You are on page 1of 32

Chương 4

KHÔNG GIAN
VECTƠ
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KGVT

I. Khaí niệm không gian vectơ (KGVT)


1. Định nghĩa. Cho tập hợp V   mà các phần tử được
gọi là các vectơ, mỗi số thực  được gọi là một vô
hướng. Trên V ta trang bị 2 phép toán:
- Phép cộng hai vectơ là một ánh xạ:
V×V → V
(x, y ) x+ y
- Phép nhân một vô hướng với một vectơ là
một ánh xạ:
×V → V
( , x) x
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KGVT

Ta nói V là một KGVT trên R, nếu thỏa 8 tiên đề sau:
1. x,yV thì x+y = y+x
2. x,y, zV thì (x+y)+z = x+(y+z)
3.  V: x+ = +x = x, xV (: là vectơ không)
4. xV, (– x) V: x+(–x)=–x+x=
(vectơ (–x) được gọi là vectơ đối của vectơ x)
5. R, x,yV: (x+y) = x+y
6. , R, xV: (+)x = x +x
7. , R, xV: (x) = ()x
8. xV: 1.x = x.1 = x
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KGVT

2. Không gian vectơ Rn


Tập hợp Rn ={(x1, x2, …, xn)| i, 1≤ i ≤n, xiR} với
2 phép toán:
- Phép cộng vectơ:
x = ( x1 , x2 ,..., xn ); y = ( y1 , y2 ,..., yn )  R n :
x + y = ( x1 + y1 , x2 + y2 ,..., xn + yn )
- Phép nhân một số với một vectơ:
x = ( x1 , x2 ,..., xn )  R ;   R :
n

 x = ( x1 ,  x2 ,...,  xn )
là một KGVT trên R.
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KGVT

1. Định nghĩa. Cho   W là tập con của Rn. Ta nói W là
không gian con của Rn, kí hiệu WRn, nếu W chứa 
và thỏa 2 điều kiện:
i) x, y W  x + y W
ii) x  W,   R   x W
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KGVT

2. Tổ hợp tuyến tính


a) ĐN. Cho u1,u2,…unRn. Mỗi vectơ u có dạng:
u = 1u1 +  2u2 + ... +  nun ; i  , i = 1, n
được gọi là một tổ hợp tuyến tính (THTT) của hệ các
vectơ {u1, u2, … un}.
b) Tính chất.

u là tổ hợp tuyến tính của {u1,u2,…un}


 hpt u=1u1+2u2+ …+nun có nghiệm 1,2,…,n .
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KGVT

Ví dụ.
a) Trong R4 chứng minh rằng u=(1, -1, 2, 0) là THTT của
các vectơ: u1=(1,1,1,1); u2=(2,3,-1,0); u3 = (-1, -1, 1, 1).

b) Trong R3 cho vectơ u=(1,3,5) và các vectơ u1=(3,2,5);


u2=(2,4,7); u3 = (5,6, ). Tìm tất cả  để u là THTT của
{u1, u2,u3}.
§2. KHÔNG GIAN CON VÀ HỆ SINH

1. Không gian con sinh bởi một hệ vectơ

ĐN. Cho các vectơ u1, u2,…un  Rn , gọi W là tập hợp tất cả
các THTT của các vectơ u1, u2,…un, tức là:
W={u=1u1+2u2 +…+nun| i R, 1in}.
Khi đó, ta nói W là KGVT con của Rn sinh bởi u1,u2,…un,
kí hiệu W=< u1, u2,…un>.
* {u1,u2,…un}: được gọi là một hệ sinh của W hay W được
sinh ra bởi {u1,u2,…un}.
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn

I. Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính.


1. Định nghĩa.
Cho u1,u2,…,unRn. Xét hệ
1u1 + 2u2 + … + nun =  (*)
♦ Nếu (*) chỉ có nghiệm tầm thường 1=2= …=n=0
thì ta nói {u1,u2,…,un} độc lập tuyến tính (ĐLTT).
♦ Nếu tồn tại 1,2, …,nR không đồng thời bằng 0
thoả phương trình (*) thì ta nói {u1,u2,…,un} phụ
thuộc tuyến tính (PTTT).
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn

2. Nhận xét. Với m vectơ ui=(ui1,ui2,…,uin )Rn, i = 1, m.


 u11 u12 ... u1n 
 

Gọi A= 
u21 u22 ... u2 n 
: ma trận có được bằng cách
... ... ... ... xếp các u thành các dòng.
  i
 um1 um 2 ... umn 
Các vectơ {u1,u2,...,um}ĐLTT khi và chỉ khi hệ pt
AX=0 chỉ có nghiệm tầm thường. Do đó:
* Hệ {u1,u2,...,um} ĐLTT  r(A)=m
* Hệ {u1,u2,...,um} PTTT  r(A)<m
● Với m=n:
* Nếu det(A)≠0 thì {u1,u2,...,um} ĐLTT.
* Nếu det(A)=0 thì {u1,u2,...,um} PTTT.
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn

Ví dụ. a) Trong R3 cho hệ vectơ:


{u1=(1,-2,-1), u2=(-3,0,6), u3=(4,7,9)}
Hệ vectơ trên có ĐLTT?

b) Trong R4 cho các vectơ


{u1=(3,4,-3,1), u2=(-1,0,1,1), u3=(1,4,-1,3)}.
Hãy xét xem các vectơ trên có ĐLTT?
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn
II. Cơ sở và số chiều
1. Định nghĩa.
Cho W ≤ Rn , ta gọi hệ vectơ  W là một cơ sở của
W nếu  độc lập tuyến tính và là một hệ sinh của W.
2. Định lí. Số vectơ trong mỗi cơ sở của W ≤ Rn
là như nhau. Số vectơ này được gọi là số chiều
của W, kí hiệu dimW.
3. Nhận xét. Trong một KGVT W n chiều, ta có:
i) Moị cơ sở của W đều có đúng n vectơ.

ii) Mọi hệ n vectơ ĐLTT của W đều là cơ sở của W.
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn
4. Cơ sở và số chiều của Rn.
a) Cơ sở chính tắc của Rn:
Trong KGVT Rn xét hệ vectơ
0={e1=(1,0,…,0),e2=(0,1,…,0),…,en=(0,0,…,1)} ta có:
● 0 là một hệ sinh của Rn và ĐLTT.

Do đó, 0 là một cơ sở của Rn và dimRn= n.


Ta gọi 0 là cơ sở chính tắc của Rn .
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn

b) Cơ sở bất kỳ của Rn:

Với ={u1,u2,…,un}  Rn ta có:

 là một cơ sở của Rn  {u1,u2,…,un} ĐLTT.

Ví dụ.
Tìm m để các vectơ sau tạo thành một cơ sở của R3:
u1 =(1, -2, m-2);
u2 =(m, 3, 0);
u3 =(m, 2, -2)
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn
III. Hạng của một hệ vectơ.
Trong KGVT Rn cho hệ m vectơ {u1,u2,…,um} như sau:
u1= (u11, u12, …, u1n ) Rn
u2= (u21, u22, …, u2n ) Rn
………………………………
um= (um1, um2, …, umn) Rn
 u11 u12 ... u1n 
 
Goị A =  u21 u22 ... u2 n  : là ma trận có các dòng là
 ... ... ... ...  các vectơ u1, u2, …, um.
 
 um1 um 2 ... umn 
Khi đó
hạng{u1,u2,…,um}= hạng (A).
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn

Ví dụ. Tìm hạng của hệ vectơ sau trong R3:
u1=(1, 2, 4); u2=(2, 3, 4); u3=(-1, 3, 5); u4=( 3, 5,-2).
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn

IV. Cơ sở và số chiều của KG con sinh bởi một hệ vectơ:
1. Định lý. Cho S={u1,u2,…,um} Rn. Giả sử W=S.
Khi đó:
i) dimW=hạng{u1,u2,…,um} =r
ii) Moị hệ gồm r vectơ ĐLTT rút ra từ tập S là một cơ
sở của KG con W.
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn
2. Cách tìm cơ sở và số chiều của W=<u1,u2,...,um >  Rn :

♦ Lập ma trận A bằng cách xếp u1,u2,...,um thành các dòng.


♦ Dùng các phép BĐSCTD đưa A về dạng bậc thang R.

dimW = r(A) và các vectơ dòng khác 0 của R tạo thành một
cơ sở của W.
Ví dụ.
Trong R4 cho
S ={u1=(1,1,2,4),u2=(2,-1,-5,2),u3=(1,-1,-4,0),u4=(2,1,1,6)}
Tìm số chiều và một cơ sở của KG con <S>?
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn

Ví dụ. Trong R4 cho


S ={u1=(2,1,3,-1),u2=(-1,1,-3,1),u3=(4,5,3,-1),u4=(1,5,-3,1)}
Tìm số chiều và một cơ sở của KG con <S>?
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn

V. Không gian nghiệm:


1. Định nghĩa. Cho ma trận A cấp m  n
và E là tập tất cả các nghiệm của hệ PTTT thuần nhất
AX=0.
Khi đó E là một KGC của Rn và ta gọi là không gian
nghiệm của hệ PTTT thuần nhất AX=0.
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn
2. Cách tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm E:
B1. Giải hệ AX=0 (1) tìm nghiệm tổng quát.
B2. Tìm một hệ nghiệm cơ bản của (1) như sau:
Giả sử hệ (1) có vô số nghiệm với k ẩn tự do 1, 2,..., k.
Chọn 1=1, 2=0,..., k=0  nghiệm u1
Chọn 1=0, 2=1, 3=0,..., k=0  nghiệm u2

Chọn 1=0, 2=0, ..., k=1  nghiệm uk
Khi đó {u1, u2, …,uk} là một hệ nghiệm cơ bản.
B3. Kết luận: dimE=k va {u1, u2, …,uk} là một cơ sở.
§3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT Rn
VD. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con nghiệm của hệ
PTTT thuần nhất sau:

 x1 + x2 − 2 x3 + 4 x4 = 0
 x + 2 x − x + 5x = 0
 1 2 3 4

2 x1 + 5 x2 − x3 + 11x4 = 0
3x1 + 4 x2 − 5 x3 + 13x4 = 0
Bài 4
Toạ độ và phép biến
đổi tọa độ, cơ sở
§4. TỌA ĐỘ VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ, CƠ SỞ

I. Định nghĩa.
1. Tọa độ của vectơ.
Cho W≤Rn và ={u1,u2,...,um} là một cơ sở của W.
Khi đó uW ta có duy nhất biểu diễn tuyến tính:
u=1u1 + 2u2 +… + mum, iR
thì (1, 2,…, m) gọi là tọa độ của u theo cơ sở .
Kí hiệu:
 1 
 
 2 
 u  =  : tọa độ của u theo cơ sở .
...
 
m 
§4. TỌA ĐỘ VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ, CƠ SỞ

2. Chú ý. Đối với cơ sở chính tắc 0 của Rn thì:

 u1 
 
u = (u1 , u2 ,..., un )  R n ,u  
= 
u2 
0
...
 
 un 
Ví dụ. Cho S={u1=(1,0,1); u2 =(0,2,3); u3= (0,1,4)} là một
cơ sở của R3. Tìm tọa độ của u=(1,1,1) theo S.
§4. TỌA ĐỘ VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ, CƠ SỞ
II. Ma trận chuyển cơ sở
1. ĐN. Giả sử không gian Rn có hai hệ cở:
1=(u1,u2,…un ), 2=(v1,v2,…,vn ).
Trong đó vj =1ju1+ 2ju2+…+ njun , j=1…n
 1 j 
Tọa độ của các  
vectơ vj theo cơ v j  =  2 j  , j = 1, n
sở 1

1  ... 
  nj 
 
 11 12 ... 1n 
 
  21  22 ...  2 n 
Thì ma trận Goị là ma trận chuyển
 ... ... ... ... 
  cơ sở từ 1 sang 2
  n1  n 2 ...  nn 
Kí hiệu P1 →2
§4. TỌA ĐỘ VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ, CƠ SỞ

2. Tính chất.

Cho W ≤Rn và 1, 2, 3 là 3 cơ sở của W. Khi đó
i) P2 →1 = P−→1 
1 2

ii)P1 →3 = P1 →2 P2 →3


§4. TỌA ĐỘ VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ, CƠ SỞ

3. Nhận xét.
Giả sử 1=(u1,u2,…un ), 2=(v1,v2,…,vn ) là 2 cơ sở của Rn
và 0={e1=(1,0,…,0),e2=(0,1,…,0),…,en=(0,0,…,1} là cơ
sở chính tắc của Rn. Khi đó
i ) P0 →1 là ma trận có được bằng cách xếp các vectơ
của 1thành các cột.
ii) Các cách tìm ma trận chuyển cơ sở P1 →2:
Cách 1: Dùng định nghĩa.
Cách 2: Dùng công thức sau
−1
P1 →2 = P1 →0 . P0 → = P 0 →1 . P0 →
2 2
§4. TỌA ĐỘ VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ, CƠ SỞ

Cách 3:
♦ Lập ma trận ( P0 →1 | P0 →2 )
♦ Dùng các phép BĐSCTD biến đổi ma trận
( P0 →1 | P0 →2 ) để đưa ma trận P0 →1 về ma trận In.
Khi đó ma trận P0 →2 biến thành ma trận P1 →2

( P0 →1 | P0 →


2
) BÑSCTD
⎯⎯⎯⎯ (
→ I n | P1 →2 )
§4. TỌA ĐỘ VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TỌA ĐỘ, CƠ SỞ

Các ví dụ.


VD1. Trong R3 cho các vectơ x =(-7, 2, 6) và u1=(-3, 1, 2);
u2=(-5, 2, 3); u3=(1, -1, 1).
a) CMR S={u1, u2, u3} là cơ sở của R3.
b) Tìm tọa độ của vectơ x trong cơ sở S={u1, u2, u3}?
VD2. Trong R3 cho 2 hệ cơ sở:
1={u1=(1, 1, -1); u2=(1, 1, 0); u3=(2, 0, 0)}
và 2={u’1=(1,-1,0); u’2=(2,-1,0); u’3=(1,1,-1)}.
Tìm P → và tìm vectơ v biết [v] = (1 2 3) ?
T
1 2 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Bài 1. Trong R3 cho các vectơ u =(-2,-2,1); u1=(2, -1, 3);
u2=(4, 1, 2); u3=(6, 0, 5).
Kiểm tra xem u có phải là THTT cuả {u1, u2, u3} không?
Bài 2. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con W sinh bởi hệ
vectơ sau:
a) u1=(1,-1,0); u2=(2,-1,-1); u3=(0,1,-1); u4=(2,0,-2) trong R3.

b) u1=(1,1,1,1, 0); u2=(1,1, -1,-1, -1); u3=(2,2,0,0,-1);


u4=(1,1,5,5,2) và u5=(1,-1,-1,0,0) trong R5.
BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Bài 4. Trong R4 cho các vectơ u1=(1,2,-1,-2); u2=(2, 3, 0,-1);


u3=(1, 2,1,3); u4=(1,1,-1,0).
a) CMR ={u1, u2, u3, u4} là cơ sở của R4
b) Tìm toạ độ vectơ u=(7, 14,-1,2) trong cơ sở trên.

Bài 5. Trong R3 cho hai hệ cơ sở:


={ u1=(3,2,1); u2=(1,-2,1); u3 =(2,2,3)};
’={u’1=(1,1,0); u2’=(1,0,-1),; u3’ =(1,1,1)}.

a) Tìm P→' ; P' → ?

b) Hãy tìm u ;u ' với u=(1,1,0).


 

You might also like