You are on page 1of 293

TUYỂN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1

100 ĐỀ THI Môn: Toán 8

CÓ ĐÁP ÁN

Tên: ......................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I


Môn: Toán 8
Đề 01
Bài 1 :Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a )a 3  a 2 c  a 2b  abc

b)  x 2  1  4 x
2

c ) x 2  10 x  9 y 2  25
d )4 x 2  36 x  56
Bài 2:Tìm x, biết:

a )  3x  4    3x  1 3x  1  49
2

b) x 2  4 x  4  9  x  2 
c) x 2  25  3 x  15
d )  x  1  3  x  1   x 2  2 x  4   x  2 
3 2

Bài 3:Thực hiện phép chia

a ) 10 x3 y  5 x 2 y 2  25 x 4 y 3  :  5 xy 

b) 15  x  y   9  x  y   12  y  x   :  y  x 
5 4 2 2
 
c)  27 x 3  y 3  :  3x  y 
d ) 15 x 4  4 x 3  11x 2  14 x  8  :  5 x 2  3 x  2 

1
Bài 4:Cho ABC vuông tại A. AH  BC  H  BC  . Điểm E đối xứng với H qua AB, điểm F đối xứng

với H qua AC. AB cắt EH tại M . AC cắt HF tại N .


a)Tứ giác AMHN là hình gì?Vì sao?
b)Chứng minh E đối xứng với F qua A
c)Kẻ trung tuyến AI của ABC. Chứng minh AI  MN
3
Bài 5:Tìm giá trị lớn nhất của A 
2x  2x  3
2

Lời giải
Bài 1.Phân tích thành nhân tử :

a )a 3  a 2c  a 2b  abc  a  a  a  c   b  a  c    a  a  b  a  c 

b)  x 2  1  4 x 2   x 2  1   2 x 
2 2 2

  x 2  2 x  1 x 2  2 x  1   x  1  x  1
2 2

c) x 2  10 x  9 y 2  25   x 2  10 x  25   9 y 2

  x  5    3 y    x  5  3 y  x  5  3 y 
2 2

d )4 x 2  36 x  56  4  x 2  2 x  7 x  14 
 4  x  x  2   7  x  2    4  x  2  x  7 
Bài 2.Tìm x, biết :

a )  3 x  4    3x  1 3x  1  49
2

4
 9 x 2  24 x  16  9 x 2  1  49  24 x  32  x 
3
x  2
b) x 2  4 x  4  9  x  2    x  2  x  2  9   0  
 x  11
x  5
c) x 2  25  3x  15   x  5  x  5  3  0  
 x  2
d )  x  1  3  x  1   x 2  2 x  4   x  2 
3 2

 x 3  3x 2  3x  1  3x 2  6 x  3  x3  8
10
 9 x  10  x  
9

2
Bài 3.Thực hiện phép chia

a) 10 x 3 y  5 x 2 y 2  25 x 4 y 3  :  5 xy 
 2 x 2  xy  5 x 3 y 2

b) 15  x  y   9  x  y   12  y  x   :  y  x 
5 4 2 2
 
 15  x  y   9  x  y   12
3 2

c )  27 x 3  y 3  :  3 x  y    3 x  y   9 x 2  3 xy  y 2  :  3 x  y   9 x 2  3 xy  y 2

d)Ta đặt phép chia đa thức theo cột dọc, được thương: 3 x 2  x  4
Bài 4.

A
N
E
M

B H I C

a) AMHN có 3 góc vuông  A  M  N  90  nên là hình chữ nhật

b) Từ gt  AM là đường trung trực của EH  AM là phân giác EAH


 EAM  MAN . Chứng minh tương tự  FAN  NAH
 EAM  FAN  MAH  NAH  MAN  90
 EAM  MAN  FAN  180
AE  AH 
 E , A, F thẳng hàng. Ngoài ra   AE  AF
AF  AH 
Vậy E đối xứng với F qua A
c) N1  H 1 ( AMHN là hình chữ nhật); B  H1 (hai góc có cạnh tương ứng vuông góc)
 ANM  B mà NAK  C (AI trung tuyến trong tam giác vuông ABC  IAC cân)
 ANM  NAK  B  C  90  AKN  90

3
Vậy AI  MN
Bài 5.
 1  5
2

2
1 5 5
2 x  2 x  3  2  x      2  x    
2

 2  4   2 2 2

3 6 1
 A   x
5 5 2
2
6 1
Vậy Max A   x
5 2

Đề 02
I. TRẮC NGHIỆM:Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1:Kết quả khai triển  x  2  bằng:


2

A. x 2  4 x  4 B. x 2  4 x  4 C. x 2  4 D. x  2 x  4

Câu 2:Đơn thức 20x 2 y 3 chia hết cho đơn thức:

A.15 x 2 y 3 z B. 4 xy 2 C. 3x 2 y 4 D.  5 x 3 y 3
Câu 3:Trong các hình sau,hình có tâm đối xứng là:
A.Tam giác đều
B. Hình bình hành
C. hình thang cân
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 4: Dấu hiệu nào sau đây không là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
A. Tứ giác có ba góc vuông.
B. Hình bình có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Hình bình hành có một góc vuông
II TỰ LUẬN
Bài 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x  x  y   3x  3 y b) x 2  9 y 2 c) x 2  y 2  4 x  4

4
Bài 2:Thực hiện phép tính:

a)  2 x  1   2 x  1  2  2 x  1 2 x  1 b)  2 x 3  3 x 2  6 x  9  :  2 x  3 
2 2

Bài 3:Tìm x biết:


1
a) x  x  1  x  x  3  0 b) x 2  6 x  8  0 c)2 x 2  2 x  0
2
Bài 4:Cho hình bình hành ABCD  AB  CD  có M , N lần lược là trung điểm của AB và CD.

a)Chứng minh: AMCN là hình bình hành


b)Chứng minh: AC , BD, MN đồng quy
c)Gọi E là giao của AD và MC. Chứng minh: AM là đường trung bình của ECD.
Bài 5:Tìm các giá trị x, y nguyên dương sao cho: 9 xy  3 x  3 y  51
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1A 2B 3B 4C
Câu 1.Phân tích thành nhân tử :
a ) x  x  y   3 x  3 y  x  x  y   3  x  y    x  y  x  3

b) x 2  9 y 2   x  3 y  x  3 y 
c) x 2  y 2  4 x  4   x 2  4 x  4   y 2   x  2   y 2   x  2  y  x  2  y 
2

Câu 2.Thực hiện tính

a )  2 x  1   2 x  1  2  2 x  1 2 x  1   2 x  1  2 x  1  4
2 2 2

b)Học sinh đặt phép chiaa theo cột dọc, được thương: x 2  3
Câu 3.Tìm x:
a ) x  x  1  x  x  3  0  x 2  x  x 2  3x  0  4 x  0  x  0
b) x 2  6 x  8  0  x 2  2 x  4 x  8  0
x  2
 x  x  2   4  x  2   0   x  2  x  4   0  
x  4
1 1
 0  4 x 2  4 x  1  0   2 x  1  0  x  
2
c)2 x 2  2 x 
2 2

5
Câu 4.

A M B

D N C
1 1
a) AM  MB  AC , DN  NC  DC
2 2
Xét tứ giác AMCN có : AM / / NC , AM  NC  AMCN là hình bình hành

b) ABCD là hình bình hành mà AC  BD  O nên O là trung điểm mỗi đường

AMCN là hình bình hành, AO  OC  AC  MN  O 2 


Từ (1), (2)  AC , BD, MN đồng quy tại O
c) Xét DEC có : AN / / EC , DN  NC  AN là đường trung bình DEC
 AD  AE . Lại có AM / /CD, AD  AE  AM là đường trung bình EDC
Câu 5.
9 xy  3x  3 y  51  3 x  3 y  1   3 y  1  52
  3 x  1 3 y  1  52  2.26  4.13  1.52  52.1  26.2  13.4
3x  1 2 26 1 52 4 13
3y 1 26 2 52 1 13 4
x 1/ 3 25 / 3 0 17 1 4
y / / 17 0 4 1


Vậy  x; y   17;0  ;  0;17  ; 1;4  ;  4;1

6
Đề 03
Bài 1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Áp dụng:Tính nhân:

 3 
a )2 x. x 2  7 x  3  b)  2 x 3  y 2  7 xy  .4 xy 2
 4 
c )  25 x 2  10 xy  4 y 2 . 5 x  2 y  d )  2 x  1 3 x  4 

Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a )4 x  8 b.2 xy  3 zy  6 y  xz c )3 x 2  5 x  3xy  5 y
d ) xy  y 2  x  y e) x 3  4 x 2  xy 2  4 x f ) x 2  10 x  25
g ) x 2  64 h) x 2  6 x  9  y 2
Bài 3:Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau:

a ) A  3 x  x 2  2 x  3   x 2  3 x  2   5  x 2  x  tại x  5

b) B  x  x 2  xy  y 2   y  x 2  xy  y 2  với x  10; y  1

Bài 4:Tìm x biết


a) x  x  2   x  2  0 b)5 x  x  3  x  3  0
c)  3 x  5  4  3x   0 d )3 x  x  7   2  x  7   0
e) 7 x 2  28  0 f )  2 x  1  x  2 x  1  0
g ) 3x 3  50 x  0 h) 2 x  3 x  5    5  3 x   0
Bài 5:Làm phép chia

a )  x 4  2 x 3  10 x  25  :  x 2  5  b)  x 3  3 x 2  5 x  6  :  x  2 

Bài 6. Hình thang ABCD  AB / / CD  , biết AB  5cm, CD  7cm. Tính độ dài đường trung bình MN

của hình thang đó.


Lời giải
Bài 1.
Quy tắc nhân đa thức với đa thức :Ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức
kia rồi cộng các kết quả lại với nhau

7
a )2 x  x 2  7 x  3  2 x 3  14 x 2  6 x
 3 
b)  2 x3  y 2  7 xy  .4 xy 2  8 x 3 y 2  xy 3  28 x 2 y 3
 4 
c)  25 x 2  10 xy  4 y 2 . 5 x  2 y   125 x 3  50 x 2 y  20 xy 2  50 x 2 y

d )  2 x  1 3 x  4   6 x 2  11x  4
Bài 2.Phân tích thành nhân tử :
a )4 x  8  4  x  2 
b)2 xy  3zy  6 y  xz   3 zy  6 y    2 xy  xz 
 2 y  z  3  x  2 y  z    2 y  z  x  3 y 

c)3x 2  5 x  3xy  5 y  x  3x  5   y  3x  5 
  3 x  5  x  y 

d ) xy  y 2  x  y  y  x  y    x  y    x  y  y  1
e) x 3  4 x 2  xy 2  4 x  x  x 2  4 x  4   y 2 

 x  x  2   y 2   x  x  2  y  x  2  y 
2
 
f ) x 2  10 x  25   x  5 
2

g ) x 2  64  x 2  82   x  8 x  8 
h) x 2  6 x  9  y 2   x  3  y 2   x  3  y  x  3  y 
2

Bài 3.Rút gọn rồi tính :

a ) A  3 x  x 2  2 x  3  x 2  3 x  2   5  x 2  x 
 3x3  6 x 2  9 x  3x 3  2 x 2  5 x 2  5 x  x 2  4 x
Tại x  5  A  52  4.5  45

b) B  x  x 2  xy  y 2   y  x 2  xy  y 2 
  x  y   x 2  xy  y 2   x3  y 3

Với x  10, y  1  B  103   1  1001


3

Bài 4.Tìm x

8
x  2
a ) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
x 1
x  3
b)5 x  x  3  x  3  0   x  3 5 x  1  0   1
x 
 5
 5
x  3
c)  3x  5 4  3x   0  
x  4
 3
x  7
d )3x  x  7   2  x  7   0   x  7  3x  2   0   2
x 
 3
x  2
e)7 x 2  28  0  7  x  2  x  2   0  
 x  2
 1
 x
f )  2 x  1  x  2 x  1  0   2 x  11  x   0  2

 x  1
x  0
g )3x  50 x  0  x  3 x  50   0  
3 2
 x   50
 3

 5
 x 
3
h)2 x  3x  5    5  3x   0   3 x  5  2 x  1  0  
x   1
 2
Bài 5.Học sinh đặt phép chia đa thức theo cột dọc, được thương:
a) x 2  2 x  5 b) x 2  x  3
Bài 6.

9
A B
Vì MN là đường trung bình hình thang ABCD

M N MN=
AB+CD 5+7
2
=
2
=6(cm)

D C
Đề 04
Bài 1:Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) 2 x 2  4 x b) x 2  2 x  9 y 2  1 c. 5 x 3 y  10 x 2 y 2  5 xy 3
d ) 2 x 2  7 x  15 e) x3  2 x 2  x  xy 2 f ) 4 x 2  16 x  16
Bài 2:Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x :

 x  3   4 x  1  x  2  x 
2

Bài 3:Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lược là trung điểm của các cạnh AB, BC , CD, DA. Tứ
giác MNPQ là hình gì ?Vì sao?
Bài 4:a)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức A tại x  1 và y  10

 1 
A   3 x  y   3 y. 2 x  y 
2

 3 
b)Tính nhanh: 342  16 2  32.34
Bài 5: Tìm x biết.
1
a) x  x 2  4   0 b)  x  2    x  2  x  2   0
2

2
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  12cm; AC  15cm. Tính BC theo Pitago và tìm đường
trung bình EF của tam giác ABC.
Bài 7:Thực hiện phép tính:

a) 2 x 2  3x  5 b) 12 x 3 y  18 x 2 y  : 2 xy

Bài 8: a. Tính giá trị biểu thức: Q  x 2  10 x  1025 tại x  1005


Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

10
b. 8 x 2  2
c. x  6 x  y 2  9

d. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất: 126 2  262
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )2 x 2  4 x  2 x  x  2 
b) x 2  2 x  9 y 2  1   x 2  2 x  1  9 y 2

  x  1   3 y    x  1  3 y  x  1  3 y 
2 2

c)5 x3 y  10 x 2 y 2  5 xy 3  5 xy  x 2  2 xy  y 2   5 xy  x  y 
2

d )2 x 2  7 x  15  2 x 2  10 x  3 x  15
 2 x  x  5   3  x  5    x  5  2 x  3
e) x 3  2 x 2  x  xy 2  x  x 2  2 x  1  y 2 

 x  x  1  y 2   x  x  1  y  x  1  y 
2
 

f )4 x 2  16 x  16  4  x 2  4 x  4   4  x  2 
2

Bài 2.

 x  3   4 x  1  x  2  x 
2

 x2  6 x  9  4 x  1  2 x  x2  8
Vậy đa thức bằng 8 , không phụ thuộc vào biến

Bài 3.

11
A
M
Q
B
D
N
P
C
Xét ADC có Q, P lần lượt là trung điểm AD, CD  PQ là đường trung bình ADC

1
 PQ / / AC , PQ  AC 1
2
1
Chứng minh tương tự  MN là đường trung bình ABC  MN  AC , MN / / AC  2 
2
 PQ  MN
Từ (1) và (2)    PQMN là hình bình hành
 PQ / / MN
Bài 4.
 1 
a ) A   3x  y   3 y  2 x  y   9 x 2  6 xy  y 2  6 xy  y 2  9 x 2  2 y 2
2

 3 
Khi x  1, y  10  A  9. 1  2.102  209
2

b)Tính nhanh: 342  162  32.34   34  16   50 2  2500


2

Bài 5.Tìm x:

1 x  0
a) x  x 2  4   0  
2  x  2
b)  x  2    x  2  x  2   0   x  2  x  2  x  2   0  x  2
2

Bài 6.

12
A
F
E
C
B
Áp dụng định lý Pytago  BC  AB 2  AC 2  122  52  13(cm)
1
Vì EF là đường trung bình  EF  BC  6,5cm
2
Bài 7.Thực hiện tính :
a )2 x 2  3 x  5   6 x 3  10 x 2
b) 12 x 3 y  18 x 2 y  : 2 xy  6 x 2  9 x

Bài 8.

a ) x 2  10 x  1025   x  5   1000  1005  5   1000  1001000


2 2

b)8 x 2  2  2  4 x 2  1  2  2 x  1 2 x  1
c) x 2  6 x  y 2  9   x 2  6 x  9   y 2   x  3  y  x  3  y 

d )1262  262  126  26 126  26   152.100  15200


Đề 05
I Lý thuyết :
Câu 1: a) Viết hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.

b) ÁP dụng tính:  x  2 
3

Câu 2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
II.Bài tập:
Bài 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a ) x 2  xy  x  y b) 5 x 3  10 x 2 y  5 xy 2
Bài 2:Tìm x biết: 5 x  x  1  x  1  0

Bài 3:Thực hiện phép tính:

13
a ) 2 xy.3 x 2 y 3 b) x. x 2  2 x  5  c)  3x 2  6 x  : 3x d )  x 2  2 x  1 :  x  1

Bài 4:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a )5 x 2 y  10 xy 2 b)3  x  3  x 2  9 c) x 2  y 2  xz  yz
d ) x2  4 x e) x 3  2 x 2  5 x  10
Bài 5:Thực hiện phép tính:

a )  x  1 x  2  b)  x 3  x 2  3 x  9  :  x  3 
5x  1 x  1
c)  d )  6 x5 y 2  9 x 4 y 3  15 x3 y 4  : 3x3 y 2
3x 2 y 3x 2 y
Bài 6:Nhắc lại định nghĩa hình bình hành.Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD sau là hình bình hành?

A
B

D C
Bài 7: Cho tứ giác ABCD, các điểm M , N , E, F lần lược là trung điểm các cạnh AB, BC , CD, DA. Hãy
chứng minh tứ giác MNFE là hình bình hành.
Lời giải
I.Lý thuyết
Câu 1.

a )  A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B 3
3

b)  x  2   x3  6 x 2  12 x  8
3

Câu 2.Dấu hiệu nhận biết hình bình hành


- Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song
- Tứ giác có 2 cặp cạnh đối bằng nhau
- Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
- Tứ giác có 2 cặp góc đối bằng nhau
- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
II.Bài tập

14
Bài 1.Phân tích thành nhân tử :
a ) x 2  xy  x  y  x  x  y    x  y    x  y  x  1

b)5 x3  10 x 2 y  5 xy 2  5 x  x 2  2 xy  y 2   5 x  x  y 
2

Bài 2.Tìm x, biết :

x 1
5 x  x  1  x  1  0   x  1 5 x  1  0   1
x 
 5
Bài 3.Thực hiện phép tính :
a )2 xy.3 x 2 y 3  6 x 3 y 4
b) x  x 2  2 x  5   x 3  2 x 2  5 x
c)  3 x 2  6 x  : 3x  x  2

d )  x 2  2 x  1 :  x  1   x  1 :  x  1  x  1
2

Bài 4.Phân tích các đa thức thành nhân tử :


a )5 x 2 y  10 xy 2  5 xy  x  y 
b)3  x  3  x 2  9  3  x  3   x  3 x  3
  x  3 3  x  3    6  x  x  3
c) x 2  y 2  xz  yz   x  y  x  y   z  x  y    x  y  x  y  z 
d ) x2  4x  x  x  4

e) x 3  2 x 2  5 x  10  x 2  x  2   5  x  2    x  2   x 2  5 

Bài 5.Thực hiện phép tính


a )  x  1 x  2   x 2  3 x  2

b) Đặt phép tính chia theo cột dọc , thương: x 2  2 x  3


5x  1 x  1 6x 2
c) 2
 2  2 
3 x y 3 x y 3 x y xy
d )  6 x5 y 2  9 x 4 y 3  15 x 3 y 4  : 3 x3 y 2  2 x 2  3 xy  5 y 2

Bài 6.

15
Định nghĩa hình bình hành: Tứ giác có các cặp cạnh đối song song

A
B

D C

 AB  CD
Vì   ABCD là hình bình hành
 AD  BC
Bài 7.

A
M
F B

D
N
E
C
Xét ADC có : F , E là trung điểm AD, DC  FE là đường trung bình ADC

 1
1  MN  AC
 FE  AC , FE / / AC 1 . Chứng minh tương tự  2  2
2  MN / / AC

 MN  EF
Từ (1) và (2)    MNEF là hình bình hành
 MN / / EF
Đề 06
Câu 1: x 2  4 bằng :

A.  x  2  2  B.  x  2  C.  x  2  D. 2  x  2 
2 2

Câu 2: Trong các hình sau,hình nào có trục dối xứng?


A. Hình thang
B. Hình thang vuông

16
C. Hình thang cân
D. Hình bình hành

Câu 3: Kết quả của phếp tính  x  y    x  y  là:


2 2

A. 2 y 2 B. 2 x 2 C. 4 xy D. 0
Bài 4:Phân tích đa thức thành nhân tử:
a )5 x 2  10 x b) x 2  y 2  2 x  2 y c.)4 x 2  4 xy  8 y 2
Bài 5: Thực hiện phép tính:

a )5 x  3 x  2  b)  8 x 4 y 3  4 x 3 y 2  x 2 y 2  : 2 x 2 y 2

Câu 6: a) Làm tính nhân: 5  x  4 y 

b) Rút gọn biểu thức:  x  y    x  y 


2 2

c)Phân tích đa thức thành nhân tử: x  x  y   3 x  3 y

d) Tìm x biết : 2  x  3   x 2  3 x  0

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  4cm, AC  8cm. Gọi E là trung điểm của AC và M là
trung điểm của BC. Tính EM
Câu 8: Cho tứ giác ABCD như hình vẽ.Hãy tìm số đo x trong hình vẽ.

A B
115° 95°

x 80°

D C

Lời giải
Câu 1. A
Câu 2. C
Câu 3. C
Câu 4.Phân tích thành nhân tử :

17
a )5 x 2  10 x  5 x  x  2 
b) x 2  y 2  2 x  2 y   x  y  x  y   2  x  y    x  y  x  y  2 
c)4 x 2  4 xy  8 y 2  4  x  x  2 y   y  x  2 y    4  x  2 y  x  y 
Câu 5.Thực hiện phép tính :
a )5 x  3 x  2   15 x 2  10 x
b)  8 x 4 y 3  4 x 3 y 2  x 2 y 2  : 2 x 2 y 2  4 x 2 y  2 x  2

Câu 6.
a) Làm tính nhân: 5  x  4 y   5 x  20 y

b) Rút gọn biểu thức :

 x  y   x  y   x 2  2 xy  y 2  x 2  2 xy  y 2  2 x 2  2 y 2
2 2

c) Phân tích đa thức thành nhân tử :


x  x  y   3 x  3 y   x  y  x  3
d) Tìm x biết :

x  3
2  x  3  x 2  3 x  0   x  3  2  x   0  
 x  2
Câu 7.

A
E
C

M
B
ABC có E , M lần lượt là trung điểm AC , BC  EM là đường trung bình ABC

18
1 1
 EM  AB  .4  2(cm)
2 2
Câu 8. Tứ giác ABCD có :
A  B  C  D  360 hay115  95  80  360  x  70
Vậy x  70
Đề 07
Câu 1:Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Tính nhanh: 1132  26.113  132
Câu 2:Phân tích đa thức thành nhân tử:

1) 6 x  12 2) x 2  2 x  1
3) 2  x  y   a  y  x  4)3 x  3 y  a  ay
Câu 3: Tìm x biết:
1) 3  x  3   6 2) 2 x  x 2  0
Câu 4: Thực hiện phép tính:

1 1 
1)  x  y  .6 x 2)  6 x 2 y  9 xy 2  : 3 xy
2 3 
Câu 5:Thực hiện các phép tính sau:
a ) 2 x 2 y : xy b)  2 x  1 x  1
Câu 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a ) 2 xy  10 xy 2 b) x 2  6 x  9 c) x 2  y 2  5x  5 y
d ) x3  2 x 2  x

e) Tính nhanh 492


Câu 7: Cho tứ giác ABCD Như hình vẽ.Hãy tìm số đo x trong hình vẽ.

19
A B
114° 95°

82°
x
D C
Lời giải
Câu 1. 7 hằng đẳng thức đáng nhớ :

a  b ;  a  b   a 2  2ab  b 2
2 2
 a 2  2ab  b 2
a 2  b2   a  b  a  b  ;  a  b   a 3  3a 2b  3ab 2  b3
3

 a  b
3
 a 3  3a 2b  3ab 2  b3 ;
a 3  b3   a  b   a 2  ab  b 2  ; a 3  b3   a  b   a 2  ab  b 2 

Tính nhanh:

1132  26.113  132  1132  2.113.13  132  113  13  100 2  10000
2

Câu 2.Phân tích thành nhân tử :

1)6 x  12  6  x  2  2) x 2  2 x  1   x  1
2

3)2  x  y   a  y  x    x  y  2  a 
4)3 x  3 y  ax  ay  3  x  y   a  x  y    x  y  3  a 
Câu 3.Tìm x biết :
1)3  x  3  6  0  3x  9  6  0  x  1
x  0
2)2 x  x 2  0  x  2  x   0  
x  2
Câu 4.Thực hiện phép tính :

1 1 
1)  x  y  .6 x  3x 2  2 xy 2)  6 x 2 y  9 xy 2  : 3xy  2 x  3 y
2 3 
Câu 5. Thực hiện các phép tính sau :

20
a )2 x 2 y : xy  2 x
b)  2 x  1 x  1  2 x 2  x  2 x  1  2 x 2  x  1
Câu 6.Phân tích thành nhân tử :

a )2 xy  10 xy 2  2 xy 1  5 y 
b) x 2  6 x  9   x  3 
2

c) x 2  y 2  5 x  5 y   x  y  x  y   5  x  y    x  y  x  y  5 
d ) x 3  2 x 2  x  x  x 2  2 x  1  x  x  1
2

e)492   50  1  502  2.50.1  12  2500  100  1  2401


2

Câu 7.

B
A

C
D
Tứ giác ABCD có : A  B  C  D  360
Hay 114  95  82  x  360  x  69

Đề 08
Bài 1: Tính:

a ) 6 x 2  32  4 x  5 
b)  x  2 y   3 xy  6 x 2  x 
c ) 18 x 4 y 3  24 x3 y 4  12 x 3 y 3  :  6 x 2 y 3 

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:

21
a ) 3x 2  3xy  5 x  5 y b) x 2  4 x  45
c) 3 y 3  6 xy 2  3 x 2 y d ) x3  3 x 2  4 x  12
e) x 3  3 x 2  3 x  1 f ) x 2  3x  xy  3 y
g ) x 2  2 xy  y 2  4 h) x 2  2 xy  y 2  z 2
i ) 3 x 2  6 xy  3 y 2  3z 2
Tìm x biết:
a )5 x  x  2   3x  6  0 b) x 3  9 x  0 c) 3 x 2  3 x  0
d ) x  x  2  x  2  0 e) 5 x  x  2000   x  2000  0
Bài 4: Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x

B   3 x  5    3 x  5   2  3 x  5  3 x  5 
2 2

Bài 5: Làm phép chia

x 4
 2 x3  4 x 2  8 x  :  x 2  4 

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có E , F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Tứ giác DEBF là
hình gì? Vì sao?
Lời giải
Bài 1.Tính :

a )6 x 2  3 x 2  4 x  5   18 x 4  24 x 3  30 x
b)  x  2 y   3 xy  6 x 2  x 
 3 x 2 y  6 xy 2  6 x3  12 x 2 y  x 2  2 xy
 9 x 2 y  6 xy 2  6 x 3  x 2  2 xy
c) 18 x 4 y 3  24 x 3 y 4  12 x3 y 3  :  6 x 2 y 3 
 3 x 2  4 xy  2 x
Bài 2.Phân tích các đa thức thành nhân tử

22
a )3x 2  3 xy  5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y    x  y  3 x  5 
b) x 2  4 x  45  x 2  9 x  5 x  45  x  x  9   5  x  9    x  9  x  5 
c)3 y 3  6 xy 2  3x 2 y  3 y  y 2  2 xy  x 2   3 y  y  x 
2

d ) x 3  3x 2  4 x  12  x 2  x  3  4  x  3   x  3  x 2  4    x  3 x  2  x  2 
e) x 3  3 x 2  3 x  1   x 3  1   3 x 2  3x    x  1  x 2  x  1  3x  x  1
  x  1  x 2  4 x  1
f ) x 2  3 x  xy  3 y  x  x  3  y  x  3   x  3 x  y 

g ) x 2  2 xy  y 2  4   x  y   22   x  y  2  x  y  2 
2

h) x 2  2 xy  y 2  z 2   x  y   z 2   x  y  z  x  y  z 
2

i )3x 2  6 xy  3 y 2  3 z 2  3  x 2  2 xy  y 2   z 2   3  x  y  z  x  y  z 

Bài 3.Tìm x, biết :

x  2
a)5 x  x  2   3 x  6  0   x  2  5 x  3  0   3
x  
 5
b) x3  9 x  0  x  x 2  9   0  x  x  3 x  3  0
 x  0; x  3; x  3
x  0
c)3x 2  3 x  0  3 x  x  1  0  
x 1
x  2
d ) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
 x  1
 x  2000
e)5 x  x  2000   x  2000  0   x  2000  5 x  1  0   1
x 
 5
Bài 4.

B   3 x  5   3 x  5   2  3x  5  3 x  5    3x  5  3 x  5   100
2 2 2 2

Vậy B=100 không phụ thuộc vào x


Bài 5.Học sinh đặt phép chia theo cột dọc . được thương: x 2  2 x

23
Bài 6.

A E B

D F C
Ta có E , F là trung điểm của AB, CD mà AB  CD, AB / /CD

 EB  DF
  EBFD là hình bình hành
 EB / / DF
Đề 09
Bài 1: Rút gọn và tính giá trị của các biểu thức sau:

a ) A  x  x  y   y  x  y  với x  9 và y  10 b) B   x  2    x  2   2  x  2  . x  2  với
2 2

x  4
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2  4 x  1 b) x 3  27
c) x3  4 x 2  3x d ) 4 x 2  12 x  3
Bài 3: Tìm x biết
a) x  4 x  4  0 b) x 3  4 x 2  3 x  12  0
Bài 4: Thực hiện phép chia:

 3x 3
 5 x 2  6 x  12  :  3 x  4 

Bài 5: Cho ABC có các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G, H và K lần lược là trung điểm
của GB, GC
a)Chứng minh DEHK là hình bình hành
b)Nếu ABC cân tại A thì DEHK là hình gì?Vì sao?

24
Bài 6:Cho biểu thức M  x 2  4 xy  5 y 2  2 y  3
Chứng minh rằng M luôn dương với mọi giá trị x, y
Lời giải
Bài 1.Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
a ) A  x  x  y   y  x  y    x  y  x  y   x 2  y 2  92  102  19
b) B   x  2    x  2   2. x  2  x  2    x  2  x  2   16
2 2 2

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )4 x 2  4 x  1   2 x  1
2

b) x3  27   x  3  x 2  3 x  9 
c ) x 3  4 x 2  3 x  x  x 2  4 x  3  x  x  1 x  3
d )4 x 2  12 x  3   4 x 2  12 x  9   6

    2 x  3  6  2 x  3  6 
2
  2 x  3 
2
6

Bài 3.Tìm x, biết :

a) x 2  4 x  4  0   x  2   0  x  2
2

b) x 3  4 x 2  3 x  12  0  x 2  x  4   3  x  4   0
  x  4   x 2  3  0  x  4

Bài 4.Ta thực hiện phép chia theo cột dọc


Được thương: x 2  3 x  6 , dư: 18 x  12
Bài 5.

25
A

D
E
H G K

B C
a) Xét ABC có E , D lần lượt là trung điểm AB, AC  DE là đường trung bình ABC
1
 DE / / BC và DE  BC 1
2
Xét BGC có H , K lần lượt là trung điểm BG, CG  HK là đường trung bình
1
BGC  HK / / BC , HK  BC  2 
2
 DE  HK
Từ (1) và (2)    DEHK là hình bình hành
 DE / / HK
b) Kẻ AG, ta có EH là đường trung bình ABG  EH / / AG
Khi ABC cân thì AG là đường cao ứng với cạnh BC  AG  BC
Mà EH / / AG  EH  BC và BC / / HK  EH  HK
Lúc này, DEHK là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông)
Bài 6.
M  x 2  4 xy  5 y 2  2 y  3
  x 2  4 xy  4 y 2    y 2  2 y  1  2

  x  2 y    y  1  2
2 2

Do  x  2 y   0,  y  1  0 (với mọi x, y )  M  0
2 2

26
Đề 10
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a ) x 2  3x  xy  3 y b) x 2  y 2  2 xy  25
Bài 2: Sắp xếp và thực hiện phép chia.

 3x 4
 4 x  2 x3  2 x 2  8  :  x 2  2 

Bài 3: Tìm x biết.

a)  x  3  x 2  3x  9   x  x  2   27 b)  x  1 x  5   3  0
2

Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo.Lấy một điểm E nằm giữa hai
điểm O và B .Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF .
a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang và tứ giác OEIC là hình bình hành
b) Gọi H và K lần lược là hình chiếu của F trên các đường thẳng BC và CD. Chứng minh tứ giác
CHFK là hình chữ nhật.
c) Chứng minh bốn điểm E , H , K , I thẳng hàng.
Bài 5:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức.
A  2 x 2  10 y 2  4 xy  4 x  4 y  2013
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 2  3 x  xy  3 y
 x  x  3  y  x  3    x  3 x  y 
b) x 2  y 2  2 xy  25   x 2  2 xy  y 2   25

  x  y   52   x  y  5  x  y  5 
2

Bài 2. Ta thực hiện phép chia theo cột dọc, được thương: 3 x 2  2 x  4
Bài 3.Tìm x, biết :

a )  x  3  x 2  3 x  9   x  x  2   27
2

 x 3  27  x  x 2  4 x  4   27
x  0
x 3  x3  4 x 2  4 x  0  4 x  x  1  0  
x 1

27
b)  x  1 x  5   3  0  x 2  6 x  5  3  0
x2  6x  8  0  x2  4x  2 x  8  0
x  4
x  x  4   2  x  4   0   x  4  x  2   0  
x  2
Bài 4.

a) Ta có : EA  EF (tính chất đối xứng), OA  OC (tính chất hình chữ nhật)


 OE là đường trung bình ACF  OE / / CF . Do đó OECF là hình thang
1
Ta có OE  CF (tính chất đường trung bình), mà I là trung điểm CF  gt 
2
Nên OE  CI mà OE / / CI  OEIC là hình bình hành
b) Ta có FH  BC hay FHC  90 ; HCK  90; FKC  90  gt 

Do đó CHFK là hình chữ nhật (có 3 góc vuông), I là trung điểm của đường chéo CF ( gt )  I cũng là
trung điểm của HK
c) Ta có HIC cân nên C1  H1

Tương tự COB cân nên  B1  C2

Mà OE / / CF  B1  C1 (so le trong)  C2  H 1  HI / / AC

28
Lại có EI / / OC (vì OEIC là hình bình hành)  EI , HI phải trùng nhau hay 3 điểm E , H , I thẳng
hàng. Do đó E , H , I , K thẳng hàng.
Bài 5.
A  2 x 2  10 y 2  4 xy  4 x  4 y  2013
 2013 
 2  x 2  5 y 2  2 xy  2 x  2 y  
 2 
 2013 
 2  x 2  y 2  1  2 xy  2 x  2 y    4 y 2  4 y  1  2 
 2 
 2017 
 2   x  y  1   2 y  1     
2 2 2 2
  2  x  y  1  2 2 y  1  2017  2017
 2 

 3
x 
 x  y  1  0  2
Vậy Max A  2017   
2 y  1  0 y  1
 2
Đề 11
Bài 1: Cho các biểu thức sau.
2
A x  x 2  5 x  15 
5
B  x  x  2    3  x  3  x 
C   x  4   2  x  5  x  4    x  5 
2 2

a) Rút gọn biểu thức A, B và C.


b) Tính giá trị biểu thức B tại x  5
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a ) 5 x 3 y  40 y b)16 x 2  8 xy  y 2  16 c)3 x 2  14 x  15
Bài 3: Tìm x biết.

a ) 4 x  x  7   4 x 2  56 b)12 x  3 x  2    4  6 x   0 c ) 4  5    5  x   0
2

Bài 4: Cho hai đa thức A  x   2 x 2  x 2  x  1 và B  x   x  2

a)Tìm thương và số dư của phép chia đa thức A  x  cho đa thức B  x 

b) Tìm số nguyên x để A  x  chia hết cho B  x 

29
Bài 5: Tìm đa thức f  x  sao cho khi chia f  x  cho x  3 thì dư 2, nếu chia f  x  cho x  4 thì dư 9 và

nếu chia f  x  cho x 2  x  12 thì được thương là x 2  3 và còn dư.

Lời giải
Bài 1.Rút gọn A, B, C
2 2
A x  x 2  5 x  15   x3  2 x 2  6 x
5 5
B  x  x  2    3  x  3  x   x 2  2 x  9  x 2  9  2 x
C   x  4   2  x  5  x  4    x  5    x  4  x  5   81
2 2 2

b) Khi x  5  B  9  2.5  1
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )5 x 3 y  40 y  5 y  x 3  8   5 y  x  2   x 2  2 x  4 

b)16 x 2  8 xy  y 2  16   4 x   2.4 x. y  y 2   16
2
 
  4 x  y   42   4 x  y  4  4 x  y  4 
2

c)3x 2  14 x  15  3 x 2  9 x  5 x  15
 3 x  x  3  5  x  3   x  3 3 x  5 
Bài 3.Tìm x, biết :
a )4 x  x  7   4 x 2  56  4 x 2  28 x  4 x 2  56  x  2
 2
 x 
3
b)12 x  3x  2    4  6 x   0   3 x  2 12 x  2   0  
x   1
 6
x  5
c)4  x  5    5  x   0   x  5  4  x  5   0  
2

x  9
Bài 4.Đặt phép chia theo cột dọc ,được thương: x  1, dư :3

b) A  x  B  x    x  2  U (3)  1; 3  x  3;1;5; 1


Bài 5.

30
 f  x    x  3 . p( x )  2 1

 f  x    x  4  g ( x)  9  2 

 f ( x)   x  3 x  4   x  3  ax  b  3
2

Từ 1  f  3  2, từ (3)  f  3  3a  b  3a  b  2  4 

Từ (2)  f  4   9, từ (3)  f  4   4a  b  4a  b  9  5 

3a  b  2  a  1
Kết hợp  4  ,  5    
 4 a  b  9 b  5

 
Vậy f  x    x  3  x  4  x 2  3  x  5  x 4  x 3  9 x 2  2 x  31

Đề 12
Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a ) x 2  25 b) x 2  2 xy  3x  6 y

Câu 2: a)Tìm x biết: 2 x 2  10 x  0


c) Tính nhanh: 422  48.36  362
Câu 3: Làm tính chia:

 
a ) 5 x 2 y 4  10 x 3 y 2  15 xy 3 :  5 xy 2 

b)  2 x 4  10 x 3  x 2  15 x  3 :  2 x 2  3

Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo
thức tự là trung điểm của AH và DH .
a)Chứng minh MN / / AD
b)Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hìn bình hành.
c)Tính góc ANI .
Câu 5:Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a 3  b3  c 3  3abc. Tính giá trị biểu thức:

a  b   c 
P    1    1     1 
b  c  a 
Lời giải

31
32
Câu 1.Phân tích thành nhân tử :

a) x 2  25   x  5  x  5
b) x 2  2 xy  3 x  6 y  x  x  2 y   3  x  2 y    x  2 y  x  3
Câu 2.

x  0
a) Tìm x biết: 2 x 2  10 x  0  2 x  x  5   0  
x  5

b) Tính nhanh: 242  48.36  362  24 2  2.24.36  36 2   24  36   3600


2

Câu 3.

 
a) 5 x 2 y 4  10 x3 y 2  15 xy 3 :  5 xy 2    xy 2  2 x 2 
3 3
y
b)Học sinh đặt phép chia theo cột dọc, được thương: x 2  5 x  1, dư: 2 x 2  3
Câu 4.

A
B
M
I
H
N
D C
a) AHD có MA  MH , ND  NH ( gt )  MN là đường trung bình AHD
Do đó MN / / AD
b) Ta có MN / / AD mà AD / / BC  MN / / BC hay MN / / BI 1

1 1
Vì MN  AD (tính chất đường trung bình) và BI  IC  BC ( gt ); AD  BC ( gt )
2 2

33
 MN  BI (2)
Từ (1), (2)  BMNI là hình bình hành
c) Ta có : MN / / AD, AD  AB  MN  AB
ABN có 2 đường cao AH , NM cắt nhau tại M nên M là trực tâm ABN
Suy ra BM  AN mà BM / / IN  AN  NI  ANI  90
Câu 5.
a 3  b3  c 3  3abc  a 3  b3  c3  3abc  0 . Biến đổi ta có :

 a  b  c   a 2  b2  c 2  ab  ac  bc   0
 2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2ac  2bc  0(do a  b  c  0)
  a  b  b  c   c  a   0  a  b  c  0
2 2 2

P0
Đề 13
Bài 1: Chọn một số chữ cái trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất

1. Kết quả rút gọn biểu thức  2 x  5   4 x  x  5   10 là


2

A. 10 B. 28 C . 35 D. 25

2. Kết quả phân tích đa thức 2 x 2  5 xy  2 y 2 là

A. x  y  2 x  y  B.  x  2 y  2 x  y 
C.  2 x  3 y  x  y  D. 4 x  y  x  y 
3. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hình bình hành có một góc vuông là hình thoi.
B. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
D. Hình thoi có một góc 60 thì trở thành hình chữ nhật.
4. Tam giác ABC ,ba điểm M , N , P lần lược là trung điểm các cạnh AB, AC , BC. Tính diện tích
S của tam giác ABC nếu diện tích tam giác MNP là 4 (đvdt)
A. S  12 (đvdt)
B. S  15 (đvdt)

34
C. S  20 (đvdt)
D. S  16 (đvdt)
Bài 2: 1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a ) 4 x 2  y 2  1999  2 x  y 
2
b)20 x 4  5

2. Chứng minh biểu thức P  2 x 2  y 2  4 x  4 y  10 luôn nhận giá trị dương với mọi biến x, y.

 
3. Chưng minh giá trị của biểu thức  2 n  1 n 2  3n  1  2n 3  1 luôn chia hết cho 5 với mọi số

nguyên n.
Bài 3: 1. Tìm x biết rằng:

9
a ) 2 x 2  24 x  36   x  3 b)  8 x 3  7 x 2  : x 2  3 x 
3

25
2. Tìm giá trị của a để đa thức 3 x 2  x 2  x  a  1 chia hết cho đa thức x  3.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH . Gọi M là trung điểm của AB.E đối xứng
với H qua M .
1. Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao?
2. Chưng minh AEHC là hình bình hành.
3. Gọi O là giao điểm của AH và EC , N là trung điểm của AC . Chứng minh M , O, N thẳng
hàng.

Lời giải
Bài 1. 1c 2d 3b 4d
Bài 2.
1) Phân tích thành nhân tử

a )4 x 2  y 2  1999  2 x  y 
2

  2 x  y   2 x  y  1999  2 x  y     2 x  y  4000 x  1998 y 


b)20 x 4  5  5  4 x 4  1  5  2 x 2  1 2 x 2  1

35
3)  2n  1  n 2  3n  1  2n3  1
 2n3  n 2  6n 2  3n  2n  1  2n3  1
 5n 2  5n  5  n 2  15  dfcm 

2) P  2 x 2  y 2  4 x  4 y  10
  x  2   y  2  2  0  P  0
2 2

Bài 3.
1) Tìm x:

a )2 x 2  24 x  36   x  3  2 x 2  24 x  36  x 3  9 x 2  27 x  27
3

 x 3  11x 2  51x  63  0
9 3
b)  8 x 3  7 x 2  : x 2  3 x   8x  7  3x 
25 5
38 38
 5x  x
5 25
2) Đặt phép chia theo cột dọc, được thương: 4 x  13, dư: 40 a
Để là phép chia hết  40  a  0  a  40

36
Bài 4.

ME MB
a)   1  BE / / AH , BE  AH  AEBH là hình bình hành
MH MA
BC
Có AE   BE  AEBH là hình thoi
2
b) Ta có : EM là đường trung bình ABC
AC
 EM / / AC  EH / / AC  EM  ; EH  2 EM  AC
2
 ACEH là hình bình hành
c) Gọi O là giao điểm AH , CE  AHE có MO là đường trung bình  MO / / AH 1

Xét ACH có ON là đường trung bình  ON / / AH  2 

Từ (1) và (2)  O, M , N thẳng hàng


Đề 14
Bài 1: Chọn một chữ cái trước câu trả lời dúng và đầy đủ nhất

37
1. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn
x2  5x  4  0
A. 5 B.10 C. 8 D. 4
2. Tìm n sao cho 10 x 5 y n 1  2 x n y 4
A. n  5 B. n  5 C. n  4 D. n  5

3. Biểu thức  x  3  x  x  5   x sau khi rút gọn thì hệ số của x bằng


2

A. 3 B. 2 C. 10 D.13
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM  2cm. Tính độ dài đường trung bình PQ
PQ / / BC )
(biết rằng
A. 2cm B. 4cm C. 2,5cm D. 3,5cm
5. Cho hình bình hành ABCD, M và N lần lược là trung điểm của AB và CD. AMCN là hình gì?
A. Hình thoi
B. Hình chữ nhật
C.Hình bình hành
D.Hình vuông
Bài 2: 1. Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2  9 y 2  6 x  9 b) 2 x 3  12 x 2  10 x
2. Tìm giá tri nhỏ nhất của biểu thức Q   x  3 4 x  4   2019

3. Tính giá trị biểu thức 4 z  2 y  1999 biết rằng y , z thỏa mãn điều kiện

y 3  9 y 2  27 y  8 z 3  27
Bài 3.

1) Tìm x biết rằng x 2  4 x  4  8  x  5 


2

2) Tìm m sao cho đa thức x  2 là ước của đa thức x 3  4 x 2  5 x  m


3) Cho a  b  1. Tính giá trị của biểu thức : T  4 a 3  b3  6 a 2  b 2  
Bài 4. Hình bình hành ABCD có BC  2 AB và BAC  60. Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm của
BC , AD

38
1) Tứ giác ECDF là hình gì ?
2) Tứ giác ABED là hình gì ?
3) Tính số đo của góc AED
Lời giải :
Bài 1.Chọn câu đúng
1A 2C 3C 4A 5C
Bài 2.
1) Phân tích thành nhân tử :

a) x 2  9 y 2  6 x  9   x 2  6 x  9    3 y 
2

  x  3   3 y    x  3  3 y  x  3  3 y 
2 2

b)2 x3  12 x 2  10 x  2 x  x 2  6 x  5   2 x  x  1 x  5 

2) Tìm GTNN
Q   x  3 4 x  4   2019
 4 x 2  8 x  12  2019
  2 x   2.2 x.2  4  2003   2 x  2   2003  2003
2 2

Vậy MinQ  2003  x  1

3) y 3  9 y 2  27 y  8 z 3  27
y 3  3 y 2 .3  3 y.32  33  8 z 3  0
  y  3    2 z   y  3  2 z  4 z  2 y  6
3 3

 4 z  2 y  1999  6  1999  1993


Bài 3.
1) Tìm x biết rằng :
2
x 2  4 x  4  8  x  5    x  2    2 2  x  5  
2 2

 x  2  2 2 x  10 2 38  6 2
 x
 2  x  2 2 x  10 2 7

2) Thực hiện phép chia cột dọc , ta có :


Thương : x 2  6 x  7 Dư: m  34

39
Để x  2 là ước của x 3  4 x 2  5 x  m   m  34  0  m  34

3)a  b  1   a  b   1  a 3  b3  3ab  a  b   1
3

 a 3  b3  3ab, do a 2  b 2   a  b   2ab  1  2ab


2

 T  4  3ab   6.1  2ab   12ab  6  12ab  6

40
Bài 4.

B E C

A F D
1 1
a) Ta có EC / / FD; EC  FD  BC  AD  ECDF là hình bình hành
2 2
1
 EF  AB  BC  ECDF là hình thoi
2
120
b) A  60  D  120  EDF   60 mà BE / / AD
2
 BEDA là hình thang cân
c) Xét AFE có AF  EF  AEF đều  BEFA là hình thoi
 AE là phân giác BAF  EAF  30 mà EDA  60
EAD có : EAF  ADE  AED  180
Hay 30  60  AED  180  AED  90
Đề 15
Bài 1. Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1) Tìm điều kiện của m để biểu thức x 2  2 x  m có giá trị nhỏ nhất bằng 2
A.m  0 B.m  2 C.m  3 D.m  4
2) Cho x, y thỏa mãn 3 x  y  4. Tính 1999  9 x 2  6 xy  y 2
A.1997 B.2000 C.1992 D.1983
3) Đa thức x  2 là một nhân tử của :
A.2 x  6 B.x 2  6 x  5 C .x 3  8 D.x3  1

41
4) Cho các chữ cái in hoa N , K , H , M , P, E. Có bao nhiêu chữ cái có trục đối xứng
A.5 B.4 C.3 D.6
5) Hình chữ nhật ABCD có tâm đối xứng O, E là trung điểm của OB. Tính diện tích S của tứ giác

AECD biết rằng diện tích tam giác ABE bằng 10cm2
A.S  50cm 2 B.S  60cm2 C .S  80cm 2 D.S  75cm2
Bài 2.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 4  10 x 2  9 b) x 2  y 2  2 x  4 y  3

 
2) Tìm m để biểu thức P  4 x 3  2 x 2 : x  6 x  m có giá trị nhỏ nhất bằng 1998

3) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến :

Q  5  x  4   4  x  5   9  4  x  x  4 
2 2

Bài 3.
1) Tìm x biết rằng :

a) x 3  3 x 2  3 x  1  2019  x  1
2

b)4 x 2  24 x  20  0
2) Tìm m để đa thức x 3  3 x 2  4 x  m chia cho đa thức x  3 được số dư bằng 3
Bài 4. Cho tam giác đều ABC , K là điểm thuộc cạnh AB sao cho KA  2 KB. Lấy điểm O bất kỳ năm
giữa K va C. Các điểm M , N , P, Q theo thứ tự lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC , OD
1) Chứng minh MNPQ là hình bình hành
2) Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa điểm C, vẽ tam giác đều OBE. Trên nửa mặt phẳng bờ
OC không chứa điểm B, vẽ tam giác đều OCF . Chứng minh AEOF là hình bình hành.
Lời giải
Bài 1.Chọn câu đúng
1C 2D 3C 4B 5B
Bài 2.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử :

42
a ) x 4  10 x 2  9   x 4  10 x 2  25   16

  x 2  5   42   x 2  5  4  x 2  5  4    x 2  9  x 2  1
2

  x  3 x  3 x  1 x  1


b) x 2  y 2  2 x  4 y  3
  x 2  2 x  1   y 2  4 y  4    x  1   y  2 
2 2

  x  1  y  2  x  1  y  2    x  y  3 x  y  1

2) P   4 x3  2 x 2  : x  6 x  m  4 x 2  2 x  6 x  m

  2 x   2.2 x.1  1  1  m   2 x  1  m  1  m  1
2 2

Mà MinP  1998  m  1  1998  m  1999

3)Q  5  x  4   4  x  5   9  4  x  x  4 
2 2

 5 x 2  40 x  80  4 x 2  40 x  100  9  x 2  16 
 9 x 2  180  9 x 2  144  324
(không phụ thuộc vào x)
Bài 3.
1) Tìm x:

a ) x 3  3x 2  3x  1  2019  x  1
2

 x 3  3 x 2  3x  1  2019  x  1  0
2

x 1
 x  1  2019  x  1  0   x  1  x  1  2019   0  
3 2 2

 x  2020
b)4 x 2  24 x  20  0  x 2  6 x  5  0  x 2  x  5 x  5  0
x 1
 x  x  1  5  x  1  0   x  1 x  5   0  
x  5
2) Đặt phép chia cột dọc , ta được, thương: x 2  6 x  22, dư: 66-m
Vì dư 3  66  m  3  m  63
Bài 4.

43
A
Q
M

K
O P C
N
B
 MN / / AB

a) Xét ABO có MN là đường trung bình   1 1
 MN  AB
2
 PQ / / AB

ABC có PQ là đường trung bình   1  2
 PQ  AB
2
 PQ / / MN / / AB

Từ (1) và (2)   1  MQPN là hình bình hành.
 PQ  MN  AB
2
Đề 16
Bài 1: Chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất
1. Tìm m để đa thức x 2   m  1 x  2 có một nhân tử là

x 1
A. m  1 B. m  2 C. m  4 D. m  3

2. Tìm k để x 3  3 x 2   k  3 x  1 là lập phương đúng của một nhị thức.

A. k  3 B. k  2 C. k  1 D. k  0

44
3.Cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. AF và CE cắt BD theo
thứ tự tại G và H .Tính độ dài đoạn BD nếu
GH  HB  6cm
A.10cm B. 12cm C. 8cm D. 9cm

4. Gía trị nhỏ nhất của biểu thức x 2  2 x  y 2  4 y  1999 là


A.1992 B. 1994 C. 1996 D. 1993
5.Cho tam giác ABC nhọn với trực tâm H , điểm K đối xứng với H qua đường thẳng BC. Tính số đo
BAC  60
góc BKC nếu
A.120 B. 130 C. 140 D.150
Bài 2.
1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a ) x 2  2 xy  y 2  2019 x  2019 y
b) a 3  b3  3ab  a  b   1

2) Chứng minh biểu thức 4 x 2  2 x  1999 luôn nhận giá trị dương


3) Thực hiện phép chia : 8 x 3  1000 :  x  5  
Bài 3.
1) Cho x, y , z thỏa mãn x 3  9 x 2 y  27 xy 2  z 3  27 y 3 . Tính x  3 y  z  2019
2) Tìm x, biết :

a ) x 3  3x 2  2 x  9  x 2  3 x  2 
b)4 x 3  2 x 2  x  7
Bài 4. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH . Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông
góc hạ từ H xuống MN , MP
1) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật
2) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông
3) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì thì DE  2 EA
Lời giải
Bài 1.Trắc nghiệm

45
1B 2D 3D 4B 5A
Bài 2.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử

a ) x 2  2 xy  y 2  2019 x  2019 y   x  y   2019  x  y    x  y  x  y  2019 


2

b)a 3  b3  3ab  a  b   1   a  b   a 2  ab  b 2  3ab   1

  a  b  a  b   1   a  b   1   a  b  1  a  b   a  b  1
2 3 2
 
2
1 1 7995  1  7995
2)4 x  2 x  1999   2 x 
2
2
 2.2 x.     2x    0
2 4 4  2 4

3)  8 x3  1000  :  x  5    2 x  10  . 4 x 2  20 x  100  :  x  5 
 2  4 x 2  20 x  100   8 x 2  40 x  200

Bài 3.

1) x3  9 x 2 y  27 xy 2  27 y 3  z 3   x  3 y   z 3  0
3

  x  3 y  z   x  3 y    x  3 y  z  z 2   0
2
 
 x  3 y  z  0  x  3 y  z  2019  2019
2)Tìm x, biết

a ) x3  3 x 2  2 x  9  x 2  3x  2 
x  9
  x  9   x 2  3 x  2   0   x  9  x  1 x  2   0   x  1

 x  2

b)4 x3  2 x 2  x  7
 4 x3  4 x 2  6 x 2  6 x  7 x  7  0
 4 x 2  x  1  6 x  x  1  7  x  1  0
  x  1  4 x 2  6 x  7   0  x  1

Bài 4.

46
M
E
O
D

A P
N H
a) Tứ giác MDHE có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
b) MDHE là hình chữ nhật nên 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Gọi O là giao điểm MH với DE. Ta có :
OH  OE  H 1  E1  EHP vuông tại E có A là trung điểm PH
 AE  AH  H 2  E2  AEO  AHO  90  DEA vuông tại E
c) DE  2 EA  OE  EA
 OEA vuông cân nên EOA  45  HEO  90
 MDHE là hình vuông  MH là phân giác góc M mà MH là đường cao
 MNP vuông cân tại M
Đề 17
Bài 1.Chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất
28 6 7 1
b  a  :  a  b 
3
1) Tìm a  b biết rằng
5 5 2
A.a  b  0,5 B.a  b  1 C.a  b  2 D.a  b  2,5

2) Tính tổng các giá trị thỏa mãn  x  2   x  10


2

A.  4 B.  5 C.3 D.1,6
3) Khẳng định nào sau đây đúng

47
A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

B. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc

C. Hình thoi có hai đường chéo tạo với nhau một góc 45

D.Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật

4) Hai đa thức x 3  3 x 2  10 x  14 và x 3  x  2 có chung nhân tử là :


A.2 x  1 B.x  1 C .x  2 D.x  3
5) Hình thang ABCD có AB / / CD, A  D  20, B  2C . Tính B
A.130 B.120 C.110 D.70
Bài 2.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử :

b)  x 2  2   12
2
a )5 x 2  20 xy  20 y 2  3 x  6 y

2) Chứng minh biểu thức 2 x 2  3x  5 luôn nhận giá trị dương với mọi x
3) Cho x  3 y  4  0 .Tính x 3  x 2  9 x 2 y  9 y 2  27 xy 2  27 y 3  6 xy
Bài 3.
1) Tìm x, biết :

a)4  x  1  2  x  2   1999   x 2  2   4 x  14 
3 3

b)5  x 2  10 x  25  2  x  5  0

2) Tìm a và b để đa thức x 3  3 x 2   a  2  x  b  2 chia hết cho đa thức x  1

Bài 4.
1) Cho tam giác ABC , điểm D thuộc tia đối của tia BA sao cho BD  BA, M là trung điểm của
BC. Gọi K là giao điểm của DM , AC. Chứng minh AK  2 KC
2) Dựng hình chữ nhật ABCD biết rằng BD  10cm, khoảng cách từ A đến BD bằng 4cm
3) Hình thoi ABCD có đường cao bằng a, cạnh bằng 2a. Tính các góc của hình thoi biết

A  B
Lời giải
Bài 1.

48
1.A 2B
3. a)Đ b)S c)S d)S
4B 5B
Bài 2.
1) Phân tích thành nhân tử :
a )5 x 2  20 xy  20 y 2  3 x  6 y
 5  x 2  4 xy  4 y 2   3 x  2 y 

 5  x  2 y   3  x  2 y    x  2 y  5 x  10 y  3
2

b)  x 2  2   12  x 4  4 x 2  4  12
2

 x 4  8 x 2  16  4 x 2   x 2  4    2 x 
2 2

  x 2  2 x  4  x 2  2 x  4 

 3 9  31  3  31
2)2 x 2  3 x  5  2  x 2  x     2  x     0 (với mọi x)
 2 16  8  4 8
3) x 3  x 2  9 x 2 y  9 y 2  27 xy 2  27 y 3  6 xy

 
 x 3  3 x 2 .3 y  3 x. 3 y   27 y 3   x 2  6 xy  9 y 2 
2

  x  3 y    x  3 y   43  42  48
3 2

Bài 3.Tìm x, biết :

a )4  x  1  2  x  3  1999   x 2  2   4 x  14 
3 3

4 x 3  12 x 2  12 x  4  2 x3  12 x 2  24 x  16  1999  4 x3  14 x 2  8 x  28
 2 x3  10 x 2  28 x  1991  0(VN )
b)5  x 2  10 x  25   2  x  5   0  5  x  5  2  x  5   0
2

x  5
  x  5  5 x  25  2   0   27
x 
 5
2) Đặt phép chia đa thức theo cột dọc
Được thương : x 2  2 x  a  4 và dư: b  a  6
Để phép chia hết  b  a  6  0  a  b  6

49
Bài 4.
1)

A
H
K

C
B M

 AB  BD
Gọi H là trung điểm AK . Ta có   BH là đường trung bình ADK
 AH  HK
 BH / / DK mà BH / / MK và BM  MC
 HK  KC  AH  HK  KC  AK  2 KC
2) Học sinh tự dựng
3)

C
A H

D
Hạ BH  AC  H là trung điểm AC
BAH vuông tại H có AB  2 BH  ABH nửa đều

50
 HAB  60, HBA  30  A  120, B  60
Đề 18
Bài 1. Chọn câu đúng nhất
1) Tồn tại bao nhiêu số tự nhiên n để 6 x n y 6 3x 4 y n
A.4 B.2 C.3 D.5
2) Kết quả rút gọn biểu thức  2 x  1  x  1 có một nhân tử là :
2

A.4 x  5 B.2 x  1 C .x  2 D.4 x  1


3) Cho x  2 y  3 . Tính 3 x 2  12 xy  12 y 2  5 x  10 y  2019
A.2061 B.2010 C.2019 D.2017
4) Hình thang cân ABCD có BC  25cm, các cạnh đáy AB  10cm, CD  24cm . Diện tích hình
thang ABCD là :
A.391cm 2 B.408cm2 C.360cm 2 D.340cm2
5) Cho tam giác ABC có M , N , P lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC. Tính chu vi của tam
giác ABC biết MN  5cm, MP  4cm, NP  3cm
A.24cm B.18cm C.20cm D.16cm
Bài 2.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 2  y 2  3x 2 z  6 xyz  3 y 2 z b) x 2  xy  5  6 x  y

2) Biểu thức P  4 x 2  8 x  a  b  2 có giá trị nhỏ nhất bằng 2. Tính


a 3  b3  3ab  a  b   2019
3 2
 2
 
3) Thực hiện phép chia : x  3x  3 x  1 2 y  4 y  2 :  x  1 y  1
2

Bài 3.
1) Tìm x biết :

a )  4 x 3  2 x 2  1999 x  : x  2005

b)2  x  1  3  x  2   5  x  2  x  1  4
2 2

2) Tìm m để đa thức 3 x 3  x 2  x  m  3 có một nhân tử là x  1

51
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD, H , K lần lượt là hình chiếu của A, C trên đường chéo BD
1) Chứng minh DH  BK , AH  CK
2) Chứng minh AHCK là hình bình hành và AC đi qua trung điểm của HK
Lời giải
Bài 1.
1D 2A 3A 4B 5A
Bài 2.
1) Phân tích thành nhân tử :

a ) x 2  y 2  3x 2 z  6 xyz  3 y 2 z
  x  y  x  y   3 z  x  y    x  y   x  y  3 z  x  y 
2

b) x 2  xy  5  6 x  y   x 2  6 x  5    xy  y 
  x  1 x  5   y  x  1   x  1 x  5  y 
2) P  4  x 2  2 x  1  a  b  2  4  x  1  a  b  2  a  b  2
2

Do Min P  2  a  b  2  2  a  b  4

a 3  b3  3ab  a  b   2019
  a  b   a 2  ab  b 2  3ab   2019

  a  b  a  b   2019  4.4 2  2019  2083


2

3)  x 3  3 x 2  3 x  1 2 y 2  4 y  2  :  x  1 y  1
2

 2  x  1  y  1 :  x  1 y  1  2  x  1
3 2 2 2

Bài 3.
1) Tìm x:

a )  4 x 3  2 x 2  1999 x  : x  2005
 4 x 2  2 x  1999  2005  0
 2 x 2  x  3  0  2 x 2  3x  2 x  3  0
 3
x  
 x  2 x  3   2 x  3  0   2 x  3 x  1  0   2

x 1

52
b)2  x  1  3  x  2   5  x  2  x  1  4
2 2

5 x 2  16 x  14  5 x 2  15 x  14  31x  0  x  0
2) Đặt P  x   3 x 3  x 2  x  m  3

Vì P  x  có nhân tử x  1  P 1  0

 3.13  12  1  m  3  0  m  2
Bài 4.

A B
K

H
D C
 BK  HD
a) Xét AHD  BKC (ch  gn)  
 AH  CK
 AH  CK (cmt )
b)   AHCK là hình bình hành  AC , HK cắt nhau tại trung điểm mỗi
 AH / / CK (  BD )
đường, nên AC đi qua trung điểm HK
Đề 19
Bài 1. Chọn câu đúng nhất

1) Một nhân tử của đa thức x 2  9 y 2   x  3 y  là :


2

A.x  3 y B.x  3 y C .x  y D.x  2 y

3x 2  6 x  10
2) Giá trị nhỏ nhất của bằng :
7
A.7 B.1 C.2 D.2,5

53
3) Cho hình thang ABCD có AB / / CD, E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường
thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K. Tính IK nếu AB  6cm, CD  10cm
A.2cm B.3cm C.4cm D.3,5cm
4) Hình thang cân là hình thang có :
A. Hai đường chéo bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau
C. Hai cạnh đối bằng nhau
D. Hai cạnh bên bằng nhau
5) Tổng số trục đối xứng của hình vuông và hình thoi là :
A.3 B.4 C. 6 D. 8
Bài 2.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )3x 2  4 x  1  xy  y b)4 x 2  4 xy  8 y 2

2) Cho a  2b  3. Tính K  a 3  8b3  6ab  a  2b   4a  8b  10

3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  x 2  4 xy  4 y 2  2 x  4 y  10


Bài 3.
1) Tìm x biết rằng :

a )  x  1   x  2   2 x3  2  2 x  1  9
3 3 2

b)  3 x3  24  :  x  2    2 x3  54  :  x 2  3 x  9   6

2) Tìm a, b để đa thức x 4  3 x 3  ax 2  6 x  b chia hết cho đa thức x 2  3 x  2


Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M , N theo thứ
tự là trung điểm của các đoạn AH , DH
1) Chứng minh MN / / AD
2) Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành
3) Chứng minh tam giác ANI vuông tại N
Lời giải
Bài 1.Chọn câu đúng
1B 2B 3 4A 5C

54
Bài 2.
1) Phân tích thành nhân tử :
a )3x 2  4 x  1  xy  y  3x 2  3x  x  1  y  x  1
 3 x  x  1   x  1  y  x  1   x  1 3 x  1  y 
b)4 x 2  4 xy  8 y 2  4  x 2  2 xy  xy  2 y 2 
 4  x  x  2 y   y  x  2 y    4  x  2 y  x  y 

2) K  a 3  8b3  6ab  a  2b   4a  8b  10
  a  2b   a 2  2ab  4b 2    6ab  a  2b   4  a  2b   10

 3  a 2  2ab  4b 2  6ab  4   10

 3  a 2  4ab  4b 2  4   10

 3  a  2b   4   10  3. 32  4   10  49
2
 
Vậy K=49
3) M  x 2  4 xy  4 y 2  2 x  4 y  10
  x  2 y   2  x  2 y  .1  12  9   x  2 y  1  9  9
2 2

 Min M  9  x  2 y  1
Bài 3.
1) Tìm x biết rằng

a )  x  1   x  2   2 x 3  2  2 x  1  9
3 3 2

 x 3  3 x 2  3 x  1  x3  6 x 2  12 x  8  2 x 3  8 x 2  8 x  2  9
x  0
 11x  23 x  0  x 11x  23  0  
2
23
x 
 11
b)  3 x3  24  :  x  2    2 x 3  54  :  x 2  3 x  9   6
 3  x  2   x 2  2 x  4  :  x  2   2  x  3  x 2  3 x  9  :  x 2  3 x  9   6
 8  20
 3  x 2  2 x  4   2  x  3  6  3 x 2  8 x  12  3  x     0(VN )
 6 3

55
2)Ta đặt phép chia theo cột dọc , được thương: x 2  a  2, dư: 3ax  4  b  a

3a  0 a  0
Để có phép chia hết   
4  b  a  0 b  4
Bài 4.

A B

M
I
H
N
D C
1) Xét AHD có M , N lần lượt là trung điểm của AH , DH
 MN là đường trung bình AHD  MN / / AD
2) MN / / AD mà AD / / BC  MN / / BC hay MN / / BI

1
Vì MN  AD (tính chất đường trung bình tam giác)
2
1
Và BI  IC  BC ( gt ), AD  BC (tính chất hình chữ nhật)
2
 MN / / BI
 MN / / BI
Xét   BMNI là hình bình hành
 MN  BI (cmt )
3) Ta có MN / / AD, AD  AB  MN  AB
ABN có AH , NM là hai đường cao cắt nhau tại M  M là trực tâm ABN
 BM  AN mà BM / / IN  AN  NI  ANI vuông tại N

56
Đề 20
Bài 1. Chọn câu đúng nhất
1) Cho đa thức A  x  thỏa mãn A  x  . x  1  x 2  3 x  2. Tính A  2 

A.0 B.2 C.1 D.4


2) Giá trị lớn nhất của biểu thức Q  x  2  x   10 là

A.11 B.9 C.8 D.12


3) Biết rằng 2  x  3    2 x  3  ax 2  bx  c. Tính a  2b  3c
2 2

A.73 B.17 C.24 D.10


4) Tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH . Các điểm M , N , K theo thứ tự là trung
điểm các cạnh AB, AC , BC. Tính 2 MK  3HN nếu AB  6cm, BC  10cm
A.20cm B.18cm C.16cm D.24cm
5) Hình thang cân ABCD có C  60. Tính 2A  C
A.170 B.180 C.160 D.90
Bài 2.
1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )9a 4  2a 2  1 b) x 4  x 2 y  3 xy  2 y  16

2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4 x 2  8 x  9


3) Cho a  b  c  0. Chứng minh biểu thức a 3  b3  c 3  3abc không phụ thuộc vào biến
Bài 3.
1) Tìm x biết rằng :

a )2  2 x  1   x  3   x  1 7 x  2  b)  x  1  4 x  4
2 2 3

2) Chứng minh biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào biến :

P   x 2  x  1 x 2  x  1  x8  x 4

Bài 4. Cho hình bình hành ABCD có BAD  60 và AD  2 AB, M và N lần lượt là trung điểm của
BC , AD
1) Chứng minh MCDN là hình thoi
2) Chứng minh ABMD là hình thang cân và AM  BD

57
3) DM kéo dài cắt AB kéo dài tại K, chứng minh ba đường thẳng AM , BD, KN đồng quy
4) Gọi Q là một điểm bất kỳ trên đường thẳng BC , tìm vị trí của điểm Q trên đường thẳng BC sao
cho AQ  NQ đạt giá trị nhỏ nhất
Lời giải
Bài 1.
1A 2A 3C 4A 5B
Bài 2.
1) Phân tích thành nhân tử

a )9a 4  2a 2  1   9a 4  6a 2  1  4a 2

  3a 2  1   2a    3a 2  2a  1 3a 2  2a  1
2 2

b) x 4  x 2 y  3 xy  2 y  16
  x 2  4  x 2  4   y  x 2  3x  2 
  x  2  x  2   x 2  4   y  x  2  x  1

  x  2   x  2   x 2  4   y  x  1

2) P  4 x 2  8 x  9  4  x 2  2 x  1  5  4  x  1  5  5
2

 Min P  5  x  1
3) a  b  c  0  c  a  b
a 3  b3  c3  3abc   a  b   c3  3ab  a  b   3abc
3

  a  b  c   a  b    a  b  c  c 2  3ab  a  b  c    0
2
 
Không phụ thuộc vào biến
Bài 3.
1) Tìm x, biết :

a )2  2 x  1   x  3   x  1 7 x  2 
2 2

8x2  8x  4  x2  6 x  9  7 x2  9x  2
7
17 x  7  x  
17

58
b)  x  1  4 x  4   x  1  x  1  4  0
3 2
 
 x  1  x  1
x 1  0
  x  2 1  x 1
 
 x  1  4
2

 x  2  1  x  3
2) Sai đề
Bài 4.

C
M
B
G

D
N
A
 BM  MC
a)   MN là đường trung bình hình bình hành ABCD  MN  CD
 AM  MD
Mà AD  BC  2 AB  MC  ND  CD  MN  MNDC là hình thoi
b) BC / / AD  BM / / AD  BMDA là hình thang, MC  CD  MCD cân tại C
Mà MCD  BAD  60  MCD đều
 MD  CD  AK  MD  BA  BMDA là hình thang cân
c) Xét ABD và AMD có: AD chung , AB  MD  cmt 

Vì ABMD là hình thang cân  DAB  ADM


 ABD  DMA(c.g.c)  AM  BD
d) Gọi G  BD  AM

59
Xét AKD có : KAD  KDA  60 (ABMP là hình thang cân)
 KAD là tam giác đều  KA  KD
1
Ta có : BM / /  AD  BM là đường trung bình tam giác AKD
2
 BK  BA
 DB, AM là đường trung trực AKD  
 KM  MD
Mà AN  ND  KN là đường trung trực AKD
 KN  BD  AM  G  KN , BD, AM đồng quy.
Đề 21
Bài 1. Chọn câu đúng nhất
Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên tố x thỏa mãn x 2  5 x  6  0?
A.3 B.2 C .4 D.1
Câu 2.Biết m, n là các số nguyên sao cho 8 x m y n6  x n 4 y m . Tìm giá trị lớn nhất của 2  m  n   3

A.15 B.18 C.10 D.12


Câu 3.Tam giác ABC vuông tại A với AB  3cm, AC  4cm. Đường cao AH . Các điểm M , N lần lượt
đối xứng với H qua hai cạnh AB, AC. Tính độ dài đoạn MN
A.MN  5cm B.MN  4,8cm C.MN  6, 2cm D.MN  5cm
Câu 4. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Tứ giác có 3 góc tù, 1 góc nhọn
B.Tứ giác có 3 góc vuông, 1 góc nhọn
C.Tứ giác có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn
D.Tứ giác có 3 góc nhọn , 1 góc tù
Bài 2.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử :

a ) x 2  x 2  1  1 b) x 3 y  3 xy  2 y

2) Biểu thức P   x 2  2 x  m  n  1 đạt giá trị lớn nhất bằng 1. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức m 2  n2

 
3) Tìm đa thức Q( x) sao cho Q  x  . x  2   28  x 2  x  1  x  2 

60
Bài 3.
1) Tìm x, biết :

a ) x 4  x3  10 x 2  1   x  2   x 2  2 x  4 
1
 2 x 3 1  2 x 
2
b) x 2  x 
4
2) Cho x 2  y 2  2. Chứng minh 2  x  1 y  1   x  y  x  y  2 

Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB  AC. Các đường cao BE , CF cắt nhau tại H. Gọi M
là trung điểm của BC , K là điểm đối xứng với H qua M
1) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành
2) Chứng minh BK vuông góc với AB và CK vuông góc với AC
3) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC , chứng minh tứ giác BIKC là hình thang cân
4) BK cắt HI tại G, tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân
Lời giải
Bài 1.
1B 2C 3A 4D
Bài 2.
1) Phân tích thành nhân tử :

a ) x 2  x 2  1  x 4  2 x 2  1  x 2

  x 2  1  x 2   x 2  1  x  x 2  1  x 
2

b) x3 y  3 xy  2 y  y  x 3  3x  2 
 y  x3  x2  x 2  x  2 x  2
 y  x 2  x  1  x  x  1  2  x  1 

 y  x  1  x 2  x  2   y  x  1  x  2 
2

2) P   x 2  2 x  m  n  1
   x 2  2 x  1  m  n    x  1  m  n  m  n
2

Pmax    x  1 min  x  1  0  m  n  1  m  1  n
2

Thay 1  n  m ta được :

61
 2n  1
2
1 1 n  0
m  n  1  n   n  2n
2
2 2 2 2
 2n  1    
2 2 2 m  1
1 n  0

Vậy Min m 2  n 2   
2 m  1
3)Q  x  x  2   28   x 2  x  1  x  2 
Q  x  x  2   x 3  3 x 2  3 x  26

 
Ta đặt phép chia đa thức Q  x   x 3  3 x 2  3 x  26 :  x  2   x 2  5 x  2

Vậy Q ( x)  x 2  5 x  2
Bài 3.
1) Tìm x, biết :

a ) x 4  x3  10 x 2  1   x  2   x 2  2 x  4 
x 4  x3  10 x 2  1  x 3  8  x 4  10 x 2  9  0
 x 2  1  x  1
 2 
 x  9  x  3

 2 x  1  2 x3 2 x  1 2
2
1
b) x  x   2 x 3 1  2 x    
2 2

4 4
 1
 x 
2 1 2 1
  2 x  1  2 x3    0   x
 4 x  1 2
 2
2)VT  2  x  1 y  1  2 xy  2 x  2 y  2
VP   x  y  x  y  2   x 2  xy  2 x  2 y  xy  y 2  2
 2 xy  2 x  2 y   x 2  y 2   2 xy  2 x  2 y  2
 VP  VT (dfcm)
Bài 4.

62
A

E
F
H
M
C
B
G
I K
a) Ta có: BM  MC , HM  MK , BC  HK  M
 BHCK là hình bình hành
 BH / /CK
b) BHCK là hình bình hành  
CH / / BK
 BH  AC CK  AC
Mà  
CH  AB  BK  AB
c) BC  HI  P mà PH  PI và BP  HI  BHI cân tại B
 BI  BH và BI  CK 1
P, M là trung điểm HI , HK  PM là đường trung bình HIK  PM / / IK
 IK / / BC  2 
Từ (1), (2)  BIKC là hình thang cân
d) Tứ giác GHCK là hình thang cân  GHC  KCH  KCF  AHF
(vì AHF  GHC  đối đỉnh)
Ta có: HBK  BCK  ABH  ACF ( ABC  AHF )  ABC phải cân tại A

63
Đề 22
Bài 1.Chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất
1) Tìm giá trị nhỏ nhất m để đa thức x 2  11x  m là tích của hai đa thức với hệ số nguyên
A.4 B.15 C.8 D.10
2) Biểu thức nào sau đây luôn nhận giá trị dương
A.x 2  2 x  5 B.2 x  7 C .x 2  4 x  3 D.x  x  4 
3) Đa thức x  1 là một nhân tử của
A.x3  3 x 2  3 x  1 B.x 2  4 x  5 C.x 6  1 D.x 3  4 x  5
4) Hình bình hành cần có điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật
A. Hai cạnh kề bằng nhau
B. Hai đường chéo bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc
D. Có một góc bằng 60
5) Tam giác MNP đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d , biết rằng
AB  3cm, AC  4cm và chu vi tam giác bằng 12cm. Tính diện tích tam giác MNK với K là
trung điểm của NP
A.6cm 2 B.10cm2 C.20cm 2 D.12cm 2
Bài 2.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử :

a ) x 3  x 2  1  49 x
2
b) a 2  b 2  x 2  y 2  2ab  2 xy

2) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  3 x 2  6 x  y 2  3 y  10

3) Tìm a để đa thức 2 x 3  54 x  a chia hết cho đa thức  x  3


2

Bài 3.
1) Tìm x:

a ) 1  3 x   4  9 x 2  6 x  1  27 x 3  27 x 2  9 x  1
2

b) x 3  x  2

2) Tìm a để đa thức 6 x 2  5ax  4 chia cho đa thức x  2 được số dư bằng 10.

64
Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, gọi H , K lần lượt là trung điểm của BC , AC
1) Chứng minh tứ giác ABHK là hình thang
2) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho H là trung điểm của cạnh AE. Chứng minh tứ giác
ABEC là hình thoi
3) Qua A vẽ đường vuông góc với AH cắt tia HK tại D, chứng minh AD  BH
4) Vẽ HN vuông góc với AB tại N, gọi I là trung điểm của AN . Trên tia đối của tia BH lấy điểm
M sao cho B là trung điểm của HM . Chứng minh MN vuông góc với HI
Lời giải
Bài 1.Trắc nghiệm
1D 2A 3A 4B 5C
Bài 2.
1) Phân tích thành nhân tử :

 
a ) x3  x 2  1  49 x  x  x  x 2  1  7 2   x  x 3  x  7  x3  x  7 
2 2

 
b) a 2  b 2  x 2  y 2  2ab  2 xy   a 2  2ab  b 2    x 2  2 xy  y 2 

  a  b    x  y    a  b  x  y  a  b  x  y 
2 2

 9  61
2)  3 x 2  6 x  y 2  3 y  10  3  x 2  2 x  1   y 2  3 y   
 4 4
2 x  1
 3  61 61 61 
 3  x  1   y      Max P   
2
3
 2 4 4 4  y  2

3) Đặt phép chia theo cột dọc, được thương: 2 x  6 và dư: 36 x  a  54
Để có phép chia hết  a  54  0  a  54
Bài 3.
1) Tìm x:

65
a ) 1  3x   4  9 x 2  6 x  1  27 x 3  27 x 2  9 x  1
2

  3 x  1  4  3 x  1   3 x  1
2 2 3

 1
 x
3
  3 x  1 3 x  1  3  0  
2

 x  2
 3
b) x 3  x  2  x 3  1  x  1  0
  x  1  x 2  x  1  1  0  x  1

2) Ta đặt phép chia theo cột dọc, được thương: 6 x  5a  12, dư: 20  10a
Để dư bằng 10  20  10a  10  a  1
Bài 4.

A D

B H C

E
a) Có K , H lần lượt là trung điểm AC , BC  HK là đường trung bình ABC
 HK / / AB  AKHB là hình thang

66
 HA  HE
b) Có   ABEC là hình bình hành mà AB  AC  ABEC là hình thoi
 HB  HC
c) Có KA  KC , KH  KD, AH  BC
 AHCD là hình chữ nhật  AD  HC mà HC  HB  AD  HB
Đề 23
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Kết quả của phép tính  x  2 y  y  2 x   ?

A.2 x 2  2 y 2 B.x 2  4 xy  4 y 2 C.2 x 2  4 xy  2 y 2 D.2 x 2  5 xy  2 y 2

 
Câu 2.Kết quả của phép chia 2 x 3  x 2  2 x  1 : x 2  1  ? 
A.2 x  1 B.1  2 x C .2 x  1 D.  2 x  1
Câu 3.Giá trị của biểu thức x 2  4 x  4 tại x  1 là :
A.  1 B.1 C.  9 D.9
2
Câu 4.Biết x  x 2  16   0 ,các số x tìm được là :
3
A.0, 4 B.0; 16 C.0;4 D.4; 4
II.Tự luận
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )3xy 2  45 x 2 y b) x 2  5 x  xy  5 y
Bài 2.Tìm x, biết :
a )  x  1 x  2   x  x  2   5 b)3 x  x  5   10  2 x  0

 1 2 3 
Bài 3.Thực hiện phép tính :  x 3 y 3  x y  4x3 y 2  : 2 x2 y 2
 2 
Bài 4.Cho ABC , trực tâm H . Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt
nhau ở D. Chứng minh rằng :
a) BDCH là hình bình hành
b) BAC  BHC  180
c) H , M , D thẳng hàng  M là trung điểm của BC )

67
Bài 5. Cho  x  y  z  xy  yz  zx   xyz . Chứng minh rằng :

x 2017  y 2017  z 2017   x  y  z 


2017

Lời giải
I.Trắc nghiệm
1D 2C 3D 4A
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )3 xy 2  45 x 2 y  3 xy  y  15 x 

b) x 2  5 x  xy  5 y
 x  x  5   y  x  5    x  5  x  y 

Bài 2.Tìm x, biết :


a )  x  1 x  2   x  x  2   5
 x 2  x  2  x 2  2 x  5  3 x  3  x  1
b)3 x  x  5   10  2 x  0  3 x  x  5   2  x  5   0
x  5
  x  5  3 x  2   0   2
x  
 3
Bài 3.
 3 3 1 2 3 3 2 1 1
 x y  x y  4 x y  : 2 x y  xy  y  2 x
2 2

 2  2 4
Bài 4.

68
A
E
F H

M
C
B

D
a) Vì CF là đường cao ABC  CF  AB mà BD  AB ( gt )  CF / / DB 1

Chứng minh tương tự : BE / / DC  2 

Từ (1) và (2) suy ra BDCH là hình bình hành


b) Xét tứ giác ABDC có : BAC  ACD  CDB  DBA  360
Mà ABD  DCA  90  gt   BAC  BDC  180  3 

Mặt khác BHC  BDC  BHCD là hình bình hành) (4)

Từ (3), (4)  BAC  BHC  180  dfcm 

c) Xét hình bình hành BHCD có HD, BC là 2 đường chéo mà M là trung điểm BC  M là trung
điểm của HD  H , M , D thẳng hàng
Bài 5. Ta có :
 x  y  z  xy  yz  zx   xyz
 xy  x  y  z   xyz   yz  zx  x  y  z   0
 xy  x  y  z  z    y  x   xz  yz  z 2   0
xy  x  y    x  y   xz  yz  z 2   0

69
  x  y   xy  xz  yz  z 2   0
 x  y   y  z  x  z  y  z   0
x  y
 x  y  y  z  z  x   0   y   z
 z   x
 x 2017  y 2017  z 2017  z 2017
*) x   y  
 x  y  z   z
2017 2017

Chứng minh tương tự với y   z , z   x  dfcm


Đề 24
I.Trăc nghiệm
Câu 1. Kết quả của phép tính  2 x  1 3x  5  là :
A.6 x 2  5 x  5 B.6 x 2  7 x  5
C.6 x 2  7 x  5 D.6 x 2  7 x  5
Câu 2.Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng

A. x  2   x 2  2 x  4 B. a  b  b  a   a 2  b 2
2

C. 2 x  1  4 x 2  2 x  1  8 x 3  1 D.x 2  6 x  9   x  3
2

Câu 3.Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ?
A. Hình thang cân
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Cả 3 ý A, B, C
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật
II.Tự luận
Câu 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

70
a ) x 2  25 b) x 2  2 xy  3 x  6 y
Câu 2.
a) Tìm x biết : 2 x 2  10 x  0
b) Tính nhanh : 242  48.36  362
Câu 3.Làm tính chia

a )  5 x 2 y 4  10 x 3 y 2  15 xy 3  :  5 xy 2  b)  2 x 4  10 x 3  x 2  15 x  3 :  2 x 2  3 

Câu 4.Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đén BD. Gọi M , N theo thứ
tự là trung điểm của AH , DH
a) Chứng minh MN / / AD
b) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành
c) Tính góc ANI
Câu 5. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a 3  b3  c 3  3abc . Tính giá trị biểu thức :

 a  b  c 
A  1  1  1  
 b  c  a 
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1B 2C 3A 4C
II.Tự luận
Câu 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a) x 2  25   x  5  x  5
b) x 2  2 xy  3 x  6 y  x  x  2 y   3  x  2 y    x  2 y  x  3
Câu 2.

x  0
a) Tìm x: 2 x 2  10 x  0  2 x  x  5   0  
x  5

b) 242  48.36  362   24  36   60 2  3600


2

Câu 3.Làm tính chia :

a )  5 x 2 y 4  10 x 3 y 2  15 xy 3  :  5 xy 2   xy 2  2 x 2  3 y

71
b)Thực hiện đặt phép chia cột dọc, được thương: x 2  5 x  1

72
Câu 4.

A B

M
I
H
N
D C
a )AHD có MA  MH , ND  NH  MN là đường trung bình AHD  MN / / AD
b)Ta có : MN / / AD mà AD / / BC  MN / / BC hay MN / / BI (1)

1 BC
Vì MN  AD (tính chất đường trung bình tam giác) và BI  IC  ( gt ),
2 2
AD  BC (tính chất hình chữ nhật)  MN / / BI (2)
Từ (1), (2) suy ra BMNI là hình bình hành
c)Ta có : MN / / AD và AD  AB  MN  AB
ABN có AH , NM là 2 đường cao cắt nhau tại M nên M là trực tâm ABN
 BM  AN mà BM / / IN  AN  NI  ANI  90
Câu 5.

a 3  b3  c 3  3bc   a  b   3ab  a  b   c3  3abc  0


3

  a  b  c   a  b    a  b  c  c 2   3ab  a  b  c   0
2
 
 a 2  2ab  b 2  ac  bc  c 2  3ab  0(do a  b  c  0)
a 2
 ac    b 2  ab  bc  c 2   0
a  a  c   b  b  a   c  b  c    0  a  b  c  A  8

73
Đề 25
I. Trắc nghiệm
Bài 1. Chọn đáp án đúng

 2 x  1 B.1  2 x 
2 2
1)  A.4 x 2  4 x  1 C.4 x 2  1 D.2 x 2  1


2) Kết quả rút gọn của x 2  xy  y 2  x  y    x  y  x 2
 xy  y 2  là :

A.2 y 3 B.  2 x3 C.  2 y 3 D.2 x3
Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai
1) Hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc
2) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
3) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
4) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
II. Tự luận
Bài 1.Rút gọn biểu thức :

a )  2 x  1 x  3   x  2   x  x  1
2

b)  x  3  x 2  3 x  9   x  x  2  x  2 

Bài 2.Tìm x, biết :


a )  x  2  x  2    x  4  x  2   6 b) x 2  3 x  2  0
Bài 3.Cho ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác. M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối
xứng của H qua M
a) Chứng minh : tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Chứng minh : Tam giác ABD vuông tại B, tam giác ACD vuông tại C
c) Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh IA  IB  IC  ID
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B  3 x 2  12 x  8

Lời giải
I.Trắc nghiệm
1A 2D 2. 1S 2Đ 3S 4S
II. Tự luận

74
Câu 1.Rút gọn biểu thức

a )  2 x  1 x  3   x  2   x  x  1
2

 2 x 2  5 x  3  x 2  4 x  4  x 2  x  10 x  7
b)  x  3  x 2  3 x  9   x  x  2  x  2 
 x3  27  x  x 2  4   x3  27  x3  4 x  4 x  27

Câu 2.Tìm x:
a )  x  2  x  2    x  4  x  2   6

 x 2  4  x 2  2 x  8  6  2 x  10  x  5
x  2
b) x 2  3 x  2  0   x  2  x  1  0  
x 1
Câu 3.

G H
I

B F M C

D
Giả sử AF , BE , CG là đường cao của ABC
a) Xét tứ giác BHCD có HD, BC là đường chéo . M lần lượt là trung điểm HD, BC  BHCD
là hình bình hành
b) Vì BHCD là hình bình hành (cmt)  CH / / DB  HCB  CBD (so le trong ) (1)
Mà ABE  ACG (cùng phụ với BAC )  2 

Ta có ABD  ABE  HBC  CBD (3)


Từ (1), (2), (3) ta có : ABD  ACG  HCB  CBH  HBC  BCE  90

75
(Vì BCE vuông tại E), do đó AB  BD  ABD vuông tại B
Chứng minh tương tự  AC  DC  ACD vuông tại C
c) Vì ABD vuông tại B (cmt), có I là trung điểm của AD
1
 IB  AD  IB  IA  ID( tính chất) 1
2
Vì ACD vuông tại C(cmt), có I là trung điểm AD
1
 IC  AD  IC  IA  ID  2 
2
Từ (1), (2)  IA  IB  IC  ID
Câu 4.
 4
B  3 x 2  12 x  8  3  x 2  4 x  4     3  x  2   4  4
2

 3
 Max B  4  x  2
Đề 26
I.Trắc nghiệm

 
Câu 1. Kết quả của phép nhân 3 x 2 x 2  1 là :

A.6 x3  3 B.6 x3  3 x C .5 x 3  3 x D.5 x 3  3

 
Câu 2. Thương của phép chia x 5  2 x 3  4 x 2 : 2 x 2 bằng

1 1 1
A.x3  2 x  4 B. x 3  x  2 C. x3  x  2 D. x 5  x 3  2 x 2
2 2 5
Câu 3.Hình chữ nhật là tứ giác :
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau
B. Có bốn góc vuông
C. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông
D. Có bốn cạnh bằng nhau
Câu 4. Tứ giác ABCD có A  120, B  80, C  100 thì
A.D  150 B.D  90 C .D  40 D.D  60
II.Tự luận
Bài 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

76
1) x3  9 x 2)2 x 2  5 x  7
Bài 2.Tìm x biết :

1)3x  2 x  5   4  5  2 x   0 2)  2 x  3   5 x  2   0
2 2

Bài 3.Cho hình bình hành ABCD có cạnh AD  a, AB  2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AB, CD
1) Chứng minh tam giác ADN cân và AN là phân giác của BAD
2) Chứng minh rằng : MD / / NB
3) Gọi P là giao điểm của AN , DM .Q là giao điểm của CM , BN . Chứng minh tứ giác PMQN là
hình chữ nhật
Bài 4. Tìm các số thực a, b để đa thức f  x   x 4  3 x 3  ax  b chia hết cho đa thức

g  x   x 2  3x  4
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1B 2B 3B 4D
Câu 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :

1) x 3  9 x  x  x 2  9   x  x  3  x  3
2)2 x 2  5 x  7  2 x 2  7 x  2 x  7   x  1 2 x  7 
Câu 2.Tìm x:

 5
 x 
2
1)3x  2 x  5   4  5  2 x   0   2 x  5 3 x  4   0  
 x  4
 3
2)  2 x  3   5 x  2   0   2 x  3  5 x  2  2 x  3  5 x  2   0
2 2

 1
 x  
7
  7 x  1 3x  5   0  
x  5
 3

77
Câu 3.

A M B

P
Q

D N C
1) AN  DN   a   ADN cân tại D

Lại có BAN  DAN   DNA   AN là tia phân giác của BAD

2) BMDN là hình bình hành  MB / / DN , MB  DN   MD / / NB

3) Xét tứ giác MPNQ có MD / / BN (cmt )  MP / / NQ


Lại có AN là phân giác của BAD  AP là phân giác MAD
Mà ADM cân tại A nên AP  DN  MPN  90
Từ đó suy ra MPNQ là hình chữ nhật

Câu 4.Ta thực hiện đặt chia cột dọc, được dư:  a  12  x  b  16

a  12  0 a  12
Để f  x  g  x    
b  16  0 b  16
Đề 27
I.Trắc nghiệm
Bài 1. Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1.Với giá trị nào của a thì biểu thức 16 x 2  24 x  a viết được dưới dạng bình phương của 1 tổng ?
A.a  1 B.a  9 C .a  16 D.a  25
Câu 2.Phân tích đa thức 4 x 2  9 y 2  4 x  6 y thành nhân tử ta được :

78
A. 2 x  3 y  2 x  3 y  2  B. 2 x  3 y  2 x  3 y  2 
C. 2 x  3 y  2 x  3 y  2  D. 2 x  3 y  2 x  3 y  2 

Câu 3.Cho hình thang ABCD  AB / / CD  , các tia phân giác của A, B cắt nhau tại điểm E trên

cạnh CD. Ta có :
A. AB  CD  BC B. AB  DC  AD C.DC  AD  BC D.DC  AB  BC
Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai
1) Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O khi O cách đều hai đầu đoạn thẳng nối hai điểm
đó
2) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
1 6 17 1
3) Đơn thức A thỏa mãn 4 x y . A 
2 5
  2
x y là  x 4 y12
8
II.Tự luận

Bài 1. Cho biểu thức A   x  2   x  x  4   8 ; B   x 2  6 x  9  :  x  3  x  x  7   9


2 3

a) Thu gọn biểu thức A và B với x  3


b) Tính giá trị của biểu thức A tại giá trị x  1
c) Biết C  A  B . Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x
Bài 2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử :

a) x 2  x  y   2 x  2 y b)  5 x  2 y  5 x  2 y   4 y  1
c) x 2  xy  1  2 y  x  3 xy
Bài 3.Tìm x, biết :
2
 1  1
a ) x  2 x  3  2  3  2 x   0 b)  x     x    x  6   8
 2  2
c)  x 2  2 x   2 x 2  4 x  3
3

Bài 4.Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm E, trên tia đối của tia CA lấy
điểm F sao cho BE  CF . Vẽ hình bình hành BEFD. Gọi I là giao điểm của EF , BC. Qua E kẻ đường
thẳng vuông góc với AB cắt BI tại K
a) Chứng minh rằng Tứ giác EKFC là hình bình hành
b) Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AF cắt BD tại M. Chứng minh rằng AI  BM

79
c) Chứng minh rằng : C đối xứng với D qua MF
d) Tìm vị trí của E trên AB để A, I , D thẳng hàng

Bài 5. Cho x, y , z là các số thực khác 0 thỏa mãn x  y  z  3 và x 2  y 2  z 2  9


2019
 yz zx xy 
Tính giá trị của biểu thức P   2  2  2  4 
x y z 
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1B 2A 3D 2) 1.S 2.S 3.Đ
Bài 1.
a ) A  x3  6 x 2  12 x  8  x3  4 x 2  8  2 x 2  12 x
b) B   x  3  :  x  3  x 2  7 x  9  x  3  x 2  7 x  9   x 2  8 x  12
2

A  2. 1  12. 1  14


2

c)C  A  B  2 x 2  12 x  x 2  8 x  12  3x 2  4 x  12
 2 4  32
C  3  x 2  2.x.   
 3 9 9
2
 2  32
 3  x    0C 0
 3 9
Bài 2.Phân tích thành nhân tử :

a) x 2  x  y   2  x  y    x  y   x 2  2 

b)  5 x  2 y  5 x  2 y   4 y  1
 25 x 2  4 y 2  4 y  1
  5 x    2 y  1   5 x  2 y  1 5 x  2 y  1
2 2

c) x 2  xy  1  2 x  y  3 xy
 x3 y  x 2  2 x  y  3 xy
 xy  x 2  1  2 y  x  2 xy  xy
 xy  x 2  1  x  x  1  2 y  x  1
  x  1  x 2 y  xy  x  2 y 

80
Bài 3.Tìm x, biết :

 3
 x
a) x  2 x  3  2  3  2 x   0   2 x  3 x  2   0  2

 x  2
2
 1  1
b)  x     x    x  6   8  0
 2  2
 1  1  11  1
  x   x   x  6   8    x    8
 2  2  2 2
1 16 43
x  x
2 11 22

c)  x 2  2 x   2 x  x  2   3
3

 x3  x  2   2 x  x  2   3
3

Đặt t  x  x  2   t 3  2t  3  0 . Tính ra t suy ra x

81
Bài 4.

E
C
K I
B F
M

D
a) ABC vuông cân  EBK  45  BEK vuông cân  EK  BE  CF
Mà EK / / AC  EKFC là hình bình hành
b) I là trung điểm của CK , EF , M là trung điểm BD, MI  AF tại P
 P là trung điểm AF  AIF cân tại I
 AI  IF  IE  BM  AI  BM
c) Gọi N  IM  AF  INC là tam giác vuông cân  IN  NC
Lại có MN  IN  IM  NC  BE  NC  CF  NF
 MNF vuông cân tại N  NFM  45
Lại có CFD  90  MF là phân giác CFD mà CF  EB  DF
 CFD vuông cân tại F, MF là phân giác  đồng thời là trung trực MF
 C đối xứng với D qua NF (đpcm)

82
d) Nếu A, I , D thẳng hàng thì AE  DF . Thật vậy, NI là đường trung bình FAE  N là trung
1
điểm AF  IN  EA  3
2
Mà N là trung điểm AF , IN / / DF  IN là đường trung bình ADF
1
 IN  DF  4  . Từ (3), (4)  EA  DF . ;Lại có : BE  DF
2
 BE  AE  E là trung điểm của AB
Vậy trung điểm AB là điểm cần tìm
Bài 5.

 x  y  z   x 2  y 2  z 2  2 xy  2 yz  2 zx  9
2

 2  xy  yz  zx   9  xy  yz  xz  0
xy  yz  zx 1 1 1
 0   0
xyz x y z
1 1 1
Đặt a  ,b  , c   a  b  c  0
x y z
Xét a 3  b3  c 3  3abc (vì a  b  c  0)

1 1 1 1 yz xz xy 1
 3
 3 3  2 2 2 
x y z xyz x y z xyz
1 1 1 1 1 1 1 3
 xyz. 3  3  3    3  3  3  xyz. 3
 x y z  xyz x y z xyz
 P  3  a    1
2019 2019
 1
Đề 28
Bài 1.Thực hiện phép tính:
15  x   x  5  2 x  3  2 x  x  3
4
Bài 2. Tính độ dài đường trung bình của hình thang biết đáy lớn bằng 20cm, đáy nhỏ bằng đáy lớn
5
Bài 3.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 2  xy  x  y b)81  x 2  2 xy  y 2 c) x 2  x  56

83
a2 5 a
Bài 4. Cho biểu thức P    2
a  3  a  3  a  2  a  2a
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tính giá trị của P khi 8a  8a 2
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD có BC  2 AB, BAD  60. Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm
của BC , AD. Vẽ I đối xứng với A qua B
a) Chứng minh tứ giác ABEF là hình thoi
b) Chứng minh FI  BC
c) Chứng minh 3 điểm D, E , I thẳng hàng
d) Tính diện tích tam giác AED, biết AB  2cm

x 2  2 x  2016
Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A biết : A  với x  0
x2
Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính
15  x   x  5  2 x  3  2 x  x  3
 15  x  2 x 2  7 x  15  2 x 2  6 x  0
4
Bài 2.Đáy nhỏ : 20.  16(cm)
5
20  16
Đường trung bình :  18(cm)
2
Bài 3.Phân tích thành nhân tử :
a ) x 2  xy  x  y  x  x  y    x  y    x  y  x  1
b)81  x 2  2 xy  y 2  92   x  y    9  x  y  9  x  y 
2

c) x 2  x  56  x 2  8 x  7 x  56  x  x  8   7  x  8   x  8  x  7 
Bài 4.

84
a )a  3; a  0; a  2

b) P 
 a  2  a  2 .a  5a  a  a  3
a  a  3 a  2 
a 3  a 2  12a a  a  3 a  4  a  4
  
a  a  3 a  2  a  a  3 a  2  a  2
 a  0(ktm)
c)8a  8a  a  a  1  0  
2
1 4
 a  1(tm)  P  3
 1 2
Bài 5.

C
E
B

D
F
A
1 1
a) BC  2 AB  AB  BC , BE  BC ( gt )  AB  BE 1
2 2
BE  AF 
Ta có :   ABEF là hình bình hành (2)
BE / / AF 
Từ (1) và (2)  ABEF là hình thoi
b)ABF có AB  AF , BAF  60  ABF đều  BF  AB

85
 BI  BF

Mà BI  AB   BI / / EF  BIEF là hình thoi  FI  BC
 BI  EF  AB
  
c) IF / / BC  BIEF là hình thoi), ED / / BF  BEDF là hình thoi)
 I , E , D thẳng hàng.
1
d) ABF đều  BH  AB  1cm  EH  1cm
2
1 1
 S AED  EH . AD  .1.2  1(cm 2 )
2 2
Bài 6. Ta có :
2
2 2016  2016 1  2015 2015
A 1  2      
x x  x 2016  2016 2016
2015
 Min A   x  2016
2016
Đề 29
Bài 1. Thực hiện phép tính :

a)3 x 2  2 x 2  5 x  4  b)  x  1   x  2  x  3  4 x
2

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :


a )7 x 2  14 xy b)3  x  4   x 2  4 x
c) x 2  2 xy  y 2  z 2 d ) x 2  2 x  15
Bài 3.Tìm x:
a )7 x 2  2 x  0 b) x  x  4   x 2  6 x  10
c ) x  x  1  2 x  2  0 d )  3 x  1   x  5   0
2 2

Bài 4.Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB  AC. Các đường cao BE , CF cắt nhau tại H. Gọi M
là trung điểm của BC. Trên tia đối của MH lấy điểm K sao cho HM  HK
a) Chứng minh : Tứ giác BHCK là hình bình hành
b) Chứng minh BK  AB và CK  AC
c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh tứ giác BIKC là hình thang cân

86
d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang
cân.

Bài 5. Chứng minh rằng A  n3   n  1   n  2  9 với mọi n   *


3 3

Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính :

a )3x 2  2 x 2  5 x  4   6 x 4  15 x3  12 x 2

b)  x  1   x  2  x  3  4 x
2

 x2  2 x  1  x2  x  6  4x  2x2  x  5
Bài 2.Phân tích thành nhân tử :

a )7 x 2  14 xy  7 x  x  2 y 
b)3  x  4   x 2  4 x  3  x  4   x  x  4    x  4  3  x 
c) x 2  2 xy  y 2  z 2   x  y   z 2   x  y  z  x  y  z 
2

d ) x 2  2 x  15  x 2  5 x  3 x  15
 x  x  5   3 x  5    x  5  x  3
Bài 3.Tìm x:

x  0
a)7 x  2 x  0  x  7 x  2   0  
2
2
x  
 7
b) x  x  4   x 2  6 x  0  x 2  4 x  x 2  6 x  0
 2 x  0  x  0
x 1
c ) x  x  1  2 x  2  0   x  1 x  2   0  
 x  2

d )  3 x  1   x  5   0   3 x  1  x  5  3 x  1  x  5   0
2 2

 x  1
  4 x  4  2 x  6   0  
x  3
Bài 4.

87
A

E
F
H
M
C
B
G
I K
a) Ta có: BM  MC , HM  MK , BC  HK  M
 BHCK là hình bình hành
 BH / /CK
b) BHCK là hình bình hành  
CH / / BK
 BH  AC CK  AC
Mà  
CH  AB  BK  AB
c) BC  HI  P mà PH  PI và BP  HI  BHI cân tại B
 BI  BH và BI  CK 1
P, M là trung điểm HI , HK  PM là đường trung bình HIK  PM / / IK
 IK / / BC  2 
Từ (1), (2)  BIKC là hình thang cân
d) Tứ giác GHCK là hình thang cân  GHC  KCH  KCF  AHF
(vì AHF  GHC  đối đỉnh)
Ta có: HBK  BCK  ABH  ACF (vì ABC  AHF )

88
 ABC phải cân tại A
Bài 5.

A  n3   n  1   n  2 
3 3

 3  n3  3n 2  5n  3  3B
 B   n  n  1 n  2   3  n  1 3
 B3  A9
Đề 30
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) xy  xz  3 y  3z b) x 2  2 x  3

 
Bài 2.Cho A   3 x  2  x  1   2 x  5  x 2  1  :  x  1

1
Tính giá trị của A khi x 
2
Bài 3.Tìm x, biết :

a )6 x 2   2 x  3 3 x  2   1
b)  x  1   x  1  x 2  x  1  2  0
3

Bài 4.Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm M thuộc cạnh huyền BC ( M không trùng B và C). Gọi
D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC
a) Tứ giác AEMD là hình gì ?
b) Gọi P là điểm đối xứng của M qua D, K là điểm đối xứng của M qua E và I là trung điểm của
DE. Chứng minh P đối xứng với K qua A
c) Khi M chuyển động trên đoạn BC thì I chuyển động trên đường nào ?
Bài 5. Cho x, y   , chứng minh rằng :

N   x  y  x  2 y  x  3 y  x  4 y   y 4 là số chính phương.
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) xy  xz  3 y  3 z  x  y  z   3  y  z    y  z  x  3
b) x 2  2 x  3  x 2  3x  x  3  x  x  3   x  3   x  3 x  1

89
Bài 2.

A   3x  2  x  1   2 x  5   x 2  1  :  x  1
2
1 5
 3 x  2   2 x  5 x  1  2 x  3  2.   3 
2

2 2
Bài 3.Tìm x, biết :
a )6 x 2   2 x  3 3x  2   1
 6 x 2  6 x 2  5 x  1  6  5 x  5  x  1
b)  x  1   x  1  x 2  x  1  2  0
3

x 3  3 x 2  3 x  1  x3  1  2  0
x  0
3x 2  3x  0  
 x  1
Bài 4.

A
P K

E
D I
C

B M
a)Ta có : MDA  DAE  AEM  90  DAEM là hình chữ nhật
b)Ta có: I là trung điểm của DE mà DAME là hình chữ nhật nên I là trung điểm AM mà D là trung
điểm DM nên ID là đường trung bình APM
1
 ID  AP, IM / / AP
2
I , E lần lượt là trung điểm AM , MK  IE là đường trung bình MAK

90
1
 IE / / AK , IE  AK mà D, E, I thẳng hàng nên P, A, K thẳng hàng
2
Và PA  AK  P đối xứng với K qua A
1
c) Khi M chuyển động trên BC thì I chuyển động trên AM sao cho AI  AM
2
Bài 5.
N   x  y  x  4 y  x  2 y  x  3 y   y 4
  x 2  5 xy  4 y 2  x 2  5 xy  6 y 2   y 4

Đặt t  x 2  5 xy

 N   t  4 y 2  t  6 y 2   y 4

 25 y 4  10 y 2t 2  t 2   5 y 2  t   dfcm 
2

Đề 31
Bài 1.Làm tính nhân

 1 
a )2 x  2 xy  5 x 2  4  b)  2 x3  5 x 2 y  3 xy    xy 2 
 3 
Bài 2.Tìm x, y biết :
a ) x3  16 x  0 b)9 x 2  6 x  4 y 2  8 y  5  0
Bài 3.Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a ) x 2  2 xy  x  2 y b) x 2  5 x  6
c ) x 3  y 3  2 x 2  2 xy d ) x5  x  1

Bài 4.Cho A  3 x 3  2 x 2  ax  a  5 và B  x  2 . Tìm a để A B


Bài 5.Cho hình chữ nhật MNPQ . Gọi A là chân đường vuông góc hạ từ P đến NQ. Gọi B, C , D lần
lượt là trung điểm của PA, AQ, MN
a) Chứng minh rằng BC / / MN
b) Chứng minh rằng tứ giác CDNB là hình bình hành
c) Gọi E là giao điểm của NB, PC , F là chân đường vuông góc hạ từ D đến NB. Chứng minh rằng
tứ giác FDCE là hình chữ nhật
d) Hạ CG  MN tại G, BC cắt NP tại H, Chứng minh rằng DB cắt GH tại trung điểm mỗi đường

91
Bài 6. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn x 2  y 2  4 x  3  0

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của M  x 2  y 2


Lời giải
Bài 1.Làm tính nhân

a )2 x  2 xy  5 x 2  4   4 x 2 y  10 x3  8 x
 1  2 5
b)  2 x 3  5 x 2 y  3 xy    xy 2    x 4 y 2  x 3 y 3  x 2 y 3
 3  3 3
Bài 2.Tìm x, y biết :
a ) x 3  16 x  0  x  x  4  x  4   0  x  0; x  4; x  4
b)9 x 2  6 x  4 y 2  8 y  5  0   9 x 2  6 x  1  4  y 2  2 y  1  0
 1
3 x  1  0  x  
  3x  1  4  y  1  0  
2 2
 3
 y  1  0  y  1

Bài 3.Phân tích thành nhân tử :

a) x 2  2 xy  x  2 y  x  x  2 y    x  2 y    x  2 y  x  1
b) x 2  5 x  6  x  x  2   3 x  2    x  2  x  3

c) x3  y 3  2 x 2  2 xy   x  y   x 2  xy  y 2   2 x  x  y 
  x  y   x 2  xy  y 2  2 x 
d ) x5  x  1  x5  x2  x2  x  1
 x 2  x  1  x 2  x  1   x 2  x  1
  x 3  x  1 x 2  x  1

Bài 4.Đặt phép chia đa thức theo cột dọc


Được thương: 3 x 2  4 x  a  8. Dư: a  11
Để A B  a  11  0  a  11
Bài 5.

92
M G D N

A
F
C
B H
E
Q P
a) B, C lần lượt là trung điểm AP, AQ  BC là đường trung bình APQ

 BC / / PQ

 PQ mà PQ / / MN (do PQMN là hình chữ nhật)  BC / / MN
 BC 
2
MN PQ
b) D là trung điểm MN ( gt )  DN  mà BC  ( gt ) và PQ  MN ( gt )
2 2
 DN  BC mà DN / / BC (do PQ / / MN )  CNDB là hình bình hành

BC / / PQ(cmt ) 
c)   CB  NP  NCP có B là giao của 2 đường cao CB, PA nên B là trực tâm
PQ  NP 
NCP  NB  CP mà DE  NB  DE / / CP
BC / / PQ (cmt )  BCP  CPQ (so le trong) mà CPQ  FNP (cùng phụ NPF )
 BCF  FNP mà FNP  NDE (cùng phụ DNE )
 BCF  NDE, mà BC  DN , BFC  DEN  90
 BFC  NED(ch  gn)  DE  CF (2 cạnh tương ứng)
Mà DE / / CP(cmt )  DE / / CF
 DEFC là hình bình hành mà DEF  90  DEFC là hình chữ nhật

93
d )CGN  90  gt  ; GNH  CHN  90
 GNHC là hình chữ nhật  GH cắt NC tại trung điểm mỗi đường (1)
DNBC là hình bình hành (cmt)  DB cắt NC tại trung điểm mỗi đường  2 
Từ (1) và (2)  DB cắt GH tại trung điểm mỗi đường.
Bài 6.
x 2  y 2  4 x  3  0 1
1  x 2  4 x  4  y 2  1   x  2   y 2  1
2

  x  2   1  3  x  1 2 
2

1  x 2  y 2  4 x  3  M  4 x  3
 Min M  15  x  3, y  0
 2   15  M  7  
 Max M  7  x  3, y  0
Đề 32
Bài 1.Rút gọn các biểu thức :

a )  x  2    x  3 x  3  10
2

b)  x  5   x 2  5 x  25  x  x  4   16 x
2

c)  x  2 y    x  2 y   x 2  2 xy  4 y 2   6 x 2 y
3

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )8 x 2 y  8 xy  2 x
b) x 2  6 x  y 2  9
c)  x 2  2 x  x 2  4 x  3  24

Bài 3.Tìm x, biết :

a )  x  3   x  2  x  2   4 x  17
2

b)  x  3   x 2  3 x  9   x  x 2  4   1
c)3x 2  7 x  10
Bài 4.Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm M , N sao cho
1
BM  DN  BD
3

94
a) Chứng minh rằng AMB  CND
b) AC cắt BD tại O. Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành
c) AM cắt BC tại I. Chứng minh AM  2MI
d) CN cắt AD tại K. Chứng minh I , K đối xứng nhau qua O
Bài 5.
a) Tìm GTLN của biểu thức A  5  2 xy  14 y  x 2  5 y 2  2 x

b) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho B  2 n  3n  4n là số chính phương.


Lời giải
Bài 1.Rút gọn biểu thức

a )  x  2    x  3 x  3  10
2

 x 2  4 x  4  x 2  9  10  2 x 2  4 x  5
b)  x  5   x 2  5 x  25  x  x  4   16 x
2

 x3  125  x 3  8 x 2  16 x  16 x  8 x 2  125
c)  x  2 y    x  2 y   x 2  2 xy  4 y 2   6 x 2 y
3

 x3  8 y 3  6 xy  x  2 y   x3  8 y 3  6 x 2 y
 16 y 3  12 xy 2
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )8 x 2 y  8 xy  2 x  2 x  4 xy  4 y  1

b) x 2  6 x  y 2  9   x 2  6 x  9   y 2

  x  3  y 2   x  3  y  x  3  y 
2

c ) x  x  2   x 2  4 x  3  24
 x  x  2  x  1 x  3  24
  x 2  3 x  x 2  3 x  2   24

Đặt t  x 2  3x

95
 t  t  2   24  t 2  2t  1  25   t  1  52
2

  t  1  5  t  1  5    t  6  t  4 
  x 2  3 x  6  x 2  3 x  4 
Bài 3.Tìm x

a )  x  3   x  2  x  2   4 x  17
2

 x 2  6 x  9  x 2  4  4 x  17
 2 x  30  x  15
b)  x  3   x 2  3 x  9   x  x 2  4   1
x3  27  x 3  4 x  1  4 x  28  x  7
c)3x 2  7 x  10  3 x 2  10 x  3 x  10  0
 10
x  
 x  3 x  10    3 x  10   0   3 x  10  x  1  0   3

x 1
Bài 4.

A
B
M
K
O I
N
D C
 AB / / CD
a) ABCD là hình bình hành    ABM  CDN
 AB  CD
Xét AMB và CND có: AB  CD, ABM  CDN , BM  DN
 AMB  CND (c.g .c )

96
b) AMB  CND  AM  CN
cmtt  BMC  DNA  MC  AN  AMCN là hình bình hành
c) Ta có O là trung điểm AC  BO là đường trung tuyến BAC

 1
 BM  BD
3 BM 2
    M là trọng tâm BAC
1
 BO  BD BO 3
 2
 I  đường thẳng AM  AI là trung tuyến  AM  2MI
d ) AMCN là hình bình hành nên AM / / CN
ABCD là hình bình hành nên BC / / AD  IC / / AK
 AICK là hình bình hành  O là trung điểm AC cũng chính là trung điểm KI
 I đối xứng với K qua O
Bài 5.
a ) A  5  2 xy  14 y  x 2  5 y 2  2 x
   x 2  y 2  1  2 xy  2 y  2 x  1   4 y 2  12 y  9   15

   x  y  1   2 y  3  15  15
2 2

 1
x 
 x  y  1  2
 Max A  15   
2 y  3  0 y  3
 2
b)Nếu n  1  B  2  3  4  9 (thỏa mãn)
Nếu n  2  2n  4n  4 mà 2n  3n  4n  k 2  k lẻ  k : 4 dư 1
 3n : 4 dư 1  n chẵn  n  2a
 B  22 a  32 a  42 a  4a  9a  16a có 9a 3
Do 4:3 dư 1 nên 4a : 3 dư 1, 16 : 3 dư 1  16a : 3 dư 1
 B : 3 dư 2 nên B không thể là số chính phương
Vậy n  1
Đề 33
I.Trắc nghiệm

97
Câu 1.Thực hiện phép chia x 3  1 cho x 2  x  1được số dư là :
A.0 B.1 C.2 D.3


Câu 2.Kết quả của phép tính  x  3 x 2  3 x  9 là : 
A. x  3 x  3 B. x  3
2 2
C.x3  27 D.x3  27
Câu 3. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau :
A. Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
D đường trung bình của hình thang song song với hai cạnh đáy và bằng nửa tổng hai cạnh bên
II.Tự luận
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
A.7 x 3  56 b) x 2  y 2  5 x  5 y c) x8  64
Bài 2.Tìm x, biết :

a ) x  x  5   3  x  5   0 b) x 2  6 x  7  0 c )  2 x  3   3 x  2 
2 2

 
Bài 3.Thực hiện phép chia 2 x 4  10 x 3  x 2  15 x  3 : 2 x 2  3 
Bài 4. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH . Hạ HI  AB, HK  AC. Gọi M là trung điểm BH , N
là trung điểm của CH
a) Chứng minh : tứ giác AIHK là hình chữ nhật
b) AH cắt IK tại O. Chứng minh MIO  MHO
c) Chứng minh : tứ giác MNIK là hình thang vuông
d) Gọi J là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AJ  IK
Bài 5. Cho biểu thức : 2a 2b 2  2b 2c 2  2c 2 a 2  a 4  b 4  c 4 . Chứng minh rằng nếu a, b, c là 3 cạnh của
một tam giác thì A  0
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1A 2C 3.a)đ b) đ c) s d) s
Bài 1.Phân tích thành nhân tử :

98
a )7 x 3  56  7  x 3  8   7  x  2   x 2  2 x  4 

b) x 2  y 2  5 x  5 y   x  y  x  y   5  x  y    x  y  x  y  5 
c ) x8  64   x  4   x 2  4 x  16 

Bài 2.Tìm x, biết :

 x  5
a ) x  x  5   3  x  5   0   x  5  x  3  0  
x  3
 x  1
b) x 2  6 x  7  0   x  1 x  7   0  
x  7

c )  2 x  3   3 x  2    2 x  3   3 x  2   0
2 2 2 2

  2 x  3  3x  2  2 x  3  3 x  2   0
x 1
  5 x  5   x  1  0  
 x  1
Bài 3.Đặt phép chia theo cột dọc, được thương : x 2  5 x  1
Bài 4.

A
K
O
I
C
N
H J
B M
a) ABC vuông tại A, có HI  AB, HK  AC  AKHI là hình chữ nhật
b) Ta có BIH vuông tại I, IM là đường trung tuyến nên IM  MH  MB
Xét MIO và MHO có :

99
MI  MH , MO chung, IO  OH  MIO  MHO(c.c.c )
c) Ta có C1  H1 mà IMH cân tại M, KNC cân tại N

 I1  H1 ; K1  C1  I1  H1  K1  C1  M 1  N1


 IM / / KN  IMNK là hình thang. Ta có :
MIO  MHO (cmt )  MIO  MHO  MIO  90
 IMNK là hình thang vuông.
d) Ta có : AJC cân tại J  JAC  C mà NKC  C
 JAC  NKC  AJ / / KN mà KN  IK (do IMNK là hình thang vuông)
 AJ  IK
Bài 5.
A  2a 2b 2  2b2c 2  2a 2c 2  a 4  b 4  c 4
 4a 2b 2   2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2c 2  a 4  b 4  c 4 

  2ab    a 2  b 2  c 2    2ab  a 2  b 2  c 2  c 2  a 2  2ab  b 2 


2 2

  a  b  c  a  b  c  c  a  b  c  a  b 
Do a, b, c là 3 cạnh của tam giác nên A  0
Đề 34
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Thực hiện phép chia x 3  1 cho x 2  x  1được số dư là :
A.0 B.1 C.2 D.3


Câu 2.Kết quả của phép tính  x  3 x 2  3 x  9 là : 
A. x  3 x  3 B. x  3
2 2
C.x3  27 D.x 3  27
Câu 3.Xét tính đúng , sai của các khẳng định sau :
A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
C. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
D. Đường trung bình của hình thang song song với hai cạnh đáy và bằng nửa tổng hai đáy
II. Tự luận

100
Bài 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )7 x 3  56 b)4 x  4 y  x 2  y 2 c) x 4  x  1
Bài 2.Tìm x, biết :

a ) x  x  3  5  x  3   0 b) x 2  5 x  6  0 c)  x  2    3 x  1  0
2 2


Bài 3.Thực hiện phép chia x 4  x 3  3 x 2  x  2 : x 2  1  
Bài 4. Cho ABC cân ở A, lấy M  AB, N  tia đối của tia CA sao cho BM  CN . Kẻ
ME  BC , NF  BC.I là giao điểm của EF , MN
a) Chứng minh MBE  NCF và tứ giác MENF là hình bình hành
b) Vẽ Mx / / BC , Mx cắt NF tại K . Chứng minh EK  EN
c) MF cắt KE tại O, OI cắt EN tại G. Chứng minh EOGF là hình bình hành
d) FG cắt ME tại H. Chứng minh 3 đường thẳng MN , KH , GO đồng quy
ab
Bài 5. Cho 4a 2  b 2  5ab,2a  b  0. Tính giá trị biểu thức M 
4a  b 2
2

Lời giải
I.Trắc nghiệm
1A 2C 3. a.Đ b.S c.Đ d. Đ
Bài 1.Phân tích thành nhân tử :

a )7 x 3  56  7  x 3  8   7  x  2   x 2  2 x  4 
b)4 x  4 y  x 2  y 2  4  x  y    x  y  x  y    x  y  4  x  y 
c ) x 4  x 2  1  x 4  x  x 2  x  1  x  x  1  x 2  x  1  x 2  x  1
  x 2  x  1 x 2  x  1

Bài 2. Tìm x, biết :

101
x  3
a ) x  x  3  5  x  3  0   x  3 x  5   0  
x  5
b) x 2  5 x  6  0  x 2  2 x  3 x  6  0
x  2
 x  x  2   3  x  2   0   x  2  x  3  0  
x  3
c)  x  2    3x  1  0   x  2  3 x  1 x  2  3 x  1  0
2 2

 1
x   2
  2 x  1 4 x  3  0  
x  3
 4
Bài 3.Ta đặt chia đa thức theo cột dọc, được thương: x 2  x  2
Bài 4.
Bài 5.
a 2b 2 1 1
M  2 2   M  (do 2a  b  0)
2

9a b 9 3
Đề 35
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )5 x 2  5 xy  x  y b)  x  1 x  2  x  3 x  4   8
c) x 2  5 x  6 d ) x 4  x2  1
e) xy  x  y   yz  y  z   zx  z  x 

15 x  11 3x  2 2 x  3  x  1 
Bài 2.Cho biểu thức M     
x2  2x  3 x  1 x  3  x  3 
a) Rút gọn M
b) Tìm giá trị x nguyên để biểu thức M nhận giá trị nguyên
Bài 3.Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  AC , đường cao AH , trung tuyến AM
a) So sánh BAH và MAC
b) Trên đường trung trực Mx của cạnh BC lấy điểm D sao cho MD  MA  D và A thuộc hai nửa

mặt phẳng đối nhau bờ BC). Chứng minh AD là phân giác chung của BAC và MAH

102
c) Kẻ DE vuông góc với AB tại E và DF vuông góc với AC tại F. Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì
sao ?
Bài 4.
a) Cho a 2  b2  c 2  ab  bc  ca . Chứng minh rằng a  b  c
b) Cho x  y  1 . Tính giá trị của biểu thức x 3  y 3  3 xy
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )5 x 2  5 xy  x  y  5 x  x  y    x  y    x  y  5 x  1
b)  x  1 x  2  x  3 x  4   8   x 2  5 x  4  x 2  5 x  6   8 *

Đặt t  x 2  5 x  4
 *  t  t  2   8  t 2  2t  8  t 2  4t  2t  8
 t  t  4   2  t  4    t  4  t  2    x 2  5 x  8  x 2  5 x  2 

c ) x 2  5 x  6   x  2  x  3 

d ) x 4  x 2  1  x 4  x  x 2  x  1  x  x3  1  x 2  x  1
 x  x  1  x 2  x  1  x 2  x  1   x 2  x  1 x 2  x  1

e) xy  x  y   yz  y  z   zx  z  x 
 x 2 y  xy 2  y 2 z  yz 2  z 2 x  zx 2
 x 2  y  z   x  y 2  z 2   yz  y  z 
  y  z   x 2  x  y  z   yz 
  y  z   x 2  xy  xz  yz    y  z   x  x  y   z  x  y  
  y  z  x  z  x  y 
Bài 2.

103
15 x  11   3 x  2  x  3   2 x  3  x  1
a)M 
 x  1 x  3
15 x  11  3x 2  7 x  6  2 x 2  x  3

 x  1 x  3
 x 2  9 x  8  x  1 8  x  8  x
  
 x  1 x  3  x  1 x  3 x  3
8  x   x  3  11 11
b) M    1 
x3 x3 x3
M     x  3  U (11)  1; 11  x  2; 4;8; 14

104
Bài 3.

B F
C
E H M

D
a) Xét AHB và CHA có : H  90; A1  B  90 ; C1  B  90

 A1  C 1 , mà MA  MC  MAC cân tại M  C2  A2  2 

Từ 1 ,  2   A1  A2 hay BAH  MAC

b) MA  MD  D  A3

AHI ∽ DMI  I đối đỉnh) D  HAI  AD là tia phân giác MAH  3


Mà BAH  MAC  BAH  HAI  MAC  IAM
 AD là phân giác của CAB  4 
Từ (3) và (4) suy ra điều phải chứng minh
c) AEDF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông và có AD phân giác nên AEDF là hình vuông.
Bài 4.

105
a )a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
 2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2bc  2ca  0
  a  b  b  c   c  a   0  a  b  c
2 2 2

b) x3  y 3  3 xy   x  y   3xy  x  y   3xy
3

 1  3 xy  x  y  1  1  0  1
Đề 36
I.Trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị của biểu thức x 2  6 x  9 tại x  3 là :
A.  6 B.6 C.36 D.  36
Câu 2.Kết quả phép tính 2 x 2  2  x  là

A.4 x 2  2 x 3 B.2 x 3  4 x 2 C.  2 x3  4 x 2 D.  2 x 2
Câu 3.Nếu x 3  x  0 thì tập giá trị của x là :
A.0; 1;1 B.1;1 C.0;1 D.0
Câu 4. Một hình thang có một cặp góc đối là 125,65 . Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là :
A.105,45 B.105,65 C.55,115 D.115,65
II. Tự luận
Câu 1.


a) Làm tính nhân : 5 x 6 x 2  x  3 
b) Tính nhanh : 85.12,7  15.12,7
Câu 2.
a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : xy  x 2  x  y

b) Tìm a để đa thức x 4  3 x 3  6 x  a chia hết cho đa thức x 2  3 x  2


Câu 3. Cho tam giác ABC  AB  AC  , đường cao AH Gọi D, E , F lần lượt là trung điểm của các

cạnh AB, AC , BC . Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành


Lời giải
I.Trắc nghiệm
1C 2B 3D 4C

106
Câu 1.

 
a) Làm tính nhân : 5 x 6 x 2  x  3  30 x 3  5 x 2  15 x

b) 85.12,7  15.12,7  12,7. 85  15   12,7.100  1270

Câu 2.
a) Phân tích thành nhân tử :
xy  x 2  x  y  x  y  x    y  x    y  x  x  1

b) Thực hiện đặt chia cột dọc, được thương: x 2  2, dư : a  4


Để có phép chia hết thì a  4  0  a  4
Câu 3.

D E

B H F C
1
Áp dụng tính chất đường trung bình , ta có DE là đường trung bình  DE  BC , DE / / BC , mà
2
1
BF  BC ( gt ), F  BC
2
 DE / / BF
  DEFB là hình bình hành.
 DE  BF
Đề 37
Câu 1: câu nào đúng câu nào sai.

a)   x  5    x  5
2 2

b)  x 3  8  :  x 2  2 x  4   x  2

107
c)Hình thang có hai cạnh bên bắng nhau là thang cân
d)Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 2: Làm tính nhân

a) x 2  5 x3  x  6  b)  x 2  2 xy  y 2  . x  y 

Câu 3. Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiệu

a) y 2  2 y  1 b)9 x 2  y 2  6 xy
1
c)25a 2  4b 2  20ab d ) x2  x 
4
Câu 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
1
a)14 x 2 y  21xy 2  28 x 2 y 2 b)27 x3 
27
c)3x 2  3xy  5 x  5 y d ) x  7 x  12
2

Câu 5. Tìm x biết :


a) x  x  2   x  2  0 b)5 x  x  3  x  3  0
Câu 6. Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành

A B
K
O
H H1

D C
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành
b) Gọi O là trung điểm của HK . Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng
Lời giải
Câu 1.a) S b)Đ c)S d)Đ
Câu 2. Làm tính nhân :

108
a) x  5 x3  x  6   5 x 4  x 2  6 x

b)  x 2  2 xy  y 2   x  y    x  y 
3

Câu 3.Viết đa thức dưới dạng :

a ) y 2  2 y  1   y  1
2

b)9 x 2  y 2  6 xy   3x  y 
2

c )25a 2  4b 2  20ab   5a  2b 
2

2
1  1
d )x  x    x  
2

4  2
Câu 4.Phân tích thành nhân tử :
a )14 x 2 y  21xy 2  28 x 2 y 2  7 xy  2 x  3 y  4 xy 
3
1 1  1  1
  3 x       3 x   9 x 2  x  
3
b)27 x  3

27 3  3  9
c )3x 2  3 xy  5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y    x  y  3 x  5 
d ) x 2  7 x  12  x  x  3  4  x  3   x  3 x  4 
Câu 5.Tìm x, biết :

x  2
a ) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
 x  1
x  3
b)5 x  x  3  x  3  0   x  3 5 x  1  0   1
x 
 5
Câu 6.

A B
K
O
H H1

D C
109
a) Ta có :
1 1
S ABD  SCBD  AH .BD  CK .BD  AH  CK và AH / / CK   BD 
2 2
 AHCK là hình bình hành
b) AHCK là hình bình hành mà O là trung điểm HK
 AC , HK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường  A, O, C thẳng hàng.
Đề 38
Bài 1. Thực hiện phép tính :

a)  x  3 y   2 x 2 y  6 xy 2 
b)  6 x5 y 2  9 x 4 y 3  : 3 x 3 y 2

Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a ) x 2  xy  5 x  5 y
b)25  x 2  y 2  2 xy
c) x 4  x3  2 x 2  x  1
Bài 3.
a) Tìm x biết 5 x  x  2015   x  2015  0

b) Tính nhanh: 452  332  222  90.33


Bài 4.Cho ABC cân tại A. Gọi D, E, H lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC
a) Tính độ dài đoạn thẳng DE khi BC  20cm
b) Chứng minh : tứ giác DECH là hình bình hành
c) Gọi F là điểm đối xứng của H qua E. Chứng minh tứ giác AHCF là hình chữ nhật
d) Gọi M là giao điểm của DF và AE . Gọi N là giao điểm của DC , HE. Chứng minh NM
vuông góc với DE
Bài 5.Tìm giá trị nhỏ nhất của : Q  x 2  2 y 2  2 xy  2 x  6 y  2015
Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính :

110
a)  x  3 y   2 x 2 y  6 xy 2   2 x 3 y  6 x 2 y 2  6 x 2 y 2  18 xy 3  2 x 3 y  18 xy 3
b)  6 x 5 y 2  9 x 4 y 3  : 3 x 2 y 2  2 x 3  3 x 2 y

Bài 2.Phân tích thành nhân tử :


a ) x 2  xy  5 x  5 y  x  x  y   5  x  y    x  y  x  5 
b)25  x 2  y 2  2 xy  25   x  y    5  x  y  5  x  y 
2

c) x 4  x3  2 x 2  x  1  x 2  x 2  x  1   x 2  x  1   x 2  x  1 x 2  1

Bài 3.
a) Tìm x biết :

 x  2015
5 x  x  2015   x  2015  0   x  2015  5 x  1  0   1
x 
 5
b) Tính nhanh:
452  332  222  90.33
  452  2.45.33  332   22 2   45  33  22 2
2

 782  222   78  22  78  22   56.100  5600


Bài 4.

111
A F
M
D E

B H C
a) Trong ABC có: AD  BD, AE  EC
BC
 DE là đường trung bình  DE   10cm
2
b) Trong tứ giác DECH có : DE  CH , DE / /CH  DECH là hình bình hành
c) ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến  AH cũng là đường cao
 AH  BC
 AE  EC
Tứ giác AHCF có :   AHCF là hình bình hành mà AHC  90
 HE  EF
 AHCF là hình chữ nhật.
d) Ta có : AF  / / DE   / / HC   AFED là hình bình hành

Mà AE  DF  M   AM  ME . Chứng minh tương tự  EN  NH

EM  AM 
Trong EAH có   MN / / AH
EN  NH 

AH  BC 
  DE  AH mà MN / / AH  MN  DE
DE / / BC 

112
Bài 5.
Q  x 2  2 y 2  2 xy  2 x  6 y  2015
  x 2  y 2  1  2 xy  2 x  2 y    y 2  4 y  4   2010

  x  y  1   y  2   2010  2010
2 2

 x  y  1  0  x  1
 MinQ  2010   
 y  2  0 y  2
Đề 39
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Kết quả phép tính  4  3x  2 x  là :

A.  6 x B.4  6 x 2 C.8  6 x D.  8 x  6 x 2
Câu 2.Phân tích đa thức 9a 2  b 2 thành nhân tử :

A. 3a  b  B. 3a  b  3a  b  C. b  3a  b  3a  D. 9a  b  9 a  b 


2

Câu 3. m3  n3 bằng

A. m  n  B. m  n   m 2  mn  n 2 
3

C. m  n   m 2  mn  n2  D. m  n   m 2  mn  n 2 

Câu 4.Đa thức 3 x 2 y  4 xy 3 chia hết cho đơn thức nào dưới đây :

A.x 2 y B.xy 3 C .x 2 y 3 D.xy


Câu 5.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là :
A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi
Câu 6.Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình  MN / / AC  . Biết MN  4cm, tính AC  ?

A.2cm B.4cm C.8cm D.16cm


Câu 7.Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến, khi đó :
A. AM  AB B. AM  BC C . AM  AC D. AM  BM
Câu 8.Hình nào sau đây có trục đối xứng ?
A.Hình thang B. Hình thang vuông C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật
II.Tự luận
Bài 1.Thực hiện các phép tính sau :

113
a)  4 x3 y 3  x3 y 4  : 2 xy 2  xy  2 x  xy 
b)  x 2  1  x  3   x  3  x 2  3x  9 

Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :


a )5 x 4  20 x 2 b) x 2  14 x  49  y 2 c ) x 2  9 x  20
Bài 3.Tìm x, biết :
a )2 x  3  x   2 x 2  12 b) x  x  2   x  2  0
Bài 4.Cho tam giác ABC vuông ở A. AM là đường trung tuyến. Kẻ MN  AC
 N  AC  , MP  AB  P  AB 
a) Chứng minh tứ giác APMN là hình chữ nhật
b) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N . Chứng minh tứ giác AECM là hình thoi
c) Gọi F là điểm đối xứng của M qua P. Chứng minh A là trung điểm của EF
Bài 5. Xác định các hằng số a, b sao cho x 4  ax  b chia hết cho x 2  1
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1D 2B 3C 4D 5C 6C 7D 8D
II.Tự luận
Bài 1.Thực hiện phép tính :

a )  4 x3 y 3  x 3 y 4  : 2 xy 2  xy  2 x  xy 
1 2 2 3
 2 x 2 y  x y  2 x 2 y  x 2 y 2  4 x 2 y  x 2 y 2
2 2
b)  x  1  x  3    x  3  x  3 x  9 
2 2

 x 3  x  3x 2  3  x 3  27  3x 2  x  24
Bài 2.Phân tích thành nhân tử :

a )5 x 4  20 x 2  5 x 2  x 2  4   5 x 2  x  2  x  2 

b) x 2  14 x  49  y 2   x  7   y 2   x  7  y  x  7  y 
2

c) x 2  9 x  20  x 2  5 x  4 x  20
 x  x  5   4  x  5    x  5  x  4 

114
115
Bài 3.Tìm x, biết :

a )2 x  3  x   2 x 2  12  6 x  2 x 2  2 x 2  12  x  2
x  2
b) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
x 1
Bài 4.

A E
F
N
P

C
B M
a) ABC vuông tại A  AN  AP  NAP  90 1

Có MN  AC , MP  AB  MNA  MPA  90  2 

Từ (1), (2)  APMN là hình chữ nhật


b) MN  AC , AB  AC  MN / / AB
Mà M là trung điểm BC  N là trung điểm AC. Lại có N cũng là trung điểm EM
 AMCE là hình bình hành  ME  AC tại N  AMCE là hình thoi
c) Cmtt câu b  AMBF là hình thoi  AF  MB, AF / / BC  4 

Có AECM là hình thoi  AE  MC , AE / / BC  5  và MC  MB  6 

Từ  4  ,  5  ,  6   A là trung điểm EF  dfcm 

Bài 5. Ta thực hiện đặt chia theo cột dọc,

Được thương: x 2  1, dư: ax  b  1

116
a  0
Để là phép chia hết  
b  1
Đề 40
Bài 1.Tính :

a )6 x 2  3 x 2  4 x  5  b)  x  2 y   3 xy  6 y 2  x 
Bài
c) 18 x y  24 x y  12 x y  :  6 x y  d ) 4  x  y   2  x  y   3 x  y   :  y  x 
4 3 3 4 3 3 2 3 5 2 2
 
2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )3x 2  3 xy  5 x  5 y b) x 2  4 x  45
Bài 3.Tìm x biết :
a )5 x  x  2   3 x  6  0 b) x 3  9 x  0
Bài 4.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x 2  6 x  2023
b) Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:

B   3 x  5    3 x  5   2  3 x  5  3 x  5 
2 2

c) Tính C  12  22  32  42  52  62  .....  20132  20142  20152


Bài 5. Tam giác MNI cân tại N, có hai trung tuyến IA, MB cắt nhau tại D. Gọi C , D theo thứ tự là
trung điểm của các cạnh KI , MK
a) Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình chữ nhật
b) Biết MI  18cm, NK  12cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD
Lời giải :
Bài 1.Tính :

a )6 x 2  3 x 2  4 x  5   18 x 4  24 x 3  30 x 2
b)  x  2 y   3 xy  6 y 2  x   3 x 2 y  6 xy 2  6 xy 2  12 y 3  x 2  2 xy
 12 y 3  x 2  2 xy  3 x 2 y

117
c) 18 x 4 y 3  24 x 3 y 4  12 x3 y 3  :  6 x 2 y 3   3x 2  4 xy  2 x

d ) 4  x  y   2  x  y   3 x  y   :  y  x 
5 3 2 2
 
 4 x  y   2 x  y   3
3

Bài 2.Phân tích các đa thức thành nhân tử :

a)3 x 2  3 xy  5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y    x  y  3x  5
b) x 2  4 x  45  x 2  9 x  5 x  45  x  x  9   5  x  9    x  9  x  5 
Bài 3.Tìm x, biết :
a )5 x  x  2   3x  6  0  5 x  x  2   3  x  2   0
x  2
  x  2  5 x  3  0   3
x 
 5
x  0
b) x  9 x  0  x  x  3 x  3  0   x  3
3

 x  3
Bài 4.

a ) A  x 2  6 x  2023   x  3  2014  2014  Min A  2014  x  3


2

b) B   3 x  5    3x  5   2. 3x  5  3 x  5 
2 2

  3 x  5  3 x  5   100
2

Vậy B không phụ thuộc vào biến

c)C  1  2 1  2   ......   2013  2014  2013  2014   20152


 1. 3  7  ....  4027   20152  2031120
Bài 5.

118
N

B
A K

D C
I
M
1
a) Áp dụng tính chất đường trung bình, ta có : AB  DC  MI và
2
 AB  DC
AB / / DC (/ / MI )    ABCD là hình bình hành (1)
 AB / / DC
Mà MNI cân tại N  2 trung tuyến MB  IA

 AK  KC
Lại có ABCD là hình bình hành    MK  CI
 BK  KD
 MB  MK  IA  IC  KB  CA  2 
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình chữ nhật
MI
b) Theo câu a  AB  DC   9cm
2
1
BC là đường trung bình NKI  BC  NK  6cm
2
 PABCD  9  9  6  6  30(cm)
Đề 41
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )3x 2  x b) x 2  2 x  1  y 2 c) xy  y 2  x  y
Bài 2.Tìm x, biết :

119
a) x 2  9  0 b) x 2  10 x  25  0
Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC
a) Chứng minh tứ giác ADEC là hình thang
b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua D. Tứ giác AEBF là hình gì ? Vì sao ?
Lời giải
Bài 1. Phân tích thành nhân tử :
a )3x 2  x  x  3 x  1
b) x 2  2 x  1  y 2   x  1  y 2   x  1  y  x  1  y 
2

c) xy  y 2  x  y  y  x  y    x  y    x  y  y  1
Bài 2.Tìm x, biết :
a ) x 2  9  0   x  3 x  3  0  x  3
b) x 2  10 x  25  0   x  5   0  x  5
2

Bài 3.

D E
F

C
B
a) D, E lần lượt là trung điểm AB, AC  DE là đường trung bình ABC
 DE / / BC  DECB là hình thang
b) AEBF có AB, FE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường  AEBF là hình bình hành
Đề 41b
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) xy  xz  3 y  3z b) x 2  2 x  3

120
 
Bài 2.Cho A   3 x  2  x  1   2 x  5  x 2  1  :  x  1

1
Tính giá trị của A khi x 
2
Bài 3. Tìm x biết :

a )6 x 2   2 x  3 3 x  2   1
b)  x  1   x  1  x 2  x  1  2  0
3

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm M thuộc cạnh huyền BC  M không là trung điểm

B, C ). Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC


a) Tứ giác AEMD là hình gì ?
b) Gọi P là điểm đối xứng của M qua D, K là điểm đối xứng của M qua E và I là trung điểm của
DE. Chứng minh P đôi xứng với K qua A
c) Khi M chuyển động trên đoạn BC thì I chuyển động trên đường nào ?
Bài 5. Cho x, y   , chứng minh rằng :

N   x  y  x  2 y  x  3 y  x  4 y   y 4 là số chính phương.
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) xy  xz  3 y  3 z  x  y  z   3  y  z    y  z  x  3
b) x 2  2 x  3  x 2  3x  x  3  x  x  3   x  3   x  3 x  1
Bài 2.

A   3x  2  x  1   2 x  5   x 2  1  :  x  1
2
1 5
 3 x  2   2 x  5 x  1  2 x  3  2.   3 
2

2 2
Bài 3.Tìm x, biết :

121
a )6 x 2   2 x  3 3x  2   1
 6 x 2  6 x 2  5 x  1  6  5 x  5  x  1
b)  x  1   x  1  x 2  x  1  2  0
3

x 3  3 x 2  3 x  1  x3  1  2  0
x  0
3x 2  3x  0  
 x  1

122
Bài 4.

A
P K

E
D I
C

B M
a)Ta có : MDA  DAE  AEM  90  DAEM là hình chữ nhật
b)Ta có: I là trung điểm của DE mà DAME là hình chữ nhật nên I là trung điểm AM mà D là trung
điểm DM nên ID là đường trung bình APM
1
 ID  AP, IM / / AP
2
I , E lần lượt là trung điểm AM , MK  IE là đường trung bình MAK
1
 IE / / AK , IE  AK mà D, E, I thẳng hàng nên P, A, K thẳng hàng
2
Và PA  AK  P đối xứng với K qua A
1
c) Khi M chuyển động trên BC thì I chuyển động trên AM sao cho AI  AM
2
Bài 5.
N   x  y  x  4 y  x  2 y  x  3 y   y 4
  x 2  5 xy  4 y 2  x 2  5 xy  6 y 2   y 4

Đặt t  x 2  5 xy

 N   t  4 y 2  t  6 y 2   y 4

 25 y 4  10 y 2t 2  t 2   5 y 2  t   dfcm 
2

123
Đề 41c
Bài 1.Thực hiện phép tính :

a)3 x 2  2 x 2  5 x  4  b)  x  1   x  2  x  3  4 x
2

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :


a )7 x 2  14 xy b)3  x  4   x 2  4 x
c) x 2  2 xy  y 2  z 2 d ) x 2  2 x  15
Bài 3.Tìm x:
a )7 x 2  2 x  0 b) x  x  4   x 2  6 x  10
c ) x  x  1  2 x  2  0 d )  3 x  1   x  5  0
2 2

Bài 4.Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB  AC. Các đường cao BE , CF cắt nhau tại H. Gọi M
là trung điểm của BC. Trên tia đối của MH lấy điểm K sao cho HM  MK
a) Chứng minh : Tứ giác BHCK là hình bình hành
b) Chứng minh BK  AB và CK  AC
c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh tứ giác BIKC là hình thang cân
d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân

Bài 5. Chứng minh rằng A  n3   n  1   n  2  9 với mọi n   *


3 3

Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính :

a )3x 2  2 x 2  5 x  4   6 x 4  15 x3  12 x 2

b)  x  1   x  2  x  3  4 x
2

 x2  2 x  1  x2  x  6  4x  2x2  x  5
Bài 2.Phân tích thành nhân tử :

a )7 x 2  14 xy  7 x  x  2 y 
b)3  x  4   x 2  4 x  3  x  4   x  x  4    x  4  3  x 
c) x 2  2 xy  y 2  z 2   x  y   z 2   x  y  z  x  y  z 
2

d ) x 2  2 x  15  x 2  5 x  3 x  15
 x  x  5   3 x  5    x  5  x  3

124
Bài 3.Tìm x:

x  0
a)7 x  2 x  0  x  7 x  2   0  
2
2
x  
 7
b) x  x  4   x 2  6 x  0  x 2  4 x  x 2  6 x  0
 2 x  0  x  0
x 1
c ) x  x  1  2 x  2  0   x  1 x  2   0  
 x  2

d )  3 x  1   x  5   0   3 x  1  x  5  3 x  1  x  5   0
2 2

 x  1
  4 x  4  2 x  6   0  
x  3
Bài 4.

E
F
H
M
C
B
G
I K
e) Ta có: BM  MC , HM  MK , BC  HK  M
 BHCK là hình bình hành

125
 BH / /CK
f) BHCK là hình bình hành  
CH / / BK
 BH  AC CK  AC
Mà  
CH  AB  BK  AB
g) BC  HI  P mà PH  PI và BP  HI  BHI cân tại B
 BI  BH và BI  CK 1
P, M là trung điểm HI , HK  PM là đường trung bình HIK  PM / / IK
 IK / / BC  2 
Từ (1), (2)  BIKC là hình thang cân
h) Tứ giác GHCK là hình thang cân  GHC  KCH  KCF  AHF
(vì AHF  GHC  đối đỉnh)
Ta có: HBK  BCK  ABH  ACF (vì ABC  AHF )
 ABC phải cân tại A
Bài 5.

A  n3   n  1   n  2 
3 3

 3  n3  3n 2  5n  3  3B
 B   n  n  1 n  2   3  n  1 3
 B3  A9
Đề 42
A. TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đừng trước câu trả lời đúng
Câu 1: x 2  2 xy  y 2 bằng:

B.  x  y 
2
A. x 2  y 2 C. y 2  x 2 D. x 2  y 2

Câu 2:  4 x  2  4 x  2  bằng:
A) 4 x 2  4 B) 4 x2  4 C )16 x 2  4 D.16 x 2  4
Câu 3: Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
A. 2 B. 3 C. 4 D. Nhiều hơn 4 phương pháp

126
Câu 4: Phân tích đa thức 7 x  14 thành nhân tử, ta được:
A. 7  x  7  B. 7  x  14  C.7  x  2  D.7  x  2 

Câu 5: kết quả phép chia 5 x 4 : x 2 bằng:


1
A. 5 x 2 B.5 x C. 5 x 6 D. x 2
5
Câu 6: Đơn thức 9x 2 y 3 z chia hết cho đơn thức nào sau đây:

A. 3 x 3 yz B. 4 xy 2 z 2 C .  5 xy 2 D. 3xyz 2
Câu 7: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 90 B.180 C. 270 D. 360
Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 9: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật
B. Hình thoi
C. Hình vuông
D. Hính thang
Câu 10: Tứ giác có hai cạnh đồi song song là hình:
A. Hình bình hành
B. Hình thoi
C. Hình vuông
D. Hình thang
Câu 11: Đường trung bình của tam giác thì:
A. Song song với các cạnh
B. Bằng nữa cạnh ấy
C. Song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh thứ ba
D. Bằng nữa tổng hai cạnh của tam giác.

127
Câu 12: Mỗi hình thang cân có:
A. Một đường trung bình
B. Hai đường trung bình
C. Ba đường trung bình
D. Bốn đường trung bình
Câu 13: Thực hiện phép nhân x  x  2  ta được :

A. x 2  2 x B. x 2  2 C. 2 x  2 D. x 2  2 x

 
Câu 14: Gía trị của biểu thức x 2  4 x  4 tại x  2 là:

A.  16 B. 0 C.  14 D. 2
Câu 15: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm .Độ dài đường trung bình của tam giác đó là:
A. 3cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm
Câu 16: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lược là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của
hình thang đó bằng:
A. 10cm B. 5cm C . 4cm D. 2cm
B.TỰ LUẬN:
Câu 17: a,Tính nhanh: 752  252
b,Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x 2  2 xy  y 2  9 z 2

 
Câu 18: Thực hiện phép tính 9 x 3 y 3  12 x 2 y  3 xy 2 :  3 xy 

Câu 19: Cho tứ giác MNPQ. Gọi R, S , T ,V theo thứ tự là trung điểm của
MN , NP, PQ, QM
a)Chứng minh rằng RSTV là hình bình hành.
b)Nếu MP  NQ thì RSTV là hình gì?

Câu 20: Rút gọn biểu thức sau:  2 x  1   x  1  2  2 x  1 x  1


2 2

Lời giải
I.Trắc nghiệm
1b 2d 3d 4c 5a 6c 7d 8a 9b 10d 11c

128
12a 13a 14b 15c 16b
Câu 17.
a) Tính nhanh: 752  252   75  25  . 75  25   50.100  5000

b) x 2  2 xy  y 2  9 z 2   x  y    3 z    x  y  3z  x  y  3 z 
2 2

Câu 18.

9 x y3 3
 12 x 2 y  3 xy 2  :  3 xy   3 x 2 y 2  4 x  y

Câu 19.

M
V
R
Q

T
S

P
a) Xét MQN có V , R là trung điểm MQ, MN  VR là đường trung bình  VR / / QN 1 .

Chứng minh tương tự: ST / / QN  2 

Từ (1) và (2)  VR / / ST *

Cmtt  VT / / RS *'

Từ (*) và *'  VRST là hình bình hành

b) Nếu MP  MQ . Lại có :
VR / / QN  MP  VR, ST / /QN  ST  MP
VT / / MP VT  QN , RS / / MP  RS  QN
Xét hình bình hành VRST có 4 góc vuông nên là hình chữ nhật

Câu 20.  2 x  1   x  1  2  2 x  1 x  1   2 x  1  x  1  9 x 2


2 2 2

129
Đề 43
Câu 1: câu nào đúng câu nào sai.

a)   x  5    x  5
2 2

b)  x 3  8  :  x 2  2 x  4   x  2

c)Hình thang có hai cạnh bên bắng nhau là thang cân


d)Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 2: Làm tính nhân

a) x 2  5 x3  x  6  b)  x 2  2 xy  y 2  . x  y 

Câu 3. Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiệu

a) y 2  2 y  1 b)9 x 2  y 2  6 xy
1
c)25a 2  4b 2  20ab d ) x2  x 
4
Câu 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
1
a)14 x 2 y  21xy 2  28 x 2 y 2 b)27 x3 
27
c)3x 2  3xy  5 x  5 y d ) x 2  7 x  12
Câu 5. Tìm x biết :
a) x  x  2   x  2  0 b)5 x  x  3  x  3  0
Câu 6. Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành

A B
K
O
H H1

D C
130
c) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành
d) Gọi O là trung điểm của HK . Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng
Lời giải
Câu 1.a) S b)Đ c)S d)Đ
Câu 2. Làm tính nhân :

a) x  5 x3  x  6   5 x 4  x 2  6 x

b)  x 2  2 xy  y 2   x  y    x  y 
3

Câu 3.Viết đa thức dưới dạng :

a ) y 2  2 y  1   y  1
2

b)9 x 2  y 2  6 xy   3x  y 
2

c )25a 2  4b 2  20ab   5a  2b 
2

2
1  1
d )x  x    x  
2

4  2
Câu 4.Phân tích thành nhân tử :
a )14 x 2 y  21xy 2  28 x 2 y 2  7 xy  2 x  3 y  4 xy 
3
1 1  1  1
  3 x       3 x   9 x 2  x  
3
b)27 x  3

27 3  3  9
c )3x 2  3 xy  5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y    x  y  3 x  5 
d ) x 2  7 x  12  x  x  3  4  x  3   x  3 x  4 
Câu 5.Tìm x, biết :

x  2
a ) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
 x  1
x  3
b)5 x  x  3  x  3  0   x  3 5 x  1  0   1
x 
 5
Câu 6.

131
A B
K
O
H H1

D C
c) Ta có :
1 1
S ABD  SCBD  AH .BD  CK .BD  AH  CK và AH / / CK   BD 
2 2
 AHCK là hình bình hành
d) AHCK là hình bình hành mà O là trung điểm HK
 AC , HK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường  A, O, C thẳng hàng.
Đề 44
Bài 1. Nhân đa thức


1. Làm tính nhân 7 x 2 2 x 3  3 x 5 
2. Tìm x, biết : 3  2  x   x  2  0

3. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến :
 x  5  2 x  3  2 x  x  3  x  7
Bài 2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ
1) Viết đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
a) y 2  2 y  1 b)25a 2  9b 2  30ab

2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : x 2  x  2


Bài 3.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )3x 2  6 xy b) x 2  2 xy  3x  6 y
Bài 4. Chia đa thức : Làm tính chia

a )  x 3  x 2  x  1 :  x  1 b)  x 2  y 2  6 x  9  :  x  y  3

132
Bài 5.
1. Cho tứ giác MNPQ có M  35, N  67, Q  127. Tính số đo Q
2. Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành

A B
K
O
H H1

D C
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành
b) Gọi O là trung điểm của HK . Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng
Lời giải :
Bài 1.

 
1) Làm tính nhân 7 x 2 2 x 3  3 x 5  14 x 5  21x 7

2) Tìm x, biết :
3  2  x   x  2  0   2  x  3  1  0  x  2

3)  x  5 2 x  3  2 x  x  3  x  7
 2 x 2  7 x  15  2 x 2  6 x  x  7  8
Giá trị không phụ thuộc vào biến
Bài 2.

1)a ) y 2  2 y  1   y  1
2

b)25a 2  9b2  30ab   5a  3b 


2

2
 1 7 7 7 1
2) x  x  2   x      Min M   x 
2

 2 4 4 4 2

133
Bài 3. Phân tích thành nhân tử :

a)3 x 2  6 xy  3 x  x  2 y 
b) x 2  2 xy  3 x  6 y  x  x  2 y   3  x  2 y    x  2 y  x  3
Bài 4.

a )  x 3  x 2  x  1 :  x  1   x 2  1  x  1 :  x  1  x 2  1

b )  x 2  y 2  6 x  9  :  x  y  3    x  3   y 2  :  x  y  3 
2
 
  x  3  y  x  y  3 :  x  y  3  x  3  y
Bài 5.
1) Tứ giác MNPQ có M  N  P  Q  360
Hay 35  67  128  Q  360  Q  131
2)

A B
K
O
H H1

D C
AH .BD CK .BD
a) S ABD  S BCD    AH  CK và AH / / CK   BD 
2 2
 AHCK là hình bình hành
b) AHCK là hình bình hành  AC , HK cắt nhau tại trung điểm O mỗi đường
 O là trung điểm AC  A, O, C thẳng hàng
Đề 45
Bài 1.
a) Phát biểu định lý tổng 4 góc của một tứ giác
b) Cho tứ giác MNPQ có M  35, N  67, Q  127. Tính số đo Q

134
Bài 2.Thực hiện các yêu cầu sau :
1) Làm tính nhân :

a )7 x 2  2 x 3  3 x 5  b)  x 3  5 y 2  x 2  3 x 2  7 y 3 

2) Làm tính chia :

a )48 x 7 y 2 z : 6 x 2 y 3 b)  2 x 4  3 x 3  3 x 2  3 x  1 :  x 2  1

Bài 3.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :


a )3x 2  6 xy b) x 2  2 xy  3x  6 y c) x 2  8x  7
Bài 4.Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Kẻ MD / / AB,

ME / / AC  D  AC , E  AB 
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật
b) Cho AM  10cm, AD  6cm. Tính diện tích tứ giác ADME ?

Bài 5. Chứng minh rằng : x 2  6 x  10  0 với mọi x


Lời giải
Bài 1.
a) Tổng 4 góc của một tứ giác là 360
b) Tứ giác MNPQ có M  N  P  Q  360
Hay 35  67  P  127  360  P  131

Bài 2.
1) Làm tính nhân :

a )7 x 2  2 x 3  3 x5   14 x 5  21x 7
b)  x 3  5 y 2  x3  3 x 2  7 y 3 
 x 6  5 x3 y 2  3 x 5  15 x 2 y 2  7 x 3 y 3  35 y 5
2) Làm tính chia :
a )48 x 7 y 3 z : 6 x 2 y 3  8 x 5 z

b) Đặt phép chia theo cột dọc, được thương: 2 x 2  3 x  1


Bài 3.Phân tích đa thức thành nhân tử :

135
a )3x 2  6 xy  3x  x  2 y 
b) x 2  2 xy  3x  6 y  x  x  2 y   3  x  2 y    x  2 y  x  3
c) x 2  8 x  7  x 2  x  7 x  7
 x  x  1  7  x  1   x  1 x  7 
Bài 4.

A
D
E
C
B M
 MD / / AB  D  A  90
a) 
 ME / / AC  E  A  90
 A  D  E  90  ADME là hình chữ nhật

b)AMD vuông tại D  MD  AM 2  AD 2  Pytago   10 2  6 2  8(cm)

 S ADME  AD.DM  6.8  48(cm 2 )


Bài 5.

x 2  6 x  10   x 2  6 x  9   1   x  3  1  0 (với mọi x)
2

Đề 46
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a )2 x 2  x  6 b) x 4  64 c)  x 2  5 x  8  x 2  3 x  8   3 x 2

Bài 2. Tìm a, b sao cho đa thức x 4  x 3  x 2  ax  b chia hết cho đa thức x 2  x  2


Bài 3. Cho ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của BC. Lấy D, E lần lượt đối xứng với I qua các
cạnh AB, AC
a) Chứng minh rằng A là trung điểm của DE

136
b) Tứ giác DECB là hình gì
c) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Kẻ AH vuông góc với BC . Tính số đo góc
MHN
2.6.10.... 4n  2 
Bài 4. Cho A 
 n  5 n  6  .... 2n 
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n  5 thì A  1là một số chính phương.
Lời giải
Bài 1.Phân tích thành nhân tử :
a )2 x 2  x  6  2 x  x  2   3  x  2    x  2  2 x  3

b) x 4  64   x 4  16 x 2  64   16 x 2   x 2  8    4 x 
2 2

  x 2  8  4 x  x 2  8  4 x 
c) Dat t  x 2  3 x  8
  t  2 x  t  3 x 2  t 2  2 xt  x 2  4 x 2   t  x    2 x 
2 2

  t  x  2 x  t  x  2 x    x 2  6 x  8  x 2  2 x  8 
  x  4  x  2   x 2  2 x  8 

Bài 2.Đặt phép chia theo cột dọc, được thương: x 2  2 x  1,

Dư :  a  3 x  b  2

a  3  0 a  3
Để phép chia là chia hết   
b  2  0 b  2
Bài 3.

137
E
A

D N
M
C
I
H
B
a) AD  AE   AI  , DAE  2  BAI  CAI   180

(Do DAB  BAI , CAI  CAE


 D, A, E thẳng hàng  A là trung điểm của DE
b) Áp dụng tính chất đường trung bình  M , N là trung điểm AB, AC
 ADBI , AECI là 2 hình thoi (do 2 đường chéo vuông góc nhau tại trung điểm mỗi đường)
 BD / / EC (/ / AI )
  BDEC là hình bình hành
 BD  EC   AI 
c) ABH vuông tại H, HM là đường trung tuyến  HM  MA
Chứng minh tương tự : HN  NA
Xét MAN và MHN có: MN chung, HM  AM , HN  AN
 MAN  MHN (c.c.c )  MHN  MAN  90
Bài 4.
2n 1.3.5.7...... 2n  1   n  4 ! 2 n  n  4 !
A 1 1
 2 n ! 2.4.6....2n
 n  4 ! 
 n  1 n  2  n  3 n  4   1   n 2  n  5
2
1
1.2.3....n

138
Đề 47
I.Đại số
Bài 1. Cho các biểu thức sau :
2
A x  x 2  5 x  15  B  x  x  2    3  x  3  x 
5
C   x  4   2  x  5  x  4    x  5 
2 2

a) Rút gọn biểu thức A, B, C


b) Tính giá trị biểu thức B tại x  5
Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )5 x3 y  40 y b)16 x 2  8 xy  y 2  16 x c)3 x 2  14 x  15
Bài 3.Tìm x, biết :

a )4 x  x  7   4 x 2  56 b)12 x  3 x  2    4  6 x   0 c)4  x  5    5  x   0
2

Bài 4.Cho 2 đa thức A  x   2 x 3  x 2  x  1 và B  x   x  2

a) Tìm đa thức thương và đa thức dư trong phép chia đa thức A  x  cho B  x 

b) Xác định a để đa thức A  x  chia hết cho đa thức B  x 

Bài 5. Tìm đa thức f  x  sao cho khi chia f  x  cho x  3 thì dư 2, nếu chia f  x  cho x  4 thì dư 4

và nếu chia f  x  cho x 2  x  12 thì được thương là x 2  3 và còn dư

II.Phần Hình học


Bài 1. Các khẳng định sau đúng hay sai

a) Các góc của một tứ giác đều là góc nhọn

b) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

c) Hình bình hành là hình có hai cạnh bên bằng nhau

d) Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo
Bài 2. Cho các hình vẽ sau, em hãy :

139
a) F
b) A 8cm B

G
I 6cm

E C
H K D A b) Tính độ dài đoạn thẳng CD và đoạn thẳng MN

tính số đo EHG
d)
H
K
c)
E
E F
C
M
D
Chứng minh tứ giác BECD là hình bình hành và
H G ba điểm E, M, D thẳng hàng
Chứng minh tứ giác EFGH là hình thang cân

Lời giải
I.Đại số
Bài 1.Rút gọn A, B, C
2 2
A x  x 2  5 x  15   x3  2 x 2  6 x
5 5
B  x  x  2    3  x  3  x   x 2  2 x  9  x 2  9  2 x
C   x  4   2  x  5  x  4    x  5    x  4  x  5   81
2 2 2

b) Khi x  5  B  9  2.5  1
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )5 x 3 y  40 y  5 y  x 3  8   5 y  x  2   x 2  2 x  4 

b)16 x 2  8 xy  y 2  16   4 x   2.4 x. y  y 2   16
2
 
  4 x  y   42   4 x  y  4  4 x  y  4 
2

c)3x 2  14 x  15  3 x 2  9 x  5 x  15
 3 x  x  3  5  x  3   x  3 3 x  5 
Bài 3.Tìm x, biết :

140
a )4 x  x  7   4 x 2  56  4 x 2  28 x  4 x 2  56  x  2
 2
 x 
3
b)12 x  3x  2    4  6 x   0   3 x  2 12 x  2   0  
x   1
 6
x  5
c)4  x  5    5  x   0   x  5  4  x  5   0  
2

x  9
Bài 4.Đặt phép chia theo cột dọc ,được thương: x  1, dư :3

b) A  x  B  x    x  2  U (3)  1; 3  x  3;1;5; 1


Bài 5.
 f  x    x  3 . p( x )  2 1

 f  x    x  4  g ( x)  9  2 

 f ( x)   x  3 x  4   x  3  ax  b  3
2

Từ 1  f  3  2, từ (3)  f  3  3a  b  3a  b  2  4 

Từ (2)  f  4   9, từ (3)  f  4   4a  b  4a  b  9  5 

3a  b  2  a  1
Kết hợp  4  ,  5    
 4 a  b  9 b  5

 
Vậy f  x    x  3  x  4  x 2  3  x  5  x 4  x 3  9 x 2  2 x  31

II.Hình học
Bài 1.
a)S b.Đ c.S d.Đ
Bài 2.
a) Không đủ dữ kiện
b) Vì IN là đường trung bình BDC  DC  2 IN  12cm
AB  CD 8  12
MN là đường trung bình ABCD  MN    10cm
2 2
c) E  H mà 2 góc ở vị trí đồng vị  EF / / HG  H  G  EFGH là hình thang cân

141
 BE / / CD   AC 
d)  BECD là hình bình hành  ED cắt BC tại trung điểm mỗi đường, mà M
CE  DB   AB 
là trung điểm BC  E , M , D thẳng hàng

Đề 48
Bài 1. Thực hiện phép tính

a )2 x  x  3   x  2  5  2 x  b)  20 x 2 y 2  5 x 2 y  15 x 2 y 3  : 5 x 2 y

Bài 2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử :


a )5  x  y   x  x  y  b) x 2  y 2  5 x  5 y
c)1  8 x  16 x 2  y 2 d )5 x 2 y  35 xy  60 y
Bài 3.Tìm x biết :

a)  x  5   x  x  2   5 b)8 x  x  5   2 x  10  0
2

Bài 4.Nhân dịp nhà sách khuyến mãi 20% cho tất cả các mặt hàng, bạn Hà vào mua một cái cặp giá
300.000 đồng, một cuốn sách giá 120000 đồng (số tiền cặp và sách) chưa được giảm giá.Em hãy tính
số tiền của cặp và sách mà bạn Hà phải trả sau khi được giảm giá
Bài 5.Nhà ông Hùng có một cái sân hình chữ nhật rộng 8m, dài 10m. Ông Hùng dự định lát gạch trên
toàn bộ mặt sân bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40cm. Biết giá mỗi viên gạch là 600 000 đồng
(diện tích vữa để gắn kết các viên gạch không đáng kể
a) Tính diện tích sân nhà ông Hùng
b) Hỏi ông Hùng cần chuẩn bị bao nhiêu tiền để mua gạch
Bài 6. Cho ABC vuông tại C  AC  BC  , I là trung điểm của AB. Kẻ IE  BC tại E, kẻ IF  AC

tại F
a) Chứng minh tứ giác CEIF là hình chữ nhật
b) Gọi H là điểm đối xứng của I qua F. Chứng minh tứ giác CHEF là hình bình hành
c) CI cắt BF tại G, O là trung điểm FI. Chứng minh ba điểm A, O, G thẳng hàng
Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính :

142
a )2 x  x  3   x  2  5  2 x 
 2 x 2  6 x  2 x 2  9 x  10  3 x  10
b)  20 x 2 y 2  5 x 2 y  15 x 2 y 3  : 5 x 2 y  4 y  1  3 y 2

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :


a )5  x  y   x  x  y    x  y  5  x 
b) x 2  y 2  5 x  5 y   x  y  x  y   5  x  y    x  y  x  y  5 

c)1  8 x  16 x 2  y 2  1  4 x   y 2  1  4 x  y 1  4 x  y 
2

d )5 x 2 y  35 xy  60 y  5 y  x 2  7 x  12 
 5 y  x 2  3x  4 x  12   5 y  x  3 x  4 

Bài 3.Tìm x, biết :

a )  x  5   x  x  2   5  x 2  10 x  25  x 2  2 x  5
2

5
 12 x  20  x 
3
b)8 x  x  5  2 x  10  0  4 x  x  5    x  5   0
x  5
  4 x  1 x  5   0   1
x 
 4
Bài 4.Số tiền bạn Hà trả:  300000  120000  :100.80  336000 (đồng)

Bài 5.a)Diện tích sân: 8.10  80 m 2  


80
b)Số tiền mua gạch : 600000.  300000000 (đồng)
0,42
Bài 6.

143
C
E
H
G B
F
O
I
A
a)Xét tứ giác CFIE có C  F  E  90 nên CEIF là hình chữ nhật
b) HF / /CE , HF  CE  HFEC là hình bình hành
c) FE  CI   P  P là trung điểm FE
Xét ABC là đường trung bình ABC hay CE  EB
FI / / EB 
Xét FIBE có :   FIBE là hình bình hành  FB  EI  Q  Q là trung điểm IE
FI  EB 

 FO  OI
Xét FEI có :   IQ  QE mà FQ cắt PI tại G nên G là trọng tâm
 PF  PE
 O, G, E thẳng hàng
Đề 49
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Kết quả rút gọn biểu thức  3 x  2  3 x  2  là :

A.3 x 2  4 B.3 x 2  4 C.9 x 2  4 D.9 x 2  4


Câu 2.Đơn thức 12x 2 y 3 z chia hết cho đơn thức nào sau đây :

A.3 x 3 yz B.4 xy 2 z 2 C.  5 xy 2 D.3 xyz 2


Câu 3.Khẳng định nào sau đây là đúng ?

144
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Câu 4.Hình nào dưới đây luôn có tâm đối xứng
A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Cả A,B, C
II.Tự luận
Bài 1. Phân tích các đa thức thành nhân tử
a)2 xy  3 z  6 y  xz c) x 2  6 x  7
b)16 x 2   x  1
2
d ) x3  2 x 2  2 x  1
Bài 2. Tìm x, biết
a) x  x  2   x  2  0 b) x 2  25   x  5   0 c) 10 x  9  .x   5 x  1 2 x  3  0 Bài 3.

2 1
 
a) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau :  x  y  x 2  xy  y 2  2 y 3 tại x 
3
,y
3

 
b) Làm tính chia : 30 x 4 y 3  20 x 2 y 3  6 x 4 y 4 : 5 x 2 y 3

Bài 4. Cho hình bình hành ABCD, các đường chéo cắt nhau tại O. Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm
của OB, OD
a) Tứ giác ACEF là hình gì ? Vì sao ?
b) Gọi H là giao điểm của AF , DC.K là giao điểm CE và AB. Chứng minh AH  CK
c) Qua O kẻ đường thẳng song song với CK cắt DC tại I. Chứng minh rằng DI  2CI
Bài 5. Ông Văn có 24m hàng rào rất đẹp, ông muốn rào một sân vườn hình chữ nhật để đạt diện tích
lớn nhất. Vườn ngay sát tường nhà để một chiều không phải rào. Hỏi kích thước sân vườn đó là bao
nhiêu ?
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1D 2C 3B 4C
II.Tự luận
Bài 1.Phân tích thành nhân tử :

145
a )2 xy  3 z  6 y  xz  2 y  x  3  z  x  3   x  3 2 y  z 
b)16 x 2  ( x  1) 2   4 x  x  1 4 x  x  1   3x  1 5 x  1
c) x 2  6 x  7  x 2  7 x  x  7  x  x  7    x  7    x  7  x  1
d ) x 3  2 x 2  2 x  1  x3  x 2   x 2  2 x  1  x 2  x  1   x  1   x  1  x 2  x  1
2

Bài 2.Tìm x, biết :

x  2
a ) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
x 1
 x  5
b) x 2  25   x  5   0   x  5 x  5  1  0  
x  6
c) 10 x  9  x   5x  1 2 x  3  0
3
 10 x 2  9 x  10 x 2  13x  3  0  4 x  3  x 
4
Bài 3.

a )  x  y   x 2  xy  y 2   2 y 3  x3  y 3  2 y 3
3 3
 2 1 1
 x  y     
3 3

 3 3 3
6
b)  30 x 4 y 3  20 x 2 y 3  6 x 4 y 4  : 5 x 2 y 3  6 x 2  4  x 2 y
5
Bài 4.

146
A K B

O E

D H I C
1 1
a) Ta có : OE  OB, OF  CD mà OB  OD  OE  OF 1 mà OA  OC  2 
2 2
Từ (1) và (2)  AECF là hình bình hành
b) Xét AHC và AKC có: AC chung, HAC  KAC , ACH  ACK
 AAHC  AKC ( g .c.g )  AH  CK
c)OI / / EC  DOI  DIC , D chung  DIO  DCE
DI DO 2
 DIO ∽ OCE ( g .g )   
DC DE 3
1
Mà DI  IC  DC  IC  DC  DI  2 IC
3
Bài 5.Để diện tích sân ông Văn lớn nhất thì rào thành hình vuông. Do 1 cạnh sát tường nên rào 3 cạnh
còn lại. Độ dài 1 cạnh : 24 : 3  8(m)

Vậy diện tích lớn nhất của sân vườn: 8.8  64( m 2 )
Đề 50
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Kết quả của phép tính  x  2 y  y  2 x   ?

A.2 x 2  2 y 2 B.x 2  4 xy  4 y 2 C.2 x 2  4 xy  2 y 2 D.2 x 2  5 xy  2 y 2

147

Câu 2.Kết quả của phép chia 2 x 3  x 2  2 x  1 : x 2  1  
A.2 x  1 B.1  2 x C.2 x  1 D.  2 x  1
Câu 3.Giá trị của biểu thức x 2  4 x  4 tại x  1 là :
A.  1 B.1 C.  9 D.9
2
Câu 4. Biết x  x 2  16   0 . Các số x tìm được là :
3
A.0;4; 4 B.0;16; 16 C.0;4 D.4; 4
II.Tự luận
Câu 5.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )5 x  3  2 x   7  2 x  3  b) x 3  4 x 2  4 x c ) x 2  2 x  15

Câu 6.Cho biểu thức M   4 x  3  2 x  x  6   5  x  2  x  2 


2

a) Thu gọn biểu thức M


b) Tính giá trị biểu thức tại x  2
c) Chứng minh biểu thức M luôn dương.
Câu 7. Cho ABC , trực tâm H . Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt
nhau ở D. Chứng minh rằng :
a) BDCH là hình bình hành
b) BAC  BHC  180
c) H , M , D thẳng hàng  M là trung điểm của BC )

Câu 8. Cho biểu thức A  2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2c 2  a 4  b 4  c 4 . Chứng minh rằng nếu a, b, c là ba


cạnh của một tam giác thì A  0
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1D 2A 3D 4A
II.Tự luận
Câu 5.Phân tích đa thức thành nhân tử :

148
a )5 x  3  2 x   7  2 x  3   3  2 x  5 x  7 
b) x 3  4 x 2  4 x  x  x 2  4 x  4   x  x  2 
2

c) x 2  2 x  15  x 2  5 x  3x  15
 x  x  5  3  x  5    x  5  x  3
Câu 6.
a) Thu gọn biểu thức M

M   4 x  3  2 x  x  6   5  x  2  x  2 
2

 16 x 2  24 x  9  2 x 2  12 x  5 x 2  20
 9 x 2  12 x  29
b) Khi x  2  M  9. 2   12. 2   29  41
2

c) M  9 x 2  12 x  29   3 x  2   25  0  M  0
2

Câu 7.

M
B C

D
CH  AB
a) Xét ABC có H là trực tâm    CH / / BD 1
 BD  AB
Chứng minh tương tự  BH / / CD  2 

Từ (1) và (2)  BDCH là hình bình hành


b) Ta có :

149
DBM  CBH  HBA  90, BAH  HBM  HBA  90
 DBC  BAH
HCA  HCB  MCD  90, HAC  HCM  HCA  90
 DCM  BAH
Mà DCM  HBM (so le trong)  HAC  HBM
 DBM  MBH  BHC  180  BAH  HAC  BHC  180
 BAC  BHC  180  dfcm 
c) Ta có : M là trung điểm BC. Xét BDCH là hình bình hành
 M là giao điểm hai đường chéo  M là trung điểm HD
 H , M , D thẳng hàng
Câu 8.
A  2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2c 2  a 4  b4  c 4
 4a 2b 2   a 4  b 4  c 4  2a 2b 2  2b2 c 2  2a 2c 2 

  2ab    a 2  b 2  c 2 
2 2

  2ab  a 2  b 2  c 2  2ab  a 2  b 2  c 2 

  a  b   c 2   c 2   a  b  
2 2
  
  a  b  c  a  b  c  c  a  b  c  a  b 
Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác nên A  0
Đề 51
Bài 1.Tính :

a )6 x 2  3x 2  4 x  5 b)  x  2 y   3xy  6 y 2  x 
c) 18 x 4 y 3  24 x3 y 4  12 x3 y 3  :  6 x 2 y 3 

d ) 4  x  y   2  x  y   3 x  y   :  y  x 
5 3 2 2
 
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )3x 2  3 xy  5 x  5 y b) x 2  4 x  45
Bài 3.Tìm x biết :
a )5 x  x  2   3 x  6  0 b) x 3  9 x  0

150
Bài 4.
a) Tìm GTNN của biểu thức A  x 2  6 x  2023
b) Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x

B   3 x  5    3 x  5   2  3 x  5  3 x  5 
2 2

c) Tính C  12  22  32  42  52  62  ......  20132  20142  20152


Bài 5. Tam giác MNI cân tại N, có hai trung tuyến IA, MB cắt nhau tại D. Gọi C , D theo thứ tự là
trung điểm của các cạnh KI , MK
a) Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình chữ nhật
b) Biết MI  18cm, NK  12cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD
Lời giải :
Bài 1.Tính :

a )6 x 2  3 x 2  4 x  5   18 x 4  24 x 3  30 x 2
b)  x  2 y   3 xy  6 y 2  x   3 x 2 y  6 xy 2  6 xy 2  12 y 3  x 2  2 xy
 12 y 3  x 2  2 xy  3 x 2 y

c) 18 x 4 y 3  24 x 3 y 4  12 x3 y 3  :  6 x 2 y 3   3x 2  4 xy  2 x

d ) 4  x  y   2  x  y   3 x  y   :  y  x 
5 3 2 2
 
 4 x  y   2 x  y   3
3

Bài 2.Phân tích các đa thức thành nhân tử :

a)3 x 2  3 xy  5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y    x  y  3x  5
b) x 2  4 x  45  x 2  9 x  5 x  45  x  x  9   5  x  9    x  9  x  5 
Bài 3.Tìm x, biết :
a )5 x  x  2   3x  6  0  5 x  x  2   3  x  2   0
x  2
  x  2  5 x  3  0   3
x 
 5

151
x  0
b) x3  9 x  0  x  x  3 x  3  0   x  3

 x  3
Bài 4.

a ) A  x 2  6 x  2023   x  3  2014  2014  Min A  2014  x  3


2

b) B   3 x  5    3x  5   2. 3x  5  3 x  5 
2 2

  3 x  5  3 x  5   100
2

Vậy B không phụ thuộc vào biến

c)C  1  2 1  2   ......   2013  2014  2013  2014   20152


 1. 3  7  ....  4027   20152  2031120
Bài 5.

B
A K

D C
I
M
1
c) Áp dụng tính chất đường trung bình, ta có : AB  DC  MI và
2
 AB  DC
AB / / DC (/ / MI )    ABCD là hình bình hành (1)
 AB / / DC
Mà MNI cân tại N  2 trung tuyến MB  IA

152
 AK  KC
Lại có ABCD là hình bình hành    MK  CI
 BK  KD
 MB  MK  IA  IC  KB  CA  2 
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình chữ nhật
MI
d) Theo câu a  AB  DC   9cm
2
1
BC là đường trung bình NKI  BC  NK  6cm
2
 PABCD  9  9  6  6  30(cm)
Đề 52
Bài 1.Rút gọn

a )  2 x  3 x  2    x  2 
2

b)  x  2   x 2  2 x  4   2  x  11  x 

c )  2 x  1  2  4 x 2  1   2 x  1
2 2

Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a )4 x 2  4 xy  y 2 b)9 x 3  9 x 2 y  4 x  4 y c) x3  2  3 x 3  2 

Bài 3.
1) Tìm x biết : 2  x  2   x 2  4 x  4

2) Chứng minh rằng với bất kỳ bộ ba số tự nhiên liên tiếp nào thì tích của số thứ nhất và số thứ ba
cũng bé hơn bình phương của số thứ hai 1 đơn vị
Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  AB  AC  , đường cao AH .M , N , P lần lượt là trung điểm

của AB, AC , BC.I là giao điểm của AH , MN


a) Chứng minh MN là đường trung trực của AH
b) Kéo dài PN một đoạn NQ  NP . Xác định dạng tứ giác ABPQ
c) Xác định dạng tứ giác MHPN
d) K là trung điểm của MN . Chứng minh B, K , Q thẳng hàng.

Bài 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  a 4  2a 3  2a 2  2a  2

153
Lời giải
Bài 1.Rút gọn

a )  2 x  3x  2    x  2 
2

 6 x2  4 x  x2  4 x  4  5x2  8x  4
b)  x  2   x 2  2 x  4   2  x  11  x 
 x3  23  2  x 2  1  x3  2 x 2  6

c)  2 x  1  2  4 x 2  1   2 x  1
2 2

  2 x  1  2  2 x  1 2 x  1   2 x  1   2 x  1  2 x  1  4
2 2 2

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )4 x 2  4 xy  y 2   2 x  y 
2

b)9 x 3  9 x 2 y  4 x  4 y  9 x 2  x  y   4  x  y 
  x  y  3 x  2  3 x  2 
c) x 3  2  3  x3  2   4 x3  4  4  x  1  x 2  x  1

Bài 3.
1) Tìm x:

x  2
2  x  2   x 2  4 x  4   x  2  x  2  2   0  
x  4
2) Gọi 3 số là x  1; x; x  1

Ta có:  x  1 x  1  x 2  1( dfcm)

Bài 4.

154
A Q

M
N
K

B H P C

a) MN là đường trung bình ABC  MN / / BC


 MN vuông góc và đi qua trung điểm AH  MN là đường trung trực AH
 NP / / AB

b) NP là đường trung bình ABC   1  QP  AB
 NP  AB
2
 ABPQ là hình bình hành
1
c) MP là đường trung bình ABC  MP  AC  NA  NH
2
 MNPH là hình thang cân
d) K là trung điểm MN  A, K , P thẳng hàng và K là trung điểm AB
ABPQ là hình bình hành nên AP, BQ cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn
Vậy B, K , Q thẳng hàng
Bài 5.
A  a 4  2a 3  2a 2  2a  2
 a 2  a  1   a  1  1   a  1  a 2  1  1  1
2 2 2

Vậy Min A  1  a  1
Đề 53
Bài 1. Thực hiện phép tính

 1
a )5 x3 y 2  2 x  3 y   b)  3  2 x  6 x  11 c )24 x 7 y 3 z 5 :  6 xy 2 z 5 
 5

155
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )9 x  x  8   4  x  8  b )3 x 3  12 x  2 x 2  8 c ) x 2  8 x  16  25 y 2

Bài 3.Cho biểu thức : A   2 x  3  3 x  x  4   2 x


2

a) Rút gọn biểu thức A


b) Chứng minh giá trị của biểu thức A luôn luôn dương với mọi giá trị của biến x
Bài 4. Cho tam giác ABC  AB  AC  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC

a) Chứng minh rằng MN / / BC và tính BC biết MN  4cm


b) Gọi I là điểm đối xứng của N qua M. Chứng minh tứ giác AIBN là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của BN . Tia ME căt BC tại K. Chứng minh E là trung điểm của MK
1
d) Gọi D là giao điểm của AE , BC. Chứng minh BD  BC
3

Lời giải :
Bài 1.Thực hiện phép tính

 1
a )5 x3 y 2  2 x  3 y    10 x 4 y 2  15 x3 y 3  x 3 y 2
 5
b)  3  2 x  6 x  11  12 x 2  4 x  33
c)24 x 7 y 3 z 5 :  6 xy 2 z 5   4 x 6 y

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :


a )9 x  x  8   4  x  8    x  8  9 x  4 
b)3 x 3  12 x  2 x 2  8  3 x  x 2  4   2  x 2  4 
  x  2  x  2  3x  2 
c) x 2  8 x  16  25 y 2   x  4    5 y    x  4  5 y  x  4  5 y 
2 2

Bài 3.

156
a ) A   2 x  3  3 x  x  4   2 x
2

 4 x 2  12 x  9  3 x 2  12 x  2 x  x 2  2 x  9
b) A  x 2  2 x  9   x  1  8  0
2

Vậy A  0 với mọi x


Bài 4.

 AM  BM
a)   MN là đường trung bình ABC  MN / / BC  BC  2MN  8cm
 AN  NC
b)Xét tứ giác AIBN có : AM  MB, IM  MN ( gt )  AIBN là hình bình hành (tứ giác có 2 đường
chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
c) Ta có : MN  BM  4 (hình bình hành), MN / / BK (đường trung bình)
 BMNK là hình bình hành  MK cắt BN tại trung điểm mỗi đường nên E là trung điểm của
MK
d) Ta có : AD / / NK , E là trung điểm BN  DE là đường trung bình BKN
1 1
 D là trung điểm BK  BD  DK  KC  BD  BC
2 3

Đề 54
Bài 1. Thực hiện phép tính :

157
a)  x  3 y   2 x 2 y  6 xy 2 
b)  6 x5 y 2  9 x 4 y 3  : 3 x 3 y 2

Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a ) x 2  xy  5 x  5 y
b)25  x 2  y 2  2 xy
c) x 4  x3  2 x 2  x  1
Bài 3.
c) Tìm x biết 5 x  x  2015   x  2015  0

d) Tính nhanh: 452  332  222  90.33


Bài 4.Cho ABC cân tại A. Gọi D, E, H lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC
e) Tính độ dài đoạn thẳng DE khi BC  20cm
f) Chứng minh : tứ giác DECH là hình bình hành
g) Gọi F là điểm đối xứng của H qua E. Chứng minh tứ giác AHCF là hình chữ nhật
h) Gọi M là giao điểm của DF và AE . Gọi N là giao điểm của DC , HE. Chứng minh NM
vuông góc với DE
Bài 5.Tìm giá trị nhỏ nhất của : Q  x 2  2 y 2  2 xy  2 x  6 y  2015
Lời giải :
Bài 1.Thực hiện phép tính

a )  x  3 y   2 x 2 y  6 xy 2 
 2 x3 y  6 x 2 y 2  6 x 2 y 2  18 xy 3  2 x 3 y  18 xy 3
b)  6 x5 y 2  9 x 4 y 3  : 3 x 3 y 2  2 x 2  3 xy

Bài 2.Phân tích thành nhân tử :


a ) x 2  xy  5 x  5 y  x  x  y   5  x  y    x  y  x  5 
b)25  x 2  y 2  2 xy  52   x  y    5  x  y  5  x  y 
2

c) x 4  x3  2 x 2  x  1  x 2  x 2  x  1   x 2  x  1   x 2  x  1 x 2  1

Bài 3.
a) Tìm x, biết :

158
 x  2015
5 x  x  2015   x  2015  0   x  2015  5 x  1  0   1
x 
 5
b) Tính nhanh:

452  332  222  90.33   452  2.45.33  332   222


 782  222  (78  22).(78  22)  100.56  5600
Bài 4.

F
A
M
E
D
N
C
H
B
a) Trong ABC có AD  BD, AE  EC  DE là đường trung bình ABC
1
 DE  BC  10cm
2
b) Trong tứ giác DECH có : DE  CH , DE / / CH  DECH là hình bình hành
c) ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến  AH là đường cao  AH  BC
AE  EC 
Trong tứ giác AHCI có :   AHCF là hình bình hành
HE  EF 
Có AHC  90  AHCF là hình chữ nhật

 AF  DE
d) ta có :  ( , / / HC )  AFED là hình bình hành mà AE  DF  M nên AM  ME.
 AF / / DE
Chứng minh tương tự ta có EN  NH

159
EM  AM  AH  BC 
Trong EAH có   MN / / AH ;   DE  AH
EN  NH  DE / / BC 
Mà MN / / AH  MN  DE
Bài 5.
Q  x 2  2 y 2  2 xy  2 x  6 y  2015
  x  y  1   y  2   2010  2010
2 2

 x  y  1  x  1
 MinQ  2010   
y  2 y  2
Đề 55
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )3 xy 2  45 x 2 y c)25 y 2  4 x 2  4 x  1
b) x 2  5 x  xy  5 y d ) x 2  8 x  33
Bài 2.Tìm x, biết :
a )  x  1 x  2   x  x  2   5
b)3 x  x  5  10  2 x  0
Bài 3.

 1 2 3 
1) Thực hiện phép tính :  x 3 y 3  x y  4x3 y 2  : 2 x2 y 2
 2 
2) Cho biểu thức :

A   x  2  x2  x  4  8
3

B   x 2  6 x  9  :  x  3  x  x  7   9

a) Thu gọn biểu thức A và B


b) Tính giá trị của biểu thức A tại giá trị x  1
c) Biết C  A  B. Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x
Bài 4.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
P  x 2  4 xy  5 y 2  10 x  22 y  2042
Bài 5. Cho  x  y  z  xy  yz  zx   xyz . Chứng minh rằng :

160
x 2017  y 2017  z 2017   x  y  z 
2017

Lời giải
Bài 1.Phân tích thành nhân tử :

a )3 xy 2  45 x 2 y  3 xy  y  15 x 
b) x 2  5 x  xy  5 y  x  x  5   y  x  5    x  5 x  y 
c )25 y 2  4 x 2  4 x  1   5 y    2 x  1
2 2

  5 y  2 x  1 5 y  2 x  1

d ) x 2  8 x  33  x 2  11x  3 x  33
 x  x  11  3  x  11   x  11 x  3
Bài 2.Tìm x, biết :
a ) x  x  1 x  2   x  x  2   5
x 3  x 2  2 x  x 3  2 x  5  0  x 2  5(VN )
b)3 x  x  5   10  2 x  0  3 x  x  5   2  x  5   0
x  5
  x  5  3 x  2   0   2
x 
 3
Bài 3.
 1  1 1
1)  x3 y 3  x 2 y 2  4 x3 y 2  : 2 x 2 y 2  xy   2 x
 2  2 4
2)a ) A   x  2   x 2  x  4   8
3

 x3  6 x 2  12 x  8  x3  4 x 2  8  2 x 2  12 x
B   x 2  6 x  9  :  x  3  x  x  7   9
 x  3  x 2  7 x  9   x 2  6 x  12
b) A  2. 1  12. 1  14
2

c)C  A  B  3 x 2  6 x  12  3  x  1  9  0(voi moi x)  C  0


2

Bài 4.

161
P  x 2  4 xy  5 y 2  10 x  22 y  2042
  x 2  4 xy  y 2   10 x  20 y  25    y 2  2 y  1  2016

  x  2 y  5    y  1  2016  2016
2 2

 x  2 y  5  0  x  3
 Min P  2016   
 y 1  0 y 1
Bài 5.
 x  y  z  xy  yz  zx   xyz
 xy  x  y  z  z   xyz   yz  zx  x  y  z   0
 xy  x  y    x  y   xz  yz  z 2   0
 xy  xy  xz  yz  z 2   0
  x  y  y  z  x  z   0
 x   y hoac y   z hoac z   x
Với x   y thì

x 2017  y 2017  z 2017    y 


2017
 y 2017  z 2017  z 2017
 x  y  z   y  y  z
2017 2017
 z 2017
 x 2017  y 2017  z 2017   x  y  z 
2017

Chứng minh tương tự với y   z , z   x  dfcm


Đề 56
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 2  3 x  xy  3 y
b) x 2  y 2  2 xy  25
Bài 2. Sắp xếp và thực hiện phép chia :

 3x 4
 4 x  2 x3  2 x 2  8 :  x 2  2 

Bài 3.Tìm x, biết :

a )  x  3  x 2  3 x  9   x  x  2   27
2

b)  x  1 x  5   3  0

162
Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai
điểm O, B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF
a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang và tứ giác OEIC là hình bình hành
b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F trên các đường thẳng BC , CD
Chứng minh tứ giác CHFK là hình chữ nhật
c) Chứng minh bốn điểm E , H , I , K thẳng hàng.

Bài 5. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A  2 x 2  10 y 2  4 xy  4 x  4 y  2013
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 2  3 x  xy  3 y
 x  x  3  y  x  3    x  3 x  y 
b) x 2  y 2  2 xy  25   x 2  2 xy  y 2   25

  x  y   52   x  y  5  x  y  5 
2

Bài 2. Ta thực hiện phép chia theo cột dọc, được thương: 3 x 2  2 x  4
Bài 3.Tìm x, biết :

a )  x  3  x 2  3 x  9   x  x  2   27
2

 x 3  27  x  x 2  4 x  4   27
x  0
x 3  x3  4 x 2  4 x  0  4 x  x  1  0  
x 1
b)  x  1 x  5   3  0  x 2  6 x  5  3  0
x2  6x  8  0  x2  4x  2 x  8  0
x  4
x  x  4   2  x  4   0   x  4  x  2   0  
x  2
Bài 4.

163
a) Ta có : EA  EF (tính chất đối xứng), OA  OC (tính chất hình chữ nhật)
 OE là đường trung bình ACF  OE / / CF . Do đó OECF là hình thang
1
Ta có OE  CF (tính chất đường trung bình), mà I là trung điểm CF  gt 
2
Nên OE  CI mà OE / / CI  OEIC là hình bình hành
b) Ta có FH  BC hay FHC  90 ; HCK  90; FKC  90  gt 

Do đó CHFK là hình chữ nhật (có 3 góc vuông), I là trung điểm của đường chéo CF ( gt )  I cũng là
trung điểm của HK
c) Ta có HIC cân nên C1  H1

Tương tự COB cân nên  B1  C2

Mà OE / / CF  B1  C1 (so le trong)  C2  H 1  HI / / AC


Lại có EI / / OC (vì OEIC là hình bình hành)  EI , HI phải trùng nhau hay 3 điểm E , H , I thẳng
hàng. Do đó E , H , I , K thẳng hàng.
Bài 5.

164
A  2 x 2  10 y 2  4 xy  4 x  4 y  2013
 2013 
 2  x 2  5 y 2  2 xy  2 x  2 y  
 2 
 2013 
 2  x 2  y 2  1  2 xy  2 x  2 y    4 y 2  4 y  1  2 
 2 
 2017 
 2   x  y  1   2 y  1     
2 2 2 2
  2  x  y  1  2 2 y  1  2017  2017
 2 

 3
x 
 x  y  1  0  2
Vậy Max A  2017   
2 y  1  0 y  1
 2

Đề 57
I.Đại số
Bài 1.
a) Thu gọn biểu thức sau : A  3 x  x  5 y    y  3 x  2  5 y 

b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau thành nhân tử :

B   x  2  x  2  x  3   x  1
3

Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :


a )8 x 3  6 x b)64  x 2  y 2  2 xy c) x 2  7 x  10
Bài 3.Tìm x, biết :
a ) x  x  1  x 2  2 x  5 b)2 x 3  x 2  2 x  1  0

Bài 4.Cho hai đa thức A  x   2 x 3  3 x 2  x  a và B  x   2 x  1

a) Tìm đa thức thương và đa thức dư trong phép chia đa thức A  x  cho B  x 

b) Xác định a để đa thức A  x  chia hết cho đa thức B  x 

Bài 5. Chứng minh rằng đa thức n 4  1 chia hết cho 16 với mọi n là số tự nhiên lẻ
II. Hình học
Bài 1. Dùng lập luận để tìm x trong mỗi hình sau :

165
A A 15cm B
5cm
3cm
M N I
25cm
K
3cm x
x

B C D C
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có AB  BC. Đường phân giác của D cắt AB tại M, đường phân
giác của B cắt CD tại N
a) Chứng minh AM  CN
b) Chứng minh tứ giác DMBN là hình bình hành
c) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của M , N trên BN , DM . Tứ giác MHNK là hình gì ? Vì sao ?
d) Chứng minh ba đường thẳng AC , MN , KH đồng quy.
Lời giải
I.Đại số
Bài 1.
a ) A  3x  x  5 y    y  3 x  2  5 y 
 3 x 2  15 xy  5 y 2  15 xy  10 y  3 x 2  5 y 2  10 y
b) B   x  2  x  2  x  3   x  1
3

  x 2  4   x  3   x 3  3 x 2  3 x  1
 x3  3x 2  4 x  12  x 3  3 x 2  3 x  3  7 x  15
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )8 x 2  6 x  2 x  4 x  3
b)64  x 2  y 2  2 xy  82   x  y    8  x  y 8  x  y 
2

c) x 2  7 x  10  x 2  2 x  5 x  10
 x  x  2   5  x  2    x  2  x  5
Bài 3.Tìm x, biết

166
a ) x  x  1  x 2  2 x  5  x 2  x  x 2  2 x  5  x  5
b)2 x 3  x 2  2 x  1  0  x 2  2 x  1   2 x  1  0
1
  2 x  1  x 2  1  0  x 
2
Bài 4.Học sinh đặt tính chia theo cột dọc
Được thương: x 2  x  1 và dư : a  1
b) Để A  x  B  x   a  1  0  a  1

Bài 5.Vì n lẻ nên n  2k  1 . Ta có:

n 4  1   2k  1  1  8k  2k 4  4k 2  4k  1
4

 n 4  18  n 4  116
II. Hình học
Bài 1.

 AM  MB
a)   N là trung điểm AC  x  NC  AN  5cm
 MN / / BC

 AB / / IK / / DC   AD 
b)   I là trung điểm của AD  IK là đường trung bình của hình thang
 BK  KC
AB  CD 15  x
ABCD  IK  hay 25   x  35
2 2
Bài 2.

167
D N
C
K O
H

A M B
 B
 MBN 
 B  D 2
a) Vì ABCD là hình bình hành nên  mà 
 AB / / CD MDN  D
 2
b)  MBN  MDN , mà MB / / DN

MBN  BND  180


  DMB  DNB
MDN  DMB  180
MBN  MDN
Có   DMBN là hình bình hành  BM  DN
  DMB   DNB

 AB  CD

Mà  AB  AM  BM  AM  CN
CD  CN  DN

c) Vì DMBN là hình bình hành  DM / / BN mà NK  DM  NK  BN
Mà BN  MH  MH / / NK  MHNK là hình bình hành và K  90 nên MHNK là hình
chữ nhật
d) Vì BMND, ABCD, MNKH đều là hình bình hành  BD, MN , AC cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường  AC , MN , HK đồng quy (đpcm)
Đề 58
Câu 1: câu nào đúng câu nào sai.

168
a)   x  5    x  5
2 2

b)  x 3  8  :  x 2  2 x  4   x  2

c)Hình thang có hai cạnh bên bắng nhau là thang cân


d)Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 2: Làm tính nhân

a) x 2  5 x3  x  6  b)  x 2  2 xy  y 2  . x  y 

Câu 3. Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiệu

a) y 2  2 y  1 b)9 x 2  y 2  6 xy
1
c)25a 2  4b 2  20ab d ) x2  x 
4
Câu 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
1
a)14 x 2 y  21xy 2  28 x 2 y 2 b)27 x3 
27
c)3x 2  3xy  5 x  5 y d ) x 2  7 x  12
Câu 5. Tìm x biết :
a) x  x  2   x  2  0 b)5 x  x  3  x  3  0
Câu 6. Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành

A B
K
O
H H1

D C
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành
b) Gọi O là trung điểm của HK . Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng

169
Lời giải
Câu 1.a) S b)Đ c)S d)Đ
Câu 2. Làm tính nhân :

a) x  5 x3  x  6   5 x 4  x 2  6 x

b)  x 2  2 xy  y 2   x  y    x  y 
3

Câu 3.Viết đa thức dưới dạng :

a ) y 2  2 y  1   y  1
2

b)9 x 2  y 2  6 xy   3x  y 
2

c )25a 2  4b 2  20ab   5a  2b 
2

2
1  1
d )x  x    x  
2

4  2
Câu 4.Phân tích thành nhân tử :
a )14 x 2 y  21xy 2  28 x 2 y 2  7 xy  2 x  3 y  4 xy 
3
1 1  1  1
  3 x       3 x   9 x 2  x  
3
b)27 x  3

27 3  3  9
c )3x 2  3 xy  5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y    x  y  3 x  5 
d ) x 2  7 x  12  x  x  3  4  x  3   x  3 x  4 
Câu 5.Tìm x, biết :

x  2
a ) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
 x  1
x  3
b)5 x  x  3  x  3  0   x  3 5 x  1  0   1
x 
 5
Câu 6.

170
A B
K
O
H H1

D C
e) Ta có :
1 1
S ABD  SCBD  AH .BD  CK .BD  AH  CK và AH / / CK   BD 
2 2
 AHCK là hình bình hành
f) AHCK là hình bình hành mà O là trung điểm HK
 AC , HK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường  A, O, C thẳng hàng.
Đề 59
Bài 1.Tính và rút gọn

a )  x  2  3  x  b)  x  5   3 x  x  2 
2

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :


a )a  x  2   4b  x  2 
b) x 2  9 y 2
c) x 2  9  9 y 2  6 x

Bài 3.Chứng minh :  2 x  3  3  2  x  x  2   0


2

Bài 4.Cho ABC. Gọi D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC
a) Chứng minh tứ giác DECB là hình thang
b) Vẽ điểm F đối xứng với D qua E. Chứng minh tứ giác ACDF là hình bình hành
c) Kẻ đường cao AM của ABC cắt DE tại H. Chứng minh A đối xứng với M qua DE
d) Kẻ CI  EF . Kéo dài CI cắt AF tại L, AM cắt DC tại J. Chứng minh DF , JL, AC đồng quy
Lời giải
Bài 1.Tính và rút gọn

171
a )  x  2  3  x   x 2  5 x  6
b)  x  5   3 x  x  2   x 2  10 x  25  3 x 2  6 x  4 x 2  4 x  25
2

Bài 2.Phân tích thành nhân tử :


a )a  x  2   4b  x  2    x  2  a  4b 
b) x 2  9 y 2   x  3 y  x  3 y 
c) x 2  9  9 y 2  6 x   x 2  6 x  9   9 y 2

  x  3   3 y    x  3  3 y  x  3  3 y 
2 2

Bài 3.

 2 x  3  3  2  x  x  2 
2

 4 x 2  12 x  9  3 x 2  4 
 x 2  12 x  21   x 2  12 x  16   5

  x  4   5  0(voi moi x)
2

Bài 4.

L
D H E
I F
J

B M C
a) D, E lần lượt là trung điểm AB, AC  DE là đường trung bình ABC
 DE / / BC  DECB là hình thang

172
 AE  EC
b)   AFCD là hình bình hành
 DE  EF
c) Vì DE / / BC  cmt  , AM  BC  DF  AM 1

 DH  BM
Và   H là trung điểm của AM  2 
 D : trung diem AB
Từ (1) và (2)  A đối xứng với M qua DE
d) Xét JHE  LIE  EJ  EL
Kết hợp EH EF  LFJH là hình bình hành
 JL, HF cắt nhau tại trung điểm E mà E là trung điểm AC
 JL, HF , AC đồng quy.
Đề 60
Bài 1.Thực hiện phép tính:
15  x   x  5  2 x  3  2 x  x  3
4
Bài 2. Tính độ dài đường trung bình của hình thang biết đáy lớn bằng 20cm, đáy nhỏ bằng đáy lớn
5
Bài 3.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 2  xy  x  y b)81  x 2  2 xy  y 2 c) x 2  x  56
a2 5 a
Bài 4. Cho biểu thức P    2
a  3  a  3  a  2  a  2a
d) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P
e) Rút gọn biểu thức P
f) Tính giá trị của P khi 8a  8a 2
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD có BC  2 AB, BAD  60. Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm
của BC , AD. Vẽ I đối xứng với A qua B
e) Chứng minh tứ giác ABEF là hình thoi
f) Chứng minh FI  BC
g) Chứng minh 3 điểm D, E , I thẳng hàng
h) Tính diện tích tam giác AED, biết AB  2cm

173
x 2  2 x  2016
Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A biết : A  với x  0
x2
Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính
15  x   x  5  2 x  3  2 x  x  3
 15  x  2 x 2  7 x  15  2 x 2  6 x  0
4
Bài 2.Đáy nhỏ : 20.  16(cm)
5
20  16
Đường trung bình :  18(cm)
2
Bài 3.Phân tích thành nhân tử :
a ) x 2  xy  x  y  x  x  y    x  y    x  y  x  1
b)81  x 2  2 xy  y 2  92   x  y    9  x  y  9  x  y 
2

c) x 2  x  56  x 2  8 x  7 x  56  x  x  8   7  x  8   x  8  x  7 
Bài 4.
a )a  3; a  0; a  2

b) P 
 a  2  a  2 .a  5a  a  a  3
a  a  3 a  2 
a 3  a 2  12a a  a  3 a  4  a  4
  
a  a  3 a  2  a  a  3 a  2  a  2
 a  0(ktm)
c)8a  8a  a  a  1  0  
2
1 4
 a  1(tm)  P  3
 1 2
Bài 5.

174
I

C
E
B

D
F
A
1 1
b) BC  2 AB  AB  BC , BE  BC ( gt )  AB  BE 1
2 2
BE  AF 
Ta có :   ABEF là hình bình hành (2)
BE / / AF 
Từ (1) và (2)  ABEF là hình thoi
b)ABF có AB  AF , BAF  60  ABF đều  BF  AB

 BI  BF

Mà BI  AB   BI / / EF  BIEF là hình thoi  FI  BC
 BI  EF  AB
  
c) IF / / BC  BIEF là hình thoi), ED / / BF  BEDF là hình thoi)
 I , E , D thẳng hàng.
1
d) ABF đều  BH  AB  1cm  EH  1cm
2
1 1
 S AED  EH . AD  .1.2  1(cm 2 )
2 2

175
Bài 6. Ta có :
2
2 2016  2016 1  2015 2015
A 1  2      
x x  x 2016  2016 2016
2015
 Min A   x  2016
2016
Đề 61
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Kết quả của phép tính :  x  2 y  y  2 x 

A.2 x 2  2 y 2 B.x 2  4 xy  4 y 2 C.2 x 2  4 xy  2 y 2 D.2 x 2  5 xy  2 y 2

 
Câu 2.Kết quả của phép chia 2 x 3  x 2  2 x  1 : x 2  1 
A.2 x  1 B.1  2 x C.2 x  1 D.  2 x  1
Câu 3.Giá trị của biểu thức : x 2  4 x  4 tại x  1 là :
A.  1 B.1 C.  9 D.9
2
Câu 4.Biết x  x 2  16   0. Các số x tìm được là :
3
A.0;4; 4 B.0;16; 16 C.0;4 D.4; 4
II.Tự luận
Câu 5.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )5 x  3  2 x   7  2 x  3 b) x 3  4 x 2  4 x c ) x 2  2 x  15

Câu 6.Cho biểu thức M   4 x  3  2 x  x  6   5  x  2  x  2 


2

a) Thu gọn biểu thức M


b) Tính giá trị biểu thức tại x  2
c) Chứng minh biểu thức M luôn dương
Câu 7.Cho ABC , trực tâm H . Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt
nhau tại D. Chứng minh rằng :
a) BDCH là hình bình hành
b) BAC  BHC  180
c) H , M , D thẳng hàng ( M là trung điểm của BC )

176
Câu 8. Cho biểu thức A  2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2c 2  a 4  b 4  c 4 . Chứng minh rằng :Nếu a, b, c là 3
cạnh của một tam giác thì A  0
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1D 2A 3D 4A
II.Tự luận
Câu 5.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )5 x  3  2 x   7  2 x  3   3  2 x  5 x  7 
b) x 3  4 x 2  4 x  x  x 2  4 x  4   x  x  2 
2

c) x 2  2 x  15  x 2  5 x  3x  15
 x  x  5  3  x  5    x  5  x  3
Câu 6.
b) Thu gọn biểu thức M

M   4 x  3  2 x  x  6   5  x  2  x  2 
2

 16 x 2  24 x  9  2 x 2  12 x  5 x 2  20
 9 x 2  12 x  29
b) Khi x  2  M  9. 2   12. 2   29  41
2

c) M  9 x 2  12 x  29   3 x  2   25  0  M  0
2

Câu 7.

177
A

M
B C

D
CH  AB
d) Xét ABC có H là trực tâm    CH / / BD 1
 BD  AB

Chứng minh tương tự  BH / / CD  2 

Từ (1) và (2)  BDCH là hình bình hành


e) Ta có :
DBM  CBH  HBA  90, BAH  HBM  HBA  90
 DBC  BAH
HCA  HCB  MCD  90, HAC  HCM  HCA  90
 DCM  BAH
Mà DCM  HBM (so le trong)  HAC  HBM
 DBM  MBH  BHC  180  BAH  HAC  BHC  180
 BAC  BHC  180  dfcm 
f) Ta có : M là trung điểm BC. Xét BDCH là hình bình hành
 M là giao điểm hai đường chéo  M là trung điểm HD
 H , M , D thẳng hàng
Câu 8.

178
A  2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2c 2  a 4  b4  c 4
 4a 2b 2   a 4  b 4  c 4  2a 2b 2  2b2 c 2  2a 2c 2 

  2ab    a 2  b 2  c 2 
2 2

  2ab  a 2  b 2  c 2  2ab  a 2  b 2  c 2 

  a  b   c 2   c 2   a  b  
2 2
  
  a  b  c  a  b  c  c  a  b  c  a  b 
Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác nên A  0
Đề 62
Câu 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )2 x 2  3x  2 b)4 x  x  2   3  2  x 
c)27 x3  8 d ) x2  2x  y2  1
Câu 2.Tìm giá trị của x, biết :

a )9 x 2  6 x  3  0 b) x  x  2  x  2    x  2   x 2  2 x  4   4

Câu 3.Rút gọn và tính giá trị biểu thức :


a ) A  x  x  y   5  x  y  với x  1, y  2
1
b) B  3 x  x 2  3  x 2  4  3 x   4 x 2  1 tại x 
9
Câu 4.Cho tam giác ABC cho N , E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC , BC . Chứng minh
rằng :
1
a) NE  AB
2
b) Tứ giác ANBE là hình thang
c) Kẻ đường cao AH . Tính độ dài AH biết NE  5cm, BH  6cm
46
Câu 5. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  4 x 2  12 x 
5
Lời giải
Câu 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :

179
a )2 x 2  3x  2  2 x 2  4 x  x  x  2  2 x  x  2    x  2    x  2  2 x  1
b)4 x  x  2   3  2  x    x  2  4 x  3

c)27 x3  8   3x   23   3x  2   9 x 2  6 x  4 
3

d ) x 2  2 x  y 2  1   x 2  2 x  1  y 2

  x  1  y 2   x  1  y  x  1  y 
2

Câu 2.Tìm x, biết :

a )9 x 2  6 x  3  0  9 x 2  9 x  3 x  3  0
 x  1
9 x  x  1  3  x  1  0   x  1 9 x  3  0   1
x 
 3
b) x  x  2  x  2    x  2   x 2  2 x  4   4
x  x 2  4    x 3  23   4  x 3  4 x  x 3  8  4  0
 4 x  12  x  3
Câu 3.Rút gọn rồi tính
a ) A  x  x  y   5  x  y    x  y  x  5 

Khi x  1, y  2  A  1  2 1  5   12

b) B  3 x  x 2  3  x 2  4  3 x   4 x 2  1
 3 x 3  9 x  4 x 2  3 x 3  4 x 2  1  9 x  1
1 1
Khi x   B  9.  1
9 9
Câu 4.

180
A

B H E C
a) Do N , E là trung điểm của AC , BC  NE là đường trung bình ABC

 NE / / AB

 1 (tính chất đường trung bình)
 NE  AB
2
b) Xét tứ giác ANEB có : NE / / AB (cmt )  ANEB là hình thang

1
c) Theo câu a, NE  AB  AB  2 EN  2.5  10cm
2
Áp dụng định lý Pytago cho ABH vuông, ta có :

AB 2  BH 2  AH 2  10 2  6 2  AH 2  AH  64  8(cm)
Câu 5.
46 1
  2 x   2.2 x.3  9 
2
A  4 x 2  12 x 
5 5
1 1
  2 x  3  
2

5 5
1 3
Vậy MinA  x
5 2
Đề 63
I.Trắc nghiệm


Câu 1.Hằng đẳng thức  A  B  A2  AB  B 2  
181
A. A  B  D. A  B 
3 3
B. A3  B 3 C . A3  B 3

Câu 2.Hằng đẳng thức A3  3 A2 B  3 AB 2  B 3 

A. A  B  D. A  B 
3 3
B. A3  B 3 C . A2  B 2
Câu 3.Phân tích đa thức 5 x  5 thành nhân tử, ta được :
A.5  x  0  B.5  x  5  C.5 x D.5  x  1

Câu 4.Đơn thức 10x 2 y 3 z 2t 4 chia hết cho đơn thức nào sau đây ?

A.5 x3 y 2 z 2 B.  6 x 2 y 3 z 3t 5 C .2 x 2 y 2 z 3t 4 D.4 x 2 y 2 zt 3

Câu 5.Kết quả phép chia  x  3 :  x  3 là :


3

B. x  3
2
A.x  3 C.x 2  32 D.x 2  3

Câu 6.Kết quả của phép nhân :  x  2  x  3 là :

A.x 2  x  6 B.x 2  x  6 C .x 2  x  6 D.x 2  x  6


Câu 7.Số trục đối xứng của hình vuông là :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8.Cặp hình có tâm đối xứng là :
A. Hình thang cân, hình bình hành
B. Hình bình hành, hình chữ nhật
C. Hình chữ nhật, hình thang cân
D. Hình thang, hình vuông.
Câu 9. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng
A.Hình thang cân B.Hình bình hành C.Hình chữ nhật D. Cả 3 ý
Câu 10. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là :
A.Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia
B.Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia
C. Khoảng cách từ một điểm ở ngoài đường thẳng này đến một điểm tùy ý ở ngoài đường thẳng kia
D. Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm ở ngoài đường thẳng kia
Câu 11.Khẳng định nào sau đây là đúng
A.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

182
B.Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
D.Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 12. Cho hình vẽ, biết rằng AB / / CD / / EF / / GH . Số đo x, y trong hình 1 là :

A 8cm B
C x
D
16cm
E F

G y H
A.x  4cm, y  8cm B.x  7cm, y  14cm
C.x  12cm, y  20cm D.x  8cm, y  10cm
II.Tự luận
Câu 13.
a) Tính nhanh : 1182  118.36  182

b) Rút gọn biểu thức  a  b    a  b 


2 2

Câu 14.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :


a )25 y 2  15 y b)6 x  x  y   3xy  3 y 2
c) x 2  2 xy  y 2  z 2  2 zt  t 2 d ) x2  4x  4

Câu 15.Tìm a để đa thức 2 x 3  3 x 2  x  a chia hết cho đa thức x  3


Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Vẽ từ D các đường thẳng song song với
AB và AC, chúng cắt cạnh AC , AB lần lượt tại E , F
a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
b) Tìm vị trí của D trên cạnh BC để tứ giác AEDF là hình vuông

183
c) Cho AB  6cm, AC  8cm. Tính độ dài đường chéo EF của tứ giác AEDF
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1C 2A 3D 4D 5B 6A 7D 8B 9A 10B 11C 12C
II.Tự luận
Câu 13.

a )1182  118.36  182  118  18   100 2  10000


2

b)  a  b    a  b    a  b  a  b  a  b  a  b   4ab
2 2

Câu 14.Phân tích thành nhân tử :


a )25 y 2  15 y  5 y  5 y  3
b)6 x  x  y   3 xy  3 y 2  6 x  x  y   3 y  x  y   3  x  y  2 x  y 
c ) x 2  2 xy  y 2  z 2  2 zt  t 2
  x  y    z  t    x  y  z  t  x  y  z  t 
2 2

d ) x2  4x  4   x  2
2

Câu 15. Thực hiện phép chia theo cột dọc ta được:
Thương: 2 x 2  9 x  28 Dư: a  84
Để phép chia là phép chia hết  a  84  0  a  84

Câu 16.

184
A

F E

C
B D
a) Tứ giác AEDF là hình bình hành vì nó có cặp cạnh đối song song
Mặt khác A  90  AEDF là hình chữ nhật
b) Để tứ giác AEDF là hình vuông thì AD đường chéo phải là phân giác của A nên D là giao
điểm của đường phân giác góc A và cạnh BC mà AD đồng thời là đường trung tuyến nên
ABC vuông cân tại A
1
c) Vì EF  AD mà AD  BC (tính chất đường trung tuyến tam giác vuông)
2
Mà BC 2  AB 2  AC 2  62  82  100  BC  10cm
1
Vậy EF  AD  BC  5cm
2
Đề 64
Bài 1. Thực hiện phép tính :

 1
a )  2 x 3   x 2  5 x   b)  6 x 3  7 x 2  x  2  :  2 x  1
 2
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )9 x  3 x  y   3 y  y  3 x  b) x 3  3 x 2  9 x  27
Bài 3.Tìm x, biết :

185
a )  x  1 2  x    3 x  5 x  2   4 x 2  2
b) x 2  5 x  3  0
Bài 4.

a) Chứng minh :  a  b    a  b   4ab


2 2

b) Tính  a  b 
2015
biết a  b  9, ab  20 và a  b

Bài 5. Cho ABC  AB  AC  và đường cao AH . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh

AB, AC , BC
a) Chứng minh : tứ giác BCNM là hình thang
b) Chứng minh tứ giác MNPB là hình bình hành
c) Chứng minh tứ giác HPNM là hình thang cân
d) ABC cần có điều kiện gì để tứ giác HPNM là hình chữ nhật. Hãy giải thích điều đó
Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính

 1
a )  2 x 3   x 2  5 x    2 x 5  10 x 4  x 3
 2
b) Thực hiện đặt chia dạng cột dọc, được thương : 3 x 2  5 x  2
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )9 x  3x  y   3 y  y  3 x    3 x  y  9 x  3 y   3  3x  y 
2

b) x 3  3 x 2  9 x  27  x 2  x  3  9  x  3
  x 2  9   x  3   x  3 x  3
2

Bài 3.Tìm x, biết :

a )  x  1 2  x    3x  5  x  2   4 x 2  2
 x 2  x  2  3x 2  11x  10  4 x 2  2
10 x  10  x  1
5  37
b) x 2  5 x  3  0  x 
2
Bài 4.

186
a )VP   a  b   4ab  a 2  2ab  b 2   a  b   VT (dfcm)
2 2

b)  a  b    a  b   4ab  92   a  b   4.20   a  b   1
2 2 2 2

Do a  b  a  b  0  a  b  1   a  b    1
2015 2015
 1
Bài 5.

M N

H P C
B
a) Vì M , N là trung điểm của AB, AC  MN là đường trung bình ABC

1
 MN / / BC , MN  BC  MNBC là hình thang
2
1
b) Có MN  BC  BP  PC mà MN / / BC  MNBP là hình bình hành
2
c) AHB cân tại H  AM  MB  BMH cân  MBH  MHB
Mà BHM  HMN (so le trong)  MBH  MNP
 HMN  MNP
Lại có : HP / / MN  HPMN là hình thang cân
d) HPMN không thể là hình chữ nhật vì để HPNM là hình chữ nhật  MHP  90 mà
AHP  90  MHP không thể 900
Đề 65

187
Bài 1.Rút gọn biểu thức :

a )  x  3    x  3  2  x 2  9  b)  4 x  1   4 x  3 16 x 2  3
2 2 3

Bài 2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử :


a )16 x  8 xy  xy 2
b)3  3  x   2 x  x  3
c )3 x 2  4 x  4
Bài 3.Tìm x, biết :

a)  3x  2  3 x  4    2  3 x   6
2

b)2  x  3   x  3 3x  2   0

Bài 4. Cho đa thức A  4n3  2n 2  6n  5 và đa thức B  2n  1


a) Chia đa thức A cho đa thức B
b) Tìm giá trị nguyên của n để đa thức A chia hết cho đa thức B
Bài 5. Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức Q   x 2  y 2  4 x  2 y  2
Lời giải
Bài 1.Rút gọn biểu thức

a )  x  3   x  3   2  x 2  9    x  3  x  3   4 x 2
2 2 2

b)  4 x  1   4 x  3 16 x 2  3
3

 64 x3  48 x 2  12 x  1  64 x3  48 x 2  12 x  9  8
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử

a )16 x  8 xy  xy 2  x  y 2  8 y  16   x  y  4 
2

b)3  3  x   2 x  x  3   x  3 2 x  3
c)3x 2  4 x  3  3x 2  6 x  2 x  4
 3 x  x  2   2  x  2    x  2  3 x  2 
Bài 3.Tìm x biết :

a )  3 x  2  3 x  4    2  3 x   6  9 x 2  3 x  8  4  12 x  9 x 2  6
2

 18 x  18  x  1

188
b)2  x  3   x  3 3 x  2   0
x  3
  x  3 2  3 x  2   0   4
x 
 3
Bài 4.
a) Đặt phép chia đa thức theo cột dọc,
Được thương: 2n 2  3. Dư:3
b) A B  2 2n  1  2n  1U (2)  1; 2  n  1;0
Bài 5.
Q   x2  y 2  4 x  2 y  2
   x 2  4 x  4    y 2  2 y  1  7
 x  2
   x  2    y  1  7  7  MaxQ  7  
2 2

y 1
Đề 66
Bài 1. Thực hiện phép tính :

a )2 x 2  3 x 2  7 x  3  b) 16 x 4  20 x 2 y 3  4 x 5 y  :  4 x 2 

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

b)16  2 x  3  9  5 x  2 
2 2
a ) x 2  3 x  xy  3 y
Bài 3.Tìm x, biết :

a )2018 x  1  2019 1  2018 x   0 b)  x  2   x 2  x  6   4  0


3

Bài 4.Cho ABC vuông tại A  AB  AC  , trung tuyến AM . Kẻ MN  AB, MP  AC

 N  AB, P  AC 
a) Chứng minh : AC  2 MN
b) Chứng minh tứ giác BMPN là hình gì ? Tại sao ?
c) Gọi E là trung điểm của BM , F là giao điểm của AM , PN . Chứng minh tứ giác ABFE là hình
thang
d) Kẻ AH  BC , MK / / AH  H  BC , K  AC  . Chứng minh BK  HN

189
Bài 5. Cho các số a, b dương thỏa mãn a 3  b3  3ab  1

Chứng minh rằng a 2018  b 2019  2


Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính :

a)2 x 2  3 x 2  7 x  3  6 x 4  14 x 3  6 x 2
b) 16 x 4  20 x 2 y 2  4 x 5 y  :  4 x 2   4 x 2  5 y 2  x3 y

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :


a ) x 2  3 x  xy  3 y  x  x  3  y  x  3   x  3 x  y 
b)16(2 x  3)2  9  5 x  2    4  2 x  3   3  5 x  2  
2 2 2

  8 x  12  15 x  6  8 x  12  15 x  6    23x  6  7 x  18 
Bài 3.Tìm x, biết :
a )2018 x  1  2019(1  2018 x)  0
1
  2019  11  2018 x   0  x 
2018
b)  x  2   x 2  x  6   4  0
3

 x 3  6 x 2  12 x  8  x3  6 x 2  4  0
 12 x 2  12 x  4  0  3 x 2  3 x  1  0( PTVN )
Bài 4.

190
A
K
P
N
F

C
E H M
B
a) M là trung điểm BC , N  AB, MN / / BC  MN là đường trung bình ABC
 AC  2 MN
b) MP  AC , BN  AC  AN / / MP
NH  AB, AP  AB  NM / / AP
Mà NAP  90  BNMP là hình chữ nhật
1
c) MNAP là hình chữ nhật, NP cắt AH tại E  AF  MA 1
2
ABC vuông tại A, AH là trung tuyến  AM  BM  MC
1 1
Mà BE  BH , BE  MA  2 
2 2
BE AF 1
MAB có    EF / / BA  3
BM AH 2
Từ (1), (2), (3)  BEFA là hình thang cân

 EF / / AB

d) EF là đường trung bình AMB   1  AFEB là hình thang
 EF  AB
2
1
Mà AM  BC  BM (tính chất đường trung tuyến)
2
AH  BC , MK / / AH , H  BC , K  AC  BK  HN

191
Bài 5.
a 3  b3  3ab  1  a 3  b3  3ab  1  0
  a  b   3ab  a  b   3ab  1  0
3

  a  b   1  3ab  a  b  1  0
3

  a  b   (a  b)  1  3ab  0(do a  b  1  0)
2

 a 2  b 2  1  ab  a  b  0
 a  b    a  1   b  1
2 2 2

  0  a  b 1
2
 a 2018  b 2019  1  1  2( dfcm)
Đề 67
A.Trắc nghiệm
Câu 1.Kết quả phép tính x  x  y   y  x  y  tại x  3, y  4 là :

A.1 B.7 C.  25 D.25


Câu 2.Khai triển biểu thức  x  2 y  ta được kết quả :
3

A.x3  8 y 3 B.x3  2 y 3 C .x 3  6 x 2 y  6 xy 2  2 y 3 D.x 3  6 x 2 y  12 xy 2  8 y 3

Câu 3.Giá trị biểu thức 20092  2018.2009  1009 2 là một số có bao nhiêu chữ số 0
A.6 B.4 C.2 D.0
Câu 4.Thực hiện phép chia đa thức x 2  6 x  15 cho đa thức được dư là :
A.15 B.6 C .  24 D. Kết quả khác
Câu 5.Hình nào sau đây là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
A. hình thang B. Hình thang cân C. hình thang vuông D. hình bình hành
Câu 6. Cho tam giác ABC có cạnh BC  8cm và có D, E, M , N lần lượt là trung điểm của
AB, AC , BD, EC (như hình vẽ). Khi đó MN  ?

192
A

D E
M N

B C
A.7cm B.5cm C.6cm D.4cm
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD có A  60. Khi đó hệ thức nào sau đây không đúng
B
A.D  60 B.B  2C C.C  60 D.A 
2
Câu 8.Hình chữ nhật có độ dài cạnh 5cm,12cm thì khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến mỗi
đỉnh là :
A.17cm B.8,5cm C.6,5cm D.13cm
B.Tự luận
Bài 1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
Câu 9. 4 x 2  4 xy

Câu 10. x  x  y   x 2  y 2

 
Bài 2.Cho biểu thức P   x  1   x  1 6  x  12
3 2

Câu 11. Thu gọn P


1
Câu 12, Tính giá trị của P khi x  
2
Câu 13. Tìm x để P nhận giá trị bằng 0
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có cạnh AD  a, AB  2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
AB, CD
Câu 14.Chứng minh rằng :

193
- Tam giác ADN cân
- AN là phân giác của BAD
Câu 15. Chứng minh rằng MD / / NB
Câu 16. Gọi giao điểm của AN với DM là P, CM với BN là Q. Chứng minh tứ giác PMQN là hình
chữ nhật
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1D 2D 3A 4. Sai đề 5B 6C 7A 8C
II.Tự luận
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :

9)4 x 2  4 xy  4 x  x  y 
10) x  x  y   x 2  y 2   x  y  x  x  y    x  y  2 x  y 
Bài 2.

11) P   x  1   x  1  6  x 2   12
3

 x3  3 x 2  3 x  1  x 3  x 2  6 x  6  12
 2 x2  9x  5
2
1  1  1
12) Khi x    P  2.    9.    5  9
2  2  2
13)2 x 2  9 x  5  0  2 x 2  10 x  x  5  0
 x  5
 2 x  x  5    x  5   0   x  5  2 x  1  0  
x  1
 2
Bài 3.

194
A M
B
P
Q

D N C
14) Vì AB  2a, AD  a  AB  2 AD mà ABCD là hình bình hành nên AB  CD
CD AB
Do đó DN    AD
2 2
Xét ADN có DA  DN  ADN cân tại D
Vì ADN cân tại D  DAN  DNA 1

Vì AB / / DC (do ABCD là hình bình hành)  BAN  DNA (so le trong) (2)
Từ (1), (2)  DAN  BAN  AN là tia phân giác của BAD
1 1
15) Ta có : MB  AB, DN  DC  MB  ND
2 2
Xét tứ giác MDNB có MB / / ND  do AB / / CD  và MB  ND  cmt 

 Tứ giác MDNB là hình bình hành  MD / / NB


AB DC
16) Ta có AM  ; NC   AM  NC
2 2
Xét tứ giác AMCN có AM  NC (cmt ); AM / / NC  do AB / / DC 

 AMCN là hình bình hành nên AN / / MC


Xét tứ giác MPNQ có MP / / QN và MQ / / PN  MPNQ là hình bình hành

Xét tứ giác AMND có AM / / ND, AN  ND  AMND là hình bình hành


Mặt khác, có : AD  AM  AMND là hình thoi  AN  DM  MPN  90

195
Xét hình bình hành MPNQ có MPN  90  MPNQ là hình chữ nhật
Đề 68
I.TRẮC NGHIỆM:


Câu 1:Két quả của phép tính  5 x  2 y  x  xy  1 là:
2

A. 5 x 3  7 x 2 y  5 x  2 xy 2  2 y B. 5 x 2  7 x 2 y  5 x  2 xy  2 y
C .5 x 3  7 x 2 y  5 x  2 xy 2  2 y D. 5 x 2  7 x 2 y  5 x  2 xy 2  2 y

Câu 2:Gía trị của x thỏa mãn: 2 x  5  3 x   2 x  3 x  5   3  x  7   3 là:

A. 6 B.  6 C. 4 D.  4
Câu 3: Gía trị của biểu thức A   2 x  y  2 z  y    x  y  y  z  với x  1; y  1; z  1 là:

A. 3 B.  3 C. 2 D.  2
2

Câu 4:Kết quả phép tính  a  b  c  a  b  c  ab  bc  ca là:
2 2

A. a 3  b3  c 3  abc B. a 3  b3  c3  3abc
C . a 3  b3  c 3  3abc D. a 3  b3  c 3  abc

Câu 5:Gía trị nhỏ nhất của đa thức P  x 2  4 x  5 là:


A. 1 B. 5 C. 0 D.  5

Câu 6:Kết quả phân tích đa thức x 2  2 xy  y 2  z 2  2 zt  t 2 thành nhân tử là:

A.  x  y  z  t  x  y  x  t  B.  x  y  z  1 x  y  z  1
C.  x  y  z  t  x  y  z  t  D.  x  y  z  t  x  y  z  t 

Câu 7: Gía trị x thỏa mãn x  x  2   x  2  0 là:

A. x  2 B. x  0; x  2 C. x  1; x  2 D. x  1; x  2 Câu 8 :

Kết quả phân tích đa thức x 2  5 x  4 thành nhân tử là:


A.  x  1 x  4  B.  x  1 x  4  C. x  3 x  6  D. x  1 x  4 

Câu 9: Kết quả của phép chia 3  x  4   2  x  y   5  x  y   :  y  x  là:


4 3 2 2
 

A. 3  x  y   2  x  y   5 B. 3  x  y   2  x  y 
2 2

C. 3  x  y   2  x  y   5 D. 3  x  y   2  x  y   5
2 2

196
4
 3 2 2

Câu 10: Kết quả của phép chia 2 x  x  3 x  5 x  2 : x  x  1 là: 
A. 2 x 2  3 x  2 B. 2 x 2  3 x 2  4 C. 2 x 2  3 x  2 D.2 x 2  3 x  2
Câu 11:Biết rằng số đo các góc của tứ giác ABCD tỉ lệ với. A : B : C : D  1: 2 : 3: 4. Số đo góc
C là:
A. 75 B. 85 C.108 D. 230
Câu 12: Cho hình thang ABCD  AB / / CD  , biết rằng A  3D, B  C  30. Số đo góc B là:

A. 75 B.105 C. 45 D.110


Câu 13:Cho hình 1,biết rằng AB / / CD / / EF / / GH . Số đo x, y trong hình 1 là:
A. x  4cm, y  8cm
B. x  7cm, y  14cm
C. x  8cm, y  10cm
D. x  12cm, y  20cm
Câu 14:Cho xOy có số đo 50, điểm A nằm trong góc đó.Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ

điểm C đối xứng với A qua Oy. Số đo BOC là:


A. 75 B. 100 C.45 D. 110
Câu 15:Trong các khẳng định sau,khẳng định nào sai?
A. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
B. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
C. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
D. Cả A và B đúng.
Câu 16: Một hình thang có đáy lớn dài 6cm ,đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang
đó là:

A. 10cm B. 5cm C . 10cm D. 5cm


II.TỰ LUẬN:
Câu 17:Thực hiện phép tính:

a)  2 x  3 2 x  3   2 x  1 b)  6 x3  7 x 2  x  2  :  2 x  1
2

Câu 18:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

197
a ) x  xy  y  y 2 b) x 2  4 x  y 2  4 c) x 2  2 x  3
Câu 19:Cho hình bình hành ABCD. Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD
cắt AI , CK theo thứ tự ở M và N . Chứng minh rằng:
a ) AI / / CK B ) DM  MN  NB

Câu 20: Cho a  b  c  0. Chứng minh a 3  b3  c3  3abc.


Lời giải
I.Trắc nghiệm
1A 2A 3B 4C 5A 6C 7D 8B 9A 10D 11C
12B 13./ 14B 15D 6B
Câu 17.Thực hiện phép tính

a)  2 x  3 2 x  3   2 x  1
2

 4 x 2  9  4 x 2  4 x  1  4 x  10
b)Học sinh đặt phép chia theo cột dọc. Được thương: 3 x 2  5 x  2
Câu 18. Phân tích thành nhân tử
a ) x  xy  y  y 2  x 1  y   y 1  y    x  y 1  y 
b) x 2  4 x  y 2  4   x 2  4 x  4   y 2   x  2   y 2   x  2  y  x  2  y 
2

c) x 2  2 x  3  x 2  3x  x  3  x  x  3   x  3   x  3 x  1
Câu 19.

198
A K B

N
M

D I C
1 1
a) Ta có AK  AB, IC  CD mà AB  CD  ABCD là hình bình hành)
2 2
 AK  IC
Tứ giác AKCI có AK  CI , AK / /CI  AKCI là hình bình hành AI / / CK

b) DCN có DI  IC , IM / / CN  AI / / CK   IM là đường trung bình DCN

Do đó M là trung điểm củ DN hay DM  MN


Tương tự với ABM  NK là đường trung bình  MN  NB
Vậy DM  MN  NB
Câu 20. a  b  c  0  a  b  c

VT  a 3  b3  c 3   a  b   c 3  3ab  a  b 
3

  a  b  c   a  b    a  b  c  c 2   3ab. c 
2
 
 3abc(do a  b  c  0)  VP (dfcm)
Đề 69
Bài 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

b)  x 2  1  4 x 2
2
a ) a 3  a 2c  a 2b  abc
c) x 2  10 x  9 y 2  25 d ) 4 x 2  36 x  56
Bài 2: Tìm x biết:

199
a)  3 x  4    3 x  1 3x  1  49 b) x 2  4 x  4  9  x  2 
2

d )  x  1  3  x  1   x 2  2 x  4   x  2 
3 2
c) x 2  25  3 x  15

Bài 3:Thực hiện phếp chia

a ) 10 x 3 y  5 x 2 y 2  x 4 y 3  :  5 xy 

b) 15  x  y   9  x  y   12  y  x  
5 4 2
 
c)  27 x 3  y 3  :  3 x  y 
d ) 15 x 4  4 x 3  11x 2  14 x  8 :  5 x 2  3 x  2 

Bài 4.Cho ABC vuông tại A. AH  BC  H  BC  . Điểm E đối xứng với H qua AB, F là điểm đối

xứng với H qua AC. AB cắt EH tại M . AC cắt HF tại N


a) Tứ giác AMHN là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh E đối xứng với F qua A
c) Kẻ trung tuyến AI của ABC. Chứng minh AI  MN
3
Bài 5. Tìm GTLN của A 
2 x2  2 x  3
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )a 3  a 2c  a 2b  abc  a 2  a  c   ab  a  c   a  a  b  a  c 

b)  x 2  1  4 x 2   x 2  1   2 x 
2 2 2

  x 2  2 x  1 x 2  2 x  1   x  1  x  1
2 2

c) x 2  10 x  9 y 2  25   x 2  10 x  25   9 y 2

  x  5    3 y    x  5  3 y  x  5  3 y 
2 2

d )4 x 2  36 x  56  4  x 2  9 x  14 
 4  x 2  2 x  7 x  14   4  x  x  2   7  x  2    4  x  2  x  7 
Bài 2.Tìm x, biết :

200
a )  3 x  4    3 x  1 3 x  1  49
2

4
 9 x 2  24 x  16  9 x 2  1  49  24 x  32  x  
3
x  2
b) x 2  4 x  4  9  x  2    x  2  x  2  9   0  
 x  11
c ) x 2  25  3x  15   x  5  x  5   3  x  5 
x  5
  x  5  x  5  3  0  
 x  2
d )  x  1  3  x  1   x 2  2 x  4   x  2 
3 2

 x3  3x 2  3x  1  3x 2  6 x  3  x3  8
10
 9 x  10  x  
9
Bài 3.Thực hiện phép chia :
1
a ) 10 x3 y  5 x 2 y 2  x 4 y 3  :  5 xy   2 x 2  xy  x 3 y 2
5
b) 15  x  y   9  x  y   12  y  x   :  x  y 
5 4 2 2
 
 15  x  y   9  x  y   12
3 2

c)  27 x 3  y 3  :  3x  y    3x  y   9 x 2  3xy  y 2  :  3 x  y 
 9 x 2  3 xy  y 2

d) Ta đặt chia cột dọc , được thương: 3 x 2  x  4


Bài 4.

201
F

A
N

E M

H C
I
B
a ) HE  AB, HF  AC , BAC  90  AMHN là hình chữ nhật
b) Dễ dàng chứng minh được EMA  HMA; NAH  NAF

EAM  MAH
  BAH  HAC  EAM  NAF  90
 HAN   NAF
 E , A, F thẳng hàng. Mà MAH  NHA  EMA  ANF
Khi đó EA  FA hay E đối xứng với F qua A
c) AI là đường trung tuyến của ABC vuông tại A
Khi đó AI  BI  CI ; IBA  BAI ; MHA ∽ HBA
Nên IBA  MHA  MEA . Ta lại có :
MEA  EAM  90  EAM  BAI  EAI  90
Hay AI  EF  AI  MN (do MN / / EF )
Bài 5.

202
2
 3  1 5
2 x  2 x  3  2  x2  x    2  x   
2

 2  2 2
3 6 1
 Max A    x  
5 5 2
2
Đề 70
Bài 1.
a) Phát biểu định lý tổng 4 góc của một tứ giác
b) Cho tứ giác MNPQ có M  35, N  67, Q  127 . Tính số đo P
Bài 2. Thực hiện các yêu cầu sau :
1) Làm tính nhân :

a )7 x 2  2 x 3  3 x 5  b)  x 3  5 y 2  x 2  3 x  7 y 3 

2) Làm tính chia :

a )48 x 7 y 2 z : 6 x 2 y 3 b)  2 x 4  3 x 3  3x 2  3 x  1 :  x 2  1

Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :


a )3x 2  6 xy b) x 2  2 xy  3x  6 y c) x 2  8 x  7
Bài 4.Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Kẻ MD / / AB, ME / / AC

 D  AC , E  AB 
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật
b) Cho AM  10cm, AD  6cm. Tính diện tích tứ giác ADME

Bài 5. Chứng minh rằng x 2  6 x  10  0 với mọi x


Lời giải
Bài 1.
a) Tổng 4 góc của tứ giác là 360
b) Ta có :
M  N  P  Q  360 hay 35  67  P  127  360  P  131

Bài 2.

203
1) Làm tính nhân :

a )7 x 2  2 x 3  3 x 5   14 x 5  21x 7

b)  x3  5 y 2  x 2  3 y  7 y 3 
 x5  5 x 2 y 2  3x3 y  15 y 3  7 x 3 y 3  35 y 5
2) Làm tính chia :
8x5 z
a )48 x y z : 6 x y 
7 2 2 3

b) Đặt phép chia theo cột dọc, ta được thương: 2 x 2  3 x  1


Bài 3.Phân tích thành nhân tử :
a )3 x 2  6 xy  3x  x  2 y 
b) x 2  2 xy  3 x  6 y  x  x  2 y   3  x  2 y    x  2 y  x  3 
c ) x 2  8 x  7  x 2  7 x  x  7  x  x  7    x  7    x  7  x  1
Bài 4.

A
D
E

C
M
B
a) Ta có ME / / AC  E  A  90 1

MD / / AB  D  A  90  2 
Từ (1) và (2)  E  A  D  90  ADME là hình chữ nhật

b) AMD vuông tại D  MD  AM 2  AD 2  102  62  8(cm)

204
 S ADME  AD.MD  6.8  48cm2
Bài 5. Ta có :

x 2  6 x  10   x 2  6 x  9   1   x  3  1
2

Vì  x  3  0 (với mọi x)   x  3  1  0
2 2

Vậy x 2  6 x  10  0 với mọi x


Đề 71
I.Trắc nghiệm
Bài 1. Chọn đáp án đúng

 2 x  1
2
1) bằng :

B.1  2 x 
2
A.4 x 2  4 x  1 C.4 x 2  1 D.2 x 2  1


2) Kết quả rút gọn của : x  xy  y
2 2
 x  y    x  y  x 2
 xy  y 2  là :

A.2 y 3 B.  2 x3 C.  2 y 3 D.2 x3
Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai
1) Hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc
2) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
3) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau
4) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
II.Tự luận
Bài 1.Rút gọn biểu thức :

a)  2 x  1 x  3   x  2   x  x  1 b)  x  3  x 2  3 x  9   x  x  2  x  2 
2

Bài 2.Tìm x biết :


a )  x  2  x  2    x  4  x  2   6 b) x 2  3 x  2  0
Bài 3.Cho ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác . M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối
xứng của H qua M
a) Chứng minh : tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Chứng minh : Tam giác ABD vuông tại B, tam giác ACD vuông tại C

205
c) Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh IA  IB  IC  ID
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : B  3 x 2  12 x  8
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1.Chọn đáp án đúng 1A 2C
2)1.S 2. Đ 3.S 4S
II.Tự luận
Bài 1.Rút gọn biểu thức :

a )  2 x  1 x  3   x  2   x  x  1
2

 2 x 2  5 x  3  x 2  4 x  4  x 2  x  10 x  7
b)  x  3  x 2  3x  9   x  x  2  x  2 
 x3  33  x  x 2  4   x3  27  x3  4 x  4 x  27

Bài 2.Tìm x:
a )  x  2  x  2    x  4  x  2   6
 x 2  4  x 2  2 x  8  6  0  2 x  10  x  5
b) x 2  3 x  2  0  x 2  x  2 x  2  0
x 1
 x  x  1  2  x  1  0   x  1 x  2   0  
x  2

206
Bài 3.

E
G
H I

C
B F M
D
Giả sử AF , BE , CG là đường cao của ABC
a) Xét tứ giác BHCD có HD, BC là đường chéo . M lần lượt là trung điểm HD, BC  BHCD
là hình bình hành
b) Vì BHCD là hình bình hành (cmt)  CH / / DB  HCB  CBD (so le trong ) (1)
Mà ABE  ACG (cùng phụ với BAC )  2 

Ta có ABD  ABE  HBC  CBD (3)


Từ (1), (2), (3) ta có : ABD  ACG  HCB  CBH  HBC  BCE  90
(Vì BCE vuông tại E), do đó AB  BD  ABD vuông tại B
Chứng minh tương tự  AC  DC  ACD vuông tại C
c) Vì ABD vuông tại B (cmt), có I là trung điểm của AD
1
 IB  AD  IB  IA  ID( tính chất) 1
2
Vì ACD vuông tại C(cmt), có I là trung điểm AD

207
1
 IC  AD  IC  IA  ID  2 
2
Từ (1), (2)  IA  IB  IC  ID
Bài 4.
 4
B  3 x 2  12 x  8  3  x 2  4 x  4    3  x  2   4  4
2

 3
Vậy Max B  4  x  2
Đề 72
Bài 1.Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Áp dụng , tính nhân :

 3 
a )2 x  x 2  7 x  3 b)  2 x 3  y 2  7 xy  .4 xy 2
 4 
c )  25 x 2  10 xy  4 y 2   5 x  2 y  d )  2 x  1 3 x  4 

Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :


a )4 x  8 y e)3x 2  5 x  3 xy  5 y i) x 2  10 x  25
b) x 2  2 xy  y 2 f ) x3  10 x 2  25 x j ) x 2  64
c)2 xy  3 zy  6 y  xz g ) xy  y 2  x  y
d )3x3  6 x 2  3 x h) x 3  4 x 2  xy 2  4 x
Bài 3.Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau :

a ) A  3 x  x 2  2 x  3  x 2  3 x  2   5  x 2  x  tại x  5

b) B  x  x 2  xy  y 2   y  x 2  xy  y 2  tại x  10, y  1

Bài 4. Tìm x, biết :


a) x  x  2   x  2  0 e)7 x 2  28  0
b)5 x  x  3  x  3  0 f )  2 x  1  x  2 x  1  0
c)  3x  5  4  3x   0 g )2 x 3  50 x  0
d )3x  x  7   2  x  7   0 h)2 x  3 x  5    5  3 x   0
Bài 5.Làm phép chia :

208
a )  x 4  2 x 3  10 x  25  :  x 2  5  b)  x 3  3 x 2  5 x  6  :  x  2 

Bài 6.Hình thang ABCD  AB / / CD  , biết AB  5cm, CD  7cm. Tính độ dài đường trung bình MN

của hình thang đó.


Lời giải
Bài 1.
Quy tắc nhân đa thức với đa thức :Ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức
kia rồi cộng các kết quả lại với nhau

a )2 x  x 2  7 x  3  2 x 3  14 x 2  6 x
 3 
b)  2 x3  y 2  7 xy  .4 xy 2  8 x 3 y 2  xy 3  28 x 2 y 3
 4 
c)  25 x 2  10 xy  4 y 2 . 5 x  2 y   125 x 3  50 x 2 y  20 xy 2  50 x 2 y

d )  2 x  1 3 x  4   6 x 2  11x  4
Bài 2.Phân tích thành nhân tử :
a )4 x  8  4  x  2 
b)2 xy  3zy  6 y  xz   3 zy  6 y    2 xy  xz 
 2 y  z  3  x  2 y  z    2 y  z  x  3 y 

c)3x 2  5 x  3xy  5 y  x  3x  5   y  3x  5 
  3 x  5  x  y 

d ) xy  y 2  x  y  y  x  y    x  y    x  y  y  1
e) x 3  4 x 2  xy 2  4 x  x  x 2  4 x  4   y 2 

 x  x  2   y 2   x  x  2  y  x  2  y 
2
 
f ) x 2  10 x  25   x  5 
2

g ) x 2  64  x 2  82   x  8 x  8 
h) x 2  6 x  9  y 2   x  3  y 2   x  3  y  x  3  y 
2

Bài 3.Rút gọn rồi tính :

209
a ) A  3 x  x 2  2 x  3  x 2  3 x  2   5  x 2  x 
 3x3  6 x 2  9 x  3x 3  2 x 2  5 x 2  5 x  x 2  4 x
Tại x  5  A  52  4.5  45

b) B  x  x 2  xy  y 2   y  x 2  xy  y 2 
  x  y   x 2  xy  y 2   x3  y 3

Với x  10, y  1  B  103   1  1001


3

Bài 4.Tìm x

x  2
a ) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
x 1
x  3
b)5 x  x  3  x  3  0   x  3 5 x  1  0   1
x 
 5
 5
x  3
c)  3x  5 4  3x   0  
x  4
 3
x  7
d )3x  x  7   2  x  7   0   x  7  3x  2   0   2
x 
 3
x  2
e)7 x 2  28  0  7  x  2  x  2   0  
 x  2
 1
 x
f )  2 x  1  x  2 x  1  0   2 x  11  x   0  2

 x  1
x  0
g )3x  50 x  0  x  3 x  50   0  
3 2
 x   50
 3

210
 5
 x 
3
h)2 x  3x  5    5  3x   0   3 x  5  2 x  1  0  
x   1
 2
Bài 5.Học sinh đặt phép chia đa thức theo cột dọc, được thương:
a) x 2  2 x  5 b) x 2  x  3
Bài 6.

A B
Vì MN là đường trung bình hình thang ABCD

M N MN=
AB+CD 5+7
2
=
2
=6(cm)

D C

Đề 73
Bài 1. Tính:

a )6 x 2  3x 2  4 x  5 
b)  x  2 y   3 xy  6 y 2  x 
c ) 18 x 4 y 3  24 x 3 y 4  12 x 3 y 3  :  6 x 2 y 3 

Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử

a )3 x 2  3 xy  5 x  5 y b) x 2  4 x  45 c)3 y 3  6 xy 2  3x 2 y
d ) x3  3x 2  4 x  12 e) x 3  3 x 2  3x  1 f ) x 2  3x  xy  3 y
g ) x 2  2 xy  y 2  4 h) x 2  2 xy  y 2  z 2 i )3x 2  6 xy  3 y 2  3 z 2
Bài 3. Tìm x biết

211
a )5 x  x  2   3x  6  0 b) x 3  9 x  0
c)3x 2  3 x  0 f ) x 3  13 x  0
1
d )x  x  2  x  2  0 g ) x2  x  0
4
e)5 x  x  2000   x  2000  0
Bài 4. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x

B   3 x  5    3 x  5   2  3 x  5  3 x  5 
2 2

Bài 5. Làm phép chia

a)  x 4  2 x3  4 x 2  8x  :  x 2  4  b)  x 4  2 x 3  10 x  25  :  x 2  5 

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD có E , F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD . Tứ giác DEBF là
hình gì ? Vì sao ?
Lời giải
Bài 1.Tính :

a )6 x 2  3 x 2  4 x  5   18 x 4  24 x 3  30 x
b)  x  2 y   3 xy  6 x 2  x 
 3 x 2 y  6 xy 2  6 x3  12 x 2 y  x 2  2 xy
 9 x 2 y  6 xy 2  6 x 3  x 2  2 xy
c) 18 x 4 y 3  24 x 3 y 4  12 x3 y 3  :  6 x 2 y 3 
 3 x 2  4 xy  2 x
Bài 2.Phân tích các đa thức thành nhân tử

a )3x 2  3 xy  5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y    x  y  3 x  5 
b) x 2  4 x  45  x 2  9 x  5 x  45  x  x  9   5  x  9    x  9  x  5 
c )3 y 3  6 xy 2  3 x 2 y  3 y  y 2  2 xy  x 2   3 y  y  x 
2

d ) x 3  3 x 2  4 x  12  x 2  x  3  4  x  3   x  3  x 2  4    x  3 x  2  x  2 
e) x 3  3 x 2  3 x  1   x3  1   3 x 2  3 x    x  1  x 2  x  1  3 x  x  1
  x  1  x 2  4 x  1
f ) x 2  3 x  xy  3 y  x  x  3  y  x  3   x  3 x  y 

212
g ) x 2  2 xy  y 2  4   x  y   22   x  y  2  x  y  2 
2

h) x 2  2 xy  y 2  z 2   x  y   z 2   x  y  z  x  y  z 
2

i )3x 2  6 xy  3 y 2  3 z 2  3  x 2  2 xy  y 2   z 2   3  x  y  z  x  y  z 

Bài 3.Tìm x, biết :

x  2
a)5 x  x  2   3 x  6  0   x  2  5 x  3  0   3
x  
 5
b) x3  9 x  0  x  x 2  9   0  x  x  3 x  3  0
 x  0; x  3; x  3
x  0
c)3x 2  3 x  0  3 x  x  1  0  
x 1
x  2
d ) x  x  2   x  2  0   x  2  x  1  0  
 x  1
 x  2000
e)5 x  x  2000   x  2000  0   x  2000  5 x  1  0   1
x 
 5
Bài 4.

B   3 x  5   3 x  5   2  3x  5  3 x  5    3x  5  3 x  5   100
2 2 2 2

Vậy B=100 không phụ thuộc vào x


Bài 5.Học sinh đặt phép chia theo cột dọc . được thương: x 2  2 x
Bài 6.

213
A E B

D F C
Ta có E , F là trung điểm của AB, CD mà AB  CD, AB / /CD

 EB  DF
  EBFD là hình bình hành
 EB / / DF
Đề 74
Bài 1.
a) Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
b) Tính nhanh : 87 2  26.87  132
Bài 2.Rút gọn biểu thức :  x  3 x  7    x  5  x  1

Bài 3.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :


a) x 2  y 2  5 x  5 y b) x 3  x 2  4 x 2  8 x  4
Bài 4.Làm tính nhân :

a )3x 2  5 x 2  4 x  3 b)  5 xy  3 x 2 y  5 xy  y 2 
c )  5 x 2  4 x   x  3 d )  x  3 y   3x 2  y 2  5 xy 

Bài 5. Rút gọn các biểu thức sau :


a )  x  3 x  7    x  5  x  1
b) x 2  x  4  x  4    x 2  1 x 2  1

Bài 6.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

214
a )12 x3 y  24 x 2 y 2  12 xy 3 g ) x 2  2 xy  x 2  4 y 2 n) x 2  2 x  4 y 2  1
b) x 2  6 x  xy  6 y h) x 2  2 x  1  16 o) x 2  2 x  4 y 2  1
c)2 x 2  2 xy  x  y i ) x 2  4 x  4  25 y 2 p ) x 2  4 x  12
e) x 3  3 x 2  3 x  1 m) x 2  6 x  y 2  9 q) x 2  x  6
Bài 7.Tìm x biết :
a ) x 2  25   x  5  0 d )3 x  x  5   3 x  15  0
b)3 x  x  2   x  2  0 e)  3 x  1   x  5   0
2 2

c) x  x  4   2 x  8  0 f )  2 x  1   x  3  0
2 2

Bài 8.Thực hiện phép chia :

a)  x 4  2 x3  2 x  1 :  x 2  1
b)  x 3  3x 2  3 x  2  :  x 2  x  1

Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6cm, AC  8cm. Tính BC theo Pytago và tìm đường
trung bình EF của tam giác ABC. Biết E , F lần lượt là trung điểm của AB, AC
Lời giải
Bài 1.
a) 7 hẳng đẳng thức đáng nhớ

 a  b   a 2  2ab  b2 a 2  b 2   a  b  a  b 
2

 a  b   a 3  3a 2b  3ab 2  b3 a 3  b3   a  b   a 2  ab  b2 
3

b)87 2  26.87  132   87  13   10000


2

Bài 2.Rút gọn

 x  3 x  7    x  5  x  1  x 2  4 x  21  x 2  4 x  5  16
Bài 3.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 2  y 2  5 x  5 y   x  y  x  y   5  x  y    x  y  x  y  5
b) x3  x 2  4 x 2  8 x  4  x 2  x  1  4  x  1   x  1  x 2  4 x  4    x  1 x  2 
2 2

Bài 4.Làm tính nhân

215
a )3x 2  5 x 2  4 x  3  15 x 4  12 x3  9 x 2
b)  5 xy  3x 2 y  5 xy  y 2   15 x 3 y 2  25 x 2 y 2  5 xy 3
c)  5 x 2  4 x   x  3  5 x3  x 2  12 x
d )  x  3 y   3 x 2  y 2  5 xy   3x 3  4 x 2 y  14 xy 2  3 y 3

Bài 5.Rút gọn biểu thức sau :


a )  x  3 x  7    x  5  x  4 
 x 2  4 x  21  x 2  4 x  5  16
b) x 2  x  4  x  4    x 2  1 x 2  1
 x 2  x 2  16    x 4  1  x 4  16 x 2  x 4  1  1  16 x 2

Bài 6.Phân tích các đa thức thành nhân tử

a )12 x 3 y  24 x 2 y 2  12 xy 3  12 xy  x 2  2 xy  y 2   12 xy  x  y 
2

g ) x 2  2 xy  x 2  4 y 2  x  x  2 y    x  2 y  x  2 y 
  x  2 y  x  x  2 y   2  x  y  x  2 y 
c)2 x 2  2 xy  x  y  2 x  x  y    x  y    x  y  2 x  1
e) x 3  3 x 2  3x  1   x  1
3

b) x 2  6 x  xy  6 y  x  x  6   y  x  6    x  6  x  y 
h) x 2  2 x  1  16   x  1  42   x  3 x  5 
2

i ) x 2  4 x  4  25 y 2   x  2    5 y    x  2  5 y  x  2  5 y 
2 2

m) x 2  6 x  y  9   x 2  6 x  9   y 2   x  3  y  x  3  y 

n) x 2  2 x  4 y 2  1   x 2  2 x  1   2 y    x  1  2 y  x  1  2 y 
2

p ) x 2  4 x  12  x 2  6 x  2 x  12  x  x  6   2  x  6    x  6  x  2 

q ) x 2  x  6  x 2  3 x  2 x  6  x  x  3  2  x  3    x  3 x  2 
Bài 7.Tìm x:

216
 x  5
a ) x 2  25   x  5   0   x  5  x  5  1  0  
x  6
 x  5
b)3x  x  5   3x  15  0   x  5  3x  3  0  
x 1
x  2
c)3x  x  2   x  2  0   x  2  3 x  1  0   1
x 
 3
 x  2
d )  3x  1   x  5   0   3 x  1  x  5 3 x  1  x  5   0  
2 2
3
x 
 2
x  4
e) x  x  4   2 x  8  0   x  4  x  2   0  
x  2
 x  2
f )  2 x  1   x  3  0   2 x  1  x  3 2 x  1  x  3  0  
2 2
4
x 
 3
Bài 8. Ta thực hiện đặt phép chia đa thức theo cột dọc, được thương là :
a) x 2  2 x  1 b) x  2
Bài 9.

Áp dụng định lý Pytago  BC  AB 2  AC 2  62  82  10(cm)

217
Vì E , F lần lượt là trung điểm AB, AC trong ABC  EF là đường trung bình ABC
BC
 EF   5(cm). / .
2
Đề 75
Bài 1.Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
2

Áp dụng tính : a ) xy 3x 2 y  3 yx  y 2
3
 b)  2 x  1  6 x 3  7 x 2  x  2 

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

k )25 x 2  9  x  y 
2
a )3x 2  3 yx  5 x  5 y e)12 x 2 y  18 xy 2  30 y 3
b)6 x  2 x  y   3 y  y  2 x  f )5 x 2  5 xy  10 x  10 y l ) x 2  y 2  2 xy  25
c) xa  xb  ya  yb g )3 x  3 y  4 x  4 y m) x 2  2 x  15
d ) x 2 a  x 2b  y 2 a  y 2 b h)7 x  x  y    y  x  n) x 2  x  2
o)3 x 2  11x  6
Bài 3. Tìm x, biết :

a ) x 2  x  3  12  4 x  0 c)  2 x  1  25  0
2

c) x  2 x  7   3  7  2 x   0 d )  3 x  5    2 x  3  0
2 2

Bài 4.Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến :
a )  x  5  2 x  3  2 x  x  3  x  7
b)2 x 2  x 2  3 x   6 x  5  3 x  2 x 2  2   2  2 x 4

Bài 5.Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành


Bài 6. Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AC , CD, DB. Chứng
minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành

Bài 7. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý : 102 2  22
Lời giải
Bài 1.
1) Muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết
quả lại với nhau

218
Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân từng hạng tử cho từng hạng tử rồi cộng các kết quả lại
với nhau
Áp dụng tính :
2 2
a ) xy  3 x 2 y  3 yx  y 2   2 x3 y 2  2 x 2 y 2  xy 3
3 3
b)  2 x  1  6 x  7 x  x  2 
3 2

 12 x 4  8 x 3  9 x 2  3 x  2
Bài 2.Phân tích thành nhân tử :
a )3x 2  3 yx  5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y    x  y  3 x  5
b)6 x  2 x  y   3 y  y  2 x    2 x  y  6 x  3 y   3  2 x  y 
2

c) xa  xb  ya  yb  x  a  b   y  a  b    a  b  x  y 
d ) x 2 a  x 2b  y 2  y 2b   a  b   x 2  y 2    a  b  x  y  x  y 
e)12 x 2 y  18 xy 2  30 y 3  6 y  2 x 2  5 xy  2 xy  5 y 2 
 6 y  x  2 x  5 y   y  2 xx  5 y    6  x  y  2 x  5 y 
f )5 x 2  5 xy  10 x  10 y  5  x  x  y   2  x  y    5  x  2  x  y 
g )3x  3 y  4 x  4   x  y
h)7 x  x  y    y  x    x  y  7 x  1

k )25 x 2  9  x  y    5 x   3  x  y  
2 2 2

  5 x  3x  3 y  5 x  3 x  3 y    2 x  3 y  8 x  3 y 
l ) x 2  y 2  2 xy  25   x  y   52   x  y  5 x  y  5 
2

m / x 2  2 x  15  x 2  5 x  3 x  15  x  x  5   3  x  5    x  5  x  3

n) x 2  x  2   x  2  x  1
o)3x 2  11x  6  3x  x  3  2  x  3   x  3 3 x  2 
Bài 3.Tìm x biết :

219
a ) x 2  x  3  12  4 x  0  x 2  x  3  4  x  3  0
  x  3 x  2  x  2   0  x  2; x  3
x  3
b)  2 x  1  25  0   2 x  1  5  2 x  1  5   0  
2

 x  2
 7
x 
c) x  2 x  7   3  7  2 x   0   2 x  7  x  3  0   2

 x  3

d )  3 x  5    2 x  3  0
2 2

x  2
  3x  5  2 x  3 3 x  5  2 x  3  0   8
x 
 5
Bài 4.
a)  x  5 2 x  3  2 x  x  3  x  7
 2 x 2  7 x  15  2 x 2  6 x  x  7  8
(không phụ thuộc vào biến)

b)2 x 2  x 2  3 x   6 x  5  3 x  2 x 2  2   2  2 x 4
 2 x 4  6 x3  6 x  5  6 x3  6 x  2  2 x 4  3
(không phụ thuộc vào biến)
Bài 5.Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song
- Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau
- Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau
- Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa bằng nhau, vừa song song
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Bài 6.

220
A M
B
N Q

D
P
C
Xét ACB và DCB có N , M là trung điểm AC , AB, P, Q là trung điểm CD, DB
 NM , PQ là đường trung bình ACB, DCB

  1 
 MN  PQ   BC 
  2   MNPQ là hình bình hành
 MN / / PQ  / / BC 

Bài 7. 102 2  2 2  102  2  . 102  2   104.100  10 400

Đề 76
Bài 1.Thực hiện phép tính :

a )2 x  a  b  b)  x  2  2 x  3 c )  2 x  1 2 x  1   x  2   x 2  3 x 

Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :


a )5  a  b   x  a  b  b)4  9 x 2 c) zx 2  25 z d ) x 3 y  3 x 2 y  4 xy  12 y

Bài 3.Chứng minh biểu thức sau luôn âm : A   x  2    x  2    x  3 x  3


3 2

Bài 4. Cho ABC , gọi H, I lần lượt là trung điểm của AB, AC
a) Tính BC biết HI  4cm
b) Gọi điểm G đối xứng với H qua I. Chứng minh tứ giác AHCG là hình bình hành
c) Chứng minh GC  BH

221
d) Vẽ đường thẳng d ở ngoài tứ giác HGCB. Gọi các điểm M , N , P, Q lần lượt là hình chiếu của
B, H , C , G lên đường thẳng d . Chứng minh MB  QG  NH  PC
Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính :
a )2 x  a  b   2ax  2bx
b)  x  2  2 x  3   2 x 2  7 x  6
c)  2 x  1 2 x  1   x  2   x 2  3 x 
 4 x 2  1  x3  2 x 2  3 x 2  6 x  x3  5 x 2  6 x  1
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )5  a  b   x  a  b    a  b  5  x 
b)4  9 x 2  22   3x    2  3x  2  3 x 
2

c) zx 2  25 z  z  x 2  25   z  x  5 x  5 

d ) x 3 y  3 x 2 y  4 xy  12 y
 y  x 3  3 x 2  4 x  12 
 y  x 2  x  3  4  x  3   y  x  3 x  2  x  2 

Bài 3.bí

222
Bài 4.

a) ABC có H , I lần lượt là trung điểm của AB, AC  HI là đường trung bình
ABC  BC  2 HI  8cm
b) Tứ giác AHCG có hai đường chéo AC , HG cắt nhau tại trung điểm I mỗi đường  AHCG là
hình bình hành
c) Xét AIH  CIG (c.g .c)  AH  CG mà AH  BH ( gt )  GC  BH

 BH  GC
d)   BHCG là hình bình hành
 BC  HG   HI 
HC cắt BG tại O  O là trung điểm mỗi đường
Vẽ OK  d , xét NHCP là hình thang có O là trung điểm HC,

HN / / OK / /CP  OK là đường trung bình của hình thang NHCP  CP  HN  2OK 1

Xét hình thang MBGQ có: BM / / OK / /GQ   d  , BO  OG

223
 OK là đường trung bình của hình thang MBGQ
 BM  GC  2OK  2 
Từ (1) và (2)  MB  QG  NH  PC
Đề 77 CỦA CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9
Bài 1.Thực hiện phép tính :

a )4 18  4 32  3 72
b) 7  2 10  14  6 5
1 1
c) 
2 3 3 2 2 3 3 2
d)  
6  14 . 7. 5  21

Bài 2.Giải phương trình :

a )2 18 x  27  3 2 x  3  2 8 x  12  35
b) 1  4 x  4 x 2  4

 1  a  1 a 1 
Bài 3.Rút gọn biểu thức  a  0, a  1 : M   a      4 a 
 a  a 1 a 1 
Bài 4.Cho ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết AH  8cm, BH  4cm
a) Tính BC , AB
b) Tính góc B, BAH (làm tròn đến phút)

c) Kẻ HE  AB và HF  AC , AM  EF  M  BC  . Chứng minh M là trung điểm của BC

Bài 5.Cho ABC , góc A  60. Chứng minh BC 2  AB 2  AC 2  AB. AC


Đề 78
Câu 1.Rút gọn các biểu thức :

a )  4  3x   2  x  1 x  1  6  x  3
2 2

b) 10 x  1  2 1  10 x 10 x  5    5  10 x 
2 2

c)7  2 x  1  3  4  3x 
3 2

d )  5  3 x    5  3 x   25  15 x  9 x 2 
2

224
Câu 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a ) a  a  b   a  b    b  a   a  5ab  b 2 
2 2

b)  x 2  y 2  17   4  xy  4 
2 2

c ) x3  x 2  1  49 x
2

d ) x3  4 x 2  3
Câu 3.Tìm x   , biết :
a) x 2  7 x  12  0
b)  x  4   x 2  4 x  16   x  x  5  x  5   264

Câu 4.Cho ABC vuông, đường cao AH . Vẽ M đối xứng với H qua AB, N đối xứng với H qua
AC. Gọi I , K , O lần lượt là trung điểm của BH , HC , BC . Gọi E là giao điểm của AB và MH , F là
giao điểm của AC , HN . Chứng minh rằng :
a ) A là trung điểm của MN
b) Tứ giác BMNC là hình thang.
c) Tứ giác IEFK là hình thang vuông
d ) AO vuông góc với EF

Câu 5. Tìm x   sao cho x 2  2 x  200 là một số chính phương


Lời giải
Câu 1.Rút gọn biểu thức

225
a )  4  3 x   2  x  1 x  1  6  x  3
2 2

 16  24 x  9 x 2  2 x 2  2  6 x 2  36 x  54
 x 2  60 x  36
b) 10 x  1  2 1  10 x 10 x  5    5  10 x 
2 2

 10 x  1  10 x  5  62  36
2

c)7  2 x  1  3  4  3x   7. 8 x3  12 x 2  6 x  1  3 16  24  9 x 2 


3 2

 56 x3  84 x 2  42 x  7  48  72 x  27 x 2  56 x3  111x  30 x  55
d )  5  3 x    5  3 x   25  15 x  9 x 2 
2

 25  30 x  9 x 2  125  27 x 3  27 x 3  9 x 2  30 x  100


Câu 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )a  a  b   a  b    b  a   a  5ab  b 2 
2 3

  a  b   a 2  ab  a  5ab  b 2 
2

  a  b   a 2  6ab  a  b 2 
2

b)  x 2  y 2  17   4  xy  4    x 2  y 2  17    2  xy  4  
2 2 2 2

  x 2  y 2  17  2 xy  8  x 2  y 2  17  2 xy  8

  x  y   9   x  y   25
2 2
  
  x  y  3 x  y  3 x  y  5  x  y  5 

c) x 3  x 2  1  49 x  x   x  x 2  1   7 2 
2 2

 
 x  x 3  x  7  x 3  x  7 
d ) x3  4 x 2  3  x 3  x 2  3x 2  3
 x 2  x  1  3  x  1 x  1   x  1  x 2  3 x  3

Câu 3.Tìm x, biết :


a ) x 2  7 x  12  0  x 2  4 x  3 x  12  0
 x  4
 x  x  4   3  x  4   0   x  4  x  3  0  
 x  3

226
b)  x  4   x 2  4 x  16   x  x  5  x  5   264
x 3  43  x  x 2  25  264  64  25 x  264  25 x  200  x  8

Câu 4.

A
F

M C
E K
H O
B I
 AM  AH
a) AB là trung trực MH  
MAB  BAH
 AN  AH
AC là đường trung trực NH  
HAC  CAN
 MAH  HAN  2. BAH  HAC   2.90  180
 M , A, N thẳng hàng và AM  AH  AN  A là trung điểm MN
b) AMB  AHB  AMB  AHB  90  MB  MN
Và NB / / NC  BMNC là hình thang vuông
c) E , I là trung điểm của MH , BH  EI / / MB
Chứng minh tương tự : FK / / NC mà NC / / MB  EI / / FK
 EIFK là hình thang

227
Có AEHF là hình chữ nhật  EFH  AHF
HFC vuông tại F và K là trung điểm HC
 HK  IK  KFH  FHK mà FHK  AHK  90
 EFH  HFK  90  EF  FK , do đó EIFK là hình vuông
d) Có : ABC vuông tại A, D là trung điểm BC  DB  DA  ABC  EAO
Mà AEF  ACB   EAH  mà ABC  ACB  90  EAO  AEF  90

 EF  AO
Câu 5.

x 2  2 x  200  y 2   x 2  2 x  1  y 2  199
  x  1  y  x  1  y   199  199.1  1.199
 x  100;98
Đề 79
A.Trắc nghiệm
Câu 1 đến 4. Khẳng định đúng sai

1. Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song

2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

3. Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau

4. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

Câu 5.  x  y  
2

B. y  x 
2
A.x 2  y 2 C. y 2  x 2 D.x 2  y 2

Câu 6.  4 x  2  4 x  2   ?

A.4 x 2  4 B.4 x 2  4 C .16 x 2  4 D.16 x 2  4

 
Câu 7.Giá trị của biểu thức  x  2  x  2 x  4 tại x  2 là :
2

A.  16 B.0 C.  14 D.2
Câu 8.Đơn thức 9x 2 y 3 z chia hết cho đơn thức nào sau đây :

A.3 x 3 yz B.4 xy 2 z 2 C.  5 xy 2 D.3 xyz 2

228
B.TỰ LUẬN
Câu 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )3xy 2  6 x 2 y b)3x  3 y  x 2  y 2 c) x 2  3x  2

 
Câu 2.Rút gọn biểu thức x  1  x  3    x  3  x  1
2 2
 
Câu 3.Tìm x biết : x 3  4 x  0
Câu 4.Cho tam giác ABC gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC
a) Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao ?
b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE  NM . Tứ giác AECM là hình gì ? Vì
sao ?
3
Câu 5. Chứng minh rằng x  x   0 với mọi giá trị của x
2

4
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1. 1.S 2S 3S 4Đ
5B 6D 7A 8C
II.Tự luận
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )3 xy 2  6 x 2 y  3 xy  y  2 x 
b)3 x  3 y  x 2  y 2  3  x  y    x  y  x  y    x  y  3  x  y 
c ) x 2  3 x  2  x 2  x  2 x  2  x  x  1  2  x  1   x  1 x  2 
Bài 2.

x 2
 1  x  3   x  3  x 2  1
  x  3  x 2  1  x 2  1  2 x  6

Bài 3.
x  0
x3  4 x  0  x  x  2  x  2   0   x  2

 x  2
Bài 4.

229
A

N E
M

B
1
a ) MN là đường trung bình ABC  MN / / BC và MN  BC
2
 BMNC là hình thang
 MN  NE

b) Tứ giác AECM có :  AN  NC  AECM là hình bình hành
 AC  ME  N
  
Bài 5.
2
3  1 1
x  x    x     0 (với mọi x)
2

4  2 2
Đề 80
Câu 1. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
Tính nhanh: 1132  26.113  132
Câu 2. Phân tích đa thức thành nhân tử :

1)6 x  12 y 2) x 2  2 x  1
3)2  x  y   a  y  x  4)3x  3 y  ax  ay
Câu 3. Tìm x, biết :
1)3  x  3  6  0 2)2 x  x 2  0

230
Câu 4. Thực hiện phép tính

1 1 
1)  x  y  .6 x 2)  6 x 2 y  9 xy 2  : 3 xy
2 3 
Câu 5. Thực hiện các phép tính sau :
a )2 x 2 y : xy b)  2 x  1 x  1
Câu 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )2 xy  10 xy 2 b) x 2  y 2  5 x  5 y
c) x 2  6 x  9 d ) x3  2 x2  x
2
e) Tính nhanh : 49
Câu 7. Cho tứ giác ABCD như hình vẽ. Hãy tìm số đo x trong hình vẽ

A B
114° 95°

x 82°

D C

Lời giải
Câu 1. 7 hằng đẳng thức đáng nhớ :

a  b ;  a  b   a 2  2ab  b 2
2 2
 a 2  2ab  b 2
a 2  b2   a  b  a  b  ;  a  b   a 3  3a 2b  3ab 2  b3
3

 a  b
3
 a 3  3a 2b  3ab 2  b 3 ;
a 3  b3   a  b   a 2  ab  b 2  ; a 3  b3   a  b   a 2  ab  b 2 

Tính nhanh:

1132  26.113  132  1132  2.113.13  132  113  13  100 2  10000
2

231
Câu 2.Phân tích thành nhân tử :

1)6 x  12  6  x  2  2) x 2  2 x  1   x  1
2

3)2  x  y   a  y  x    x  y  2  a 
4)3 x  3 y  ax  ay  3  x  y   a  x  y    x  y  3  a 
Câu 3.Tìm x biết :
1)3  x  3  6  0  3x  9  6  0  x  1
x  0
2)2 x  x 2  0  x  2  x   0  
x  2
Câu 4.Thực hiện phép tính :

1 1 
1)  x  y  .6 x  3x 2  2 xy 2)  6 x 2 y  9 xy 2  : 3 xy  2 x  3 y
2 3 
Câu 5. Thực hiện các phép tính sau :
a )2 x 2 y : xy  2 x
b)  2 x  1 x  1  2 x 2  x  2 x  1  2 x 2  x  1
Câu 6.Phân tích thành nhân tử :

a )2 xy  10 xy 2  2 xy 1  5 y 
b) x 2  6 x  9   x  3 
2

c) x 2  y 2  5 x  5 y   x  y  x  y   5  x  y    x  y  x  y  5 
d ) x 3  2 x 2  x  x  x 2  2 x  1  x  x  1
2

e)492   50  1  502  2.50.1  12  2500  100  1  2401


2

Câu 7.

232
B
A

C
D
Tứ giác ABCD có : A  B  C  D  360
Hay 114  95  82  x  360  x  69
Đề 81


Câu 1.Kết quả phép tính 2 x x  3 y bằng :
2

A.3 x 2  6 xy B.2 x3  6 xy C .2 x 3  3 y D.2 x 3  6 xy

Câu 2.Kết quả phép tính : 27 x 4 y 2 : 9 x 4 y bằng :

A.3 xy B.3 y C.3 y 2 D.3xy 2

Câu 3.Đa thức x 2  2 x  1 được phân tích thành nhân tử là :

A. x  1 B. x  1
2 2
C .x 2  1 D.x 2  1

Câu 4.Giá trị của biểu thức A  x 2  2 x  1tại x  1 là :


A.1 B.0 C.2 D.  1
Câu 4b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) x3  x 2  9 x  9 b) x 2  3 x  2
Câu 5. Nêu tính chất đường trung bình của tam giác
Áp dụng: Cho ABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC , biết BC  10cm. Tính
MN
Câu 6.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

233
a )3a  3b  a 2  ab b) x 2  x  y 2  y  2 xy c)  x 2  7 x  6
Câu 7.


a) Làm tính nhân :  x  2  x  2 x
2


b) Thực hiện phép chia : 3 x y  6 x y  12 xy : 3 xy
2 2 2 3

Câu 8. Cho tứ giác ABCD có A  80, B  70, C  110 .Tính D

Câu 9.Hình thang ABCD  AB / / CD  , biết AB  5cm, CD  7cm . Tính độ dài đường trung bình

MN của hình thang ABCD


Câu 10. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )5 x 3 y  10 x 2 y 2  5 xy 3 b)2 x 2  7 x  15
c ) x 2  2 x  2 y  xy d ) x 2  4 xy  16  4 y 2
Lời giải :
1D 2B 3B 4B
4b. Phân tích thành nhân tử :
a ) x 3  x 2  9 x  9  x 2  x  1  9  x  1
  x  1  x 2  9    x  1 x  3 x  3 
b) x 2  3 x  2  x 2  x  2 x  2  x  x  1  2  x  1   x  1 x  2 
Câu 5.
1
Đường trung bình của một tam giác song song và bằng cạnh thứ ba .
2

234
A

M N

B C
Vì M , N lần lượt là trung điểm AB, AC  MN là đường trung bình ABC
1 1
 MN  BC  .10  5(cm)
2 2
Câu 6.Phân tích thành nhân tử :
a )3a  3b  a 2  ab  3  a  b   a  a  b    a  b  3  a 
b) x 2  x  y 2  y  2 xy   x 2  2 xy  y 2    x  y 

  x  y    x  y    x  y  x  y  1
2

c )  x 2  7 x  6    x 2  x  6 x  6     x  x  1  6  x  1    6  x  x  1

Câu 7.
a) Làm tính nhân :

 x  2   x 2  2 x   x3  2 x 2  2 x 2  4 x  x3  4 x
b)  3 x 2 y 2  6 x 2 y 3  12 xy  : 3 xy  xy  2 xy 2  4

Câu 8. Tứ giác ABCD có : A  B  C  D  360


Hay 80  70  110  D  360  D  100
Câu 9.

235
A B

M N

D C
Hình thang ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC  MN là đường trung bình hình
AB  CD 5  7
thang ABCD  MN    6(cm)
2 2
Câu 10.Phân tích thành nhân tử :

a )5 x 3 y  10 x 2 y 2  5 xy 3  5 xy  x 2  2 xy  y 2   5 xy  x  y 
2

b)2 x 2  7 x  15  2 x 2  10 x  3 x  15  2 x  x  5   3  x  5    x  5  2 x  3
c) x 2  2 x  2 y  xy  x  x  2   y  x  2    x  2  x  y 
d ) x 2  4 xy  16  4 y 2  x 2  4 xy  4 y 2  16   x  2 y   42
2

  x  2 y  4  x  2 y  4 
Đề 82
Bài 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a )2 x 2  4 x b) x 2  2 x  9 y 2  1
c)5 x3 y  10 x 2 y 2  5 xy 3 d )2 x 2  7 x  15
e) x 3  2 x 2  x  xy 2 f )4 x 4  16 x  16
Bài 2.Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x :

 x  3   4 x  1  x  2  x 
2

Bài 3.Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC , CD, DA. Tứ
giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
Bài 4.

236
a) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức A tại x  1, y  10

 1 
A   3x  y   3 y  2 x  y 
2

 3 
b) Tính nhanh : 342  162  32.34
Bài 5.Tìm x biết :
1
a) x  x 2  4   0 b)  x  2    x  2  x  2   0
2

2
Bài 6.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  12cm, AC  15cm. Tính BC theo Pytago và tính đường

trung bình EF của tam giác ABC  E , F lần lượt là trung điểm của AB, AC )

Bài 7. Thực hiện phép tính :

a )2 x 2  3 x  5  b) 12 x 3 y  18 x 2 y  : 2 xy

Bài 8.
a) Tính giá trị biểu thức Q  x 2  10 x  1025 tại x  1005
b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )8 x 2  2 b) x 2  6 x  y 2  9

c) Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất : 126 2  262
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử

a )2 x 2  4 x  2 x  x  2 
b) x 2  2 x  9 y 2  1   x 2  2 x  1  9 y 2

  x  1   3 y    x  1  3 y  x  1  3 y 
2 2

c)5 x3 y  10 x 2 y 2  5 xy 3  5 xy  x 2  2 xy  y 2   5 xy  x  y 
2

d )2 x 2  7 x  15  2 x 2  10 x  3 x  15  2 x  x  5   3 x  5    x  5  2 x  3
e) x 3  2 x 2  x  xy 2  x  x 2  2 x  1  y 2   x  x  1  y  x  1  y 

f )4 x 4  16 x  16  4  x 4  4 x 2  4   4  x 2  2 
2

Bài 2.

237
 x  3   4 x  1  x  2  x   x 2  6 x  9  4 x  1  2 x  x 2  8
2

(không phụ thuộc vào biến)


Xét ADB có Q, M lần lượt là trung điểm
Bài 3. của AD, AB  QM là đường trung bình
A ABD
1
M  QM  DB, QM / / DB 1
Q 2
Chứng minh tương tự:
B 1
D PN  DB, PN / / DB (2)
2
P N
C Từ (1), (2)  QMNP là hình bình hành

Bài 4.
 1 
a) A   3x  y   3 y  2 x  y 
2

 3 
 9 x 2  6 xy  y 2  6 xy  y 2  9 x 2  2 y 2
Khi x  1, y  10  A  9. 1  2.102  209
2

b)342  162  32.34  342  2.34.16  162   34  16   502  2500


2

Bài 5.Tìm x, biết :


x  0
1
a ) x  x 2  4   0  x  x  2  x  2   0   x  2
2 
 x  2
b)  x  2    x  2  x  2   0   x  2  x  2  x  2   0  x  2
2

Bài 6.

238
A
F
E
C

B
Áp dụng định lý Pytago  BC  AB 2  AC 2  122  152  3 41(cm)

BC 3 41
 EF   cm
2 2

Bài 7.Thực hiện phép tính :


a )2 x 2  3 x  5   6 x 3  10 x 2
b) 12 x 3 y  18 x 2 y  : 2 xy  6 x 2  9 x

Bài 8.

a )Q  x 2  10 x  1025   x  5   1000
2

Tại x  1005  Q  1005  5   1000  1 001000


2

b) Phân tích thành nhân tử :

a )8 x 2  2  2  4 x 2  1  2  2 x  1 2 x  1
b) x 2  6 x  y 2  9   x 2  6 x  9   y 2

  x  3  y 2   x  3  y  x  3  y 
2

c )1262  262  126  26  .126  26   100.152  15200


Đề 83
I Lý thuyết :

239
Câu 1: a) Viết hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.

b) ÁP dụng tính:  x  2 
3

Câu 2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
II.Bài tập:
Bài 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a ) x 2  xy  x  y b) 5 x 3  10 x 2 y  5 xy 2
Bài 2:Tìm x biết: 5 x  x  1  x  1  0

Bài 3:Thực hiện phép tính:

a ) 2 xy.3 x 2 y 3 b) x.  x 2  2 x  5  c)  3x 2  6 x  : 3x d )  x 2  2 x  1 :  x  1

Bài 4:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a )5 x 2 y  10 xy 2 b)3  x  3  x 2  9 c) x 2  y 2  xz  yz
d ) x2  4 x e) x 3  2 x 2  5 x  10
Bài 5:Thực hiện phép tính:

a )  x  1 x  2  b)  x 3  x 2  3 x  9  :  x  3 
5x  1 x  1
c)  d )  6 x5 y 2  9 x 4 y 3  15 x3 y 4  : 3x3 y 2
3x 2 y 3x 2 y
Bài 6:Nhắc lại định nghĩa hình bình hành.Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD sau là hình bình hành?

A
B

D C
Bài 7: Cho tứ giác ABCD, các điểm M , N , E, F lần lược là trung điểm các cạnh AB, BC , CD, DA. Hãy
chứng minh tứ giác MNFE là hình bình hành.

240
Lời giải
I.Lý thuyết
Câu 1.

a )  a  b   a 3  3a 2b  3ab 2  b3
3

b)  x  2   x 3  6 x 2  12 x  8
3

Câu 2. Dấu hiệu nhận biết hinh bình hành


- Tứ giác có 2 cặp cạnh đối bằng nhau
- Tứ giác có 2 cặp góc đối bằng nhau
- Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song
- Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
II. Bài tập
Bài 1. Phân tích thành nhân tử :

a ) x 2  xy  x  y  x  x  y    x  y    x  y  x  1
b)5 x 3  10 x 2 y  5 xy 2  5 x  x 2  2 xy  y 2   5 x  x  y 
2

Bài 2.Tìm x:

 1
 x
5 x  x  1  x  1   x  1 5 x  1  0  5

x 1
Bài 3.Thực hiện phép tính :
a )2 xy.3 x 2 y 3  6 x 3 y 4
b) x  x 2  2 x  5   x 3  2 x 2  5 x
c)  3 x 2  6 x  : 3x  x  2

d )  x 2  2 x  1 :  x  1   x  1 :  x  1  x  1
2

Bài 4.Phân tích đa thức thành nhân tử :

241
a )5 x 2 y  10 xy 2  5 xy  x  2 y 
b)3  x  3  x 2  9   x  3 3  x  3   6  x  x  3
c ) x 2  y 2  xz  yz   x  y  x  y   z  x  y    x  y  x  y  z 

d ) x2  4 x  x  x  4

e) x 3  2 x 2  5 x  10  x 2  x  2   5  x  2    x  2   x 2  5 

Bài 5.Thực hiện tính


a )  x  1 x  2   x 2  3 x  2

b)Thực hiện đặt chia theo cột dọc, được thương là x 2  2 x  3


5x  1 x  1 6x 2
c) 2
 2  2 
3 x y 3 x y 3 x y xy
d )  6 x5 y 2  9 x 4 y 3  15 x 3 y 4  : 3 x 2 y 2  2 x 3  3 x 2 y  5 xy 2
Bài 6. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song

 AB  CD
b)   ABCD là hình bình hành
 AD  BC
Bài 7.

B
M
N
A
C
F
E
D
Xét ABC có M , N là trung điểm BA, BC  MN là đường trung bình ABC

242
1
 MN / / AC , MN  AC 1
2
1
Chứng minh tương tự  FE / / AC , FE  AC  2 
2
Từ (1) và (2)  MNEF là hinh bình hành
Đề 84
Câu 1. Thực hiện phép tính :

a ) x  x 2  2 xy  1 b) x 2  x  y   2 x  x 2  y 

Câu 2.Tính nhanh :


a )1052  25 b)142  8.14  42
Câu 3.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a )2 xy  2 x b) x 2  y 2  5 x  5 y
c) x 2  6 x  xy  6 y d )3x 2  6 xy  3 y 2  12 z 2
e) x 2  xy  x  y f ) x2  4 x  y2  4


Câu 4.Làm tính chia : x  2 x  2 x  1 : x  1
4 3 2
 
Câu 5.Tính x trong hình vẽ dưới đây, biết AB / / FE

A 6cm
B

D x
C
10cm

F E
Câu 6.


a) Tính 5x x  x y
3 2

243
 
b) Thực hiện phép chia 27 x  1 : 9 x  3 x  1
3 2

Câu 7.Tìm x biết :
a ) x 2  16  0 b)  3 x  1 2 x  7    x  1 6 x  5   16

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3cm, AC  4cm. Tính BC theo Pytago và tính đường

trung bình DE của tam giác ABC  D là trung điểm AB, E là trung điểm AC 

Lời giải
Câu 1.Thực hiện phép tính :

a) x  x 2  2 xy  1  x3  2 x 2 y  x
b) x 2  x  y   2 x  x 2  y   x3  x 2 y  2 x3  2 xy  3 x3  x 2 y  2 xy

Câu 2.Tính nhanh:


a )1052  25  1052  52  105  5 105  5   100.110  11000
b)142  8.14  42  14  4   100
2

Câu 3.Phân tích thành nhân tử :


a )2 xy  2 x  2 x  y  1
b) x 2  y 2  5 x  5 y   x  y  x  y  5 
c) x 2  6 x  xy  6 y  x  x  6   y  x  6    x  6  x  y 

d )3 x 2  6 xy  3 y 2  12 z 2  3  x 2  2 xy  y 2    2 z  
2
 
 3 x  y  2 z  x  y  2 z 

e) x 2  xy  x  y  x  x  y   x  y   x  y  x  1
f ) x2  4 x  y 2  4   x2  4 x  4  y 2

  x  2   y 2   x  2  y  x  2  y 
2

Câu 4.Đặt phép chia theo cột dọc, thương là x 2  2 x  1


Câu 5.Vì D, C lần lượt là trung điểm AF , BE  DC là đường trung bình hình thang ABEF 
AB  EF 6  10
DC  x  8(cm)
2 2
Câu 6.

244
a )5 x 3  x  x 2 y   5 x 4  5 x 5 y

b)  27 x 3  1 :  9 x 2  3 x  1   3 x  1 . 9 x 2  3 x  1 :  9 x 2  3 x  1  3 x  1

Câu 7.Tìm x, biết :


a ) x 2  16  0  x 2  16  x  4
b)  3 x  1 2 x  7    x  1 6 x  5  16
 6 x 2  19 x  7  6 x 2  x  5  16  18 x  18  x  1
Câu 8.

A
E
D C

B
Áp dụng định lý Pytago  BC  AB 2  AC 2  32  42  5(cm)
BC 5
DE là đường trung bình ABC  DE   (cm)
2 2
Đề 85
Câu 1. x 2  4 bằng :

A. x  2  x  2  B. x  2  C . x  2  D.2  x  2 


2 2

Câu 2.Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng ?
A.Hình than g B.Hình thang vuông C.Hình thang cân D. Hình bình hành

Câu 3. Kết quả của phép tính  x  y    x  y  là :


2 2

A.2 y 2 B.2 x 2 C.4 xy D.0


Câu 4. Phân tích đa thức thành nhân tử :

245
a )5 x 2  10 x b) x 2  y 2  2 x  2 y c )4 x 2  4 xy  8 y 2
Câu 5. Thực hiện phép tính :

a )5 x  3 x  2  b)  8 x 4 y 3  4 x 3 y 2  x 2 y 2  : 2 x 2 y 2

Câu 6.
a) Làm tính nhân 5  x  4 y 

b) Rút gọn biểu thức  x  y    x  y 


2 2

c) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x  x  y   3 x  3 y

d) Tìm x biết : 2  x  3  x  3 x  0
2

Câu 7.Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  4cm, AC  8cm. Gọi E là trung điểm của AC và M là
trung điểm của BC. Tính EM
Câu 8. Cho tứ giác ABCD như hình vẽ. Hãy tìm số đo x trong hình vẽ

A B
115° 95°

x 80°

D C
Lời giải
Câu 1.A
Câu 2.C
Câu 3.B
Câu 4.Phân tích thành nhân tử :
a )5 x 2  10 x  5 x  x  2 
b) x 2  y 2  2 x  2 y   x  y  x  y   2  x  y    x  y  x  y  2 
c)4 x 2  4 xy  8 y 2  4  x  xy  2 y 2   4  x 2  2 xy  xy  2 y 2 
 4  x  x  2 y   y  x  2 y    4  x  y  x  2 y 

246
Câu 5.Tính :
a)5 x  3 x  2   15 x 2  10 x
1
b)  8 x 4 y 3  4 x 3 y 2  x 2 y 2  : 2 x 2 y 2  4 x 2 y  2 x 
2
Câu 6.
a)5  x  4 y   5 x  20 y
b)  x  y    x  y   x 2  2 xy  y 2  x 2  2 xy  y 2  2 x 2  2 y 2
2 2

c) x  x  y   3 x  y    x  y  x  3
d )2  x  3  x 2  3 x  0  2  x  3  x  x  3  0
x  3
  x  3 2  x   0  
 x  2
Câu 7.

A
E
C

B M
E , M lần lượt là trung điểm AC , BC  EM là đường trung bình CAB
AB 4
 EM    2cm
2 2
Câu 8. Tứ giác ABCD có:
A  B  C  D  360 hay 115  95  80  x  360  x  70
Đề 86
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )2 x 3  8 x b) x  x  y   x 2  y 2 c )2 x 2  4 x  2  2 y 2
Bài 2.Tìm x, biết :

247
a )  3x  5    x  1  0
2 2
b)4 x 3  36 x  0
Bài 3.Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức :
1 2
P   x  y   x 2  xy  y 2   2 y 3 tại x  , y 
2 3
Bài 4.Cho tam giác ABC , đường cao AH , M là một điểm bất kỳ trên cạnh BC. Qua M kẻ các đường
thẳng song song với AB, AC. Chúng cắt các cạnh AC và AD theo thứ tự ở E và D.
1) Chứng minh : Tứ giác ADME là hình bình hành
2) Hai đường chéo AM và DE cắt nhau tại O. Chứng minh tam giác AOH cân
3) Trường hợp tam giác ABC vuông tại A
a) Tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao ?
b) Xác định vị trí của điểm M để đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất.
Bài 5. Tìm x, y, z thỏa mãn 9 x 2  y 2  2 z 2  18 x  4 z  6 y  20  0
Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )2 x 3  8 x  2 x  x 2  4   2 x  x  2  x  2 
b) x  x  y   x 2  y 2   x  y  x  x  y    x  y  2 x  y 
c)2 x 2  4 x  2  2 y 2  2  x  1  y 2   2  x  1  y  x  1  y 
2
 
Bài 2.Tìm x, biết :

a )  3 x  5    x  1  0
2 2

  3 x  5  x  1 3 x  5  x  1  0
x 1
  4 x  4  2 x  6   0  
x  3
x  0
b)4 x3  36 x  0  4 x  x  3 x  3  0  
 x  3
Bài 3.

248
P   x  y   x 2  xy  y 2   2 y 3  x3  y 3  2 y 3  x 3  y 3
3 3
1 2 91
    
 2   3  216
Bài 4.

D
O
E

B H C
M
1) Tứ giác ADME là hình bình hành ,

 MD / / AE
Ta có :  ( gt )  ADME là hình bình hành
 ME / / AD
AM
2) ADME là hình bình hành  AO  (tính chất 2 đường chéo cắt nhau)
2
AM
AHB vuông tại H, HO là trung tuyến  HO 
2
AM
 AO  HO   AOM cân tại O
2
3) a) ADME là hình bình hành mà A  90  ADME là hình chữ nhật
b) ADME là hình chữ nhật  ED  AM 1

AMH vuông tại H  AM  AH


AM nhỏ nhất  AM  AH  M  H  2 

249
Từ (1) và (2)  EDmin  M  H
Bài 5.
9 x 2  y 2  2 z 2  18 x  4 z  6 y  20  0
9 x 2
 18 y  9    y 2  6 y  9   2  z 2  2 z  1  0

 9  x  1   y  3  2  z  1  0
2 2 2

 x  1  0; y  3  0; z  1  0  x  1, y  3, z  1
Đề 87
Bài 1. Phân tích các đa thức thành nhân tử :
a )3 x 2  12 x  12 b) x 2  7 x  7 y  y 2
c ) x 2  xy  6 y 2 d ) x3  3x 2  6 x  8
Bài 2.Rút gọn rồi tính giá trị của mỗi biểu thức sau :

a ) A   7 x  5    3x  5   10  6 x  5  7 x  tại x  2
2 2

b) B   2 x  y   y 2  4 x 2  2 xy   8 x  x  1 x  1 tại x  2, y  3

Bài 3.Tìm x, y biết :

a) x 2  4 x  0 b)5 x  3x  2   4  9 x 2
c) x 2  7 x  8 d )2 x 2  4 y 2  10 x  4 xy  25
Bài 4.Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH  AC  H  AC  . Các điểm I , M , E lần lượt là trung điểm

của AH , BH , CD
a) Chứng minh tứ giác ABMI là hình thang
b) Chứng minh tứ giác IMCE là hình bình hành
c) Gọi G là trung điểm của BE. Chứng minh M là trực tâm của tam giác IBC từ đó chứng minh
tam giác IGC là tam giác cân
d) Trên tia đối của tia HB lấy điểm K sao cho KB  AC. Tính KDC

2 x2  2 x  1
Bài 5. Tìm GTNN của biểu thức A  2 ,x 1
x  2x  1
Lời giải
Bài 1.Phân tích thành nhân tử

250
a )3x 2  12 x  12  3  x 2  4 x  4   3 x  2 
2

b) x 2  7 x  7 y  y 2   x  y  x  y   7  x  y    x  y  x  y  7 
c) x 2  xy  6 y 2  x 2  3xy  2 xy  6 y 2
 x  x  3 y   2 y  x  3 y    x  3 y  x  2 y 
d ) x 3  3x 2  6 x  8  x3  8   3x 2  6 x 
  x  2   x 2  2 x  4   3x  x  2 
  x  2   x 2  5 x  4    x  2  x  1 x  4 

Bài 2. Rút gọn rồi tính

a ) A   7 x  5   2  3x  5  7 x  5   3 x  5 
2 2

  7 x  5  3 x  5   100 x 2  100.  2   400


2 2

b) B   2 x  y   y 2  4 x 2  2 xy   8 x  x  1 x  1
 8 x 3  y 3  8 x  x 2  1  8 x 3  y 3  8 x3  8 x  y 3  8 x
 33  8. 2   11
Bài 3.Tìm x, y biết :
x  0
a) x 2  4 x  0  x  x  4   0  
 x  4
 2
 x 
3
b)5 x  3 x  2   4  9 x 2   3x  2  5 x  3 x  2   0  
x   1
 4
c) x 2  7 x  8  0  x 2  8 x  x  8  0
 x  8
 x  x  8    x  8   0   x  8  x  1  0  
x 1

251
d )2 x 2  4 y 2  10 x  4 xy  25
  x 2  4 xy  4 y 2    x 2  10 x  25   0
 x  5

 x  2y   x  5  0  
2 2
5
 y  2

Bài 4.

A B

I M
G
E H
D C

K
a) ABH có I , M là trung điểm AH , BH  IM là đường trung bình ABH
 IM / / AB  Tứ giác AIMB là hình thang
 IE / / DA

b) ADC có I , E là trung điểm AC , DC  IE là đường trung bình ADC   1 , cmtt
 IE  AD
2
1
 MO / / BC , MC  BC
2
Mà AD / / BC  IE / / MC 1 , AD  BC  IE  MC  2 

Từ (1) và (2) suy ra IECM là hình bình hành


c) IM là đường trung bình ABH  IM / / AB
Mà AB  BC  IM  BC  IM là đường cao IBC
Lại có BH  IM  M   M là trực tâm IBC  CM  IB

252
Mà IE / / CM  IECM là hình bình hành)

1
 IE  IB  IEB vuông tại I  IG  BE
2
1
Có CG  BE , do đó ID  GC  IGC cân tại G
2
d) Ta có BK  AC mà AC  BD  BK  BD  BDK cân tại K
 BDK  BKD *
Dựng Kx  DC và Kx  DC  Q

 Kx / / BC (cùng vuông góc DC )  K1  B1 (so le trong)


Mà B1  C1 (cùng phụ HCB )  C1  D1

Từ 3 điều trên ta có s K1  D1 **

Ta có : QDK  BDK  D1 , QKD  BKD  K1


Từ (*) và (**)  QDK  QKD
Mà QDK vuông đỉnh Q  QDK vuông tại Q  QDK  45
Bài 5.
2
2x2  2x  1 x2  x 
A 2 1 2 1   1
x  2x  1 x  2x  1  x 1
 Min A  1  x  0
Đề 88
Bài 1.Thực hiện phép tính : 15  x   x  5  2 x  3  2 x  x  3

4
Bài 2.Tính độ dài đường trung bình của hình thang biết đáy lớn bằng 20cm, đáy nhỏ bằng đáy lớn
5
Bài 3.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x 2  xy  x  y b)81  x 2  2 xy  y 2 c) x 2  x  56
a2 5 a
Bài 4. Cho biểu thức P    2
a  3  a  3  a  2  a  2a

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P


b) Rút gọn biểu thức P

253
c) Tính giá trị của P khi 8a  8a 2
Bài 5.Cho hình bình hành ABCD có BC  2 AB và BAD  60. Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm

của BC , AD . Vẽ I đối xứng với A qua B


a) Chứng minh tứ giác ABEF là hình thoi
b) Chứng minh FI  BC
c) Chứng minh ba điểm D, E , I thẳng hàng
d) Tính diện tích tam giác AED , biết AB  2cm
Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhát của biểu thức A biết :

x 2  2 x  2016
A  x  0
x2
Lời giải
Bài 1.Thực hiện phép tính
15  x   x  5 2 x  3  2 x  x  3
 15  x  2 x 2  10 x  3x  15  2 x 2  6 x  0
4
Bài 2. Đáy nhỏ hình thang : 20.  16(cm)
5
Đường trung bình là :  20  16  : 2  18(cm)

Bài 3.Phân tích đa thức thành nhân tử :


a ) x 2  xy  x  y  x  x  y    x  y    x  y  x  1
b)81  x 2  2 xy  y 2  92   x 2  2 xy  y 2 

 92   x  y    9  x  y  9  x  y 
2

c) x 2  x  56  x 2  8 x  7 x  56
 x  x  8   7  x  8    x  8  x  7 

Bài 4.
a) ĐKXĐ: a  3; a  0; a  2

254
a2 5 a a  a  2   5a  a  a  3 
b) P    
a  3  a  3  a  2  a  a  2  a  a  3  a  2 
a 2  2a  5a  a 2  3a 6 a 6
  
a  a  3 a  2  a  a  3 a  2   a  3 a  2 

 a  0( ktm) 6 3
c )8a  8a 2  a  a  1  0   P 
 a  1(tm) 1  31  2  2

Bài 5.

B E C

A F D
1 1
a) BC  2 AB  AB  BC , BE  BC ( vì E là trung điểm BC)  AB  BE 1
2 2
BE / / AF 
Ta có :   ABEF là hình bình hành  2 
BE  AF 
Từ (1) và (2)  ABEF là hình thoi
b)ABF có : AB  AF , BAF  60  ABF đều  BF  AB mà BI  AB

255
BI  BF 

 BI / / EF   BIEF là hình thoi  FI  BC
BI  EF   AB  

c) IE / / BF  BIEF là hình thoi), ED / / BF  BEDF là hình thoi)

 I , E , D thẳng hàng.
1
d) S ABF đều  BH  AB  1cm  EH  1cm
2
1 1
S AED  EH . AD  .1.2  1 cm 2 
2 2
Bài 6.
2 2016
Ta có : A  1   2
x x
2
 2016 1  2015 2015
    
 x 2016  2016 2016

2015
Vậy Min A   x  2016
2016
Đề 89
I.Đại số
Bài 1.Thu gọn các biểu thức sau :

a )2 y  x  y   3x  x  y   5 b)  x  3 2 x  1  3x  x  2  x  2    x  1
3

Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a )4 x 2 y  2 xy 2 b) x 2  2 xy  y 2  9 c)  x  2   x 2  2 x   3 x  6

Bài 3.Tìm x, biết :


a ) 2 x  x  3  3  3  x   0 b) x3  5 x 2  5  15 x  32
c)8 x 2  2 x  15  0

Bài 4.Cho hai đa thức A  x   4 x  11x  26 x  43 x  26 và B  x   4 x  3


4 3 2

a) Tính A  x  : B  x 

256
b) Tìm số nguyên x để A  x  chia hết cho B  x 

Bài 5.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x 2  3 x  5
1 5 1 4 1 3 1 2 1
b) Chứng minh rằng A  x   x  x  x  x  x nhận giá trị nguyên với mọi
120 24 14 24 20
giá trị nguyên của x
II.Hình học
Bài 1. Dùng lập luận để tìm x trong mỗi hình sau :

B
3x C A 13cm B
60°

5x
A 20cm

2x
x

D D C
Bài 2. Cho tam giác ABC . Qua trung điểm M của cạnh AB, kẻ MP song song với BC và

MN / / AC  P  AC , N  BC 
a) Chứng minh các tứ giác MNCP và BMPN là hình bình hành
1
b) Gọi I là giao điểm của MN , BP.Q là giao điểm của MC , PN . Chứng minh rằng IQ  BC
2
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác BMPN là hình chữ nhật
Lời giải
I.Đại số
Bài 1.Thu gọn các biểu thức:

257
a )2 y  x  y   3x  x  y   5
 2 xy  2 y 2  3 x 2  3 xy  5  2 y 2  3 x 2  xy  5
b)  x  3 2 x  1  3 x  x  2  x  2    x  1
3

 2 x 2  3 x  3  3x  x 2  4   x3  3x 2  3 x  1
 4 x3  5 x 2  12 x  2
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )4 x 2 y  2 xy 2  2 xy  2 x  y 
b) x 2  2 xy  y 2  9   x  y   32   x  y  3 x  y  3
2

c )  x  2   x 2  2 x   3 x  6  x  x  2  x  2   3  x  2 
  x  2   x 2  2 x  3   x  2  x  3 x  1

Bài 3. Tìm x biết

x  3
a )2 x  x  3  3  3  x   0   x  3 2 x  3  0   3
x  
 2
b) x3  5 x 2  5 x  15 x  32  x 3  5 x 2  20 x  32  0
x 3  8 x 2  3 x 2  24 x  4 x  32  0  x 2  x  8   3 x  x  8   4  x  8   0
  x  8   x 2  3 x  4   0  x  8

c )8 x 2  2 x  15  0  8 x 2  12 x  10 x  15
 3
x   2
4 x  2 x  3  5  2 x  3  0   2 x  3 4 x  5   0  
x  5
 4
Bài 4. Ta đặt phép chia đa thức theo cột dọc , được :
a) Thương: x 3  2 x 2  5 x  7. Dư: 47
b) Để A  x  B  x    4 x  3 U (47)  1; 47  x  1; 11

Bài 5.

258
2
3 9 29  3  29 29
a ) A  x  2 x.  
2
x   
2 4 4  2 4 4
29 3
 Min A  x
4 2
II.Hình học
Bài 1.
1)A  B  C  D  360 (tổng 4 góc 1 tứ giác)
Hay 5 x  3 x  60  2 x  360  x  30
b) Áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang:
13  x
  20  x  27cm
2
Bài 2.

P
M
Q
I
B C
N
a) MP đi qua M là trung điểm AB và MD / / BC  MP là đường trung bình ABC  P là trung
điểm AC
Chứng minh tương tự : N là trung điểm BC

 1 
Xét tứ giác MNCP có : MN / / PC , MN  PC   AC   MNCP là hình bình hành
 2 
 MP / / BN

Xét tứ giác MBNP có :  1  MPNB là hình bình hành
 MP  BN  BC
2
b) I là giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành BNPM  I là trung điểm MN

259
Q là giao điểm 2 đường chéo hình bình hành MNCP  Q là trung điểm NP
Xét NMP có I , Q là trung điểm MN , PN  IQ là đường trung bình MNP

1
 IQ  MP
2
c) MPNB là hình chữ nhật thì hình bình hành MPNB có 1 góc vuông  MBN  90   ABC
vuông tại B thì thỏa mãn điều kiện.
Đề 90
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a )4 x 4  4 x3  x 2  x b)1  2a  2bc  a 2  b 2  c 2
b)  x  7  x  5  x  4  x  2   72
Bài 2. Tìm x sao cho :

 x  5 4  3x    3x  2    2 x  1   2 x  1  4 x 2  2 x  1
2 3

Bài 3. Cho ABC có M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , AC. Trên tia đối của tia MN lấy
điểm D sao cho NM  ND. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AM
a) Tứ giác ADCM là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh rằng B, I , D thẳng hàng
c) Qua điểm D kẻ đường thẳng song song với AC , cắt đường thẳng BC tại E. Đường thẳng IN
cắt DE tại F. Tìm điều kiện của ABC để tứ giác MNFE là hình thang cân
Bài 4.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  2 x 2  x  2017
b) Cho ba số nguyên a, b, c có tổng chia hết cho 6

Chứng minh rằng biểu thức M   a  b  b  c  c  a   2abc chia hết cho 6

Lời giải
Bài 1.Phân tích thành nhân tử

260
a )4 x 4  4 x 3  x 2  x  4 x 3  x  1  x  x  1
 x  4 x 2  1  x  1  x  2 x  1 2 x  1 x  1
b)1  2a  2bc  a 2  b 2  c 2   a 2  2a  1   b2  2bc  c 2 

  a  1   b  c    a  1  b  c  a  1  b  c 
2 2

c)  x  7  x  5  x  4  x  2   72
  x  7  x  2  x  5  x  4   72
  x 2  9 x  14  x 2  9 x  20   72 *

Đặt x 2  9 x  14  b

*  b  b  6   72  b 2  6b  72
 b 2  12b  6b  72  b  b  12   6  b  12    b  6  b  12 
  x 2  9 x  14  6  x 2  9 x  14  12 
  x  1 x  8  x 2  9 x  26 

Bài 2.

 x  5  4  3x    3x  2    2 x  1   2 x  1  4 x 2  2 x  1
2 3

 3 x 2  11x  20  9 x 2  12 x  4  8 x 3  12 x 2  6 x  1  8 x3  1
18
 17 x  18  x 
17
Bài 3.

261
NA  NC 
a) Ta có :   ADCM là hình bình hành
ND  NM 

IA  IM 
b)   IN là đường trung bình AMD  IN / / AD
ND  NM 
 AD / / MC hay AD / / MB
 AD / / MB
Mà AD  MC  MB    ADMB là hình bình hành
 AD  MB
Mà IA  IM , AM cắt BD tại trung điểm mỗi đường  IB  ID
 B, I , D thẳng hàng
c) NI / / MC  NF / / ME  MNFE là hình thang
Để MNFE là hình thang cân  E  DME mà E  MCA  NM  NC
 ADCM là hình chữ nhật  AMC  90 mà MB  MC
 ABC cân tại A
Vậy ABC cân tại A thì MNFE là hình thang cân
Bài 4.
a) Ta có :
2
 1  16135 16135
2 A  4 x  2 x  4034   2 x   
2

 2 4 4
16135 1
Vậy Min A  x
8 4
b) Đặt a  b  c  k  k  6
M   a  b  b  c  c  a   2abc
  k  a  k  b  k  c   2abc
 k 3  k 2  a  b  c   k  ab  bc  ca   3abc
 k  ab  bc  ca   3abc

Có  a  b  c  6   a  b  c  2

 trong 3 số a, b, c có 1 số chia hết cho 2  3abc  6  M  6


Đề 91

262
I.Trắc nghiệm
Bài 1. Chọn đáp án đúng

1)  2 x  1 bằng :
2

B.1  2 x 
2
A.4 x 2  4 x  1 C.4 x 2  1 D.2 x 2  1

2. Kết quả rút gọn của  x 2  xy  y 2   x  y    x  y   x 2  xy  y 2  là :

A.2 y 3 B.  2 x3 C.  2 y 3 D.2 x3
Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai ?

1. Hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc

2. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành

3. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau

4. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng


II.Tự luận
Bài 1. Rút gọn biểu thức :

a )  2 x  1 x  3   x  2   x  x  1
2

b)  x  3  x 2  3 x  9   x  x  2  x  2 

Bài 2. Tìm x, biết :


a )  x  2  x  2    x  4  x  2   6 b) x 2  3 x  2  0

Bài 3. Cho ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác. M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối
xứng của H qua M
a) Chứng minh : tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Chứng minh : Tam giác ABD vuông tại B, tam giác ACD vuông tại C
c) Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh IA  IB  IC  ID
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : B  3 x 2  12 x  8
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1A 2D 2. 1S 2Đ 3S 4S

263
II. Tự luận
Câu 1.Rút gọn biểu thức

a )  2 x  1 x  3   x  2   x  x  1
2

 2 x 2  5 x  3  x 2  4 x  4  x 2  x  10 x  7
b)  x  3  x 2  3x  9   x  x  2  x  2 
 x3  27  x  x 2  4   x3  27  x3  4 x  4 x  27

Câu 2.Tìm x:
a )  x  2  x  2    x  4  x  2   6

 x 2  4  x 2  2 x  8  6  2 x  10  x  5
x  2
b) x 2  3 x  2  0   x  2  x  1  0  
x 1
Câu 3.

G H
I

B F M C

D
Giả sử AF , BE , CG là đường cao của ABC

264
d) Xét tứ giác BHCD có HD, BC là đường chéo . M lần lượt là trung điểm HD, BC  BHCD
là hình bình hành
e) Vì BHCD là hình bình hành (cmt)  CH / / DB  HCB  CBD (so le trong ) (1)
Mà ABE  ACG (cùng phụ với BAC )  2 

Ta có ABD  ABE  HBC  CBD (3)


Từ (1), (2), (3) ta có : ABD  ACG  HCB  CBH  HBC  BCE  90
(Vì BCE vuông tại E), do đó AB  BD  ABD vuông tại B
Chứng minh tương tự  AC  DC  ACD vuông tại C
f) Vì ABD vuông tại B (cmt), có I là trung điểm của AD
1
 IB  AD  IB  IA  ID( tính chất) 1
2
Vì ACD vuông tại C(cmt), có I là trung điểm AD
1
 IC  AD  IC  IA  ID  2 
2
Từ (1), (2)  IA  IB  IC  ID
Câu 4.
 4
B  3 x 2  12 x  8  3  x 2  4 x  4     3  x  2   4  4
2

 3
 Max B  4  x  2
Đề 92
Bài 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

b)  x 2  1  4 x 2
2
a )a 3  a 2 c  a 2b  abc
c) x 2  10 x  9 y 2  25 d )4 x 2  36 x  56
Bài 2.Tìm x, biết :

a )  3x  4    3x  1 3x  1  49 b) x 2  4 x  4  9  x  2 
2

d )  x  1  3  x  1   x 2  2 x  4   x  2 
3 2
c) x 2  25  3x  15

Bài 3.Thực hiện phép chia :

265
a ) 10 x3 y  5 x 2 y 2  25 x 4 y 3  :  5 xy 

b) 15  x  y   9  x  y   12  y  x   :  y  x 
5 4 2 2
 
c)  27 x 3  y 3  :  3x  y 
d ) 15 x 4  4 x 3  11x 2  14 x  8  :  5 x 2  3 x  2 

Bài 4.Cho ABC vuông tại A. AH  BC  H  BC  . Điểm E đối xứng với H qua AB, điểm F đối

xứng với H qua AC, AB cắt EH tại M. AC cắt HF tại N


a) Tứ giác AMHN là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh E đối xứng với F qua A
c) Kẻ trung tuyến AI của ABC. Chứng minh AI  MN
3
Bài 5. Tìm GTLN của A 
2x  2x  3
2

Lời giải
Bài 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )a 3  a 2 c  a 2b  abc  a 2  a  c   ab  a  c   a  a  b  a  c 

b)  x 2  1  4 x 2   x 2  1   2 x 
2 2 2

  x 2  2 x  1 x 2  2 x  1   x  1  x  1
2 2

c) x 2  10 x  9 y 2  25   x 2  10 x  25   9 y 2

  x  5    3 y    x  5  3 y  x  5  3 y 
2 2

d )4 x 2  36 x  56  4  x 2  9 x  14 
 4  x 2  2 x  7 x  14   4  x  x  2   7  x  2    4  x  2  x  7 
Bài 2.Tìm x, biết :

a )  3 x  4    3 x  1 3 x  1  49
2

4
 9 x 2  24 x  16  9 x 2  1  49  24 x  32  x  
3
x  2
b) x 2  4 x  4  9  x  2    x  2  x  2  9   0  
 x  11

266
c ) x 2  25  3x  15   x  5  x  5   3  x  5 
x  5
  x  5  x  5  3  0  
 x  2
d )  x  1  3  x  1   x 2  2 x  4   x  2 
3 2

 x3  3x 2  3x  1  3x 2  6 x  3  x3  8
10
 9 x  10  x  
9
Bài 3.Thực hiện phép chia :
1
a ) 10 x3 y  5 x 2 y 2  x 4 y 3  :  5 xy   2 x 2  xy  x 3 y 2
5
b) 15  x  y   9  x  y   12  y  x   :  x  y 
5 4 2 2
 
 15  x  y   9  x  y   12
3 2

c)  27 x 3  y 3  :  3 x  y    3 x  y   9 x 2  3 xy  y 2  :  3 x  y 
 9 x 2  3 xy  y 2

a) Ta đặt chia cột dọc , được thương: 3 x 2  x  4


Bài 4.

267
F

A
N

E M

H C
I
B
a ) HE  AB, HF  AC , BAC  90  AMHN là hình chữ nhật
b) Dễ dàng chứng minh được EMA  HMA; NAH  NAF

EAM  MAH
  BAH  HAC  EAM  NAF  90
 HAN   NAF
 E , A, F thẳng hàng. Mà MAH  NHA  EMA  ANF
Khi đó EA  FA hay E đối xứng với F qua A
c) AI là đường trung tuyến của ABC vuông tại A
Khi đó AI  BI  CI ; IBA  BAI ; MHA ∽ HBA
Nên IBA  MHA  MEA . Ta lại có :
MEA  EAM  90  EAM  BAI  EAI  90
Hay AI  EF  AI  MN (do MN / / EF )
Bài 5.

268
2
 3  1 5
2 x  2 x  3  2  x2  x    2  x   
2

 2  2 2
3 6 1
 Max A    x  
5 5 2
2
Đề 93
Bài 1. Cho các biểu thức sau :
2
A x  x 2  5 x  15  B  x  x  2    3  x  3  x 
5
C   x  4   2  x  5  x  4    x  5 
2 2

a) Rút gọn biểu thức A, B, C


b) Tính giá trị biểu thức B tại x  5
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )5 x3 y  40 y b)16 x 2  8 xy  y 2  16 c)3x 2  14 x  15
Bài 3.Tìm x biết :
a ) 4 x  x  7   4 x 2  56 b)12 x  3 x  2    4  6 x   0
c )4  x  5    5  x   0
2

Bài 4.Cho hai đa thức A  x   2 x  x  x  1 và B  x   x  2


3 2

a) Tìm thương và số dư của phép chia đa thức A  x  cho đa thức B  x 

b) Tìm số nguyên x để A  x  B  x 

Bài 5. Tìm đa thức f  x  sao cho khi chia f  x  cho x  3 thì dư 2, nếu chia f  x  cho x  4 thì dư 9

và nếu chia f  x  cho x 2  x  12 thì được thương là x 2  3 và còn dư.

Lời giải
Bài 1.

269
2 2 2
a) A  x  x 2  x  15   x 3  x 2  6
5 5 5
B  x  x  2    3  x  3  x   x 2  2 x  9  x 2  2 x  9
C   x  4   2  x  5  x  4    x  5    x  4  x  5  81
2 2 2

b) Tại x  5  B  9  2.5  1
Bài 2.Phân tích thành nhân tử :

a )5 x3 y  40 y  5 y  x3  8   5 y  x  2   x 2  2 x  40 

b)16 x 2  8 xy  y 2  16   4 x  y   42   4 x  y  4  4 x  y  4 
2

 
c)3 x 2  14 x  15  3 x  7  94 (3x  7  94)

Bài 3.Tìm x, biết :


a )4 x  x  7   4 x 2  56  4 x 2  28 x  4 x 2  56  x  2
 2
x  3
b)12 x  3 x  2    4  6 x   0   3x  2 12 x  2   0  
x  1
 6
x  5
c )4  x  5    5  x    x  5  4  x  5   0  
2

x  9
Bài 4.
a) Ta đặt phép chia theo cột dọc, được thương: 2 x 2  3 x  5, dư: 11

b) A  x  B  x    x  2   U (11)  1; 11  x  3;1;13; 9

Bài 5.
Vì f  x  :  x  3  dư 2 nên f  x   2

f  x  :  x  4  dư 9 nên f  4   9

f  x  :  x 2  x  12  được thương x 2  3 còn dư

 f  x    x 2  3 x 2  x  12    cx  d    x 2  3  x  3  x  4   cx  d

270
 f  3  3c  d  2 c  1
 
Ta có :  f  4   4c  d  9 d  5
 f  x   x 4  x 3  9 x 2  2 x  31
Đề 94
Bài 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a )4 x 4  4 x3  x 2  x b)1  2a  2bc  a 2  b 2  c 2
c)  x  7  x  5  x  4  x  2   72
Bài 2.Tìm x sao cho :

 x  5 4  3x    3x  2    2 x  1   2 x  1  4 x 2  2 x  1
2 3

Bài 3.Cho ABC có M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , AC .Trên tia đối của tia MN lấy
điểm D sao cho NM  ND. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AM
a) Tứ giác ADCM là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh rằng B, I , D thẳng hàng
c) Qua điểm D kẻ đường thẳng song song với AC , cắt đường thẳng BC tại E. Đường thẳng IN
cắt DE tại F. Tìm điều kiện của ABC để tứ giác MNFE là hình thang cân
Bài 4.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  2 x 2  x  2017
b) Cho ba số nguyên a, b, c có tổng chia hết cho 6

Chứng minh rằng biểu thức M   a  b  b  c  c  a   2abc chia hết cho 6

Lời giải
Bài 1.Phân tích thành nhân tử
a )4 x 4  4 x 3  x 2  x  4 x 3  x  1  x  x  1
 x  4 x 2  1  x  1  x  2 x  1 2 x  1 x  1
b)1  2a  2bc  a 2  b 2  c 2   a 2  2a  1   b2  2bc  c 2 

  a  1   b  c    a  1  b  c  a  1  b  c 
2 2

271
c)  x  7  x  5  x  4  x  2   72
  x  7  x  2  x  5  x  4   72
  x 2  9 x  14  x 2  9 x  20   72 *

Đặt x 2  9 x  14  b

*  b  b  6   72  b 2  6b  72
 b 2  12b  6b  72  b  b  12   6  b  12    b  6  b  12 
  x 2  9 x  14  6  x 2  9 x  14  12 
  x  1 x  8  x 2  9 x  26 

Bài 2.

 x  5  4  3x    3x  2    2 x  1   2 x  1  4 x 2  2 x  1
2 3

 3 x 2  11x  20  9 x 2  12 x  4  8 x 3  12 x 2  6 x  1  8 x3  1
18
 17 x  18  x 
17
Bài 3.

NA  NC 
d) Ta có :   ADCM là hình bình hành
ND  NM 

IA  IM 
e)   IN là đường trung bình AMD  IN / / AD
ND  NM 

272
 AD / / MC hay AD / / MB
 AD / / MB
Mà AD  MC  MB    ADMB là hình bình hành
 AD  MB
Mà IA  IM , AM cắt BD tại trung điểm mỗi đường  IB  ID
 B, I , D thẳng hàng
f) NI / / MC  NF / / ME  MNFE là hình thang
Để MNFE là hình thang cân  E  DME mà E  MCA  NM  NC
 ADCM là hình chữ nhật  AMC  90 mà MB  MC
 ABC cân tại A
Vậy ABC cân tại A thì MNFE là hình thang cân
Bài 4.
c) Ta có :
2
 1  16135 16135
2 A  4 x  2 x  4034   2 x   
2

 2 4 4
16135 1
Vậy Min A  x
8 4
d) Đặt a  b  c  k  k  6
M   a  b  b  c  c  a   2abc
  k  a  k  b  k  c   2abc
 k 3  k 2  a  b  c   k  ab  bc  ca   3abc
 k  ab  bc  ca   3abc

Có  a  b  c  6   a  b  c  2

 trong 3 số a, b, c có 1 số chia hết cho 2  3abc  6  M  6


Đề 95
Bài 1. Phân tích các đa thức thành nhân tử :
a )3 x 2  12 x  12 b) x 2  7 x  7 y  y 2
c ) x 2  xy  6 y 2 d ) x3  3x 2  6 x  8
Bài 2.Rút gọn rồi tính giá trị của mỗi biểu thức sau :

273
a ) A   7 x  5    3x  5   10  6 x  5  7 x  tại x  2
2 2

b) B   2 x  y   y 2  4 x 2  2 xy   8 x  x  1 x  1 tại x  2, y  3

Bài 3.Tìm x, y biết :

a) x 2  4 x  0 b)5 x  3x  2   4  9 x 2
c) x 2  7 x  8 d )2 x 2  4 y 2  10 x  4 xy  25
Bài 4.Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH  AC  H  AC  . Các điểm I , M , E lần lượt là trung điểm

của AH , BH , CD
e) Chứng minh tứ giác ABMI là hình thang
f) Chứng minh tứ giác IMCE là hình bình hành
g) Gọi G là trung điểm của BE. Chứng minh M là trực tâm của tam giác IBC từ đó chứng minh
tam giác IGC là tam giác cân
h) Trên tia đối của tia HB lấy điểm K sao cho KB  AC. Tính KDC

2 x2  2 x  1
Bài 5. Tìm GTNN của biểu thức A  2 ,x 1
x  2x  1
Lời giải
Bài 1.Phân tích thành nhân tử

a )3x 2  12 x  12  3  x 2  4 x  4   3 x  2 
2

b) x 2  7 x  7 y  y 2   x  y  x  y   7  x  y    x  y  x  y  7 
c) x 2  xy  6 y 2  x 2  3xy  2 xy  6 y 2
 x  x  3 y   2 y  x  3 y    x  3 y  x  2 y 
d ) x 3  3x 2  6 x  8  x3  8   3x 2  6 x 
  x  2   x 2  2 x  4   3x  x  2 
  x  2   x 2  5 x  4    x  2  x  1 x  4 

Bài 2. Rút gọn rồi tính

a ) A   7 x  5   2  3x  5  7 x  5   3 x  5 
2 2

  7 x  5  3 x  5   100 x 2  100.  2   400


2 2

274
b) B   2 x  y   y 2  4 x 2  2 xy   8 x  x  1 x  1
 8 x 3  y 3  8 x  x 2  1  8 x 3  y 3  8 x3  8 x  y 3  8 x
 33  8. 2   11
Bài 3.Tìm x, y biết :
x  0
a) x 2  4 x  0  x  x  4   0  
 x  4
 2
 x
3
b)5 x  3 x  2   4  9 x 2   3x  2  5 x  3 x  2   0  
x   1
 4
c) x 2  7 x  8  0  x 2  8 x  x  8  0
 x  8
 x  x  8    x  8   0   x  8  x  1  0  
x 1
d )2 x 2  4 y 2  10 x  4 xy  25
  x 2  4 xy  4 y 2    x 2  10 x  25   0
 x  5

 x  2y   x  5  0  
2 2
5
 y  2

Bài 4.

A B

I M
G
E H
D C

275
a) ABH có I , M là trung điểm AH , BH  IM là đường trung bình ABH
 IM / / AB  Tứ giác AIMB là hình thang
 IE / / DA

b) ADC có I , E là trung điểm AC , DC  IE là đường trung bình ADC   1 , cmtt
 IE  AD
2
1
 MO / / BC , MC  BC
2
Mà AD / / BC  IE / / MC 1 , AD  BC  IE  MC  2 

Từ (1) và (2) suy ra IECM là hình bình hành


c) IM là đường trung bình ABH  IM / / AB
Mà AB  BC  IM  BC  IM là đường cao IBC
Lại có BH  IM  M   M là trực tâm IBC  CM  IB

Mà IE / / CM  IECM là hình bình hành)

1
 IE  IB  IEB vuông tại I  IG  BE
2
1
Có CG  BE , do đó ID  GC  IGC cân tại G
2
d) Ta có BK  AC mà AC  BD  BK  BD  BDK cân tại K
 BDK  BKD *
Dựng Kx  DC và Kx  DC  Q

 Kx / / BC (cùng vuông góc DC )  K1  B1 (so le trong)


Mà B1  C1 (cùng phụ HCB )  C1  D1

Từ 3 điều trên ta có s K1  D1 **

Ta có : QDK  BDK  D1 , QKD  BKD  K1


Từ (*) và (**)  QDK  QKD
Mà QDK vuông đỉnh Q  QDK vuông tại Q  QDK  45
Bài 5.

276
2
2x2  2x  1 x2  x 
A 2 1 2 1   1
x  2x  1 x  2x  1  x 1
 Min A  1  x  0
Đề 96
I.Đại số
Bài 1. Cho các biểu thức sau :
2
A x  x 2  5 x  15  B  x  x  2    3  x  3  x 
5
C   x  4   2  x  5  x  4    x  5 
2 2

c) Rút gọn biểu thức A, B, C


d) Tính giá trị biểu thức B tại x  5
Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a )5 x3 y  40 y b)16 x 2  8 xy  y 2  16 x c)3 x 2  14 x  15
Bài 3.Tìm x, biết :

a )4 x  x  7   4 x 2  56 b)12 x  3 x  2    4  6 x   0 c)4  x  5    5  x   0
2

Bài 4.Cho 2 đa thức A  x   2 x  x  x  1 và B  x   x  2


3 2

b) Tìm đa thức thương và đa thức dư trong phép chia đa thức A  x  cho B  x 

b) Xác định a để đa thức A  x  chia hết cho đa thức B  x 

Bài 5. Tìm đa thức f  x  sao cho khi chia f  x  cho x  3 thì dư 2, nếu chia f  x  cho x  4 thì dư 4

và nếu chia f  x  cho x 2  x  12 thì được thương là x 2  3 và còn dư

II.Phần Hình học


Bài 1. Các khẳng định sau đúng hay sai

e) Các góc của một tứ giác đều là góc nhọn

f) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

g) Hình bình hành là hình có hai cạnh bên bằng nhau

h) Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo

277
Bài 2. Cho các hình vẽ sau, em hãy :

a) F
b) A 8cm B

G
I 6cm

E C
H K D A b) Tính độ dài đoạn thẳng CD và đoạn thẳng MN

tính số đo EHG
d)
H
K
c)
E
E F
C
M
D
Chứng minh tứ giác BECD là hình bình hành và
H G ba điểm E, M, D thẳng hàng
Chứng minh tứ giác EFGH là hình thang cân

Lời giải
I.Đại số
Bài 1.Rút gọn A, B, C
2 2
A x  x 2  5 x  15   x3  2 x 2  6 x
5 5
B  x  x  2    3  x  3  x   x 2  2 x  9  x 2  9  2 x
C   x  4   2  x  5  x  4    x  5    x  4  x  5   81
2 2 2

b) Khi x  5  B  9  2.5  1
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :

a )5 x 3 y  40 y  5 y  x 3  8   5 y  x  2   x 2  2 x  4 

b)16 x 2  8 xy  y 2  16   4 x   2.4 x. y  y 2   16
2
 
  4 x  y   42   4 x  y  4  4 x  y  4 
2

c)3x 2  14 x  15  3 x 2  9 x  5 x  15
 3 x  x  3  5  x  3   x  3 3 x  5 
Bài 3.Tìm x, biết :

278
a )4 x  x  7   4 x 2  56  4 x 2  28 x  4 x 2  56  x  2
 2
 x 
3
b)12 x  3x  2    4  6 x   0   3 x  2 12 x  2   0  
x   1
 6
x  5
c)4  x  5    5  x   0   x  5  4  x  5   0  
2

x  9
Bài 4.Đặt phép chia theo cột dọc ,được thương: x  1, dư :3

b) A  x  B  x    x  2  U (3)  1; 3  x  3;1;5; 1


Bài 5.
 f  x    x  3 . p( x )  2 1

 f  x    x  4  g ( x)  9  2 

 f ( x)   x  3 x  4   x  3  ax  b  3
2

Từ 1  f  3  2, từ (3)  f  3  3a  b  3a  b  2  4 

Từ (2)  f  4   9, từ (3)  f  4   4a  b  4a  b  9  5 

3a  b  2  a  1
Kết hợp  4  ,  5    
 4 a  b  9 b  5

 
Vậy f  x    x  3  x  4  x 2  3  x  5  x 4  x 3  9 x 2  2 x  31

II.Hình học
Bài 1.
a)S b.Đ c.S d.Đ
Bài 2.
c) Không đủ dữ kiện
d) Vì IN là đường trung bình BDC  DC  2 IN  12cm
AB  CD 8  12
MN là đường trung bình ABCD  MN    10cm
2 2
c) E  H mà 2 góc ở vị trí đồng vị  EF / / HG  H  G  EFGH là hình thang cân

279
 BE / / CD   AC 
d)  BECD là hình bình hành  ED cắt BC tại trung điểm mỗi đường, mà M
CE  DB   AB 
là trung điểm BC  E , M , D thẳng hàng
Đề 97
I.Đại số
Bài 1.Thu gọn các biểu thức sau :

a )2 y  x  y   3x  x  y   5 b)  x  3 2 x  1  3x  x  2  x  2    x  1
3

Bài 2.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a )4 x 2 y  2 xy 2 b) x 2  2 xy  y 2  9 c)  x  2   x 2  2 x   3 x  6

Bài 3.Tìm x, biết :


a ) 2 x  x  3  3  3  x   0 b) x3  5 x 2  5  15 x  32
c)8 x 2  2 x  15  0

Bài 4.Cho hai đa thức A  x   4 x  11x  26 x  43 x  26 và B  x   4 x  3


4 3 2

c) Tính A  x  : B  x 

d) Tìm số nguyên x để A  x  chia hết cho B  x 

Bài 5.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x 2  3 x  5
1 5 1 4 1 3 1 2 1
d) Chứng minh rằng A  x   x  x  x  x  x nhận giá trị nguyên với mọi
120 24 14 24 20
giá trị nguyên của x
II.Hình học
Bài 1. Dùng lập luận để tìm x trong mỗi hình sau :

280
B
3x C A 13cm B
60°

5x
A 20cm

2x
x

D D C
Bài 2. Cho tam giác ABC . Qua trung điểm M của cạnh AB, kẻ MP song song với BC và

MN / / AC  P  AC , N  BC 
d) Chứng minh các tứ giác MNCP và BMPN là hình bình hành
1
e) Gọi I là giao điểm của MN , BP.Q là giao điểm của MC , PN . Chứng minh rằng IQ  BC
2
f) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác BMPN là hình chữ nhật
Lời giải
I.Đại số
Bài 1.Thu gọn các biểu thức:
a )2 y  x  y   3x  x  y   5
 2 xy  2 y 2  3 x 2  3 xy  5  2 y 2  3 x 2  xy  5
b)  x  3 2 x  1  3 x  x  2  x  2    x  1
3

 2 x 2  3 x  3  3x  x 2  4   x3  3x 2  3 x  1
 4 x3  5 x 2  12 x  2
Bài 2.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a )4 x 2 y  2 xy 2  2 xy  2 x  y 
b) x 2  2 xy  y 2  9   x  y   32   x  y  3 x  y  3
2

c )  x  2   x 2  2 x   3 x  6  x  x  2  x  2   3  x  2 
  x  2   x 2  2 x  3   x  2  x  3 x  1

281
Bài 3. Tìm x biết

x  3
a )2 x  x  3  3  3  x   0   x  3 2 x  3  0   3
x  
 2
b) x  5 x  5 x  15 x  32  x  5 x  20 x  32  0
3 2 3 2

x 3  8 x 2  3 x 2  24 x  4 x  32  0  x 2  x  8   3 x  x  8   4  x  8   0
  x  8   x 2  3 x  4   0  x  8

c )8 x 2  2 x  15  0  8 x 2  12 x  10 x  15
 3
 x  
2
4 x  2 x  3  5  2 x  3  0   2 x  3 4 x  5   0  
x  5
 4
Bài 4. Ta đặt phép chia đa thức theo cột dọc , được :
a) Thương: x 3  2 x 2  5 x  7. Dư: 47
b) Để A  x  B  x    4 x  3 U (47)  1; 47  x  1; 11

Bài 5.
2
3 9 29  3  29 29
a ) A  x  2 x.  
2
x   
2 4 4  2 4 4
29 3
 Min A  x
4 2
II.Hình học
Bài 1.
1)A  B  C  D  360 (tổng 4 góc 1 tứ giác)
Hay 5 x  3 x  60  2 x  360  x  30
b) Áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang:
13  x
  20  x  27cm
2
Bài 2.

282
A

P
M
Q
I
B C
N
c) MP đi qua M là trung điểm AB và MD / / BC  MP là đường trung bình ABC  P là trung
điểm AC
Chứng minh tương tự : N là trung điểm BC

 1 
Xét tứ giác MNCP có : MN / / PC , MN  PC   AC   MNCP là hình bình hành
 2 
 MP / / BN

Xét tứ giác MBNP có :  1  MPNB là hình bình hành
 MP  BN  BC
2
d) I là giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành BNPM  I là trung điểm MN
Q là giao điểm 2 đường chéo hình bình hành MNCP  Q là trung điểm NP
Xét NMP có I , Q là trung điểm MN , PN  IQ là đường trung bình MNP

1
 IQ  MP
2
c) MPNB là hình chữ nhật thì hình bình hành MPNB có 1 góc vuông  MBN  90   ABC
vuông tại B thì thỏa mãn điều kiện.
Đề 98
I.Trắc nghiệm

Câu 1.Kết quả khai triển  x  2  bằng :


2

A.x 2  4 x  4 B.x 2  4 x  4 C .x 2  4 D.x 2  2 x  4

283
Câu 2.Đơn thức 20x 2 y 3 chia hết cho đơn thức :

A.15 x 2 y 3 z B.4 xy 2 C.3 x 2 y 4 D.  5 x 3 y 3


Câu 3.Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng
A. Tam giác đều B.hình bình hành C. hình thang cân D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4. Dấu hiệu nào sau đây không là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
A. Tứ giác có ba góc vuông
B.Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Hình bình hành có một góc vuông.
II.Tự luận
Bài 1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) x  x  y   3x  3 y b) x 2  9 y 2 c) x 2  y 2  4 x  4
Bài 2.Thực hiện phép tính :

a)  2 x  1   2 x  1  2  2 x  1 2 x  1 b )  2 x 3  3 x 2  6 x  9  :  2 x  3
2 2

Bài 3.Tìm x biết :


1
a) x  x  1  x  x  3  0 b) x 2  6 x  8  0 c)2 x 2  2 x  0
2
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD  AB  BC  có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD

a) Chứng minh AMCN là hình bình hành


b) Chứng minh AC , BD, MN đồng quy
c) Gọi E là giao điểm của AD, MC. Chứng minh AM là đường trung bình của ECD
Bài 5. Tìm các giá trị x, y nguyên dương sao cho 9 xy  3 x  3 y  51
Lời giải :
I.Trắc nghiệm
1A 2B 3B 4C
Câu 1.Phân tích đa thức thành nhân tử :
a ) x  x  y   3 x  3 y   x  y  x  3

284
b) x 2  9 y 2  x 2   3 y    x  3 y  x  3 y 
2

c) x 2  y 2  4 x  4   x  2   y 2   x  2  y  x  2  y 
2

Câu 2.Thực hiện phép tính :

a )  2 x  1   2 x  1  2  2 x  1 2 x  1   2 x  1  2 x  1  4
2 2 2

b)Đặt phép chia đa thức theo cột dọc, được thương: x 2  3


Câu 3.Tìm x:
a ) x  x  1  x  x  3  0  x 2  x  x 2  3 x  0  4 x  0  x  0
b) x 2  6 x  8  0  x 2  2 x  4 x  8  0  x  x  2   4  x  2   0
x  4
  x  4  x  2   0  
x  2
1 1
c )2 x 2  2 x   0  4 x 2  4 x  1  0   2 x  1  0  x  
2

2 2
Câu 4.

A M B

D N C
  1 1 
 AM  CN   AB  CD 
a)   2 2   AMCN là hình bình hành
 AM / /CN  AB / /CD 

 AMCN la hbh
b)   các đường chéo AC , BD, MN cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
 ABCD la hbh

285
 1  1
 AM  AB  AM  CD
c)ta có :  2  2  AM là đường trung bình ECD
 AB  CD  AM / / CD

Câu 5.
9 xy  3 x  3 y  51  3 xy  x  y  17
 x   4;1
x, y     
 y  1;4 


Vậy  x; y    4;1 ; 1;4 
Đề 99
I.Trắc nghiệm


Câu 1. Kết quả của phép nhân 3 x 2 x  1 là :
2

A.6 x3  3 B.6 x3  3 x C .5 x 3  3 x D.5 x 3  3
5

3 2 2

Câu 2.Thương của phép chia x  2 x  4 x : 2 x bằng :

1 1 1
A.x3  2 x  4 B. x3  x  2 C. x 3  x  2 D. x 5  x3  2 x 2
2 2 2
Câu 3.Kết quả của phép tính  3 x  2 y  3 y  2 x  bằng :

A.9 xy  4 xy B.9 xy  6 x 2 C.6 y 2  4 xy D.6 x 2  13 xy  6 y 2

Câu 4.Đa thức 4 x 2  12 x  9 phân tích thành nhân tử :

A. 2 x  3 D. 2 x  3
2 2
B.2 x  3 C.4 x  9
Câu 5.Tứ giác ABCD có A  120, B  80, C  100 thì :
A.D  150 B.D  90 C.D  40 D.D  60
Câu 6.Hình chữ nhật là tứ giác
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau
B. Có 4 góc vuông
C. Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông
D. có 4 cạnh bằng nhau

286
Câu 7.Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC  6cm, BD  8cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là
:
A.2cm B.7cm C.5cm D.10cm
Câu 8. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 180
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi
D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật
Phần II. Tự luận
Câu 9.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
1) x3  9 x 2 2)2 x 2  5 x  7
Câu 10. Tìm x biết :

1)3x  2 x  5  4  5  2 x   0 2)  2 x  3   5 x  2   0
2 2

Câu 11. Cho hình bình hành ABCD có cạnh AD  a, AB  2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AB, CD
1) Chứng minh tam giác ADN cân và AN là phân giác của BAD
2) Chứng minh rằng MD / / NB
3) Gọi P là giao điểm của AN , DM ; Q là giao điểm của CM với BN . Chứng minh tứ giác
PMQN là hình chữ nhật

Câu 12. Tìm các số thực a, b để đa thức f  x   x  3 x  ax  b chia hết cho đa thức
4 3

g  x   x 2  3x  4
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1B 2B 3D 4A 5D 6B 7C 8A
Câu 9.Phân tích thành nhân tử :

287
1) x3  9 x 2  x 2  x  9 
2)2 x 2  5 x  7  2 x 2  7 x  2 x  7
 x  2 x  7    2 x  7    2 x  7  x  1
Câu 10.Tìm x biết :

 5
x  2
1)3 x  2 x  5   4  5  2 x   0   2 x  5 3 x  4   0  
x   4
 3
2)  2 x  3   5 x  2   0   2 x  3  5 x  2  2 x  3  5 x  2   0
2 2

 1
 x  
7
  7 x  1 3 x  5   0  
x  5
 3
Câu 11.

A M B

Q
P

D N C
1) Ta có : AD  DN  a  ADN cân tại D và BAN  DAN   DNA 

 AN là phân giác BAD


2) BNDM là hình bình hành  MB / / DN , BM  DN   MB / / ND

3) Xét tứ giác MPNQ có MP / / BN (cmt )  MP / / NQ


Chứng minh tương tự  NP / / MQ  MNPQ là hình bình hành

288
Mà AN là phân giác của BAD  AP là phân giác DAM
Mà ADM cân tại A  AP  DN  MPN  90
 MPNQ là hình chữ nhật
Câu 12. Đặt phép chia theo cột dọc, ta được:

Thương: x 2  4, dư:  a  12  x  b  16

 a  12  0  a  12
Để f  x  g  x    
b  16  0 b  16
Đề 100
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Kết quả của phép nhân 3 x  x  2  là :

A.3 x 2  6 x B.2 x 2  6 x C .3 x 2  6 x D.3 x 2  2 x


Câu 2.Kết quả của phép nhân  x  3 x  2  là :

A.x 2  2 x  6 B.x 2  3 x  6 C.x 2  x  6 D.x 2  x  6


Câu 3.Khai triển  x  3  ?
2

A.x 2  6 x  9 B.  x  3 x  3  C .x 2  3 x  9 D.3 x  9

Câu 4.Khai triển  x  y   ?


2

B. y  x 
2
A.x 2  y 2 C. y 2  x 2 D.x 2  y 2

Câu 5.Tính  3 x  2  3 x  2   ?

A.3 x 2  3 B.3 x 2  4 C.9 x 2  4 D.9 x 2  4

 
Câu 6.Giá trị của biểu thức  x  2  x  2 x  4 tại x  2 là :
2

A.0 B.  16 C.  14 D.2
Câu 7.Kết quả phân tích đa thức 2 x  1  x 2 thành nhân tử là :

A. x  1 B.   x  1 C.   x  1 D.  x  1
2 2 2 2

Câu 8.Tìm x, biết x 2  16  0


A.x  16 B.x  4 C . x  4 D.x  4

289
 
2
Câu 9.Kết quả phân tích đa thức x  2 x  1 thành nhân tử là :
2

A. x 2  2 x  1 B. x 2  2 x  1  x  1
2 2

C. x 2  2 x  1  x  1 D. x 2  2 x  1  x  1
2 2

Câu 10.Tứ giác ABCD có A  50, B  120, C  120 . Số đo D bằng :


A.50 B.60 C.70 D.90
Câu 11.Hình thang vuông là tứ giác có :
A. 1 góc vuông
B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau
C. 2 góc kề 1 cạnh cùng bằng 90
D. Hai góc kề một cạnh bù nhau
Câu 12.Đường trung bình của hình thang thì
A. Song song với cạnh bên
B. Song song với hai đáy
C. Bằng nửa cạnh đáy
D. Song song với hai đáy và bằng nửa tổng độ dài hai đáy
Câu 13. Hình thang cân là hình thang có :
A. Hai đáy bằng nhau
B.Hai cạnh bên bằng nhau
C.Hai góc kề cạnh bên bằng nhau
D. Hai cạnh bên song song
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD có A  50 . Khi đó :
A.C  50 B.C  50 C.D  50 D.C  130
Câu 15. Cho điểm A đối xứng với điểm B qua O, điểm C đối xứng với D qua O. Trong các nhận xét
sau, nhận xét nào không đúng
A. AC  BD B.BC  AD C . AB  CD D.BC / / AD
II.Tự luận
Bài 1.
a) Tính giá trị của biểu thức x 2  y 2 tại x  87, y  13

290
b) Rút gọn  x  2    x  2  x  2 
2

Bài 2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 2  2 x  y 2  1

Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Gọi E , F , I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC , AC . Chứng minh rằng :
a ) EI / / CD, IF / / AB
AB  CD
b) EF 
2
Bài 4. Cho tam giác ABC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC
a) Tứ giác BPQC là hình gì ? Tại sao ?

b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì ? Vì sao ?
Lời giải
I.Trắc nghiệm
1c 2d 3a 4b 5d 6a 7b 8d 9d 10c
11c 12d 13b 14a 15d
Bài 1.
1) a ) x 2  y 2   x  y  x  y    87  13 87  13   7400
b)  x  2    x  2  x  2    x  2  x  2  x  2   4  x  2 
2

Bài 2.

x 2  2 x  y 2  1   x 2  2 x  1  y 2

  x  1  y 2   x  1  y  x  1  y 
2

Bài 3.

291
A B
E

I F
D

a) Trong ADC có E , I là trung điểm AD, AC  EI là đường trung bình ADC

 EI / / CD
 AB
 1 , Chứng minh tương tự : IF / / AB, IF 
 EI  2 CD 2

b) Trong EIF có EF  EI  IF . Dấu "  " xảy ra  E , I , F thẳng hàng


CD AB
Mà EI  , IF  (cmt )
2 2
CD AB CD  AB
 EF    EF  . Dấu "  " xảy ra  AB / / CD
2 2 2

Bài 4.

292
A

Q E
P

B C
a) Vì P, Q lần lượt là trung điểm AB, AC  PQ là đường trung bình ABC
 PQ / / BC  PQCB là hình thang
b) Tứ giác AECD có 2 đường chéo DE , AC cắt nhau tại trung điểm Q mỗi đường
 AECP là hình bình hành.

293

You might also like