You are on page 1of 147

Hệ phương trình tuyến tính

Nguyễn Năng Thiều


nguyennangthieu@gmail.com
Nội dung

1 Hệ phương trình tuyến tính


Phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính

2 Thuật toán khử Gauss và thuật toán Gauss-Jordan


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bậc thang theo hàng
Thuật toán khử Gauss
Thuật toán Gauss-Jordan
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 2 / 66


Tóm tắt

1 Hệ phương trình tuyến tính


Phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính

2 Thuật toán khử Gauss và thuật toán Gauss-Jordan


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bậc thang theo hàng
Thuật toán khử Gauss
Thuật toán Gauss-Jordan
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 3 / 66


Phương trình tuyến tính

Định nghĩa
Một phương trình tuyến tính (linear equation) n ẩn x1 , x2 , . . . , xn là
một phương trình có dạng

a1 x1 + a2 x2 + · · · + an xn = b , (1)

ở đó các hệ số (coefficients) ai (1 ≤ i ≤ n) và hệ số tự do (constant


term) b là các hằng số.
Một bộ n số s1 , s2 , . . . , sn sao cho

a1 s1 + a2 s2 + · · · + an sn = b

được gọi là một nghiệm (solution) của phương trình (1).

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 4 / 66


Bài 1

Bài 1. Phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình
tuyến tính:
(a) 3x1 − 7x2 = 8
(b) x1 − 4x1 x2 = 0
5 2
(c) x2 + x1 − 1 = 0
(d) x12 + x22 = 25
(e) cos 4x1 − x2 = 14
(f) (cos 4)x1 − x2 = 14
(g) 0x1 + 2021x2 + 2003x3 = 0
(h) e x1 + x2 = 0.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 5 / 66


Bài 1

Bài 1. Phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình
tuyến tính:
(a) 3x1 − 7x2 = 8
(b) x1 − 4x1 x2 = 0
5 2
(c) x2 + x1 − 1 = 0
(d) x12 + x22 = 25
(e) cos 4x1 − x2 = 14
(f) (cos 4)x1 − x2 = 14
(g) 0x1 + 2021x2 + 2003x3 = 0
(h) e x1 + x2 = 0.
Trả lời: Theo định nghĩa chỉ có (a), (f), (g) là những phương trình tuyến
tính.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 5 / 66


Bài 2
Bài 2. Biểu diễn tham số của tập nghiệm cho các phương trình tuyến tính
sau
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.
(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 6 / 66


Bài 2
Bài 2. Biểu diễn tham số của tập nghiệm cho các phương trình tuyến tính
sau
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.
(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.
Lời giải:
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 6 / 66


Bài 2
Bài 2. Biểu diễn tham số của tập nghiệm cho các phương trình tuyến tính
sau
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.
(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.
Lời giải:
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
x2
Cho x2 là biến tự do, ta giải x1 theo x2 và được x1 = 3 + .
6

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 6 / 66


Bài 2
Bài 2. Biểu diễn tham số của tập nghiệm cho các phương trình tuyến tính
sau
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.
(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.
Lời giải:
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
x2
Cho x2 là biến tự do, ta giải x1 theo x2 và được x1 = 3 + .
6
t
Đặt x2 = t với t ∈ R, ta có x1 = 3 + .
6

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 6 / 66


Bài 2
Bài 2. Biểu diễn tham số của tập nghiệm cho các phương trình tuyến tính
sau
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.
(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.
Lời giải:
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
x2
Cho x2 là biến tự do, ta giải x1 theo x2 và được x1 = 3 + .
6
t
Đặt x2 = t với t ∈ R, ta có x1 = 3 + .
6
t
Nghiệm dạng tham số: x1 = 3 + , x2 = t với t ∈ R.
6

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 6 / 66


Bài 2
Bài 2. Biểu diễn tham số của tập nghiệm cho các phương trình tuyến tính
sau
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.
(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.
Lời giải:
1
(a) 2x1 − x2 = 6.
3
x2
Cho x2 là biến tự do, ta giải x1 theo x2 và được x1 = 3 + .
6
t
Đặt x2 = t với t ∈ R, ta có x1 = 3 + .
6
t
Nghiệm dạng tham số: x1 = 3 + , x2 = t với t ∈ R.
 6
t
 
Tập nghiệm S = 3 + ,t | t ∈ R .
6

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 6 / 66


Ta có thể cho x1 là biến tự do và giải x2 theo x1 . Đặt x1 = s với s ∈ R, ta
nhận được biểu diễn tham số của tập nghiệm như sau

S = {(s, 6s − 18) | s ∈ R} .

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 7 / 66


Bài 2(b)

(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 8 / 66


Bài 2(b)

(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.


Cho x2 và x3 là những biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được

x1 = 4 − 2x2 − 3x3 .

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 8 / 66


Bài 2(b)

(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.


Cho x2 và x3 là những biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được

x1 = 4 − 2x2 − 3x3 .

Đặt x2 = s và x3 = t với s, t ∈ R, ta có x1 = 4 − 2s − 3t.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 8 / 66


Bài 2(b)

(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.


Cho x2 và x3 là những biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được

x1 = 4 − 2x2 − 3x3 .

Đặt x2 = s và x3 = t với s, t ∈ R, ta có x1 = 4 − 2s − 3t.


Nghiệm dạng tham số: x1 = 4 − 2s − 3t, x2 = s, x3 = t với s, t ∈ R.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 8 / 66


Bài 2(b)

(b) x1 + 2x2 + 3x3 = 4.


Cho x2 và x3 là những biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được

x1 = 4 − 2x2 − 3x3 .

Đặt x2 = s và x3 = t với s, t ∈ R, ta có x1 = 4 − 2s − 3t.


Nghiệm dạng tham số: x1 = 4 − 2s − 3t, x2 = s, x3 = t với s, t ∈ R.
Tập nghiệm S = {(4 − 2s − 3t, s, t) | s, t ∈ R}.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 8 / 66


Bài 2(c)

(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 9 / 66


Bài 2(c)

(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.


Lưu ý hệ số của x3 bằng 0. Do đó, x3 là một biến tự do. Cho x2 là
một biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được
11
x1 = − 2x2 .
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 9 / 66


Bài 2(c)

(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.


Lưu ý hệ số của x3 bằng 0. Do đó, x3 là một biến tự do. Cho x2 là
một biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được
11
x1 = − 2x2 .
2

11
Đặt x2 = s và x3 = t với s, t ∈ R, ta có x1 = − 2s.
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 9 / 66


Bài 2(c)

(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.


Lưu ý hệ số của x3 bằng 0. Do đó, x3 là một biến tự do. Cho x2 là
một biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được
11
x1 = − 2x2 .
2

11
Đặt x2 = s và x3 = t với s, t ∈ R, ta có x1 = − 2s.
2
11
Nghiệm dạng tham số: x1 = − 2s − 3t, x2 = s, x3 = t với s, t ∈ R.
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 9 / 66


Bài 2(c)

(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.


Lưu ý hệ số của x3 bằng 0. Do đó, x3 là một biến tự do. Cho x2 là
một biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được
11
x1 = − 2x2 .
2

11
Đặt x2 = s và x3 = t với s, t ∈ R, ta có x1 = − 2s.
2
11
Nghiệm dạng tham số: x1 = − 2s − 3t, x2 = s, x3 = t với s, t ∈ R.
2 
11
 
Tập nghiệm S = − 2s, s, t | s, t ∈ R .
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 9 / 66


Bài 2(c)

(c) 2x1 − 4x2 + 0x3 = 11.


Lưu ý hệ số của x3 bằng 0. Do đó, x3 là một biến tự do. Cho x2 là
một biến tự do, ta giải x1 theo x2 và x3 và thu được
11
x1 = − 2x2 .
2

11
Đặt x2 = s và x3 = t với s, t ∈ R, ta có x1 = − 2s.
2
11
Nghiệm dạng tham số: x1 = − 2s − 3t, x2 = s, x3 = t với s, t ∈ R.
2 
11
 
Tập nghiệm S = − 2s, s, t | s, t ∈ R .
2
Lưu ý: x3 luôn là một biến tự do. Ở đây, ta có thể chọn x1 hoặc x2 là
một biến tự do.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 9 / 66


Tóm tắt

1 Hệ phương trình tuyến tính


Phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính

2 Thuật toán khử Gauss và thuật toán Gauss-Jordan


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bậc thang theo hàng
Thuật toán khử Gauss
Thuật toán Gauss-Jordan
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 10 / 66


Hệ phương trình tuyến tính
Định nghĩa
Một hệ phương trình tuyến tính (system of linear equations) m
phương trình, n ẩn x1 , x2 , . . . , xn là một hệ phương trình có dạng



 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1

a x + a x + · · · + a x

= b2
21 1 22 2 2n n
(2)


 ...

am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = bm

ở đó các hệ số aij và hệ số tự do bi (1 ≤ i ≤ m, 1 ≤ j ≤ n) là các


hằng số.
Một bộ n số s1 , s2 , . . . , sn sao cho

ai1 si1 + ai2 si2 + · · · + ain sin = bi

với mọi i = 1, 2, . . . , m được gọi là một nghiệm của hệ (2).


N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 11 / 66
Hệ phương trình tuyến tính

Định lý
Với một hệ phương trình tuyến tính, chỉ một trong ba khả năng sau xảy
ra:
Hệ có duy nhất một nghiệm.
Hệ có vô số nghiệm.
Hệ vô nghiệm.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 12 / 66


Hệ tương đương

Hai hệ phương trình tuyến tính được gọi là tương đương với nhau nếu
chúng có cùng tập nghiệm.

Định lý (Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng)


Các phép biến đổi sau biến một hệ pttt thành một hệ pttt tương đương
với nó:
1 Đổi chỗ hai phương trình.
2 Nhân (hai vế của) một phương trình với một số khác 0.
3 Cộng vào một phương trình một bội của một phương trình khác.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 13 / 66


Bài 3

 Giải các hệ sau bằng phép thế ngược


Bài 3.
 1
 2x + 2x2 − x3 = 5 (
5x1 + 2x2 + x3 = 0

(a) x2 + 4x3 = 9 (c)

 2x1 + x2 =0
 x3 = 3 (
( x1 + x2 = 0
x1 + x2 + x3 = 0 (d)
(b) 2x1 + 2x2 = 1
x2 =1

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 14 / 66


Lời giải:


 2x + 2x2 − x3 = 5
 1
(a) x2 + 4x3 = 9


 x3 = 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 15 / 66


Lời giải:


 2x + 2x2 − x3 = 5
 1
(a) x2 + 4x3 = 9


 x3 = 3
Thế x3 = 3 từ phương trình thứ 3 vào phương trình thứ 2 ta được

x2 = −3.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 15 / 66


Lời giải:


 2x + 2x2 − x3 = 5
 1
(a) x2 + 4x3 = 9


 x3 = 3
Thế x3 = 3 từ phương trình thứ 3 vào phương trình thứ 2 ta được

x2 = −3.

Thế x2 = −3 và x3 = 3 vào phương trình thứ 1 ta được

x1 = 7.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 15 / 66


Lời giải:


 2x + 2x2 − x3 = 5
 1
(a) x2 + 4x3 = 9


 x3 = 3
Thế x3 = 3 từ phương trình thứ 3 vào phương trình thứ 2 ta được

x2 = −3.

Thế x2 = −3 và x3 = 3 vào phương trình thứ 1 ta được

x1 = 7.

Vậy hệ có duy nhất nghiệm (7, −3, 3).

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 15 / 66


Bài 3(b)
(
x1 + x2 + x3 = 0
(b)
x2 =1

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 16 / 66


Bài 3(b)
(
x1 + x2 + x3 = 0
(b)
x2 =1
Thế x2 = 1 từ phương trình thứ 2 vào phương trình thứ 1 ta được

x1 + x3 = −1.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 16 / 66


Bài 3(b)
(
x1 + x2 + x3 = 0
(b)
x2 =1
Thế x2 = 1 từ phương trình thứ 2 vào phương trình thứ 1 ta được

x1 + x3 = −1.

Cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R, ta giải x1 theo x3 được

x1 = −1 − t.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 16 / 66


Bài 3(b)
(
x1 + x2 + x3 = 0
(b)
x2 =1
Thế x2 = 1 từ phương trình thứ 2 vào phương trình thứ 1 ta được

x1 + x3 = −1.

Cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R, ta giải x1 theo x3 được

x1 = −1 − t.

Vậy hệ có vô số nghiệm và tập nghiệm của hệ được mô tả theo tham


số như sau
S = {(−1 − t, 1, t) | t ∈ R} .

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 16 / 66


Bài 3(c)
(
5x1 + 2x2 + x3 = 0
(c)
2x1 + x2 =0

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 17 / 66


Bài 3(c)
(
5x1 + 2x2 + x3 = 0
(c)
2x1 + x2 =0
Từ phương trình thứ 2 của hệ, ta suy ra x2 = −2x1 .

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 17 / 66


Bài 3(c)
(
5x1 + 2x2 + x3 = 0
(c)
2x1 + x2 =0
Từ phương trình thứ 2 của hệ, ta suy ra x2 = −2x1 .
Thế x2 = −2x1 vào phương trình thứ 1, ta được
5x1 − 4x1 + x3 = 0,
hay
x1 + x3 = 0.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 17 / 66


Bài 3(c)
(
5x1 + 2x2 + x3 = 0
(c)
2x1 + x2 =0
Từ phương trình thứ 2 của hệ, ta suy ra x2 = −2x1 .
Thế x2 = −2x1 vào phương trình thứ 1, ta được
5x1 − 4x1 + x3 = 0,
hay
x1 + x3 = 0.

Cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R, ta giải x1 theo x3 được


x1 = −t.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 17 / 66


Bài 3(c)
(
5x1 + 2x2 + x3 = 0
(c)
2x1 + x2 =0
Từ phương trình thứ 2 của hệ, ta suy ra x2 = −2x1 .
Thế x2 = −2x1 vào phương trình thứ 1, ta được
5x1 − 4x1 + x3 = 0,
hay
x1 + x3 = 0.

Cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R, ta giải x1 theo x3 được


x1 = −t.

Suy ra, x2 = 2t.


Vậy hệ có vô số nghiệm và tập nghiệm của hệ được mô tả theo tham
số như sau
S = {(−t, 2t, t) | t ∈ R} .
N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 17 / 66
Bài 3(d)
(
x1 + x2 = 0
(d)
2x1 + 2x2 = 1

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 18 / 66


Bài 3(d)
(
x1 + x2 = 0
(d)
2x1 + 2x2 = 1
1
Từ phương trình thứ 2 của hệ, ta suy ra x1 = − x2 .
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 18 / 66


Bài 3(d)
(
x1 + x2 = 0
(d)
2x1 + 2x2 = 1
1
Từ phương trình thứ 2 của hệ, ta suy ra x1 = − x2 .
2
1
Thế x1 = − x2 vào phương trình thứ 1, ta được
2
1
x1 + − x2 = 0,
2
hay
1
= 0.
2
Đây là một mâu thuẫn.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 18 / 66


Bài 3(d)
(
x1 + x2 = 0
(d)
2x1 + 2x2 = 1
1
Từ phương trình thứ 2 của hệ, ta suy ra x1 = − x2 .
2
1
Thế x1 = − x2 vào phương trình thứ 1, ta được
2
1
x1 + − x2 = 0,
2
hay
1
= 0.
2
Đây là một mâu thuẫn.
Vậy hệ đang xét vô nghiệm.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 18 / 66


Bài 4

 Biến đổi các hệ sau về dạng bậc thang và giải


Bài 4.



x1 − 3x2 − 2x3 = 6
(a) 2x − 4x − 3x = 8
1 2 3 

−3x + 6x + 8x = −5
 
 x + 3x2 − 2x3 + 5x4 = 4
 1
1 2 3
 (c) 3x + 11x − 3x + 14x = 13
1 2 3 4

 x + 2x2 − 3x3 = 1
 1

 x − 3x − 11x + 8x = −2

1 2 3 4
(b) 2x + 5x − 8x = 4
1 2 3

3x + 8x − 13x = 7

1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 19 / 66


Bài 4(a)





x1 − 3x2 − 2x3 = 6
(a) 12x − 4x − 3x = 8
2 3

−3x + 6x + 8x = −5

1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 20 / 66


Bài 4(a)





x1 − 3x2 − 2x3 = 6
(a) 12x − 4x − 3x = 8
2 3

−3x + 6x + 8x = −5

1 2 3

• Cộng phương trình 2 với −2 lần phương trình 1, ta được phương trình 2
mới là
2x2 + x3 = −4.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 20 / 66


Bài 4(a)





x1 − 3x2 − 2x3 = 6
(a) 12x − 4x − 3x = 8
2 3

−3x + 6x + 8x = −5

1 2 3

• Cộng phương trình 2 với −2 lần phương trình 1, ta được phương trình 2
mới là
2x2 + x3 = −4.
• Cộng phương trình 3 với 3 lần phương trình 1, ta được phương trình 3
mới là
−3x2 + 2x3 = 13.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 20 / 66


Bài 4(a) (tiếp theo)

Hệ đã cho tương đương với hệ sau




x − 3x2 − 2x3 = 6
 1
2x2 + x3 = −4

− 3x2 + 2x3 = 13

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 21 / 66


Bài 4(a) (tiếp theo)

Hệ đã cho tương đương với hệ sau




x − 3x2 − 2x3 = 6
 1
2x2 + x3 = −4

− 3x2 + 2x3 = 13

• Nhân phương trình 3 với 2 rồi cộng với 3 lần phương trình 2, ta được
phương trình 3 mới
7x3 = 14.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 21 / 66


Bài 4(a) (tiếp theo)

Ta thu được hệ bậc thang tương đương sau




x − 3x2 − 2x3 = 6
 1
2x2 + x3 = −4


 7x3 = 14

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 22 / 66


Bài 4(a) (tiếp theo)

Ta thu được hệ bậc thang tương đương sau




x − 3x2 − 2x3 = 6
 1
2x2 + x3 = −4


 7x3 = 14

Bây giờ, ta dùng phép thế ngược để giải hệ tương đương vừa tìm được.
• Từ phương trình 3 ta có x3 = 2.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 22 / 66


Bài 4(a) (tiếp theo)

Ta thu được hệ bậc thang tương đương sau




x − 3x2 − 2x3 = 6
 1
2x2 + x3 = −4


 7x3 = 14

Bây giờ, ta dùng phép thế ngược để giải hệ tương đương vừa tìm được.
• Từ phương trình 3 ta có x3 = 2.
• Thế x3 = 2 vào phương trình 2, ta tìm được x2 = −3.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 22 / 66


Bài 4(a) (tiếp theo)

Ta thu được hệ bậc thang tương đương sau




x − 3x2 − 2x3 = 6
 1
2x2 + x3 = −4


 7x3 = 14

Bây giờ, ta dùng phép thế ngược để giải hệ tương đương vừa tìm được.
• Từ phương trình 3 ta có x3 = 2.
• Thế x3 = 2 vào phương trình 2, ta tìm được x2 = −3.
• Thế x2 = −3 và x3 = 2 vào phương trình 1, ta tìm được x1 = 1.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 22 / 66


Bài 4(a) (tiếp theo)

Ta thu được hệ bậc thang tương đương sau




x − 3x2 − 2x3 = 6
 1
2x2 + x3 = −4


 7x3 = 14

Bây giờ, ta dùng phép thế ngược để giải hệ tương đương vừa tìm được.
• Từ phương trình 3 ta có x3 = 2.
• Thế x3 = 2 vào phương trình 2, ta tìm được x2 = −3.
• Thế x2 = −3 và x3 = 2 vào phương trình 1, ta tìm được x1 = 1.
• Vậy nghiệm của hệ ban đầu là (1, −3, 2).

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 22 / 66


Bài 4(b)



 x + 2x2 − 3x3 = 1
 1
(b) 2x + 5x − 8x = 4
1 2 3

3x + 8x − 13x = 7

1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 23 / 66


Bài 4(b)



 x + 2x2 − 3x3 = 1
 1
(b) 2x + 5x − 8x = 4
1 2 3

3x + 8x − 13x = 7

1 2 3

• Cộng phương trình 2 với −2 lần phương trình 1, ta có phương trình 2


mới là
x2 − 2x3 = 2.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 23 / 66


Bài 4(b)



 x + 2x2 − 3x3 = 1
 1
(b) 2x + 5x − 8x = 4
1 2 3

3x + 8x − 13x = 7

1 2 3

• Cộng phương trình 2 với −2 lần phương trình 1, ta có phương trình 2


mới là
x2 − 2x3 = 2.

• Cộng phương trình 3 với −3 lần phương trình 1, ta được phương trình 3
mới là
2x2 − 4x3 = 4.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 23 / 66


Bài 4(b) (tiếp theo)

Hệ ban đầu tương đương với hệ sau




 x + 2x2 − 3x3 = 1
 1
x2 − 2x3 = 2

2x2 − 4x3 = 4

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 24 / 66


Bài 4(b) (tiếp theo)

Hệ ban đầu tương đương với hệ sau




 x + 2x2 − 3x3 = 1
 1
x2 − 2x3 = 2

2x2 − 4x3 = 4

Phương trình 2 và phương trình 3 tương đương với nhau vì phương trình 3
là bội của phương trình 2. Do đó, hệ thu được tương đương với hệ bậc
thang sau (
x1 + 2x2 − 3x3 = 1
x2 − 2x3 = 2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 24 / 66


Bài 4(b) (tiếp theo)
Tiếp theo, bằng phương pháp thế ngược, ta sẽ giải hệ phương trình bậc
thang (
x1 + 2x2 − 3x3 = 1
x2 − 2x3 = 2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 25 / 66


Bài 4(b) (tiếp theo)
Tiếp theo, bằng phương pháp thế ngược, ta sẽ giải hệ phương trình bậc
thang (
x1 + 2x2 − 3x3 = 1
x2 − 2x3 = 2
• Từ phương trình 2, cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R, ta được

x2 = 2 + 2t.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 25 / 66


Bài 4(b) (tiếp theo)
Tiếp theo, bằng phương pháp thế ngược, ta sẽ giải hệ phương trình bậc
thang (
x1 + 2x2 − 3x3 = 1
x2 − 2x3 = 2
• Từ phương trình 2, cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R, ta được

x2 = 2 + 2t.

• Thế x2 = 2 + 2t và x3 = t vào phương trình 1, ta có

x1 = −t − 3.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 25 / 66


Bài 4(b) (tiếp theo)
Tiếp theo, bằng phương pháp thế ngược, ta sẽ giải hệ phương trình bậc
thang (
x1 + 2x2 − 3x3 = 1
x2 − 2x3 = 2
• Từ phương trình 2, cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R, ta được

x2 = 2 + 2t.

• Thế x2 = 2 + 2t và x3 = t vào phương trình 1, ta có

x1 = −t − 3.

• Vậy tập nghiệm của hệ ban đầu được mô tả theo tham số như sau

S = {(−t − 3, 2 + 2t, t) | t ∈ R} .

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 25 / 66


Bài 4(c)



 x + 3x2 − 2x3 + 5x4 = 4
 1
(c) 3x + 11x − 3x + 14x = 13
1 2 3 4

 x − 3x − 11x + 8x = −2

1 2 3 4

Bài này dành về nhà làm!

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 26 / 66


Tóm tắt

1 Hệ phương trình tuyến tính


Phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính

2 Thuật toán khử Gauss và thuật toán Gauss-Jordan


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bậc thang theo hàng
Thuật toán khử Gauss
Thuật toán Gauss-Jordan
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 27 / 66


Ma trận

Định nghĩa
Ma trận (matrix) cỡ m × n là một bảng có m hàng (row) và n cột
(column):
 
a11 a12 ... a1n

 a21 a22 ... a2n 

M = (aij )1≤i≤m,1≤j≤n =  .. .. .. .. 

 . . . .


am1 am2 . . . amn

ở đó mỗi phần tử (element) aij là một số.


Nếu m = n, ma trận M được gọi là một ma trận vuông (square
matrix) cấp n. Khi đó, các phần tử aii (1 ≤ i ≤ n) tạo thành đường
chéo chính (main diagonal) của ma trận M.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 28 / 66


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính

Định nghĩa
Ma trận hệ số (coefficient matrix) của hệ (2) là ma trận
 
a11 a12 ... a1n

 a21 a22 ... a2n 

M= .. .. .. .. 

 . . . .


am1 am2 . . . amn

Ma trận hệ số mở rộng (augmented matrix) của hệ (2) là ma trận


 
a11 a12 ... a1n b1

a21 a22 ... a2n b2 
M0 = 
 
.. .. .. .. .. 

 . . . . .


am1 am2 . . . amn bm

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 29 / 66


Tóm tắt

1 Hệ phương trình tuyến tính


Phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính

2 Thuật toán khử Gauss và thuật toán Gauss-Jordan


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bậc thang theo hàng
Thuật toán khử Gauss
Thuật toán Gauss-Jordan
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 30 / 66


Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Định nghĩa
Các phép biến đổi ma trận sau đây được gọi là các phép biến đổi sơ
cấp theo hàng:
1 Đổi chỗ hai hàng.
2 Nhân một hàng với một số khác 0.
3 Cộng vào một hàng một bội của một hàng khác.

Hai ma trận là tương đương theo hàng nếu một ma trận có thể được
nhận từ ma trận kia bằng một số (hữu hạn) phép biến đổi sơ cấp
theo hàng.
Các phép biến đổi sơ cấp biến ma trận hệ số (mở rộng) của một hệ
phương trình tuyến tính thành ma trận hệ số (mở rộng) của một hệ
phương trình tuyến tính tương đương.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 31 / 66


Ma trận bậc thang theo hàng
Định nghĩa
Một ma trận là ma trận bậc thang theo hàng (a matrix in row-echelon
form) nếu:
Các hàng bằng 0 (nếu có) nằm ở dưới cùng.
Mỗi hàng khác 0 có phần tử khác 0 đầu tiên (tính từ bên trái) bằng 1
(gọi là số 1 dẫn đầu).
Mọi số 1 dẫn đầu nằm ở bên trái các số 1 dẫn đầu ở dưới nó.

Ví dụ:
 
1 −2 3 9

 0 1 3 5 

0 0 1 2
 
 
0 0 0 0

Nhận xét: Tất cả các phần tử nằm bên dưới mỗi số 1 dẫn đầu đều bằng 0.
N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 32 / 66
Ma trận bậc thang theo hàng

Định nghĩa
Một ma trận bậc thang theo hàng là thu gọn nếu mọi phần tử bên trên
mỗi số 1 dẫn đầu đều bằng 0.
(Nói cách khác, nếu mọi số 1 dẫn đầu là phần tử khác 0 duy nhất trong
cột của nó.)

Ví dụ:
 
1 0 0 9

 0 1 0 5 

0 0 1 2
 
 
0 0 0 0

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 33 / 66


Tóm tắt

1 Hệ phương trình tuyến tính


Phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính

2 Thuật toán khử Gauss và thuật toán Gauss-Jordan


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bậc thang theo hàng
Thuật toán khử Gauss
Thuật toán Gauss-Jordan
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 34 / 66


Thuật toán khử Gauss

Giải hệ phương trình tuyến tính bằng thuật toán khử Gauss:
1 Viết ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình tuyến tính.
2 Dùng các phép biển đổi sơ cấp theo hàng, đưa về ma trận dạng bậc
thang theo hàng tương đương.
3 Viết hệ phương trình tuyến tính dạng bậc thang tương ứng và giải
bằng phép thế ngược từ dưới lên.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 35 / 66


Bài 5

Bài 5. Cho hệ phương trình tuyến tính sau




 x + 2x2 − 3x3 + x4 = 2
 1
2x + 4x − 4x + 6x = 10
1 2 3 4

3x + 6x − 6x + 5x = 13

1 2 3 4

(a) Viết ma trận hệ số và ma trận hệ số mở rộng của hệ.


(b) Giải hệ trên bằng thuật toán khử Gauss.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 36 / 66


Bài 5(a)

Lời giải:
(a)
Ma trận hệ số
 
1 2 −3 1
M =  2 4 −4 6 
 
3 6 −6 5

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 37 / 66


Bài 5(a)

Lời giải:
(a)
Ma trận hệ số Ma trận hệ số mở rộng
   
1 2 −3 1 1 2 −3 1 2
M =  2 4 −4 6  M =  2 4 −4 6 10 
  f  
3 6 −6 5 3 6 −6 5 13

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 37 / 66


Bài 5(b)

(b) Xét ma trận hệ số mở rộng M.


f Ta sẽ đưa ma trận M
f về dạng bậc
thang theo hàng tương đương.
 
1 2 −3 1 2
M =  2 4 −4 6 10 
f  
3 6 −6 5 13

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 38 / 66


Bài 5(b)

(b) Xét ma trận hệ số mở rộng M.


f Ta sẽ đưa ma trận M
f về dạng bậc
thang theo hàng tương đương.
 
1 2 −3 1 2
M =  2 4 −4 6 10 
f  
3 6 −6 5 13

Ta thấy hệ số a11 = 1 để tạo ra các số 0 bên dưới a11 , ta cộng hàng


2 với −2 lần hàng 1 và cộng hàng 3 với −3 lần hàng 1. Khi đó, ta
thu được  
1 2 −3 1 2
f∼
M  0 0 2 4 6 

0 0 3 2 7

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 38 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)

−3
Với ma trận trên, cộng hàng 3 với lần hàng 2, ta thu được
2
 
1 2 −3 1 2
 0 0 2 4 6 
 
0 0 0 −4 −2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 39 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)

−3
Với ma trận trên, cộng hàng 3 với lần hàng 2, ta thu được
2
 
1 2 −3 1 2
 0 0 2 4 6 
 
0 0 0 −4 −2

1 −1
Nhân hàng 2 với và nhân hàng 3 với ta thu được
2 4
 
1 2 −3 1 2
 0 0 1 2 3 
 
1
0 0 0 1 2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 39 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)
Vậy hệ ban đầu tương đương với hệ sau


 x1 + 2x2 − 3x3 + x4 = 2

x3 + 2x4 = 3
 1
x4 =


2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 40 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)
Vậy hệ ban đầu tương đương với hệ sau


 x1 + 2x2 − 3x3 + x4 = 2

x3 + 2x4 = 3
 1
x4 =


2
1
• Từ phương trình 3, ta thu được x4 = .
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 40 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)
Vậy hệ ban đầu tương đương với hệ sau


 x1 + 2x2 − 3x3 + x4 = 2

x3 + 2x4 = 3
 1
x4 =


2
1
• Từ phương trình 3, ta thu được x4 = .
2
1
•Thế x4 = vào phương trình 2, ta được
2
x3 = 2.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 40 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)
Vậy hệ ban đầu tương đương với hệ sau


 x1 + 2x2 − 3x3 + x4 = 2

x3 + 2x4 = 3
 1
x4 =


2
1
• Từ phương trình 3, ta thu được x4 = .
2
1
•Thế x4 = vào phương trình 2, ta được
2
x3 = 2.

1
• Thế x3 = 2 và x4 = vào phương trình 1, ta thu được
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 40 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)

1
x1 + 2x2 − 6 + =2
2
hay
15
x1 = − 2x2 .
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 41 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)

1
x1 + 2x2 − 6 + =2
2
hay
15
x1 = − 2x2 .
2

• Cho x2 là biến tự do và đặt x2 = t với t ∈ R, ta giải x1 theo x2 được


15
x1 = − 2t.
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 41 / 66


Bài 5(b) (tiếp theo)

1
x1 + 2x2 − 6 + =2
2
hay
15
x1 = − 2x2 .
2

• Cho x2 là biến tự do và đặt x2 = t với t ∈ R, ta giải x1 theo x2 được


15
x1 = − 2t.
2

• Vậy tập nghiệm của hệ được mô tả theo tham số như sau


15 1
  
S= − 2t, t, 2, |t∈R .
2 2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 41 / 66


Bài 6

Bài 6. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng thuật toán Gauss


 x + x2 − 2x3 + 4x4 = 5
 1
5x + 5x − 7x + x = 4
1 2 3 4

−x − x + x + 3x = 2

1 2 3 4

Bài này dành về nhà làm!

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 42 / 66


Bài 7

Bài 7. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng thuật toán Gauss

x +
 1

 x2 − 2x3 + 3x4 = 4
3x + 4x + x + 2x4 = 2
1 2 3


7x + 10x + 7x =8
1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 43 / 66


Bài 7

Bài 7. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng thuật toán Gauss

x +
 1

 x2 − 2x3 + 3x4 = 4
3x + 4x + x + 2x4 = 2
1 2 3


7x + 10x + 7x =8
1 2 3

Lời giải:

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 43 / 66


Bài 7

Bài 7. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng thuật toán Gauss

x +
 1

 x2 − 2x3 + 3x4 = 4
3x + 4x + x + 2x4 = 2
1 2 3


7x + 10x + 7x =8
1 2 3

Lời giải:
Ta có ma trận hệ số mở rộng của hệ đã cho là
 
1 1 −2 3 4
M= 3 4 1 2 2 
f  
7 10 7 0 8

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 43 / 66


Bài 7 (tiếp theo)

Cộng hàng 2 với −3 lần hàng 1 và cộng hàng 3 với −7 lần hàng 1, ta thu
được  
1 1 −2 3 4
 0 1 7 −7 −10 
 
0 3 21 −21 −20

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 44 / 66


Bài 7 (tiếp theo)

Cộng hàng 2 với −3 lần hàng 1 và cộng hàng 3 với −7 lần hàng 1, ta thu
được  
1 1 −2 3 4
 0 1 7 −7 −10 
 
0 3 21 −21 −20
Tiếp theo, cộng hàng 3 với −3 lần hàng 2 của ma trận tương đương trên,
ta thu được  
1 1 −2 3 4
 0 1 7 −7 −10 
 
0 0 0 0 10

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 44 / 66


Bài 7 (tiếp theo)

Vậy hệ phương trình tuyến tính ban đầu tương đương với hệ sau


 x + x2 − 2x3 + 3x4 = 4
 1
x2 + 7x3 − 7x4 = −10


 0x4 = 10

Từ phương trình 3, dễ thấy hệ trên vô nghiệm. Do đó hệ phương trình


tuyến tính ban đầu vô nghiệm.
Lưu ý: Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm khi và chỉ khi dạng bậc
thang của ma trận hệ số mở rộng Mf không có dòng nào dạng
(0 0 . . . 0 b) với b 6= 0.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 45 / 66


Bài 8

Bài 8. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng thuật toán Gauss

5x1 + 3x2 − 2x3 = 1


x − 7x
1 2 =9


 x + 2x + x = 3
1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 46 / 66


Bài 8

Bài 8. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng thuật toán Gauss

5x1 + 3x2 − 2x3 = 1


x − 7x
1 2 =9


 x + 2x + x = 3
1 2 3

Lời giải:

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 46 / 66


Bài 8

Bài 8. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng thuật toán Gauss

5x1 + 3x2 − 2x3 = 1


x − 7x
1 2 =9


 x + 2x + x = 3
1 2 3

Lời giải:
Ta có ma trận hệ số mở rộng của hệ đã cho là
 
5 3 −2 1
M =  1 −7 0 9 
f  
1 2 1 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 46 / 66


Bài 8 (tiếp theo)

Đổi vị trí hàng 3 với hàng 1, ta được


 
1 2 1 3
M ∼  1 −7 0 9 
f  
5 3 −2 1

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 47 / 66


Bài 8 (tiếp theo)

Đổi vị trí hàng 3 với hàng 1, ta được


 
1 2 1 3
M ∼  1 −7 0 9 
f  
5 3 −2 1

Cộng hàng 2 với −1 lần hàng 1 và cộng hàng 3 với −5 lần hàng 1, ta thu
được  
1 2 1 3
 0 −9 −1 6 
 
0 −7 −7 −14

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 47 / 66


Bài 8 (tiếp theo)
−1
Tiếp theo, nhân hàng 2 với , ta thu được
9
 
1 2 1 3
1 −2 
 0 1

9 3 
0 −7 −7 −14

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 48 / 66


Bài 8 (tiếp theo)
−1
Tiếp theo, nhân hàng 2 với , ta thu được
9
 
1 2 1 3
1 −2 
 0 1

9 3 
0 −7 −7 −14

Tiếp theo, cộng hàng 3 với 7 lần hàng 2, ta thu được


 
1 2 1 3
1 −2 
 0 1

9 3 
0 −7 −7 −14

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 48 / 66


Bài 8 (tiếp theo)
−1
Tiếp theo, nhân hàng 2 với , ta thu được
9
 
1 2 1 3
1 −2 
 0 1

9 3 
0 −7 −7 −14

Tiếp theo, cộng hàng 3 với 7 lần hàng 2, ta thu được


 
1 2 1 3
1 −2 
 0 1

9 3 
0 −7 −7 −14
−1
Tiếp theo, nhân hàng 2 với , ta thu được
9
 
1 2 1 3
1 −2 
 0 1

9 3 
0 −7 −7 −14

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 48 / 66


Bài 8 (tiếp theo)

Tiếp theo, cộng hàng 3 với 7 lần hàng 2, ta được


 
1 2 1 3
1 −2
0 1
 
 9 3 
−56
0 0 − 56
9 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 49 / 66


Bài 8 (tiếp theo)

Tiếp theo, cộng hàng 3 với 7 lần hàng 2, ta được


 
1 2 1 3
1 −2
0 1
 
 9 3 
−56
0 0 − 56
9 3

9
Nhân hàng 3 với − 56 ta được
 
1 2 1 3
1 −2
 0 1
 
9 3 
0 0 1 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 49 / 66


Bài 8 (tiếp theo)
Vậy hệ phương trình tuyến tính đã cho tương đương với


 x + 2x2 + x3 = 3
 1
−2
x2 + 91 x3 = 3


 x3 = 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 50 / 66


Bài 8 (tiếp theo)
Vậy hệ phương trình tuyến tính đã cho tương đương với


 x + 2x2 + x3 = 3
 1
−2
x2 + 91 x3 = 3


 x3 = 3

Thế x3 = 3 vào phương trình 2, ta thu được

x2 = −1.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 50 / 66


Bài 8 (tiếp theo)
Vậy hệ phương trình tuyến tính đã cho tương đương với


 x + 2x2 + x3 = 3
 1
−2
x2 + 91 x3 = 3


 x3 = 3

Thế x3 = 3 vào phương trình 2, ta thu được

x2 = −1.

Thế x2 = −1 và x3 = 3 vào phương trình 1, ta nhận được

x1 = 2.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 50 / 66


Bài 8 (tiếp theo)
Vậy hệ phương trình tuyến tính đã cho tương đương với


 x + 2x2 + x3 = 3
 1
−2
x2 + 91 x3 = 3


 x3 = 3

Thế x3 = 3 vào phương trình 2, ta thu được

x2 = −1.

Thế x2 = −1 và x3 = 3 vào phương trình 1, ta nhận được

x1 = 2.

Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (2, −1, 3).


N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 50 / 66
Tóm tắt

1 Hệ phương trình tuyến tính


Phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính

2 Thuật toán khử Gauss và thuật toán Gauss-Jordan


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bậc thang theo hàng
Thuật toán khử Gauss
Thuật toán Gauss-Jordan
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 51 / 66


Thuật toán Gauss-Jordan

Giải hệ pttt bằng thuật toán Gauss-Jordan:


1 Viết ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình tuyến tính.
2 Dùng các phép biển đổi sơ cấp theo hàng, đưa về ma trận dạng bậc
thang theo hàng tương đương.
3 Tiếp tục dùng các phép biển đổi sơ cấp theo hàng, đưa về ma trận
dạng bậc thang theo hàng thu gọn tương đương.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 52 / 66


Bài 9

Bài 9. Giải các hệ phương trình sau bằng thuật toán Gauss-Jordan

 1

 x + 2x2 − 3x3 + x4 = 2
(a) 2x + 4x − 4x + 6x = 10
1 2 3 4

3x + 6x − 6x + 9x = 13

1 2 3 4


5x + 3x2 − 2x3 = 1
 1
(b) x − 7x
1 2 =9


 x + 2x + x = 3
1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 53 / 66


Bài 9(a)

Lời giải:
(a) Ta có ma trận hệ số mở rộng của hệ như sau
 
1 2 −3 1 2
 2 4 −4 6 10 
f=
M

3 6 −6 9 13

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 54 / 66


Bài 9(a)

Lời giải:
(a) Ta có ma trận hệ số mở rộng của hệ như sau
 
1 2 −3 1 2
 2 4 −4 6 10 
f=
M

3 6 −6 9 13

Biến đổi tương đương hàng của M


f như trong Bài 5(b), ta nhận được ma
trận tương đương với M như sau
f
 
1 2 −3 1 2
 0 0 1 2 3 
 
1
0 0 0 1 2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 54 / 66


Bài 9(a) (tiếp theo)

Cộng hàng 1 với 3 lần hàng 2, ta được


 
1 2 0 7 11
 0 0 1 2 3 
 
0 0 0 1 12

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 55 / 66


Bài 9(a) (tiếp theo)

Cộng hàng 1 với 3 lần hàng 2, ta được


 
1 2 0 7 11
 0 0 1 2 3 
 
0 0 0 1 12

Cộng hàng 1 với −7 lần hàng 3 và cộng hàng 2 với −2 lần hàng 3, ta thu
được  
15
1 2 0 0 2
 0 0 1 0 2 
 
1
0 0 0 1 2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 55 / 66


Bài 9(a) (tiếp theo)
Vậy hệ ban đầu tương đương với hệ sau
 15

 x1 + 2x2 = 2

x3 =2
 1
x4 =


2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 56 / 66


Bài 9(a) (tiếp theo)
Vậy hệ ban đầu tương đương với hệ sau
 15

 x1 + 2x2 = 2

x3 =2
 1
x4 =


2

• Từ phương trình 3, ta thu được


1
x4 = .
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 56 / 66


Bài 9(a) (tiếp theo)
Vậy hệ ban đầu tương đương với hệ sau
 15

 x1 + 2x2 = 2

x3 =2
 1
x4 =


2

• Từ phương trình 3, ta thu được


1
x4 = .
2

• Từ phương trình 2, ta thu được

x3 = 2.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 56 / 66


Bài 9(a) (tiếp theo)
Vậy hệ ban đầu tương đương với hệ sau
 15

 x1 + 2x2 = 2

x3 =2
 1
x4 =


2

• Từ phương trình 3, ta thu được


1
x4 = .
2

• Từ phương trình 2, ta thu được

x3 = 2.

1
• Thế x3 = 2 và x4 = vào phương trình 1, ta thu được
2
N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 56 / 66
Bài 9(a) (tiếp theo)

15
x1 = − 2x2 .
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 57 / 66


Bài 9(a) (tiếp theo)

15
x1 = − 2x2 .
2

• Cho x2 là biến tự do và đặt x2 = t với t ∈ R, ta giải x1 theo x2 được


15
x1 = − 2t.
2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 57 / 66


Bài 9(a) (tiếp theo)

15
x1 = − 2x2 .
2

• Cho x2 là biến tự do và đặt x2 = t với t ∈ R, ta giải x1 theo x2 được


15
x1 = − 2t.
2

• Vậy tập nghiệm của hệ được mô tả theo tham số như sau


15 1
  
S= − 2t, t, 2, |t∈R .
2 2

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 57 / 66


Bài 9(b)
(b) Ta có ma trận hệ số mở rộng của hệ như sau
 
5 3 −2 1
 1 −7
f=
M 0 9 

1 2 1 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 58 / 66


Bài 9(b)
(b) Ta có ma trận hệ số mở rộng của hệ như sau
 
5 3 −2 1
 1 −7
f=
M 0 9 

1 2 1 3

Biến đổi tương đương hàng của M


f như trong Bài 8, ta nhận được ma trận
tương đương với M
f như sau
 
1 2 1 3
1 −2
 0 1
 
9 3 
0 0 1 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 58 / 66


Bài 9(b)
(b) Ta có ma trận hệ số mở rộng của hệ như sau
 
5 3 −2 1
 1 −7
f=
M 0 9 

1 2 1 3

Biến đổi tương đương hàng của M


f như trong Bài 8, ta nhận được ma trận
tương đương với M
f như sau
 
1 2 1 3
1 −2
 0 1
 
9 3 
0 0 1 3
−1
Cộng hàng 1 với −1 lần hàng 3 và cộng hàng 2 với 9 lần hàng 3, ta thu
được  
1 2 0 0
 0 1 0 −1 
 
0 0 1 3
N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 58 / 66
Bài 9(b) (tiếp theo)

Tiếp theo, cộng hàng 1 với −2 lần hàng 2, ta thu được


 
1 0 0 2
 0 1 0 −1 
 
0 0 1 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 59 / 66


Bài 9(b) (tiếp theo)

Tiếp theo, cộng hàng 1 với −2 lần hàng 2, ta thu được


 
1 0 0 2
 0 1 0 −1 
 
0 0 1 3

Vậy hệ phương trình tuyến tính ban đầu tương đương với hệ

x
 1

 =2
x2 = −1


 x3 = 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 59 / 66


Bài 9(b) (tiếp theo)

Tiếp theo, cộng hàng 1 với −2 lần hàng 2, ta thu được


 
1 0 0 2
 0 1 0 −1 
 
0 0 1 3

Vậy hệ phương trình tuyến tính ban đầu tương đương với hệ

x
 1

 =2
x2 = −1


 x3 = 3

Từ đây, ta suy ra nghiệm của hệ phương trình ban đầu là (2, −1, 3).

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 59 / 66


Tóm tắt

1 Hệ phương trình tuyến tính


Phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính

2 Thuật toán khử Gauss và thuật toán Gauss-Jordan


Ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bậc thang theo hàng
Thuật toán khử Gauss
Thuật toán Gauss-Jordan
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3 Bài tập tự luyện

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 60 / 66


Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa
Một hệ phương trình tuyến tính là thuần nhất (homogeneous) nếu tất cả
các hệ số tự do (vế phải) của nó đều bằng 0.

Nhận xét: Mọi hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn có nghiệm
(0, 0, . . . , 0) (gọi là nghiệm tầm thường).
Định lý
Mọi hệ phương trình tuyến tính thuần nhất đều có nghiệm. Hơn nữa, nếu
một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình ít hơn số
ẩn thì hệ đó có vô số nghiệm.
Nhận xét: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất cũng là một hệ phương
trình tuyến tính nên ta có thể giải bằng các sử dụng các phương pháp đã
đề cập ở trên.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 61 / 66


Bài 10

 Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau


Bài 10.
 1

 x + x2 − x3 = 0
(a) 2x − 3x + x = 0
1 2 3 

 x − 4x + 2x = 0
 
3x − x2 + 2x3 − 3x4 = 0
 1
1 2 3
 (c) 7x + 3x − 4x + 5x = 0
1 2 3 4

 x + x2 − x3 = 0
 1

 x + 9x + 4x − 2x = 0

1 2 3 4
(b) 2x + 4x − x = 0
1 2 3


3x + 2x + 2x = 0
1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 62 / 66


Bài 10(a)
Lời giải:


 x + x2 − x3 = 0
 1
(a) 2x − 3x + x = 0
1 2 3

 x − 4x + 2x = 0

1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 63 / 66


Bài 10(a)
Lời giải:


 x + x2 − x3 = 0
 1
(a) 2x − 3x + x = 0
1 2 3

 x − 4x + 2x = 0

1 2 3

Ta đưa hệ đã cho về dạng bậc thang tương đương



x1 + x2 − x3 = 0


− 5x2 + 3x3 = 0

− 5x2 + 3x3 = 0

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 63 / 66


Bài 10(a)
Lời giải:


 x + x2 − x3 = 0
 1
(a) 2x − 3x + x = 0
1 2 3

 x − 4x + 2x = 0

1 2 3

Ta đưa hệ đã cho về dạng bậc thang tương đương



x1 + x2 − x3 = 0


− 5x2 + 3x3 = 0

− 5x2 + 3x3 = 0

Hệ trên tương đương với


(
x1 + x2 − x3 = 0
− 5x2 + 3x3 = 0

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 63 / 66


Bài 10(a)
Lời giải:


 x + x2 − x3 = 0
 1
(a) 2x − 3x + x = 0
1 2 3

 x − 4x + 2x = 0

1 2 3

Ta đưa hệ đã cho về dạng bậc thang tương đương



x1 + x2 − x3 = 0


− 5x2 + 3x3 = 0

− 5x2 + 3x3 = 0

Hệ trên tương đương với


(
x1 + x2 − x3 = 0
− 5x2 + 3x3 = 0

Hệ này có nghiệm không tầm thường vì số ẩn nhiều hơn số phương trình.


N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 63 / 66
Bài 10(a) (tiếp theo)

Cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R. Thế vào phương trình 2, ta


được x2 = 3t
5.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 64 / 66


Bài 10(a) (tiếp theo)

Cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R. Thế vào phương trình 2, ta


được x2 = 3t
5.
Thế x3 = t và x2 = 3t 2t
5 vào phương trình 1, ta nhận được x1 = 5 .

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 64 / 66


Bài 10(a) (tiếp theo)

Cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R. Thế vào phương trình 2, ta


được x2 = 3t
5.
Thế x3 = t và x2 = 3t 2t
5 vào phương trình 1, ta nhận được x1 = 5 .
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất đã cho là
2t 3t
  
S= , ,t |t∈R .
5 5

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 64 / 66


Bài 10(a) (tiếp theo)

Cho x3 là biến tự do và đặt x3 = t với t ∈ R. Thế vào phương trình 2, ta


được x2 = 3t
5.
Thế x3 = t và x2 = 3t 2t
5 vào phương trình 1, ta nhận được x1 = 5 .
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất đã cho là
2t 3t
  
S= , ,t |t∈R .
5 5

Với mỗi t 6= 0, ta có một nghiệm không tầm thường của hệ. Ví dụ, lấy
t = 5, ta nhận được một nghiệm không tầm thường là (2, 3, 5).

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 64 / 66


Bài 10(b)


 x + x2 − x3 = 0
 1
(b) 2x + 4x − x = 0
1 2 3


3x + 2x + 2x = 0
1 2 3

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 65 / 66


Bài 10(b)


 x + x2 − x3 = 0
 1
(b) 2x + 4x − x = 0
1 2 3


3x + 2x + 2x = 0
1 2 3
Đưa hệ trên về dạng bậc thang tương đương, ta được


 x + x2 − x3 = 0
 1
2x2 + x3 = 0

− x2 + 5x3 = 0

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 65 / 66


Bài 10(b)


 x + x2 − x3 = 0
 1
(b) 2x + 4x − x = 0
1 2 3


3x + 2x + 2x = 0
1 2 3
Đưa hệ trên về dạng bậc thang tương đương, ta được


 x + x2 − x3 = 0
 1
2x2 + x3 = 0

− x2 + 5x3 = 0

Hệ trên tương đương với



x + x2 −
 1

 x3 = 0
2x2 + x3 = 0


 11x3 = 0

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 65 / 66


Bài 10(b)


 x + x2 − x3 = 0
 1
(b) 2x + 4x − x = 0
1 2 3


3x + 2x + 2x = 0
1 2 3
Đưa hệ trên về dạng bậc thang tương đương, ta được


 x + x2 − x3 = 0
 1
2x2 + x3 = 0

− x2 + 5x3 = 0

Hệ trên tương đương với



x + x2 −
 1

 x3 = 0
2x2 + x3 = 0


 11x3 = 0

Dễ thấy hệ này chỉ có nghiệm tầm thường (0, 0, 0).


N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 65 / 66
Tài liệu:
[1] R. Larson, B.H. Edwards, D.C. Falvo, Elementary Linear Algebra, 6th
edition, Houghton–Mifflin, New York, 2009.
Danh sách các bài tập được lấy trong tài liệu [1], đề nghị các bạn sinh
viên tự làm:
Phần hệ phương trình tuyến tính (tr.11): Các bài lẻ từ 1 đến 19,
38, 44, 50, 56, 65, 67, 69, 70, 75, 77, 79, 81, 83.
Ma trận của hệ phương trình tuyến tính, thuật toán khử Gauss,
và và thuật toán Gauss-Jordan (tr.26): Các bài chẵn từ 2 đến 36,
các bài từ 43 đến 50, 53, 54, 61, 62.

N. N. Thieu Hệ phương trình tuyến tính 66 / 66

You might also like