You are on page 1of 58

Không gian véc-tơ

Nguyễn Năng Thiều


nguyennangthieu@gmail.com
Tóm tắt

1 Véc-tơ trong mặt phẳng (R2 )

2 Véc-tơ trong Rn

3 Không gian véc-tơ

4 Không gian véc-tơ con

5 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 2 / 35


Tóm tắt

1 Véc-tơ trong mặt phẳng (R2 )

2 Véc-tơ trong Rn

3 Không gian véc-tơ

4 Không gian véc-tơ con

5 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 3 / 35


Véc-tơ trong mặt phẳng

Một véc-tơ (vector) trong mặt


phẳng là một đoạn thẳng có hướng:
điểm đầu (initial point) là gốc tọa
độ (0, 0),
điểm cuối (terminal point) có tọa
độ (x1 , x2 ).
Tọa độ (coordinate) của véc-tơ là
tọa độ của điểm cuối: x = (x1 , x2 ).
Hai véc-tơ u = (u1 , u2 ) và
Hình: Larson et al., p. 180 v = (v1 , v2 ) bằng nhau nếu
u1 = v1 , u2 = v2 .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 4 / 35


Phép cộng véc-tơ

Tổng của hai véc-tơ u = (u1 , u1 ) và


v = (v2 , v2 ), ký hiệu là u + v:
là một véc-tơ;
u + v = (u1 + v1 , u2 + v2 ).
Trên mặt phẳng, phép cộng véc-tơ
có thể được thực hiện nhờ quy tắc
hình bình hành (parallelogram law
of vector addition).
véc-tơ không 0 = (0, 0) thỏa mãn
Hình: Larson et al., p. 180 u + 0 = 0 + u = u với mọi véc-tơ u.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 5 / 35


Phép nhân véc-tơ với vô hướng

Tích của một véc-tơ v = (v1 , v2 ) với


một số thực c :
là một véc-tơ;
cv = (cv1 , cv2 ).
Hai véc-tơ v và cv là cùng hướng
nếu c > 0, ngược hướng nếu c < 0.
Véc-tơ đối của u là −u = (−1)u.
Phép trừ véc-tơ: u − v = u + (−v).

Hình: Larson et al., p. 181

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 6 / 35


Bài 1

Bài 1. Cho 3 véc-tơ trên mặt phẳng u = (5, 3), v = (−6, 0), w = (2, −2)
và số thực c = 7. Tính
(a) véc-tơ đối của u,
(b) cu + (2cv − 14 w ),
1
(c) −u + (w + v ).
c
Bài này dành về nhà.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 7 / 35


Các tính chất của phép cộng và phép nhân với vô hướng

Định lý
Những điều sau đúng với mọi véc-tơ u, v, w và với mọi số c, d:
1 u + v là một véc-tơ. [tính đóng của phép cộng]
2 u + v = v + u. [tính giao hoán]
3 (u + v) + w = u + (v + w). [tính kết hợp của phép cộng]
4 u + 0 = u. [phần tử trung lập của phép cộng]
5 u + (−u) = 0. [phần tử đối]
6 cu là một véc-tơ. [tính đóng của phép nhân với vô hướng]
7 c(u + v) = cu + cv. [tính phân phối]
8 (c + d)u = cu + du. [tính phân phối]
9 c(du) = (cd)u. [tính kết hợp của phép nhân]
10 1u = u. [phần tử trung lập của phép nhân]

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 8 / 35


Tóm tắt

1 Véc-tơ trong mặt phẳng (R2 )

2 Véc-tơ trong Rn

3 Không gian véc-tơ

4 Không gian véc-tơ con

5 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 9 / 35


Véc-tơ trong Rn

Khái niệm véc-tơ trong mặt phẳng tọa độ có thể được mở rộng cho những
bộ sắp thứ tự gồm n giá trị:
Mỗi véc-tơ được đồng nhất với một “điểm”: x = (x1 , x2 , . . . , xn ).
Hai véc-tơ bằng nhau nếu tất cả các thành phần tương ứng của
chúng bằng nhau:

x = (x1 , . . . , xn ) = y = (y1 , . . . , yn ) ⇐⇒ x1 = y1 , . . . , xn = yn .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 10 / 35


Các phép toán với véc-tơ trong Rn
Tổng của hai véc-tơ x = (x1 , . . . , xn ) và y = (y1 , . . . , yn ) cũng là một
véc-tơ trong Rn :

x + y = (x1 + y1 , . . . , xn + yn ) .

Tích của một véc-tơ x = (x1 , . . . , xn ) và một vô hướng c ∈ R là

cx = (cx1 , . . . , cxn ) .

Véc-tơ không: 0 = (0, . . . , 0) thỏa mãn x + 0 = 0 + x = x với mọi


véc-tơ x.
Véc-tơ đối của x = (x1 , . . . , xn ) là

−x = (−x1 , . . . , −xn ) .

Hiệu của hai véc-tơ x = (x1 , . . . , xn ) và y = (y1 , . . . , yn ) là

x − y = x + (−y) = (x1 − y1 , . . . , xn − yn ) .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 11 / 35


Các tính chất của phép cộng và phép nhân với vô hướng

Định lý
Những điều sau đúng với mọi véc-tơ u, v, w và với mọi số c, d:
1 u + v là một véc-tơ. [tính đóng của phép cộng]
2 u + v = v + u. [tính giao hoán]
3 (u + v) + w = u + (v + w). [tính kết hợp của phép cộng]
4 u + 0 = u. [phần tử trung lập của phép cộng]
5 u + (−u) = 0. [phần tử đối]
6 cu là một véc-tơ. [tính đóng của phép nhân với vô hướng]
7 c(u + v) = cu + cv. [tính phân phối]
8 (c + d)u = cu + du. [tính phân phối]
9 c(du) = (cd)u. [tính kết hợp của phép nhân]
10 1u = u. [phần tử trung lập của phép nhân]

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 12 / 35


Bài 2

Bài 2. Trong R4 cho các véc-tơ: x = (5, 1, 1, 0), y = (−1, −2, −3, −4) và
z = (0, −2, 3, 5). Tính
(a) 2x − (y + 3z),
(b) −x − (2y − 4z),
(c) 12z − 5x .
Bài này dành về nhà.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 13 / 35


Véc-tơ 0 và véc-tơ đối
Định lý
Trong không gian Rn :
1 Véc-tơ 0 là duy nhất.
2 Với mọi véc-tơ v, véc-tơ đối của v là duy nhất.

Định lý
Với mọi v, u ∈ Rn và c ∈ R:
1 Nếu v + u = v thì u = 0.
2 0v = 0 .
3 c0 = 0 .
4 Nếu cv = 0 thì c = 0 hoặc v = 0.
5 Nếu v + u = 0 thì u = −v.
6 −(−v) = v .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 14 / 35


Tổ hợp tuyến tính

Xét các véc-tơ x, v1 , v2 , . . . , vk trong Rn .


Ta nói véc-tơ x là một tổ hợp tuyến tính của các véc-tơ v1 , v2 , . . . , vk nếu
tồn tại các số thực (còn gọi là vô hướng) c1 , c2 , . . . , ck sao cho:

x = c1 v1 + c2 v2 + · · · + ck vk .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 15 / 35


Tóm tắt

1 Véc-tơ trong mặt phẳng (R2 )

2 Véc-tơ trong Rn

3 Không gian véc-tơ

4 Không gian véc-tơ con

5 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 16 / 35


Không gian véc-tơ

Định nghĩa
Một không gian véc-tơ (vector space) V được xác định bởi:
Một tập hợp V khác rỗng;
Hai phép toán trên V :
phép cộng,
phép nhân với vô hướng;
sao cho các tiên đề về không gian véc-tơ (xem slide sau) được thỏa mãn.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 17 / 35


Không gian véc-tơ
Tiên đề
1 ∀u ∈ V , ∀v ∈ V , u + v ∈ V . [tính đóng của phép cộng]
2 ∀u ∈ V , ∀v ∈ V , u + v = v + u. [tính giao hoán]
3 ∀u ∈ V , ∀v ∈ V , ∀w ∈ V , (u + v) + w = u + (v + w). [tính kết hợp
của phép cộng]
4 ∃0 ∈ V : ∀u ∈ V , u + 0 = u. [phần tử trung lập của phép cộng]
5 ∀u ∈ V , ∃(−u) ∈ V : u + (−u) = 0. [phần tử đối]
6 ∀u ∈ V , ∀c ∈ R, cu ∈ V . [tính đóng của phép nhân với vô hướng]
7 ∀u ∈ V , ∀v ∈ V , ∀c ∈ R, c(u + v) = cu + cv. [tính phân phối]
8 ∀u ∈ V , ∀c ∈ R, ∀d ∈ R, (c + d)u = cu + du. [tính phân phối]
9 ∀u ∈ V , ∀c ∈ R, ∀d ∈ R, c(du) = (cd)u. [tính kết hợp của phép
nhân]
10 ∀u ∈ V , 1u = u. [phần tử trung lập của phép nhân]

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 18 / 35


Bài 3

Bài 3. Chỉ ra rằng Rn với phép cộng véc-tơ và phép nhân véc-tơ với vô
hướng là một không gian véc-tơ.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 19 / 35


Bài 3

Bài 3. Chỉ ra rằng Rn với phép cộng véc-tơ và phép nhân véc-tơ với vô
hướng là một không gian véc-tơ.
Lời giải: Kiểm tra 10 tiên đề của không gian véc-tơ.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 19 / 35


Bài 4

Bài 4. Chỉ ra rằng tập Mm,n các ma trận cỡ m × n với phép cộng hai ma
trận và phép nhân ma trận với vô hướng là một không gian véc-tơ.
Đây là bài tập về nhà.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 20 / 35


Bài 5

Bài 5. Cho n là một số nguyên dương. Hãy chỉ ra rằng tập hợp Pn (x ) tất
cả các đa thức p(x ) với hệ số thực có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n với phép
cộng đa thức và phép nhân đa thức với số thực là một không gian véc-tơ.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 21 / 35


Bài 5

Bài 5. Cho n là một số nguyên dương. Hãy chỉ ra rằng tập hợp Pn (x ) tất
cả các đa thức p(x ) với hệ số thực có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n với phép
cộng đa thức và phép nhân đa thức với số thực là một không gian véc-tơ.
Lời giải: Lấy p(x ), q(x ), r (x ) thuộc Pn (x ) và α, β ∈ R. Khi đó tồn tại
các số thực ai , bi , ci với i ∈ {0, . . . , n} sao cho

p(x ) = a0 + a1 x + · · · + an x n ,

q(x ) = b0 + b1 x + · · · + bn x n ,
r (x ) = c0 + c1 x + · · · + cn x n .
Gợi ý:
Véc-tơ 0 của Pn (x ) là đa thức 0, cụ thể 0(x ) = 0 + 0x + · · · + 0x n .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 21 / 35


Bài 5

Bài 5. Cho n là một số nguyên dương. Hãy chỉ ra rằng tập hợp Pn (x ) tất
cả các đa thức p(x ) với hệ số thực có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n với phép
cộng đa thức và phép nhân đa thức với số thực là một không gian véc-tơ.
Lời giải: Lấy p(x ), q(x ), r (x ) thuộc Pn (x ) và α, β ∈ R. Khi đó tồn tại
các số thực ai , bi , ci với i ∈ {0, . . . , n} sao cho

p(x ) = a0 + a1 x + · · · + an x n ,

q(x ) = b0 + b1 x + · · · + bn x n ,
r (x ) = c0 + c1 x + · · · + cn x n .
Gợi ý:
Véc-tơ 0 của Pn (x ) là đa thức 0, cụ thể 0(x ) = 0 + 0x + · · · + 0x n .
Véc-tơ đối của p(x ) là −p(x ) = −a0 − a1 x − · · · − an x n .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 21 / 35


Bài 5

Bài 5. Cho n là một số nguyên dương. Hãy chỉ ra rằng tập hợp Pn (x ) tất
cả các đa thức p(x ) với hệ số thực có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n với phép
cộng đa thức và phép nhân đa thức với số thực là một không gian véc-tơ.
Lời giải: Lấy p(x ), q(x ), r (x ) thuộc Pn (x ) và α, β ∈ R. Khi đó tồn tại
các số thực ai , bi , ci với i ∈ {0, . . . , n} sao cho

p(x ) = a0 + a1 x + · · · + an x n ,

q(x ) = b0 + b1 x + · · · + bn x n ,
r (x ) = c0 + c1 x + · · · + cn x n .
Gợi ý:
Véc-tơ 0 của Pn (x ) là đa thức 0, cụ thể 0(x ) = 0 + 0x + · · · + 0x n .
Véc-tơ đối của p(x ) là −p(x ) = −a0 − a1 x − · · · − an x n .
Dễ dàng kiểm tra 10 tiên đề của không gian véc-tơ là đúng.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 21 / 35


Bài 6

Bài 6. Cho a, b ∈ R với a < b. Chỉ ra rằng tập hợp C[a, b] gồm tất cả các
hàm liên tục trên đoạn [a, b] với hai phép toán:

(f + g)(x ) = f (x ) + g(x )
(cf )(x ) = c (f (x ))

là một không gian véc-tơ.


Gợi ý: Sử dụng các kiến thức của Giải tích để chỉ ra rằng hai phép toán
đã cho là đóng. Véc-tơ 0 của không gian này là hàm 0(x ) = 0 với mọi
x ∈ [a, b]. Véc-tơ đối của véc-tơ f (x ) là véc-tơ g(x ) xác định theo công
thức g(x ) = −f (x ) với mọi x ∈ [a, b].

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 22 / 35


Bài 7

Bài 7. Mỗi tập hợp sau đây với các phép toán cộng và nhân với số thực
có phải là không gian véc-tơ hay không, tại sao?
(a) Tập hợp N các số tự nhiên,
(b) Tập hợp Q các số hữu tỉ,
(c) Tập hợp I các số vô tỉ hợp với {0}.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 23 / 35


Bài 7

Bài 7. Mỗi tập hợp sau đây với các phép toán cộng và nhân với số thực
có phải là không gian véc-tơ hay không, tại sao?
(a) Tập hợp N các số tự nhiên,
(b) Tập hợp Q các số hữu tỉ,
(c) Tập hợp I các số vô tỉ hợp với {0}.
Lời giải:
(a) Không. Vì không tồn tại phần tử đối của các số nguyên dương trong
N hoặc phép nhân với vô hướng không đóng.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 23 / 35


Bài 7

Bài 7. Mỗi tập hợp sau đây với các phép toán cộng và nhân với số thực
có phải là không gian véc-tơ hay không, tại sao?
(a) Tập hợp N các số tự nhiên,
(b) Tập hợp Q các số hữu tỉ,
(c) Tập hợp I các số vô tỉ hợp với {0}.
Lời giải:
(a) Không. Vì không tồn tại phần tử đối của các số nguyên dương trong
N hoặc phép nhân với vô hướng không đóng.
(b) Không. Vì phép nhân với vô hướng không đóng.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 23 / 35


Bài 7

Bài 7. Mỗi tập hợp sau đây với các phép toán cộng và nhân với số thực
có phải là không gian véc-tơ hay không, tại sao?
(a) Tập hợp N các số tự nhiên,
(b) Tập hợp Q các số hữu tỉ,
(c) Tập hợp I các số vô tỉ hợp với {0}.
Lời giải:
(a) Không. Vì không tồn tại phần tử đối của các số nguyên dương trong
N hoặc phép nhân với vô hướng không đóng.
(b) Không. Vì phép nhân với vô hướng không đóng.
√ √
(c) Không. Vì phép nhân với vô hướng không đóng ( 2 × 2 = 2).

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 23 / 35


Véc-tơ không và véc-tơ đối
Định lý
Cho V là một không gian véc-tơ.
1 Véc-tơ 0 là duy nhất.
2 Với mọi véc-tơ v, véc-tơ đối của v là duy nhất.

Định lý
Cho V là một không gian véc-tơ. Với mọi v, u ∈ V và c ∈ R:
1 Nếu v + u = v thì u = 0.
2 0v = 0 .
3 c0 = 0 .
4 Nếu cv = 0 thì c = 0 hoặc v = 0.
5 Nếu v + u = 0 thì u = −v.
6 −(−v) = v .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 24 / 35


Tóm tắt

1 Véc-tơ trong mặt phẳng (R2 )

2 Véc-tơ trong Rn

3 Không gian véc-tơ

4 Không gian véc-tơ con

5 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 25 / 35


Không gian véc-tơ con

Định nghĩa
Cho V là một không gian véc-tơ.
Một tập hợp con khác rỗng W của V được gọi là một không gian (véc-tơ)
con của V nếu nó cùng với các phép toán của V tạo thành một không
gian véc-tơ.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 26 / 35


Dấu hiệu nhận biết và tính chất
Định lý
Một tập hợp con khác rỗng W của V là một không gian con của V nếu
và chỉ nếu nó đóng đối với hai phép toán của V , nghĩa là:
∀u ∈ W , ∀v ∈ W , u + v ∈ W .
∀u ∈ W , ∀c ∈ R, cu ∈ W .

Mệnh đề
Cho V là một không gian véc-tơ.
Mọi không gian con W của V đều chứa véc-tơ không của V . Hơn
nữa, véc-tơ không của V cũng là véc-tơ không của W : 0W ≡ 0V .
Các tập hợp {0V } và V là các không gian con của V . Với mọi không
gian con W của V , {0V } ⊂ W ⊂ V .

Chú ý: Các không gian con {0V } và V được gọi là các không gian con
tầm thường của V .
N. N. Thieu Không gian véc-tơ 27 / 35
Bài 8
Bài 8. Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = 2x2 = −x3 }. Chỉ ra rằng W là
một không giác véc-tơ con của R3 .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 28 / 35


Bài 8
Bài 8. Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = 2x2 = −x3 }. Chỉ ra rằng W là
một không giác véc-tơ con của R3 .
Lời giải: Ta dùng dấu hiệu nhận biết của không gian con:

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 28 / 35


Bài 8
Bài 8. Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = 2x2 = −x3 }. Chỉ ra rằng W là
một không giác véc-tơ con của R3 .
Lời giải: Ta dùng dấu hiệu nhận biết của không gian con:
• W 6= ∅ vì (0, 0, 0) ∈ W .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 28 / 35


Bài 8
Bài 8. Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = 2x2 = −x3 }. Chỉ ra rằng W là
một không giác véc-tơ con của R3 .
Lời giải: Ta dùng dấu hiệu nhận biết của không gian con:
• W 6= ∅ vì (0, 0, 0) ∈ W .
Lấy bất kỳ u = (u1 , u2 , u3 ) ∈ W , v = (v1 , v2 , v3 ) ∈ W và c ∈ R.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 28 / 35


Bài 8
Bài 8. Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = 2x2 = −x3 }. Chỉ ra rằng W là
một không giác véc-tơ con của R3 .
Lời giải: Ta dùng dấu hiệu nhận biết của không gian con:
• W 6= ∅ vì (0, 0, 0) ∈ W .
Lấy bất kỳ u = (u1 , u2 , u3 ) ∈ W , v = (v1 , v2 , v3 ) ∈ W và c ∈ R.
Ta có
u + v = (u1 + v1 , u2 + v2 , u3 + v3 ),
cu = (cu1 , cu2 , cu3 ).

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 28 / 35


Bài 8
Bài 8. Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = 2x2 = −x3 }. Chỉ ra rằng W là
một không giác véc-tơ con của R3 .
Lời giải: Ta dùng dấu hiệu nhận biết của không gian con:
• W 6= ∅ vì (0, 0, 0) ∈ W .
Lấy bất kỳ u = (u1 , u2 , u3 ) ∈ W , v = (v1 , v2 , v3 ) ∈ W và c ∈ R.
Ta có
u + v = (u1 + v1 , u2 + v2 , u3 + v3 ),
cu = (cu1 , cu2 , cu3 ).
Do u, v ∈ W nên ta có u1 = 2u2 = −u3 và v1 = 2v2 = −v3 . Vì vậy,

u1 + v1 = 2(u2 + v2 ) = −(u3 + v3 )


cu1 = 2cu2 = −cu3 .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 28 / 35


Bài 8
Bài 8. Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = 2x2 = −x3 }. Chỉ ra rằng W là
một không giác véc-tơ con của R3 .
Lời giải: Ta dùng dấu hiệu nhận biết của không gian con:
• W 6= ∅ vì (0, 0, 0) ∈ W .
Lấy bất kỳ u = (u1 , u2 , u3 ) ∈ W , v = (v1 , v2 , v3 ) ∈ W và c ∈ R.
Ta có
u + v = (u1 + v1 , u2 + v2 , u3 + v3 ),
cu = (cu1 , cu2 , cu3 ).
Do u, v ∈ W nên ta có u1 = 2u2 = −u3 và v1 = 2v2 = −v3 . Vì vậy,

u1 + v1 = 2(u2 + v2 ) = −(u3 + v3 )


cu1 = 2cu2 = −cu3 .

Từ đây ta thấy u + v ∈ W và cu ∈ W . Vậy W là không gian con của R3 .


N. N. Thieu Không gian véc-tơ 28 / 35
Bài 9
Bài 9. Hãy xác định xem W có phải là một không gian véc-tơ con của R3
hay không, vì sao?
(a) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 x2 = 0},
(b) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 ≤ x2 ≤ x3 },
(c) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = x22 }.
(d) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 + x2 − 3x3 = 0, 2x1 − x2 = 0}.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 29 / 35


Bài 9
Bài 9. Hãy xác định xem W có phải là một không gian véc-tơ con của R3
hay không, vì sao?
(a) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 x2 = 0},
(b) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 ≤ x2 ≤ x3 },
(c) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = x22 }.
(d) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 + x2 − 3x3 = 0, 2x1 − x2 = 0}.
Lời giải:
(a) W không phải là không gian véc-tơ con của R3 vì với
u = (0, 1, 0) ∈ W và v = (1, 0, 0) ∈ W ta có

u + v = (1, 1, 0) ∈
/ W.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 29 / 35


Bài 9
Bài 9. Hãy xác định xem W có phải là một không gian véc-tơ con của R3
hay không, vì sao?
(a) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 x2 = 0},
(b) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 ≤ x2 ≤ x3 },
(c) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 = x22 }.
(d) W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 | x1 + x2 − 3x3 = 0, 2x1 − x2 = 0}.
Lời giải:
(a) W không phải là không gian véc-tơ con của R3 vì với
u = (0, 1, 0) ∈ W và v = (1, 0, 0) ∈ W ta có

u + v = (1, 1, 0) ∈
/ W.

Các câu còn lại dành về nhà.


Gợi ý: Trong các ý (b), (c), W không phải là không gian véc-tơ con của
R3 . Trong (d), W là một không gian véc-tơ con của R3 .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 29 / 35


Bài 10
Bài 10. Cho
W = {x = (x1 , . . . , xn ) ∈ Rn | x1 + x2 + · · · + xn = t},
trong đó t ∈ R là một tham số. Hãy xác định t để W là một không gian
véc-tơ con của Rn .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 30 / 35


Bài 10
Bài 10. Cho
W = {x = (x1 , . . . , xn ) ∈ Rn | x1 + x2 + · · · + xn = t},
trong đó t ∈ R là một tham số. Hãy xác định t để W là một không gian
véc-tơ con của Rn .
Lời giải: • Nếu W là một không gian véc-tơ con của Rn thì
(0, . . . , 0) ∈ Rn . Do đó, ta suy ra t = 0.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 30 / 35


Bài 10
Bài 10. Cho
W = {x = (x1 , . . . , xn ) ∈ Rn | x1 + x2 + · · · + xn = t},
trong đó t ∈ R là một tham số. Hãy xác định t để W là một không gian
véc-tơ con của Rn .
Lời giải: • Nếu W là một không gian véc-tơ con của Rn thì
(0, . . . , 0) ∈ Rn . Do đó, ta suy ra t = 0.
• Giả sử rằng t = 0.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 30 / 35


Bài 10
Bài 10. Cho
W = {x = (x1 , . . . , xn ) ∈ Rn | x1 + x2 + · · · + xn = t},
trong đó t ∈ R là một tham số. Hãy xác định t để W là một không gian
véc-tơ con của Rn .
Lời giải: • Nếu W là một không gian véc-tơ con của Rn thì
(0, . . . , 0) ∈ Rn . Do đó, ta suy ra t = 0.
• Giả sử rằng t = 0.
Ta suy ra W 6= ∅ vì (0, . . . , 0) ∈ W .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 30 / 35


Bài 10
Bài 10. Cho
W = {x = (x1 , . . . , xn ) ∈ Rn | x1 + x2 + · · · + xn = t},
trong đó t ∈ R là một tham số. Hãy xác định t để W là một không gian
véc-tơ con của Rn .
Lời giải: • Nếu W là một không gian véc-tơ con của Rn thì
(0, . . . , 0) ∈ Rn . Do đó, ta suy ra t = 0.
• Giả sử rằng t = 0.
Ta suy ra W 6= ∅ vì (0, . . . , 0) ∈ W .
Lấy u = (u1 , . . . , un ) ∈ W , v = (v1 , . . . , vn ) ∈ W và c ∈ R. Ta có
u + v = (u1 + v1 , . . . , un + vn ),
cu = (cu1 , . . . , cun )
. Vì u, v ∈ W nên u1 + · · · + un = 0 và v1 + · · · + vn = 0. Từ đây ra suy ra
(u1 + v1 ) + · · · + (un + vn ) = 0

c(u1 + · · · + un ) = 0.
N. N. Thieu Không gian véc-tơ 30 / 35
Bài 10 (tiếp theo)

Những đẳng thức trên chứng tỏ u + v ∈ W và cu ∈ W .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 31 / 35


Bài 10 (tiếp theo)

Những đẳng thức trên chứng tỏ u + v ∈ W và cu ∈ W .


Điều kiện cần và đủ để W trở thành một không gian véc-tơ con của Rn là
t = 0.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 31 / 35


Giao của hai không gian con

Định lý
Nếu U và W là hai không gian con của không gian véc-tơ V thì U ∩ W
cũng là một không gian con của V .

Chú ý:
Kết quả có thể mở rộng cho giao của một số hữu hạn các không gian
con.
Hợp của hai không gian con nói chung không phải là một không gian
con.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 32 / 35


Bài 11
Bài 11. Cho

U = {u = (u1 , u2 , u3 , u4 ) ∈ R4 | 2u1 − u2 + 5u3 = 0},

V = {v = (v1 , v2 , v3 , v4 ) ∈ R4 | v3 + v4 = 0}.

(a) Chỉ ra rằng U và V là hai không gian véc-tơ con của R4 .


(b) Hãy xác định không gian véc-tơ con W = U ∩ V .

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 33 / 35


Bài 11
Bài 11. Cho

U = {u = (u1 , u2 , u3 , u4 ) ∈ R4 | 2u1 − u2 + 5u3 = 0},

V = {v = (v1 , v2 , v3 , v4 ) ∈ R4 | v3 + v4 = 0}.

(a) Chỉ ra rằng U và V là hai không gian véc-tơ con của R4 .


(b) Hãy xác định không gian véc-tơ con W = U ∩ V .
Lời giải:
(a) Đây là bài tập về nhà.

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 33 / 35


Bài 11
Bài 11. Cho

U = {u = (u1 , u2 , u3 , u4 ) ∈ R4 | 2u1 − u2 + 5u3 = 0},

V = {v = (v1 , v2 , v3 , v4 ) ∈ R4 | v3 + v4 = 0}.

(a) Chỉ ra rằng U và V là hai không gian véc-tơ con của R4 .


(b) Hãy xác định không gian véc-tơ con W = U ∩ V .
Lời giải:
(a) Đây là bài tập về nhà.
(b) Ta thấy x = (x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ W khi và chỉ khi x ∈ U và x ∈ V . Dó
đó

W = {w = (w1 , w2 , w3 , w4 ) | 2w1 − w2 + 5w3 = 0, w3 + w4 = 0},

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 33 / 35


Bài 11
Bài 11. Cho

U = {u = (u1 , u2 , u3 , u4 ) ∈ R4 | 2u1 − u2 + 5u3 = 0},

V = {v = (v1 , v2 , v3 , v4 ) ∈ R4 | v3 + v4 = 0}.

(a) Chỉ ra rằng U và V là hai không gian véc-tơ con của R4 .


(b) Hãy xác định không gian véc-tơ con W = U ∩ V .
Lời giải:
(a) Đây là bài tập về nhà.
(b) Ta thấy x = (x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ W khi và chỉ khi x ∈ U và x ∈ V . Dó
đó

W = {w = (w1 , w2 , w3 , w4 ) | 2w1 − w2 + 5w3 = 0, w3 + w4 = 0},

hay
W = {(s, 2s − 5t, −t, t) | s, t ∈ R}.
N. N. Thieu Không gian véc-tơ 33 / 35
Tóm tắt

1 Véc-tơ trong mặt phẳng (R2 )

2 Véc-tơ trong Rn

3 Không gian véc-tơ

4 Không gian véc-tơ con

5 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 34 / 35


Tài liệu:
[1] R. Larson, B.H. Edwards, D.C. Falvo, Elementary Linear Algebra, 6th
edition, Houghton–Mifflin, New York, 2009.
Danh sách các bài tập được lấy trong tài liệu [1], đề nghị các bạn sinh
viên tự làm:
Không gian Rn (tr.188): 1, 2, 3, 4, 10, 11, 12, 13, 17.
Không gian véc-tơ (tr. 197): Các bài từ 1 đến 30, 33, 34.
Không gian con (tr. 205): 2, 4, 8, 10, 13, 15, 16, các bài từ 25 đến
36, 42

N. N. Thieu Không gian véc-tơ 35 / 35

You might also like