You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 LỚP 8

I. ĐA THỨC
Câu 1.1: Cho các biểu thức sau:
4 1 2
x y2; x 3y ; y ;x y2z
y z2
Có bao nhiêu đa thức trong các biểu thức trên?
Tìm bậc, hạng tử của từng đa thức

Câu 1.2: Thực hiện phép tính


5
1) ( x 2 y2 zx).2 xyz 2
2
1 3 4 4
2) (48 x 6 y 7 z 4 x y z x 5 y 3 z 3 ) : xy 2 zx
12
Câu 1.3: Tìm x biết
1) x 2 4 0
2) x 2 12 x 36
3) x( x 4) 1 3x 5
4) 2 x3 3x2 2 x 3 0
5) x( x 1) x 1 0
6) 2 x3 x2 2x 1 0
Câu 1.4: Mẹ của Mai gửi vào ngân hàng 150 triệu đồng theo thể thức lãi kép theo
định kì với lãi suất không đổi x mỗi năm (tức là nếu đến kì hạn người gửi không
rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp). Biểu thức
𝑆 = 150(1 + 𝑥)3 (triệu đồng) biểu thị số tiền mẹ của Mai nhận được sau 3 năm.
a) Tính số tiền mẹ của Mai nhận được sau 3 năm khi lãi suất là x = 5%
b) Khai triển S thành đa thức theo x và xác định bậc của đa thức.
Câu 1.5: Chị Linh gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng theo thể thức lãi kép theo
định kì với lãi suất không đổi x mỗi năm (tức là nếu đến kì hạn người gửi không
rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp). Biểu thức
𝑆 = 100(1 + 𝑥)𝑛 (triệu đồng) biểu thị số tiền chị Linh nhận được sau n năm.
a) Tính số tiền chị Linh nhận được sau 3 năm khi lãi suất là x = 7%
b) Cũng gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng giống chị Linh, nhưng anh Dũng lựa
chọn gửi vào một ngân hàng khác với lãi suất cao hơn là được 8% một năm. Hỏi
sau ba năm, số tiền anh Dũng nhận được hơn chị Linh là bao nhiêu?

Câu 1.6: Tìm m, n, p để phép chia sau đây là phép chia hết:

1) ( x2 y 2 x4 y 4 8x2 y5 ) : ( x m y n )
1 4 2 4
2) ( x 2 y 2 z 2 x y z 4x2 y5 z 4 ) : ( xm y n z p )
2

II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ


Câu 2.1: Rút gọn biểu thức:
2 2
A (5 x ) 25 x( x 1)
5
B (2 y 3 z )3 ( x 5 y )3 8 y 3
1 3
C (x y ) (3 x 3 y )3
3
D (x 2)3 ( x 2)3 6 x( x 2)( x 2)

Câu 2.2: Tính giá trị của biểu thức


1) A (2 x 3)2 (2 x 1)2 6 x Tại x 1
1
2) B (2 x 5)2 4( x 3)( x 3) Tại x
20
3) C x2 8xy 16 y 2 Tại x 4y 5
4) D 9 x2 1623 12 xy 4 y 2 Tại 3x 2y 20
Câu 2.3: Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của
biến:
1) A (x 2)3 (x 2)3 12 x2 25
2) B (2 x 1)3 2( x 2)3 10 x( x 2)( x 2) 70 x
3) C x3 ( x 1)3 2 x( x 1)2 7 x2 x
Câu 2.4:
a) Chứng minh hằng đẳng thức sau bằng hai cách:
x3 y3 z3 3xyz (x y z )( x 2 y2 z2 xy yz zx)

b) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a3 b3 c3 3abc . Chứng minh rằng


a b c.
c) Cho a + b + c = 0. Giá trị của biểu thức B = a 3 + b3 + c3 – 3abc bằng bao nhiêu?

III. TỨ GIÁC
Câu 3.1: Cho tam giác ABC vuông tại A. lấy điểm M thuộc cạnh BC. Qua điểm M
kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng lần lượt cắt AC và AB tại E
và F.
a) Tứ giác AFME là hình gì?
b) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để tứ giác AFME là hình vuông?

Câu 3.2: Cho tam giác ABC vuông tại A Có đường trung tuyến AM. Gọi I là trung
điểm của AC, K là điểm thuộc tia đối của tia IM sao cho IM = IK.
a) Tứ giác AKMB là hình gì?
b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKMB là hình thoi.
Câu 3.3: Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm
M, N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng
MN, BC tại E, F.
a) Chứng minh tứ giác MEBF là hình thoi.
b) Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác BCNE là hình thang cân.

Câu 3.4: Cho hình thoi ABCD có O là giao điếm của hai đường chéo. Qua điểm B
kẻ đường thẳng song song với AC, qua diểm C ké đường thẳng song song với BD,
hai đường thẳng này cắt nhau ở K.
a) Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh AB = OK.
c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.

Câu 3.5: Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM . Đường thẳng
qua M và song song với AC cắt AB tại N. Đường thẳng qua M và song song với
AB cắt AC tại P.
a) Chứng minh tứ giác APMN là hình thoi.
b) Lấy điểm K sao cho P là trung điểm của MK. Tứ giác AKCM là hình gì? Chứng
minh?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông?
d) Gọi O là giao điểm của AM và NP. Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng
BK

You might also like