You are on page 1of 19

GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 1: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC


1 3 
 0 3 2 
1. Cho A   1 2  , B   .
3 4 1 2 3 
 
a) Tính A  3BT , A.B, B.A
b) Tìm ma trận X sao cho A + 2X = BT
0 2 1 2 0 3 1
2. Cho 2 ma trận sau: A 2 3 1 , B 7 4 2 0
4 1 2 5 4 2 1

a) Tính A + 5AT
b) Tìm ma trận X để 2X + A = AT
c) Tìm ma trận X sao cho AX = B
d) Tìm ma trận Y để (I3 + A)Y= B, với I3 là ma trận đơn vị cấp 3.
3. Tìm các số a, b, c, d biết:
 a 1   a 6   3 a  b
5    1 2d    c  d 3b 
.
 c d    
4. Cho các ma trận sau, ma trận nào nhân được với nhau. Hãy nhân các ma trận (nếu
được)
1 1   2 
1 1 1 3 2 1 
A  , B  , C  1 2  , D  1 
 
 2 1 3  1 1 0  2 3 3 
   
1 2 
5. Cho ma trận A    , tìm ma trận X sao cho AX = XA
2 1

6. Cho f ( x)  x 2  5 x  3 . Tìm f(A) với:

1 2
a) A   
 3 3 
 1 1 0 
b) A   2 1 1 
 3 1 2 
 
7. Cho A là ma trận vuông cấp 3 có detA = 5
1
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

a) A là ma trận suy biến hay không suy biến?


b) Tính det(2A2.AT)
a1 a2 a3
8. Cho b1 b2 b3  a . Tính các định thức sau:
c1 c2 c3

a1 a2 a3 a1 b1 c1
a) c1 c2 c3 b) a2 b2 c2
b1 b2 b3 a3 b3 c3
9. Tính các định thức:

1 2 3 2 1 2 3 4
1 1 1
4 1 2 1 2 1 0 2 2 1
, 1 2 3, ,
3 2 1 4 2 0 7 2 1 6
1 3 6
3 5 2 3 5 3 0 4

1 x x2 x3 x4
1 2 2 3
x4 1 x x2 x3
2 1 3 0
, x3 x4 1 x x2
2 2 0 0
x2 x3 x4 1 x
3 2 1 5
x x2 x3 x4 1

10. Tính định thức cấp n:


a x x ... x 1  a1 a2 ... an
x a x ... x a1 1  a2 ... an
a) b)
... ... ...
x x x ... a a1 a2 ... 1  an
11. Giải phương trình:
1 x x2 x3
1 1 1 1
0
1 2 4 8
1 3 9 27

12. Các ma trận sau có khả đảo không? Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có)

2
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

 1 4 2
 2 1
a) A    b) B   1 0 1 
3 4   
 2 2 3 

0 m m
13. Cho A   3  2 3  Tìm m để:

 1 0 1 
a) A khả đảo
b) A2 – 2A khả đảo.
 1 1 3  0 1 1 
14. Cho các ma trận A  0  2  1 ; B   2 1 1 

0 5 1  0  4 0 
a) Tìm ma trận nghịch đảo của A – B.
b) Tìm các ma trận X, Y thỏa AX + BY = A và AX – BY = B.
c) Tìm các ma trận X, Y thỏa A(AX – 2BY) = B và (2AX – 3BY)-1 = A.
15. Tìm ma trận X thoả mãn phương trình ma trận:
4 0 
1 2   4 6   2 1 
a)   X   b) X    1 5
3 4  2 1   5 2   3 2 
 
 3 4 6  7 0
   2 1 
c) 0 1 1 X 
     1 6 
5 2 
 2 3 4    2 3 

1 2 3  1 3 0 
d)  3 2 4  X  10 2 7 
 
 2 1 0  10 7 8 

 1 2  3 1
16. Cho   , B   1 4
 1 0   
a) Tìm A-1
 A( X  Y )  B
b) Tìm các ma trận X, Y sao cho 
( X  Y ) A  B
T T

3
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

 A( AX  2 BY )  B
c) Tìm các ma trận X, Y sao cho  1
(3 AX  BY )  A
 2 1 1
17. Cho A   0 1 3  .
 
 2 1 1 

a) Tìm A 1
1
b) Tìm f(A) biết f (x)  x 2  3x  .
x
 1 2 3   0 2
   1 1   
18. Cho ma trận A   2 1 5  , B    và C   1 1 . Tìm X thỏa:
 0 2 10   2 3   1 0
   
A.X.B  C .
0 1 2
19. Cho A 2 1 3 . Tìm ma trận X sao cho AT X A
1 2 5

20. Tìm hạng của các ma trận sau:


 2 1 3 1 4   2 1 3 2 4 
a)  4 2 5 1 7  . b)  4 2 5 1 7 
  
 2 1 8 0 11 3 1 1 8 2 

1 3 5 1
 2 1 3 4   1 4 3 0 4 
c)   d)  2 0 1 1 9  .
 5 1 1 7   
   3 1 1 7 2 
7 7 9 1 
1 2 3 4
 1 5 3 0 
e) 
1 9 9 8
 
 3 22 15 4
21. Biện luận hạng của ma trận theo m:

4
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

1 1 2 1 1
1 2 1 4 2  1 2 
a)  2 1 1 1 1 
m 0 1
b) 
   1 1 0 0 1
1 7 4 11 m   
1 1 2 m 1 4

1 1 2 1 1  1 0 1 2
0 m 1 1 2  3 1 1 5 
c)  d) 
 1 1 0 0 1  1 0 1 1
   
1 1 2 m 4  2 2 m  1 6

 1 1 5 1 
1 1 2 3 
e) 
0 2 7 4 
 
1 3 9 m 

 1 2 3 0 
 2 3 1 2 
22. Tìm m để hạng của ma trận bằng 3:  
3 1 0 1
 
 5 1 m 4 
 1 1 2
23. Cho A   m 1 3 
 2 0 1 
 
Tìm m để hạng của ma trận A bằng 3. Khi đó, A có khả nghịch không?

5
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


1. Giải hệ phương trình:
 x1  x2  x3  6  x1  2 x2  x3  x4  1
 
a) 2 x1  x2  x3  3 b)  x1  2 x2  x3  x4  1 c)
x  x  2x  5  x  2x  5x  x  5
 1 2 3  1 2 3 4

 x1  2 x2  x3  3x4  1

 x1  x2  x3  x4  2
2 x  x  2 x  4
 1 2 4

2 x1  x2  2 x3  10  x1  x2  x3  x4  0 2x  y  z  3t  2
  
d) 3x1  2 x2  2 x3  1 e)  x1  2 x3  x4  0 f) 3x  2y  4z  t  1
5 x  4 x  3x  4  x  x  3x  x  0  x  2z  7t  3
 1 2 4  1 2 3 4 

 x1  x2  x3  2x 4  1  x  y  2z  t  1
ì2x - y + z + 2t = 2 x  x  x  2 x  y  z  t  1
ï  
g) í6x - 3y + 2z + 4t = 3 h)  1 3 4  .
ï6x - 3y + 4z + 8t = 9  -3x1  2 x2 +x 3  3x4  4  x  5 y  3z  11t  1
î  x1 +x 2  x 3  2x 4  1  x  5 y  4 z  11t  1
i) 
2. Giải và biện luận hệ phương trình:
 x1  2 x2  5 x3  4 x4  3
 x1  x2  x3  x4  3 
  x1  x2  8 x3  8 x4  9
a)  x1  x2  4 x3  3x4  4 b) 
 x1  4 x2  2 x3  (m  4) x4  3
2
 x  x  7 x  mx  5
 ` 2 3 4  x  3x  3x  3x  1
 1 2 3 4

mx  y  z  1 x  y  z  1
 
c)  x  my  z  m d)  x  my  z  m
 x  y  mz  m 2  x  y  mz  m 2
 

x  y  z  1  x1  (2  m) x2  4
 
e)  x  my  z  m f)  x1  mx2  x3  1
 x  y  mz  m 2  x  x  3x  m  1
  1 2 3

 x1  (2  m) x2  4 x  y  z  t  1
2 x  y  3z  t  2
 
g)  x1  mx2  x3  1 
 x  x  3x  m  1  x  2 y  z  t  1
 1 2 3 h) 3x  3 y  4 z  4t  m

6
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

3. Cho hệ phương trình với x, y, z là ẩn, m là tham số:


5x-5y  3z =  m

3x + 3y + z = a
-2x + 4y +(m + 4)z = m2 + 2m + 3

Tìm m để hệ trên
a) Có nghiệm duy nhất
b) Có nghiệm
4. Cho hệ phương trình tuyến tính:
 x  y  mz  1

2 x  y  z  0 .
 x  y  z 2

a) Tìm m để hệ phương trình trên là hệ Cramer.
b) Trong trường hợp hệ đã cho không là hệ Cramer, với giá trị m tìm được, hãy tìm
nghiệm của hệ?
5. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm, tìm nghiệm khi đó:
 x  2y  z  t  m

  x  3y  z  t  m  1
  3x  7y  3z  3t  1

6. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường:
mx  3 y  z  0 ì mx + 2y + 3z = 0
 ï
a) 2 x  y  z  0 b) í2x + y - z = 0
3x  2 y  2 z  0 ï 3mx - y + 2z = 0
 î
7. Tìm m để hệ phương trình có vô số nghiệm. Khi đó, hãy tìm nghiệm tổng quát của
hệ:
 x1  6 x2  2 x3  5 x4  2 x5  4

2 x1  12 x2  6 x3  18 x4  5 x5  5
3x  18 x  8 x  23x  mx  2
 1 2 3 4 5

7
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VECTƠ Rn


1. Biểu diễn tuyến tính x qua các vectơ u, v, w:
a) x = (7, -2, 15), u = (2, 3, 5), v = (3, 7, 8), w = (1, -6, 1)
b) x = (1, 4, -7, 7), u = (4, 1, 3, -2), v = (1, 2, -3, 2), w = (16, 9, 1, -3)
2. Tìm m để x là tổ hợp tuyến tính của u, v, w:
a) x = (1, 3, 5), u = (3, 2, 5), v = (2, 4, 7), w = (5, 6, m)
b) x = (1,0,–5), u = (1,–3,2), v = (–3,5,2), w = (2,2,m)
3. Tìm m để vectơ u = (1,0,–5, m) là tổ hợp tuyến tính của hệ vectơ u1, u2 với
u1 = (1,–3,2, 1), u2 = (-3,5,2, 3)
4. Cho hệ vectơ: (5, 2, -3, 1), (4, 1, -2, 3), (1, 1, -1, -2), (3, 4, -1, 2)
a) Tìm hạng của hệ vectơ.
b) Hệ vectơ trên độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?
5. Tìm m để hệ vectơ
u1  (2; 1; 3; 4; 2; 8), u 2  (1; 0; 1; 1; 0; 0),
u 3  (5; 5; 5; 8; 3; m), u 4  (3; 4; 2; 4; 1; - 1)

phụ thuộc tuyến tính.


6. Biện luận hạng của hệ vectơ sau theo m:
(–2,–2,2,–2); (2,7,3,2); (3,3,m+2,–2); (–1,1,1,m–5)
7. Cho v1 = (1,0,0) , v2 = (1,1,0), v3  (1, 1, 2) . Chứng minh rằng A = {v1,v2 ,v3 } độc lập

tuyến tính nhưng B  v 1 ,v 2 ,v 3 , x  phụ thuộc tuyến tính với mọi x.

1 0 1 1
 1 0 1 1
8. Cho ma trận A=  .
1 2 3 m 
 
3 1 m 1 4 

a) Biện luận hạng của ma trận A theo m.


b) Tìm m để các dòng của A phụ thuộc tuyến tính.
9. Trong không gian vectơ R4, cho hệ các vectơ
A={α1=(1, m, 0, 0); α2=(1, 2, 0, 0); α3=(1, 1, 2, 1); α4=(2, -1, -3, m – 2)}.
Tùy theo m, xét sự độc lập tuyến tính của hệ vectơ A.
10. Kiểm tra xem các tập hợp sau đây có là không gian con của R2 không?
8
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

a) L = {(a, a), a  R} b) L = {(a, a), a < 0}


c) L = {(a, a + 5}, a  R} d) L = {(x, y}: x + 2y = 0}
e) L = {(0,0)} f) L = {(x, y): x + 3y = 1}
11. Hệ vectơ nào là cơ sở của R3 :
a) (3, 1, -4), (2, 5, 6), (1, 4, 8) b) (2, -3, 1), (4, 1, 1), (0, -7, 1)
c) (1, 6, 4), (2, 4, -1), (-1, 2, 5 d) (1, -1, 1), (1, 2, 3)
e) (1, -1, 2), (-1, 2, 1), (1, 3, 5), (1, -2, 3)
12. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi hệ vectơ sau:
{(1, 0, 1, –2), (1, 1, 3, –2), (2, 1, 5, –1), (1, –1, 1, 4)}
13. Trong R4, cho hệ vectơ 1  (1,2,3,0), 2  (0,1,2,1),3  (1,3,0,1), 4  (2,6,5, m)
a) Tìm m để hệ trên là cơ sở của R4.
b) Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi hệ vectơ trên khi m = 2.
c) Tìm m để không gian sinh bởi hệ vectơ trên có số chiều bằng 3
14. Trong R5, cho hệ vectơ 1  (1,1, 2,1,4), 2  (0,1, 1,2,3),3  (1, 1,0, 3,0)
a) Tìm cơ sở và số chiều của Span{ 1 , 2 ,3 }
b) Cho   (1,m,1,m-3,-5). Tìm m để   Span{1 , 2 ,3}
15. Trong không gian R3, tìm m để không gian con sinh bởi hệ vectơ u = (1, 1, 0), v =
(-1, 2, m), w = (m, 3, -1) có số chiều bằng 2. Khi đó, tìm cơ sở, số chiều của không
gian con sinh bởi hệ vectơ trên.
16. Trong không gian véctơ R3 tìm m để không gian con sinh bởi hệ vectơ sau chính
là R3: {a1  (1,  2, 0), a2  (1, 1, m), a3  (m, 1,  1)}.

1 1 5 1
1 1 2 3 
17. Cho A   
3 1 8 1 
 
1 3 9 m 
a) Biện luận theo m hạng của A.
b) Tìm cơ sở và số chiều của không gian con các nghiệm của hệ phương trình AX  
khi m = 5.
18. Tìm hệ nghiệm cơ bản của các hệ phương trình sau:

9
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

 x1  3x2  x3  0 x y z 2t 0

a) 2 x1  6 x2  2 x3  0 b) 2 x 3 y 2t 0
3x  9 x  3x  0 x y 5 z 4t 0
 1 2 3

19. Tìm một cơ sở và xác định số chiều của không gian nghiệm của các hệ.
1 1 1 2  x1  0 
 x1  2 x2  x3  x 4  0 4  x  0 
  1 2 2   2   
 x1  x 2  2x 3  x 4  0
 2x  7x  x  x 0 0 2 1  x 3  0 
 0    
a)  1 2 3 4
b) 0 0 2 1

 x 4  0 

 x1 x2 x3 
 
L  ( x1 , x2 , x3 )  R : 1 0 1  0
3

 2 3 1 
 
c)
3x1  x2  4 x3  3x4  0
5 x  2 x  6 x  9 x  0
 1 2 3 4
20. Cho hệ 
2 x1  x2  2 x3  6 x4  0
4 x1  x2  6 x3  mx4  0

a) Tìm một cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình khi m = 0.
b) Tùy theo m, tìm một cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình.
c) Tìm m để không gian có chiều bằng 1.
3x+y+2z=0

21. Với giá trị nào của m thì hệ  x+2y+6z=0 có nghiệm không tầm thường. Xác định
 x +7y+mz=0

số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm khi đó.

22. Trong R2, cho 2 hệ vectơ


A  {1  (2,2), 2  (4, 1)}, B  {1  (1,3), 2  (1, 1)}
a) Chứng minh A, B là cơ sở của R2.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B.
c) Cho x = (5,4). Tìm toạ độ của x đối với A và B.
d) Cho y A  (4, 1) . Tìm y và toạ độ của y đối với B.

10
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

23. Trong R3, cho 2 cơ sở A = { a1  (1,1,2), a2  (0,2,3), a3  (1,2,4) }, B  {b1 , b2 , b3} .

1 3 2 
Cho biết P   0 1 1 là ma trận chuyển cơ sở từ A sang B.
 1 1 1
 
a) Xác định cơ sở B.
b) Cho biết toạ độ của x đối với A là x A  (2,1,3) . Tìm toạ độ của x đối với cơ sở B.

c) Tìm m để vectơ x  1,5, m  1 là một tổ hợp tuyến tính của 1 ,  2 

24. Trong không gian vectơ R3, cho 2 cơ sở S và S có ma trận chuyển cơ sở từ S sang
 1 2 3
S’là: P(S  S’)=  2 1 3
 2 2 1
a) Tìm ma trận P(S’  S) (ma trận chuyển cơ sở từ S’ sang S).
 1
b) Cho S’ = u1  (1, 0, 2); u2  (2, 2, 1); u3   4,3, 2  và vectơ v trong R có  v S
3
 0  .
 
 2 

Hãy xác định vectơ v.


25. Trong R3, cho hệ vectơ A = { 1  (1,1,2), 2  (1, 1,3),3  (1,1,3) }.
a) Chứng minh A là cơ sở của R3.
b) Xét cơ sở B = { 1  1   2  23 ; 1  41  3 2  43 ; 3  21   2  3 }. Tìm ma
trận chuyển cơ sở từ A sang B.
c) Cho vectơ v = 3  21 . Tìm toạ độ của v đối với cơ sở B.
26. Cho 2 hệ vectơ A  {1 , 2 ,3}
B  {1  21   2  3 , 2  1  3 , 3  31  2 2  43}
a) Chứng minh rằng nếu A là cơ sở của R3 thì B là cơ sở của R3.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B.
27. Trong R3, cho E là cơ sở chính tắc, A là một cơ sở khác và ma trận chuyển cơ sở từ
 2 1 1 

A sang E là P   0 3 1 

1 1 2
 
11
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

a) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang A.


b) Tìm A.
c) Tìm toạ độ của x = (-2,3,5) đối với A.
28. Không gian vectơ R3, cho hệ vectơ A = {a1= (1,3,3); a2 = (2m,1,1); a3 = (1,m,1)}.
a) Tìm m để vectơ a3 là tổ hợp tuyến tính của {a1 ; a2}. Khi đó hãy biểu diễn a3 theo
{a1,a2}.
b) Tìm m để A là cơ sở của R3
c) Khi m = 2, A có là cơ sở của R3 không? Nếu có, hãy tìm tọa độ của x = (1,0,-3) đối
với A.
d) Cho cơ sở B = {b1 = ( 1; 1; 0) ; b2 = ( 1; 0; –1) ; b3 = ( 1; 1; 1)}. Với m = 1, tìm ma
trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sở A.
29. Trong R3 cho 2 cơ sở: A = {a1 = ( 1;–1; 1) ; a2 = ( 1; 2; 0) ; a3 = ( 0; 1; 3)} và cơ sở
B = {b1 ; b2 ; b3}. Biết ma trận chuyển cơ sở từ A sang B là:
 1 2 4 
P   0 1 1
 1 2 1

a) Tìm các vectơ trong cơ sở B.


b) Tọa độ vectơ x đối với cơ sở B là  x  B  ( 0; 3;  1) . Hãy tìm tọa độ x đối với cơ sở

A.
c) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B sang cơ sở chính tắc.
30. Trong không gian R3 cho các vecto sau:
u1 = (1; 2; 0) u2 = (3, 0, 2) u3 = (-1, 0, –2) u = (1, 1, 1)
a) Chứng minh U ={u1; u2; u3} là cơ sở của R3.
b) Tìm tọa độ của u đối với cơ sở U.
c) Trong R3 cho hệ cơ sở V ={v1, v2, v3}, biết ma trận chuyển từ cơ sở U sang V là:
 0 1 1 
P   2 1 0  . Tìm tọa độ vectơ u đối với cơ sở V.
 2 1 1

12
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

13
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 4: DẠNG TOÀN PHƯƠNG


 2 1 1
1. Cho ma trận sau: A   1 2 1
 1 1 2 

a) Tìm giá trị riêng, vectơ riêng của ma trận A.


b) Chứng minh rằng các giá trị riêng của ma trận A2 bằng các bình phương của các giá
trị riêng tương ứng của ma trận A.
c) Chéo hóa ma trận A.
2. Chéo hóa các ma trận sau:
5 0 0
 2 1
a) A    b) B   2 3 0  .
 2 5  2 1 2 

3. Cho A là ma trận vuông cấp 3 và các vectơ (3,1,0), (0,1,2), (2,-1,1) là các vectơ
1 0 0
 
riêng ứng với các giá trị riêng 0,1,2. Gọi P là ma trận thoả P 1 AP   0 2 0 
0 0 0
 
a) Tìm P.
b) Tìm A5
4. Xét dấu dạng toàn phương sau:
f(x1,x2,x3) = x 12 + 3x 22 + x 32 + 2x1x2 + 2x1x3 + 6x2x3

 2 1 1
5. Cho A   1 2 1 là ma trận của dạng toàn phương Q. Xác định dấu của Q.
 1 1 2 

1 2 4 
 
6. Cho ma trận A  1 3 5 
1 m 4 
 
a) Tìm m để  = -1 là một giá trị riêng của A.
b) Chéo hoá ma trận A với m vừa tìm được.
7. Cho dạng toàn phương f ( x1 , x2 , x3 )  x12  3x22  x32  2 x1 x2  4 x1 x3  2mx2 x3
Tìm m để dạng toàn phương không xác định dấu.
14
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

8. Cho dạng toàn phương Q = 4 x12  3x22  mx32  6 x1 x2  4 x1 x3  2 x2 x3


Xét dấu của Q theo m.
9. Cho dạng toàn phương: Q = 2 x12  2 x22  mx32  2 x1 x3  2 x2 x3
Tìm m để dạng toàn phương xác định dương.

15
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG PHÂN TÍCH KINH


TẾ
1. Cho ma trận chi phí trực tiếp dạng giá trị năm t:

 0,15 0, 2 0,15 
 
A   0, 2 0,3 0,1 
 0, 2 0,15 0, 2 
 
a. Giải thích ý nghĩa tổng các phần tử cột 1 của ma trận A.
b. Tìm ma trận chi phí toàn bộ dạng giá trị năm t và giải thích ý nghĩa phần tử nằm
dòng 2, cột 3.
c. Biết giá trị sản lượng các ngành năm t là X = (200, 300, 150). Hãy tính giá trị dùng
cho nhu cầu cuối cùng của các ngành.
d. Sang năm t+1 biết các ma trận hệ số kỹ thuật không đổi, mục tiêu giá trị dùng cho
nhu cầu cuối cùng các ngành là x(t+1) = (180,120, 100). Hãy xác định giá trị sản
lượng các ngành cần tạo ra được để đáp ứng nhu cầu trên.
2. Cho bảng cân đối liên ngành năm t:
Giá trị SX Nhu cầu trung gian Nhu cầu cuối cùng
C I E
200 20 20 10 75 50 25
200 20 30 20 60 40 30
100 30 20 20 15 10 5
Nhập khẩu 10 20 0
Tiền lương 20 15 20
Khấu hao 10 15 10
Thuế 10 10 10
Lợi nhuận 80 70 10

Sang năm t+1 biết các hệ số kỹ thuật không thay đổi (A(t) = A(t+1), D(t) = D(t+1),

B(t) = B(t+1)). Cho biết mục tiêu nhu cầu cuối cùng từng mục đích như sau: tiêu dùng

16
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

cuối cùng 200, tích lũy tài sản 120, xuất khẩu 100. Hãy xác định giá trị sản xuất của

các ngành năm t+1 để đáp ứng được mục tiêu trên.
3. Xét một nền kinh tế có 3 ngành có ma trận hệ số kĩ thuật dạng giá trị ở năm t là :
0,1 0, 2 0,3 
A  0, 2 0,1 0, 4  và hệ số chi phí lương là (0,3; 0,1; 0,1).
0,3 0,3 0,1 

Các yếu tố đầu vào sơ cấp chỉ xét 2 yếu tố là lương và lợi nhuận.
a) Hãy tìm ma trận các yếu tố đầu vào sơ cấp B.
b) Giả sử giá trị sản lượng của các ngành ở năm t là XT = (150, 200, 300). Hãy lập
bảng cân đối liên ngành dạng giá trị ở năm t.
c) Sang năm t+1, giả sử các yếu tố kinh tế, kĩ thuật không thay đổi và dự báo nhu cầu
cuối cùng của các ngành là xT = (10, 35, 200), hãy lập bảng cân đối liên ngành ở năm t
+ 1 (lấy 3 chữ số thập phân).
4. Cho ma trận hệ số chi phí toàn bộ và ma trận hệ số đầu vào các yếu tố sơ cấp năm t:
 0,1 0 0, 2 
0, 2 0, 2 0,1 
 1, 2 0, 256 0, 2953
 
C   0,374 1,5551 0, 2559  ,
 B   0,1 0,1 0,1 
 
0, 2165 0,3740 1, 2008   0,1 0 0,1 
 0,1 0,1 0,1 

Giá trị sản xuất của các ngành năm t X = (300, 400, 500).
a) Tìm ma trận hệ số chi phí trực tiếp và cho biết ý nghĩa của phần tử nằm ở dòng 2
cột 1 của ma trận này.
b) Lập bảng cân đối liên ngành năm t.
5. Cho bảng cân đối liên ngành dạng giá trị của 3 ngành năm t:
Xi xij xi
400 60 50 130
300 70 90 100 40
500 100 45 200
V 30 120
17
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

M 30
a) Tìm các số liệu còn thiếu ở bảng trên.
b) Tìm ma trận hệ số chi phí trực tiếp A, ma trận hệ số chi phí toàn bộ năm t. Giải
thích ý nghĩa kinh tế của tổng các phần tử nằm trên cột 2 của ma trận A.
c) Giả sử sang năm (t + 1), các hệ số chi phí đều không đổi nhưng nhu cầu về sản
phẩm cuối cùng các ngành tăng lần lượt là 5%, 10%, 20%. Tính giá trị sản xuất của
các ngành năm (t + 1)?
6. Xét thị trường có 3 loại hàng hoá biết hàm cung và hàm cầu 3 loại hàng trên theo
giá là:
Qs1  10 P1  P2  30 Qd 1  143  9 P1  P2  P3
Qs 2  12 P2  P3  13 Qd 2  80  P1  10 P2
Qs 3   P1  9 P3  20 Qd 3  79  2 P2  8P3

a) Tìm điểm cân bằng thị trường.


b) Nếu cứ 1 đơn vị thời gian người ta xuất đi 10 đơn vị hàng thứ nhất, 15 đơn vị hàng
thứ ba và nhập về 8 đơn vị hàng thứ hai, tìm điểm cân bằng mới.
7. Cho mô hình cân bằng vĩ mô:
Y  C  I0  G 0  EX 0  IM
C  0,8Y
 d

IM  0, 2Yd
Yd  (1  t)Y

a) Cho I0 = 300, G0 = 400, EX0 =288, t = 0,2 thì nền kinh tế thặng dư hay thâm hụt
ngân sách? Thặng dư hay thâm hụt thương mại?
b) Cho I0 = 300, EX0 = 288, t = 0,2 thì G0 phải bằng bao nhiêu để thu nhập cân bằng là
2500?
8. Cho mô hình:
Y  C  I  G  NX
C  20  0, 75Y
 d

G  20  0,1Y
Yd  (1  t)Y 0  t 1

Trong đó: Y là thu nhập; C là tiêu dùng; I là đầu tư; G là chi tiêu chính phủ, NX là
xuất khẩu ròng, Yd là thu nhập khả dụng.
18
GV: Nguyễn Thanh Hà Bài tập Toán cao cấp 1

Cho I = 50, NX = 30 tìm t để cân đối ngân sách


9. Cho mô hình thu nhập quốc dân:
Y  C  I0  G 0

C  150  0,8(Y  T)
T  0, 2Y

Trong đó: Y là thu nhập; C là tiêu dùng; T là thuế; I0 là đầu tư; G0 là đầu tư chính phủ
a) Tìm thu nhập cân bằng khi I0 = 200, G0 = 900
b) Do suy thoái kinh tế MPC đối với thu nhập sau thuế còn 0,7. Giả sử I0 = 200 thì G0
phải bằng bao nhiêu để ổn định thu nhập quốc dân?

19

You might also like