 + 3x3 = 0

x1 + 3x2 + 4x3 = 0

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202114 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss


     
1 0 1 1 0 1 1 0 1
 0 1 2   0 1 2   0 1 2 
 1 2 3 → 0 2
A=   → 
2   0 0 −2 
1 3 4 0 3 3 0 0 0

Do r (A) = 3, nên hệ có nghiệm duy nhất là (0, 0, 0). Vậy hệ vector trên
ĐLTT.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202115 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 8
Trong R3 , xét sự độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính của hệ
vector
u1 = (−1, 2, 1), u2 = (1, 1, −2), u3 = (0, 3, −1).

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202116 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 8
Trong R3 , xét sự độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính của hệ
vector
u1 = (−1, 2, 1), u2 = (1, 1, −2), u3 = (0, 3, −1).

Giải
Ta có

α1 u1 + α2 u2 + α3 u3 = O
⇔ α1 (−1, 2, 1) + α2 (1, 1, −2) + α3 (0, 3, −1) = (0, 0, 0)

 −α1 + α2
 =0
⇔ 2α1 + α2 + 3α3 = 0

−α1 − 2α2 − α3 = 0

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202116 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ta biến đổi về dạng ma trận


   
−1 1 0 −1 1 0  
−1 1 0
A= 2 1 3  →  0 3 3  →
0 3 3
1 −2 −1 0 −1 −1

Do r(A) = 2 < 3, nên hệ đã cho có nghiệm không tầm thường.


Vậy hệ {α1 , α2 , α3 } là phụ thuộc tuyến tính.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202117 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Nhận xét
Để xét hệ m vector α1 , ...., αm là ĐLTT hay PTTT trong Rn ta lập ma
trận A với các cột là các vector α1 , α2 , ..., αm , sau đó tìm rank(A)
Nếu rank(A) = m ( số vector) thì hệ ĐLTT.
Nếu rank(A) < m thì hệ PTTT.
Nếu A là ma trận vuông thì hệ ĐLTT khi và chỉ khi detA ̸= 0.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202118 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Tính chất
Hệ chứa n vector là pttt khi và chỉ khi tồn tại trong hệ một vector
là tổ hơp tuyến tính của n − 1 vector còn lại.
Nếu hệ có vector không thì hệ PTTT.
Nếu trong một hệ có hai vector tỉ lệ với nhau thì hệ PTTT.
Nếu có một bộ phận của hệ PTTT thì hệ PTTT.
Hệ ĐLTT thì mọi hệ con của nó ĐLTT.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202119 / 49


Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 9
a) Trong R3 , xét hệ:

A = {u1 = (1; 0; −1), u2 = (2; 1; 1), u3 = (3; 1; 0)}

Do u1 + u2 = u3 nên hệ A là pttt.
b) Trong R3 , xét hệ:

A = {u1 = (0; 0; 0), u2 = (1; 0; 1), u3 = (0; 1; 2)}

Do u1 = (0, 0, 0) nên hệ A là pttt.


c) Trong R3 , xét hệ:

A = {u1 = (3; 0; 3), u2 = (1; 0; 1), u3 = (0; 1; 2)}

Do u1 = 3u2 ⇒ u1 − 3u2 + 0 · u3 = 0 nên hệ A pttt.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202120 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Định nghĩa Không gian con


Một tập V ⊂ Rn được gọi là không gian con của Rn nếu
V ̸= ∅.
∀x, y ∈ V, x + y ∈ V.
∀α ∈ R, x ∈ V : αx ∈ V.

Ví dụ 10
Tập W = {O} là không gian con tầm thường của Rn .
R2 là không gian con của R3 .
W = {(x, y, z) ∈ R3 |x − y + 2z = 0} là không gian vector con của
R3

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202121 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Định nghĩa Hệ sinh


Cho W là một không gian con của Rn .
Trong không gian Rn , cho hệ vécto S = {u1 , . . . , um }. Ta kí hiệu ⟨S⟩ là
tập tất cả các tổ hợp tuyến tính của các véctơ của S, nghĩa là

⟨S⟩ = {a1 u1 + a2 u2 + . . . + am um | a1 , . . . , am ∈ R}

Nếu mọi vectơ nằm trong không gian con W của không gian Rn đều
có thể biểu diễn theo các vector của hệ S, tức là

∀w ∈ W, ∃a1 , a2 , ..., am ∈ R : w = a1 u1 + a2 u2 + . . . + am um

thì S được gọi là hệ sinh của W . Ta kí hiệu W = ⟨S⟩.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202122 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 11
Trong không gian R3 , cho

S = {u1 = (1, 1, 1); u2 = (1, 2, 1); u3 = (2, 3, 1)}

Hỏi S có là tập sinh của R3 không?

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202123 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 11
Trong không gian R3 , cho

S = {u1 = (1, 1, 1); u2 = (1, 2, 1); u3 = (2, 3, 1)}

Hỏi S có là tập sinh của R3 không?

Giải
Với v = (x, y, z) ∈ R3 , ta kiểm tra xem có tồn tại α1 , α2 , α3 sao cho:
v = α1 u1 + α2 u2 + α3 u3
Phương trình tương đương với hệ sau:

 α1 + α2 + 2α3 = x
α1 + 2α2 + 3α3 = y
α1 + α2 + α3 = z

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202123 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

   
1 1 2 x 1 1 2 x
Ā = (A | B) =  1 2 3 y  −→  0 1 1 y−x 
1 1 1 z 0 0 −1 z − x

Ta viết lại hệ sau


 
 α1 + α2 + 2α3 = x  α1 = x − y + z
α2 + α3 = y − x ⇐⇒ α2 = −2x + y + z
−α3 = z − x α3 = x − z
 

Như vậy, {u1 , u2 , u3 } là tập sinh của R3 . Hơn nữa,

⟨S⟩ = v ∈ R3 | v = α1 u1 + α2 u2 + α3 u3


= (x, y, z) ∈ R3 | (x, y, z) = α1 (1, 1, 1) + α2 (1, 2, 1) + α3 (2, 3, 1)




= {(α1 + α2 + 2α3 , α1 + 2α2 + 3α3 , α1 + α2 + α3 )}

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202124 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ta biết rằng một không gian con thường chứa vô số các véctơ. Tuy
nhiên không gian con này được sinh ra bởi một số hữu hạn các véctơ
nào đó (hệ sinh của không gian con). Nếu các véctơ này độc lập tuyến
tính thì nó trở thành một cơ sở của không gian con đó

Định nghĩa Cơ sở- số chiều


Hệ {u1 , u2 , . . . , um } được gọi là một cơ sở của không gian con W của
không gian Rn nếu nó thỏa:
{u1 , u2 , . . . , um } độc lập tuyến tính.
Mọi véctơ của W đều biểu thị tuyến tính được qua hệ
{u1 , u2 , . . . , um }.
Khi đó, ta gọi số tự nhiên m (số véctơ của hệ {u1 , u2 , . . . , um }) là số
chiều của không gian W . Kí hiệu: dim W = m.
dimW = Số vector trong cơ sở của W.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202125 / 49


Ví dụ 12
Hệ vector {α1 = (1, 0, 0), α2 = (0, 1, 0), α3 = (0, 0, 1)} có là một cơ sở
của R3 (hay còn được gọi là cơ sở chính tắc của R3 ).

∀x ∈ R3 : x = (a, b, c). Khi đó,

k1 (1, 0, 0) + k2 (0, 1, 0) + k3 (0, 0, 1) = (a, b, c)


⇒ k1 = a; k2 = b; k3 = c

suy ra mọi vector x đều được biểu thị tuyến tính qua hệ vector trên.
Mặt khác: λ1 e1 + λ2 e2 + λ3 e3 = O
⇔ λ1 (1, 0, 0) + λ2 (0, 1, 0) + λ3 (0, 0, 1) = (0, 0, 0)
⇔ λ1 = λ2 = λ3 = 0
Vậy hệ vector {α1 = (1, 0, 0), α2 = (0, 1, 0), α3 = (0, 0, 1)} là cơ sở
của R3 .

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202126 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 13
Trong không gian R3 , cho

B = {u1 = (1, 1, 1); u2 = (1, 2, 1); u3 = (2, 3, 1)}

Kiểm tra B là cơ sở của R3 và tính dim R3 .

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202127 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 13
Trong không gian R3 , cho

B = {u1 = (1, 1, 1); u2 = (1, 2, 1); u3 = (2, 3, 1)}

Kiểm tra B là cơ sở của R3 và tính dim R3 .

- Đầu tiên kiểm tra B là độc lập tuyến tính. Thật vậy,
   
u1 1 1 1
A =  u2  =  1 2 1 
u3 2 3 1
Ta có det A = −1. Suy ra B là độc lập tuyến tính.
- Hơn nữa, B là tập sinh của R3 (đã cm).
Do đó B là cơ sở của R3 .
Vâv dim R3 = 3.
ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202127 / 49
Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 14
Tìm số chiều của ⟨W ⟩, cho biết

W = {u1 = (−2; 4; −2; −4), u2 = (2; −5; −3; 1), u3 = (−1; 3; 4; 1)}

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202128 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 14
Tìm số chiều của ⟨W ⟩, cho biết

W = {u1 = (−2; 4; −2; −4), u2 = (2; −5; −3; 1), u3 = (−1; 3; 4; 1)}

Giải
Xét ma trận sau
   
−2 4 −2 −4 −1 3 4 1
A=  2 −5 −3 1  →  0 1 5 3 
−1 3 4 1 0 −2 −10 −6
 
−1 3 4 1
→  0 1 5 3 
0 0 0 0
⇒ r(A) = 2 ⇒ dim⟨W ⟩ = 2.
ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202128 / 49
Cơ sở và số chiều của không gian con

Qui ước
Nếu V = {O} thì dim V = 0 và V không có cơ sở.
Ta có dim R2 = 2, dim R3 = 3

Tính chất
Cho dimV = n
i Mội tập con nhiều hơn n vector thì PTTT.
ii Hệ có n vector và ĐLTT là cơ sở
iii Mọi tập mà có hạng bằng n là tập sinh.
dim Rn = n.
Trong Rn , mọi hệ gồm n vector ĐLTT đều là cơ sở.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202129 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 15
Tìm điều kiện của m để hệ sau là cơ sở của R2 :

S = {u1 = (m; −2), u2 = (2m; m − 3)}

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202130 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 15
Tìm điều kiện của m để hệ sau là cơ sở của R2 :

S = {u1 = (m; −2), u2 = (2m; m − 3)}

Giải
Do số phần tử của S bằng 2 nên S là cơ sở của R2 khi S độc lập
tuyến tính.
   
u1 m −2
Lập A = = .
u2 2m m − 3
Ta có det A = m2 + m. Suy ra, S độc lập tuyến tính khi det A ̸= 0.
Vậy để S là cơ sở của của R2 thì m ̸= −1 và m ̸= 0

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202130 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 16
Tìm dim W , biết W ⊂ R3 xác định như sau:

{(α + 3β + 2γ; β + γ; −2α − 3β − γ)|α, β, γ ∈ R}.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202131 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 16
Tìm dim W , biết W ⊂ R3 xác định như sau:

{(α + 3β + 2γ; β + γ; −2α − 3β − γ)|α, β, γ ∈ R}.

Giải Gọi w ∈ W , ta có:


w = (α + 3β + 2γ; β + γ; −2α − 3β − γ)
= α(1; 0; −2) + β(3; 1; −3) + γ(2; 1; −1)
⇒ W = ⟨{(1; 0; −2), (3; 1; −3), (2; 1; −1)}⟩.

Ta có:    
1 0 −2 1 0 −2
A =  3 1 −3  →  0 1 3  .
2 1 −1 0 0 0
Do r(A) = 2 nên dim W = 2.
ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202131 / 49
Cơ sở và số chiều của không gian con

Định lí
Cho V là một không gian véctơ và hệ vector S = {u1 , u2 , ..., up }
Khi đó W = ⟨S⟩ là một không gian véctơ con có
số chiều bằng hạng r của S
mọi họ r véctơ độc lập tuyến tính rút từ S là một cơ sở của W.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202132 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ
Cho W là không gian vectơ con của R4 sinh bơi các vector

α1 = (1, 3, 0, 3), α2 = (3, 2, −1, 2), α3 = (4, 5, −1, 5)

Tìm một cơ sở của W và tính dim W .

Giải

     
1 3 0 3 1 3 0 3 1 3 0 3
A =  3 2 −1 2  →  0 −7 −1 −7  →  0 −7 −1 −7 
4 5 −1 5 0 −7 −1 −7 0 0 0 0
=⇒ r(A) = 2
Vậy 1 cơ sở của W là (1, 3, 0, 3), (0, −7, −1, −7)
(hoặc (1, 3, 0, 3), (3, 2, −1, 2)) ). =⇒ dim W = 2.
ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202133 / 49
Cơ sở và số chiều của không gian con

Định nghĩa không gian nghiệm




 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = 0
a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn = 0


 .................................................
am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = 0

Mỗi nghiệm của hệ (I) có thể xem như là một vectơ trong không gian
Rn .
Tập tất cả các nghiệm của hệ (I) được gọi là không gian con các
nghiệm của hệ (I), kí hiệu là S.
Lúc này: dim S = n (số ẩn) − rank(A).
Cơ sở của không gian nghiệm S của hệ (I) chính là hệ nghiệm cơ bản
của hệ (I).

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202134 / 49


Ví dụ 17
Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm S của hệ phương trình


 x1 + 2x2 + 2x4 + x5 = 0
2x1 + 4x2 + x3 + 3x4 = 0


 3x1 + 6x2 + 2x3 + 3x4 + x5 = 0
x1 + 2x2 + x3 + x5 = 0

   
1 2 0 2 1 1 2 0 2 1
2 4 1 3 0
→
0 0 1 −1 −2
A = 
3 6 2 3 1 0 0 2 −3 −2
1 2 1 0 1 0 0 1 −2 0
   
1 2 0 2 1 1 2 0 2 1
0 0 1 −1 −2 0 0 1 −1 −2
→ → 
0 0 0 −1 2  0 0 0 −1 2 
0 0 0 −1 2 0 0 0 0 0

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202135 / 49


Cơ sở và số chiều của không gian con

Ta thấy rank A = 3, hệ có vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số


x2 , x5 . Hệ trên tương đương với hệ sau
 
x1 = −2x2 − 5x5
 x1 + 2x2 + 2x4 + x5 = 0

 

x3 = 4x5

x3 − x4 − 2x5 = 0 ⇔
x4 = 2x5
−x4 + 2x5 = 0

 

x2 , x5 ∈ R
 

* Cho x2 = 1, x5 = 0, ta có x1 = −2, x3 = 0, x4 = 0, ta được nghiệm

α1 = (−2, 1, 0, 0, 0)

* Cho x2 = 0, x5 = 1 ta có x1 = −5, x3 = 4, x4 = 2 ta được nghiệm

α2 = (−5, 0, 4, 2, 1)

Vậy dim S = 2 và một cơ sở là α1 = (−2, 1, 0, 0, 0), α2 = (−5, 0, 4, 2, 1).


ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202136 / 49
Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ 18
Tìm số chiều không gian nghiệm của hệ:

2x − y + z = 0

4x − 2y + 2z = 0

6x − 3y + 3z = 0

Hệ phương trình trở thành



x = α

2x − y + z = 0 ⇔ y = β

z = −2α + β

⇒ X = (α; β; −2α + β) = α(1; 0; −2) + β(0; 1; 1)

Vậy, không gian nghiệm của hệ là


W = ⟨{(1; 0; −2), (0; 1; 1)}⟩ và dim W = 2.
ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202137 / 49
Cơ sở và số chiều của không gian con

Ví dụ
Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm W của hệ
(
x+y+z =0
x−y =0

Giải
 
 x =α
x+y+z =0

⇐⇒ y =α , ∀α ∈ R
 x−y =0
z = −2α

Do đó
W = {(α, α, −2α) | α ∈ R}
= {α(1, 1, −2) | α ∈ R}
Đặt u = (1, 1, −2), suy ra W = ⟨u⟩. Vậy, {u} là cơ sở của W . Do đó,
dim W = 1
ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202138 / 49
Một véctơ trong không gian luôn có thể được biểu thị tuyến tính qua
cơ sở của không gian đó và cách biểu thị đó là duy nhất. Khi đó, các hệ
số trong biểu thị tuyến tính của một véctơ đối với cơ sở được gọi là tọa
độ của véctơ đối với cơ sở đó

Định nghĩa tọa độ của vector đối với một cơ sở


Cho B = {u1 , u2 , . . . , un } là một cơ sở của không gian V và một vector
x ∈ V . Khi đó, x sẽ được biểu diễn duy nhất dưới dạng

x = α1 u1 + α2 u2 + . . . + αn un

Ta đặt  
α1
 α2 
[x]B = 
 
.. 
 . 
αn
và được gọi là tọa độ của vector x đối với cơ sở B.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202139 / 49


Tọa độ của vector đối với một cơ sở

Ví dụ 19
Trong R2 , cho vector x = (7; 9) và cơ sở

B = {u1 = (3; −1), u2 = (−2; −5)} . Tìm [x]B .

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202140 / 49


Tọa độ của vector đối với một cơ sở

Ví dụ 19
Trong R2 , cho vector x = (7; 9) và cơ sở

B = {u1 = (3; −1), u2 = (−2; −5)} . Tìm [x]B .


 
a1
Giải Gọi [x]B = , ta có x = a1 u1 + a2 u2 .
a2

⇔ [x] = a1 [u1 ] + a2 [u2 ]


⇔ (7, 9) = a1 (3, −1) + a2 (−2, −5)
( (
3a1 − 2a2 = 7 a1 = 1,
⇔ ⇔
−a1 − 5a2 = 9 a2 = −2.

 
1
Vậy [x]B = .
−2
ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202140 / 49
Tọa độ của vector đối với một cơ sở

Ví dụ 20
Trong R3 , cho vector v = (0; 2; 0) và cơ sở

B = {(1; 2; 3), (1; 1; 5), (1; 2; −1)}. Tìm [v]B .

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202141 / 49


Tọa độ của vector đối với một cơ sở

Ví dụ 20
Trong R3 , cho vector v = (0; 2; 0) và cơ sở

B = {(1; 2; 3), (1; 1; 5), (1; 2; −1)}. Tìm [v]B .


T
Giải. Gọi [v]B = x y z , ta có:

(0; 2; 0) = x(1; 2; 3) + y(1; 1; 5) + z(1; 2; −1)


 
x + y + z = 0
 x = 3

⇔ 2x + y + 2z = 2 ⇔ y = −2
 
3x + 5y − z = 0 z = −1
 


3
Vậy [v]B = −2.
−1
ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202141 / 49
Phép quay và phép co trong R2

Phép giãn và phép co


   
x x
Xét phép biến đổi T = =r trong đó r là một đại lượng
y y
vô hướng dương. Ánh xạ T biến một điểm trong 2 thành một điểm
cách xa gốc tọa độ gấp r lần.
Nếu r > 1, T di chuyển các điểm đó ra khỏi gốc tọa độ và được gọi
là phép giãn với hệ số r.
Nếu 0 < r < 1, T di chuyển các điểm đó gần gốc tọa độ hơn thì
được gọi là phép co với hệ số r.

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202142 / 49


Phép quay và phép co trong R2

Phương trình này có thể được viết dưới dạng ma trận sau đây
    
x r 0 x
T =
y 0 r y

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202143 / 49


Phép quay và phép co trong R2

Ví dụ
Khi r = 3, ta thấy ảnh cách xa điểm gốc ba lần
      
x 3 0 x x
T = =3
y 0 3 y y

1
Khi r = ảnh cách điểm gốc một nửa
2
      
x 1/2 0 x 1 x
T = =
y 0 1/2 y 2 y

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202144 / 49


Phép quay và phép co trong R2

Phép đối xứng trục



  
x x
Xét phép biến đổi T = = . Ánh xạ T biến một điểm
y −y
trong R2 thành một điểm đối xứng qua trục Ox.
T được gọi là phép đối xứng

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202145 / 49


Phép quay và phép co trong R2

Phương trình trên có thể được viết dưới dạng ma trận


    
x 1 0 x
T =
y 0 −1 y

Ví dụ
 
3
Ảnh của vector qua phép chiếu đối xứng trục Ox là
2
    
1 0 3 3
=
0 −1 2 −2

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202146 / 49


Phép quay và phép co trong R2

Phép quay quanh gốc tọa độ


Xét phép quay T quanh gốc tọa độ một góc θ

x′
   
x
Ánh xạ T biến điểm A thành điểm B
y y′

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202147 / 49


Phép quay và phép co trong R2

ˆ = α. Ta có
Giả sử OA = OB = r, AOC
x′ = OC = r cos(α + θ) = r cos α cos θ − r sin α sin θ
= x cos θ − y sin θ

y = BC = r sin(α + θ) = r sin α cos θ − r cos α sin θ
= y cos θ + x sin θ
= x sin θ + y cos θ
Các biểu thức của x′ và y ′ có thể được viết lại dưới dạng phương trình
ma trận duy nhất như sau
 ′    
x cos θ − sin θ x
=
y′ sin θ cos θ y
Do đó, ta có kết quả sau: Phép quay với 1 góc θ được mô tả bởi
    
x cos θ − sin θ x
T =
y sin θ cos θ y

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202148 / 49


Phép quay và phép co trong R2

Xét phép quay với góc quay 90◦ quanh gốc tọa độ
π π
Vì cos( ) = 0 và sin( ) = 1 phép biến đổi lúc này là
2 2
    
x 0 −1 x
T =
y 1 0 y

Ví dụ
 
3
Ảnh của vector với góc quay 90◦ là
2
    
0 −1 3 −2
=
1 0 2 3

ĐH KHTN-Tran Trinh Manh Dung Toán A1 Ngày 31 tháng 12 năm 202149 / 49

You might also like