You are on page 1of 17

GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 1: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC

1 3 
   0 3 −2 
1. Cho A = −1 2 , B =  .
 
3 4  1 2 3 
 
a) Tính A − 3BT , A.B, B.A
b) Tìm ma trận X sao cho A + 2X = BT
0 2 1 2 0 3 1
2. Cho 2 ma trận sau: A 2 3 1 , B 7 4 2 0
4 1 2 5 4 2 1

a) Tính A + 5AT
b) Tìm ma trận X để 2X + A = AT
c) Tìm ma trận X sao cho AX = B
d) Tìm ma trận Y để (I3 + A)Y= B, với I3 là ma trận đơn vị cấp 3.
3. Tìm các số a, b, c, d biết:

 a 1   −a 6   3 a − b
5 = + 3b 
.
 c d   1 2d   c + d
4. Cho các ma trận sau, ma trận nào nhân được với nhau. Hãy nhân các ma trận (nếu được)

1 1   −2 
1 1 −1 3 2 1     
A=  , B=  , C= 1 2 , D= 1
   
 2 −1 3  1 1 0  2 3 3 
   
1 2 
5. Cho ma trận A =   . Tìm ma trận X sao cho AX = XA.
2 1

6. Cho f ( x) = x 2 − 5 x + 3 . Tìm f(A) với:

1 2
a) A =  
 −3 3 
 1 −1 0 
 
b) A =  2 1 1 
 3 −1 2 
 
7. Cho A là ma trận vuông cấp 3 có detA = 5
a) A là ma trận suy biến hay không suy biến?
b) Tính det(2A2.AT)
1
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

a1 a2 a3
8. Cho b1 b2 b3 = a . Tính các định thức sau:
c1 c2 c3

a1 a2 a3 a1 b1 c1
a) c1 c2 c3 b) a2 b2 c2
b1 b2 b3 a3 b3 c3
9. Tính các định thức:

1 −2 3 2 1 2 −3 4
1 1 1
4 −1 2 1 2 −1 0 2 −2 1
, 1 2 3, ,
3 2 1 4 2 0 7 −2 1 6
1 3 6
3 5 2 3 5 3 0 −4
1 x x2 x3 x4
1 −2 2 3
x4 1 x x2 x3
2 1 3 0
, x3 x4 1 x x2
2 2 0 0
x2 x3 x4 1 x
−3 2 −1 5
x x2 x3 x4 1

10. Tính định thức cấp n:


a x x ... x 1 + a1 a2 ... an
x a x ... x a1 1 + a2 ... an
a) b)
... ... ...
x x x ... a a1 a2 ... 1 + an
11. Giải phương trình:

1 x x2 x3
1 1 1 1
=0
1 2 4 8
1 3 9 27
12. Các ma trận sau có khả đảo không? Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có)
 1 4 2
 2 −1
a) A =   b) B =  −1 0 1 
3 4   
 2 2 3 

2
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

0 −m m
13. Cho A =  −3 − 2 3  Tìm m để:

 −1 0 1 
a) A khả đảo
b) A2 – 2A khả đảo.
14. Tìm ma trận X thoả mãn phương trình ma trận:

4 0 
1 2   4 −6   2 −1 
a)   X = 2 1  b) X   = 1 −5
3 4     5 2   −3 2 
 
 −3 4 6  7 0 
 − 
c)  0 1 1  X  =  −1 6 
2 1
 
5 −2
 2 −3 −4    −2 3 

1 2 −3  1 −3 0 
 
d) 3 2 −4 X = 10 2 7 
   
 2 −1 0  10 7 8 

 1 2  3 1
15. Cho   , B =  −1 4
 −1 0   
a) Tìm A-1

 A( X + Y ) = B
b) Tìm các ma trận X, Y sao cho 
( X − Y ) A = B
T T

 A( AX − 2 BY ) = B
c) Tìm các ma trận X, Y sao cho  −1
(3 AX − BY ) = A
 2 1 −1

16. Cho A = 0 1 3 .

 
 2 1 1 

a) Tìm A −1
1
b) Tìm f(A) biết f (x) = x 2 − 3x + .
x

3
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

 1 2 −3   0 2
   −1 1   
17. Cho ma trận A =  −2 1 5  , B =   và C =  −1 1 . Tìm X thỏa:
 0 −2 10   2 −3   1 0
   
A.X.B = C .
0 1 2
18. Cho A 2 1 3 . Tìm ma trận X sao cho AT X A
1 2 5

19. Tìm hạng của các ma trận sau:

 2 −1 3 1 4   2 −1 3 −2 4 
a)  4 −2 −5 1 −7  . b)  4 −2 5 1 7 
  
 2 −1 −8 0 −11 3 −1 1 8 2 

1 3 5 −1
 2 −1 −3 4   1 −4 −3 0 4 
c)   d)  2 0 1 1 9  .
 5 1 −1 7  
   −3 −1 −1 7 2 
7 7 9 1 
1 2 3 4
 −1 5 3 0 
e) 
1 9 9 8
 
 −3 22 15 4
20. Biện luận hạng của ma trận theo m:
1 −1 2 1 1
1 2 −1 4 2  1 2 
a)  2 −1 1 1 1 
m 0 1
b) 
  −1 −1 0 0 1
1 7 −4 11 m   
1 −1 2 m +1 4

1 −1 2 −1 1  1 0 −1 2
0 m 1 1 −2   3 −1 −1 5 
c)  d) 
 −1 −1 0 0 1  −1 0 1 1
   
1 −1 2 m 4  2 −2 m + 1 6

4
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

 −1 1 −5 1 
1 1 −2 3 
e) 
0 2 −7 4 
 
1 3 −9 m 

 1 2 −3 0 
 2 3 1 −2 
21. Tìm m để hạng của ma trận bằng 3:  
3 1 0 1
 
 −5 −1 m −4 
 1 1 2
 
22. Cho A =  m −1 3 
 −2 0 1 
 
Tìm m để hạng của ma trận A bằng 3. Khi đó, A có khả nghịch không?

5
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


1. Giải hệ phương trình:
 x1 − x2 + x3 = 6  x1 − 2 x2 + x3 + x4 = 1
 
a) 2 x1 + x2 + x3 = 3 b)  x1 − 2 x2 − x3 + x4 = −1
x + x + 2x = 5  x − 2x + 5x + x = 5
 1 2 3  1 2 3 4

 x1 + 2 x2 − x3 + 3x4 = −1

c)  x1 − x2 + x3 − x4 = 2
2 x + x + 2 x = 4
 1 2 4

2 x1 + x2 − 2 x3 = 10  x1 − x2 + x3 − x4 = 0 2x − y + z − 3t = 2
  
d) 3 x1 + 2 x2 + 2 x3 = 1 e)  x1 + 2 x3 − x4 = 0 f) 3x − 2y + 4z + t = 1
5 x + 4 x + 3x = 4  x + x + 3x − x = 0 − x + 2z + 7t = −3
 1 2 4  1 2 3 4 

 x1 + x2 − x3 + 2x 4 = 1 x − y + 2z − t = 1
ì2x - y + z + 2t = 2 x + x − x = 2 x + y − z + t = 1
ï  1 3 
g) í6x - 3y + 2z + 4t = 3
4
h)   .
ï6x - 3y + 4z + 8t = 9  -3x1 − 2 x2 +x 3 − 3x4 = −4  x + 5 y − 3 z + 11t = 1
î  x1 +x 2 − x 3 + 2x 4 = 1  x − 5 y + 4 z − 11t = 1
i) 
2. Giải và biện luận hệ phương trình:
 x1 − 2 x2 − 5 x3 + 4 x4 = −3
 x1 − x2 + x3 + x4 = 3 
  x1 − x2 − 8 x3 + 8 x4 = −9
a)  x1 − x2 − 4 x3 + 3x4 = 4 b) 
 x1 − 4 x2 − 2 x3 + (m + 4) x4 = −3
2
 x − x + 7 x + mx = 5
 ` 2 3 4 − x + 3x + 3x − 3x = 1
 1 2 3 4

mx + y + z = 1 x + y + z = 1
 
c)  x + my + z = m d)  x + my + z = m
 x + y + mz = m 2  x + y + mz = m 2
 

 x1 + (2 − m) x2 = 4 x + y + z − t = 1
2 x − y + 3z − t = 2
 
e)  x1 − mx2 + x3 = 1 f) 
 x − x + 3x = m + 1 − x + 2 y − z − t = 1
 1 2 3 3x + 3 y + 4 z − 4t = m

 2x − y + 2z = 1

g) −3x + y + 3m.z = m .
 6 x − 3 y + mz = − 2

3. Cho hệ phương trình tuyến tính:

6
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

 x + y + mz = 1

2 x + y + z = 0 .
 x − y + z =−2

a) Tìm m để hệ phương trình trên là hệ Cramer.
b) Trong trường hợp hệ đã cho không là hệ Cramer, với giá trị m tìm được, hãy tìm nghiệm
của hệ?
− x + 2y + z + t = m

4. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm, tìm nghiệm khi đó:  − x + 3y + z + t = m + 1
 − 3x + 7y + 3z + 3t = 1

5. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường:

mx − 3 y + z = 0 ì mx + 2y + 3z = 0
 ï
a) 2 x + y + z = 0 b) í2x + y - z = 0
3x + 2 y − 2 z = 0 ï 3mx - y + 2z = 0
 î
6. Tìm m để hệ phương trình có vô số nghiệm. Khi đó, hãy tìm nghiệm tổng quát của hệ:
 x1 + 6 x2 + 2 x3 − 5 x4 − 2 x5 = −4

2 x1 + 12 x2 + 6 x3 − 18 x4 − 5 x5 = −5
3x + 18 x + 8 x − 23x − mx = −2
 1 2 3 4 5

7
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VECTƠ Rn


1. Biểu diễn tuyến tính x qua các vectơ u, v, w:
a) x = (7, -2, 15), u = (2, 3, 5), v = (3, 7, 8), w = (1, -6, 1)
b) x = (1, 4, -7, 7), u = (4, 1, 3, -2), v = (1, 2, -3, 2), w = (16, 9, 1, -3)
2. Tìm m để x là tổ hợp tuyến tính của u, v, w:
a) x = (1, 3, 5), u = (3, 2, 5), v = (2, 4, 7), w = (5, 6, m)
b) x = (1,0,–5), u = (1,–3,2), v = (–3,5,2), w = (2,2,m)
3. Tìm m để vectơ u = (1, -7, 10, m) là tổ hợp tuyến tính của hệ vectơ u1, u2 với
u1 = (1, –3, 2, 1), u2 = (-3,5,2, 3)
4. Cho hệ vectơ: (5, 2, -3, 1), (4, 1, -2, 3), (1, 1, -1, -2), (3, 4, -1, 2)
a) Tìm hạng của hệ vectơ.
b) Hệ vectơ trên độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?
5. Tìm m để hệ vectơ
u1 = (2; 1; 3; 4; 2; 8), u 2 = (1; 0; 1; 1; 0; 0),
u 3 = (5; 5; 5; 8; 3; m), u 4 = (3; 4; 2; 4; 1; - 1)

phụ thuộc tuyến tính.


6. Biện luận hạng của hệ vectơ sau theo m:
(–2,–2,2,–2); (2,7,3,2); (3,3,m+2,–2); (–1,1,1,m–5)
7. Cho v1 = (1,0,0) , v2 = (1,1,0), v3 = (1, −1, 2) . Chứng minh rằng A = {v1,v2 ,v3 } độc lập tuyến

tính nhưng B = v 1 ,v 2 ,v 3 , x  phụ thuộc tuyến tính với mọi x.

1 0 1 −1
 −1 0 1 −1
8. Cho ma trận A=  .
1 2 −3 m 
 
3 1 m +1 4 
a) Biện luận hạng của ma trận A theo m.
b) Tìm m để các dòng của A phụ thuộc tuyến tính.
9. Trong không gian vectơ R4, cho hệ các vectơ
A = {α1 = (1, m, 0, 0); α2 = (1, 2, 0, 0); α3 = (1, 1, 2, 1); α4 = (2, -1, -3, m – 2)}.
Tùy theo m, xét sự độc lập tuyến tính của hệ vectơ A.
10. Kiểm tra xem các tập hợp sau đây có là không gian con của R2 không?
a) L = {(a, a), a  R} b) L = {(a, a), a < 0}
c) L = {(a, a + 5}, a  R} d) L = {(x, y}: x + 2y = 0}
8
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

e) L = {(0,0)} f) L = {(x, y): x + 3y = 1}


11. Hệ vectơ nào là cơ sở của R3 :
a) (3, 1, -4), (2, 5, 6), (1, 4, 8) b) (2, -3, 1), (4, 1, 1), (0, -7, 1)
c) (1, 6, 4), (2, 4, -1), (-1, 2, 5 d) (1, -1, 1), (1, 2, 3)
e) (1, -1, 2), (-1, 2, 1), (1, 3, 5), (1, -2, 3)
12. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi hệ vectơ sau:
{(1, 0, 1, –2), (1, 1, 3, –2), (2, 1, 5, –1), (1, –1, 1, 4)}
13. Trong R4, cho hệ vectơ 1 = (1,2,3,0), 2 = (0,1,2,1),3 = (1,3,0,1),  4 = (2,6,5, m)

a) Tìm m để hệ trên là cơ sở của R4.


b) Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi hệ vectơ trên khi m = 2.
c) Tìm m để không gian sinh bởi hệ vectơ trên có số chiều bằng 3
14. Trong R5, cho hệ vectơ 1 = (1,1, −2,1,4), 2 = (0,1, −1,2,3),3 = (1, −1,0, −3,0)

a) Tìm cơ sở và số chiều của Span{ 1 , 2 ,3 }

b) Cho  = (1, -2, 1, m-3, -5). Tìm m để   Span{1 , 2 ,3}

15. Trong không gian R3, tìm m để không gian con sinh bởi hệ vectơ u = (1, 1, 0), v = (-1, 2,
m), w = (m, 3, -1) có số chiều bằng 2. Khi đó, tìm cơ sở, số chiều của không gian con sinh bởi
hệ vectơ trên.
16. Trong không gian véctơ R3 , tìm m để không gian con sinh bởi hệ vectơ sau chính là R3:
{a1 = (1, − 2, 0), a2 = (−1, 1, m), a3 = (m, 1, − 1)}.

1 −1 5 −1
1 1 −2 3 
17. Cho A =  
3 −1 8 1 
 
1 3 −9 m 
a) Biện luận theo m hạng của A.
b) Tìm cơ sở và số chiều của không gian con các nghiệm của hệ phương trình AX =  khi m
= 5.
18. Tìm cơ sở, số chiều của không gian nghiệm của các hệ phương trình sau:
 x1 − 3x2 + x3 = 0 x y z 2t 0

a) 2 x1 − 6 x2 + 2 x3 = 0 b) 2 x 3 y 2t 0
3x − 9 x + 3x = 0 x y 5 z 4t 0
 1 2 3

19. Tìm một cơ sở và xác định số chiều của không gian nghiệm của các hệ.
9
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

1 1 1 2  x1  0 
 x1 + 2 x2 − x3 + x 4 = 0 4  x  0 
  1 2 2   2 =  
− x1 + x 2 + 2x 3 − x 4 = 0
 2x + 7x − x + x 0 0 2 1  x 3  0 
= 0    
a)  1 2 3 4
b)  0 0 2 1

 x 4  0 

 x1 x2 x3 
 
L = ( x1 , x2 , x3 )  R : −1 0 1 = 0 
3

 2 3 1 
 
c)
3x1 − x2 − 4 x3 − 3x4 = 0
−5 x + 2 x + 6 x + 9 x = 0
 1 2 3 4
20. Cho hệ 
2 x1 − x2 − 2 x3 − 6 x4 = 0
4 x1 − x2 − 6 x3 + mx4 = 0

a) Tìm một cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình khi m = 0.
b) Tùy theo m, tìm một cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình.
c) Tìm m để không gian có chiều bằng 1.
3x+y+2z=0

21. Với giá trị nào của m thì hệ  x+2y+6z=0 có nghiệm không tầm thường. Xác định số
 x +7y+mz=0

chiều và một cơ sở của không gian nghiệm khi đó.
22. Trong R2, cho 2 hệ vectơ A = {1 = (2,2), 2 = (4, −1)}, B = {1 = (1,3), 2 = (−1, −1)}

a) Chứng minh A, B là cơ sở của R2.


b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B.
c) Cho x = (5,4). Tìm toạ độ của x đối với A và B.
d) Cho y A = (4, −1) . Tìm y và toạ độ của y đối với B.

23. Trong R3, cho 2 cơ sở A = { a1 = (1,1,2), a2 = (0,2,3), a3 = (1,2,4) }, B = {b1 , b2 , b3} .

1 3 2 
 
Cho biết P =  0 −1 −1 là ma trận chuyển cơ sở từ A sang B.
 1 1 −1
 
a) Xác định cơ sở B.
b) Cho biết toạ độ của x đối với A là x A = (−2,1,3) . Tìm toạ độ của x đối với cơ sở B.

c) Tìm m để vectơ x = (1,5, m + 1) là một tổ hợp tuyến tính của 1 ,  2 


10
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

24. Trong không gian vectơ R3, cho 2 cơ sở S và S có ma trận chuyển cơ sở từ S sang S’là:
1 2 3
P(S → S’)=  2 1 3
 
 2 2 1

a) Tìm ma trận P(S’ → S) (ma trận chuyển cơ sở từ S’ sang S).


 −1
b) Cho S’ = u1 = (1, 0, 2); u2 = (2, 2, −1); u3 = ( 4,3, 2 ) và vectơ v trong R3 có  v S = 0  .
 
 2 

Hãy xác định vectơ v.


25. Trong R3, cho hệ vectơ A = { 1 = (1,1,2), 2 = (1, −1,3),3 = (1,1,3) }.

a) Chứng minh A là cơ sở của R3.


b) Xét cơ sở B = { 1 = 1 +  2 − 23 ; 1 = 41 + 3 2 − 43 ; 3 = 21 +  2 − 3 }. Tìm ma

trận chuyển cơ sở từ A sang B.


c) Cho vectơ v = 3 − 21 . Tìm toạ độ của v đối với cơ sở B.

26. Cho 2 hệ vectơ A = {1 , 2 ,3}

B = {1 = 21 −  2 + 3 , 2 = 1 − 3 , 3 = 31 + 2 2 + 43}


a) Chứng minh rằng nếu A là cơ sở của R3 thì B là cơ sở của R3.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B.
27. Trong R3, cho E là cơ sở chính tắc, A là một cơ sở khác và ma trận chuyển cơ sở từ A

 2 −1 1 

sang E là P = 0 3 1

 
1 1 2
 
a) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang A.
b) Tìm A.
c) Tìm toạ độ của x = (-2,3,5) đối với A.
28. Không gian vectơ R3 cho hệ vectơ A = {a1= (1,3,3); a2 = (2m,1,1); a3 = (1,m,1)}.
a) Tìm m để vectơ a3 là tổ hợp tuyến tính của {a1; a2}. Khi đó hãy biểu diễn a3 theo {a1,a2}.
b) Tìm m để A là cơ sở của R3
c) Khi m = 2, A có là cơ sở của R3 không? Nếu có, hãy tìm tọa độ của x = (1,0,-3) đối với A.
d) Cho cơ sở B = {b1 = ( 1; 1; 0) ; b2 = ( 1; 0; –1) ; b3 = ( 1; 1; 1)}. Với m = 1, tìm ma trận
chuyển từ cơ sở B sang cơ sở A.
11
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

29. Trong R3 cho 2 cơ sở: A = {a1 = ( 1;–1; 1) ; a2 = ( 1; 2; 0) ; a3 = ( 0; 1; 3)} và cơ sở B =


{b1 ; b2 ; b3}. Biết ma trận chuyển cơ sở từ A sang B là:
 −1 2 4 
P =  0 1 −1
 −1 −2 −1

a) Tìm các vectơ trong cơ sở B.


b) Tọa độ vectơ x đối với cơ sở B là  x  B = ( 0; 3; − 1) . Hãy tìm tọa độ x đối với cơ sở A.

c) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B sang cơ sở chính tắc.


30. Trong không gian R3 cho các vectơ sau:
u1 = (1; 2; 0) u2 = (3, 0, 2) u3 = (-1, 0, –2) u = (1, 1, 1)
a) Chứng minh U ={u1; u2; u3} là cơ sở của R3.
b) Tìm tọa độ của u đối với cơ sở U.
c) Trong R3 cho hệ cơ sở V ={v1, v2, v3}, biết ma trận chuyển từ cơ sở U sang V là:
 0 −1 1 
P =  −2 1 0  . Tìm tọa độ vectơ u đối với cơ sở V.
 2 1 −1

12
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG


1. Giả sử thị trường có hai sản phẩm, mối quan hệ giữa cung, cầu và giá được cho như sau:
Sản phẩm 1: QS1 = −3 + 4 P1; QD1 = 12 − 2 P1 + P2

Sản phẩm 2: QS2 = −5 + 2 P2 ; QD2 = 20 + P1 − 2 P2

Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.


2. Xét thị trường có ba loại hàng hóa với giá tương ứng là P1, P2 , P3 ; lượng cung tương ứng là

QS1, QS 2, QS3 và lượng cầu tương ứng là QD1, QD 2, QD3 . Biết rằng hàm cung và cầu của ba loại
hàng hóa:
QS 1 = −2 + 5 P1 − P2 + 2 P3 ; QD1 = 5 − 2 P1 + 2 P2 − 6 P3 ;
QS 2 = −3 − 2 P1 + 3P2 − P3 ; QD 2 = 6 + 3 P1 − 2 P2 + 5P3 ;
QS 3 = −1 − P1 − P2 + 10 P3 ; QD 3 = 4 + P1 + 3P2 − 9 P3 ;
Tìm giá và lượng cung-cầu cân bằng của thị trường.
3. Một xí nghiệp có ba phân xưởng A, B, C cùng sản xuất ba loại sản phẩm S1, S2, S3. Biết
rằng trong một năm, cứ mỗi 1 USD đầu tư vào phân xưởng A sẽ sản xuất được số lượng sản
phẩm S1, S2, S3 tương ứng là 1000, 800, 500; đối với xí nghiệp B là 550, 300, 400 và đối với
xí nghiệp C là 450, 700, 600. Định mức tiêu hao nguyên liệu và lao động cho trong bảng sau:
S1 S2 S3
Nguyên liệu Giờ công Nguyên liệu Giờ công Nguyên liệu Giờ công
(kg/1sp) (giờ/1 sp) (kg/1sp) (giờ/1 sp) (kg/1sp) (giờ/1 sp)
A 5 2 4,5 3 10 3
B 7 1,5 6 1 8 2,5
C 5 2,4 4 1,2 5 2,2

Tổng số nguyên liệu được sử dụng là 400 000kg và tổng số lao động được sử dụng 2 000
giờ công. Năm 2023, xí nghiệp sản xuất được 20 000 sản phẩm S1, 19 000 sản phẩm S2 và
22000 sản phẩm S3.
Hãy lập mô hình bài toán tìm kế hoạch đầu tư sao cho tổng số vốn đầu tư (USD) ít nhất.
4. Một xí nghiệp sản xuất đồ gỗ dự định sản xuất bàn, ghế, tủ. Biết định mức tiêu hao các yếu
tố sản xuất khi làm ra 1 sản phẩm cho trong bảng sau:
Yếu tố sản xuất Bàn Ghế Tủ
Lao động (ngày công) 3 1 4

13
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

Chi phí xuất (ngàn đồng) 600 180 1200


Biết giá bán 1 sản phẩm bàn, ghế, tủ tương ứng là 900, 250, 1500 (ngàn đồng) và xí
nghiệp có số lao động là 100 ngày công, số vốn 40 triệu đồng. Giả sử tiêu thụ được toàn bộ
lượng hàng sản xuất ra, nhưng số bàn với số ghế phải tuân theo tỷ lệ 1: 6.
Hãy lập mô hình bài toán tìm kế hoạch sản xuất để tối ưu hóa doanh thu?

14
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

ĐỀ THI THAM KHẢO


ĐỀ 1
Câu 1: (2 điểm) Cho ma trận:

 1 −2 4 
A =  2 0 5 
 2 1 4
 
a. Tìm ma trận sao cho

b. Tính

a b c
Câu 2: (1 điểm) Tính: b c a
c a b
Câu 3: (3 điểm) Giải và biện luận hệ phương trình sau theo m.
 x1 + x2 − x3 =2

 x1 + 2x2 + 2 x3 =0
2 x − mx +
 1 2 ( m + 4 ) x3 = 2
Câu 4: (2 điểm) Trong cho cơ sở u = (1, −1,0 ) , u = ( 0,1, 2 ) , u = (1,0,3)
1 2 3

a. Tìm ma trận đổi cơ cở từ cơ cở sang cơ sở chính tắc.

b. Cho . Tìm  x  U

Câu 5: (2 điểm) Giả sử thị trường có hai sản phẩm, mối quan hệ giữa cung, cầu và giá được
cho như sau:
Sản phẩm 1: QS1 = −3 + 4 P1; QD1 = 12 − 2 P1 + P2

Sản phẩm 2: QS2 = −5 + 2 P2 ; QD2 = 20 + P1 − 2 P2

Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.

15
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

ĐỀ 2
2 1 0 
 1 2 −1
Câu 1. (3 điểm) Cho hai ma trận: A =  m 2 −1 ; B = 
−2 0 0 
.
 1 0 −1 

a. Với m = 0, tính ABT.


b. Với m = 4, tìm ma trận X để XA + X = B.
c. Tìm điều kiện của m để ma trận A khả nghịch.
x - y + 2z = 1

Câu 2. (2 điểm) Cho hệ phương trình -2 x + y + 5 z = 1
− x + (m2 − 2) z = m − 1

Tìm m để hệ có vô số nghiệm. Với giá trị m vừa tìm được, hãy giải hệ phương trình.
Câu 3. (2 điểm) Xét thị trường có ba loại hàng hóa với giá tương ứng là P1, P2 , P3 ; lượng cung

tương ứng là QS1, QS 2, QS3 và lượng cầu tương ứng là QD1, QD 2, QD3 . Biết rằng hàm cung và

cầu của ba loại hàng hóa:


QS 1 = −2 + 5 P1 − P2 + 2 P3 ; QD1 = 5 − 2 P1 + 2 P2 − 6 P3 ;
QS 2 = −3 − 2 P1 + 3P2 − P3 ; QD 2 = 6 + 3 P1 − 2 P2 + 5P3 ;
QS 3 = −1 − P1 − P2 + 10 P3 ; QD 3 = 4 + P1 + 3P2 − 9 P3 ;
Tìm giá và lượng cung-cầu cân bằng của thị trường.

Câu 4. (3 điểm) Cho hai cơ sở của không gian .


A = { u1 = (1, 2, –1); u2 = (–1, 0, 1); u3 = (1, 2, –1)},
B = {v1 = (–2, –2, 2); v2 = (–1, 4, 1); v3 = (–1, 2, 1)}.
a. Tìm tọa độ của véc tơ u = (–3, –2, 3) theo cơ sở A.
b. Tìm ma trận chuyển từ cơ sở A sang cơ sở B.
c. Cho v B = (1, 0, −1) , tìm tọa độ của véc tơ v trong cơ sở A.

16
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

ĐỀ 3

17

You might also like