You are on page 1of 39

www.mathx.

vn Toán lớp 8

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN 8

PHẦN 1: LÝ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG


Đại số:
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ, qui tắc nhân đơn thức, đa thức, các phương
pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Vận dụng làm được các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x,...
- Vận dụng các qui tắc chia đa thức cho đa thức để làm các bài toán chia hết.
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số để vận dụng giải các
bài tập rút gọn biểu thức và các bài tập chứng minh đẳng thức, tính giá trị biểu
thức…
Hình học:
- Các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình thang, hình bình hành,
hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông để vận dụng làm các bài tập chứng minh,
tìm điều kiện…
- Học sinh vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình
vuông để tính được diện tích các hình tứ giác đã học.

PHẦN 2: BÀI TẬP


I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20:
Câu 1. Đa thức 12x  36  x 2 bằng:
A) ( x  6)2 B) (  x  6)2 C) (  x  6)2 D) ( x  6)2
Đáp án: D.
3x  1 2
Câu 2. Kết quả phép cộng  là:
3x  3 3x  3
3x  1 x 1 3x  5
A) B) C) 1 D)
3x  3 x 3 3(3x  3)
Đáp án: C.
Câu 3. Kết quả rút gọn biểu thức sau là:
( x  2 y )( x 2  2xy  4 y 2 )  ( x  2 y )( x 2  2xy  4 y 2 )
A) 16 y 3 B) 4 y 3 C) 16 y 3 D) 12 y 3

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 1
www.mathx.vn Toán lớp 8

Đáp án: A.
Câu 4. Số dư khi chia đa thức 3x 4  2x 3  x 2  2x  2 cho đa thức x  2 là:
A) 50 B) 34 C) 32 D) 30
Đáp án: B.
Câu 5. Tập các giá trị của x để 2x 2  3x là:
3  2   3
A) 0 B)   C)   D) 0; 
2  3   2
Đáp án: D
x2  4 x  4
Câu 6. Kết quả rút gọn phân thức là:
3x 2  12
2 x x 2 2 x 2 x
A) B) C)  D)
3 3( x  2) 3 3
Đáp án: B
Câu 7. Giá trị của biểu thức: x 3  3x 2  3x  1 tại x  101 bằng:
A) 10000 B)1001 C) 1000000 D) 300
Đáp án: C

Câu 8. Giá trị của phân thức



x x 2 1  bằng 0 khi
x2 x
A) x  0, x  1 B) x  0 C) x  1 D) x  1
Đáp án: C
Câu 9. Cho a  b  5 và ab  2 thì giá trị của biểu thức a 2  b 2 là:
A) -21 B) 25 C)29 D)Kết quả khác.
Đáp án: C.
Câu 10. Hình vuông có độ dài đường chéo là 6cm. Độ dài cạnh hình vuông đó
là:
A) 18cm B) 18cm C) 3cm D) 4cm
Đáp án: A
Câu 11. Một hình chữ nhật có diện tích 15m 2 . Nếu tăng chiều dài lên hai lần,
chiều rộng lên ba lần thì diện tích của hình chữ nhật mới là:
A) 30m 2 B) 45m 2 C) 90m 2 D) 75m 2
Đáp án: C
Câu 12. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có A  135o thì góc C bằng:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 2
www.mathx.vn Toán lớp 8

A) 35o B) 45o C) 55o D) Đáp án khác.


Đáp án: B
Câu 13. Tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ giác có hai
đường chéo bằng nhau là:
A) Hình thang cân B) Hình chữ nhật C) Hình thoi D) Hình vuông
Đáp án: C
Câu 14. Trục đối xứng của hình thang cân là:
A) Đường chéo của hình thang cân
B) Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh bên của hình thang cân.
C) Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân
D) Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.
Đáp án: D.
Câu 15. Một tứ giác là hình thoi nếu:
A) Hai cạnh kề bằng nhau B) Hai đường chéo bằng nhau
C) Hai đường chéo vuông góc với nhau D) Kết quả khác
Đáp án: D
Câu 16. Tứ giác nào có hai đường chéo là các đường phân giác của các góc.
A) Hình vuông B) Hình thoi
C) Cả A và B đều đúng D) Cả A, B và C đều sai.
Đáp án: C
Câu 17. Một tam giác vuông có cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng 3cm, 5cm
thì đường cao ứng với cạnh huyền là
A) 2cm B) 2,4cm C) 2,5cm D)Kết quả khác.
Đáp án: B
Câu 18. Một hình thoi là hình vuông nếu có thêm dấu hiệu
A) Có một góc vuông B) Các góc đối bằng nhau
C) Hai đường chéo vuông góc D) Kết quả khác
Đáp án: A
Câu 19. Một hình bình hành là hình chữ nhật nếu có thêm dấu hiệu
A) Hai cạnh bên song song B) Hai đường chéo bằng nhau
C) Hai góc ở đáy bằng nhau D) Kết quả khác
Đáp án: B
Câu 20. Một hình chữ nhật là hình vuông nếu có thêm dấu hiệu
A) Có một góc vuông B) Các góc đối bằng nhau

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 3
www.mathx.vn Toán lớp 8

C) Hai đường chéo vuông góc D) Kết quả khác


Đáp án: C
Câu 21. Các câu sau đúng hay sai:
a) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
b) Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O khi điểm O cách đều hai
đầu đoạn thẳng nối hai điểm đó.
c) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
d) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
e) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
f) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
g) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Đáp án: a) S b) S c) Đ d) S e) Đ f) S g) Đ

II BÀI TẬP TỰ LUẬN


A.ĐẠI SỐ
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x (x  3)  (x  3)2 d) 7x 2  7xy  4x  4 y
b) 20xy ( x  2 y )  50x (2 y  x ) e) 3x 3  3x 2 y  6xy  6x 2
c) x 3  x 2  3x  3 f) x 3 y 3z 3  x 2 y 2z 2  xyz  1
Hướng dẫn
a) ( x  3)( x  3) d) ( x  y )(7x  4)
b) x (x  2 y )(20 y  50) e) 3x ( x  2)( x  y )
c) ( x  1)( x 2  3) f) ( xyz  1)2( xyz  1)
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4x 2  4x  1 d) 12x  9  4x 2
1 3 e) 1  9x  27x 2  27x 3
b) x  27 y 3
64 x2
f)  2xy  4 y 2  25
c) x 2  6x  9 y 2  9 4

Hướng dẫn
a) (2x  1)2 d) (2x  3)2
e) (1  3x )3

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 4
www.mathx.vn Toán lớp 8

1  1 3  x  x 
b)  x  3 y  x 2  xy  9 y 2  f)   2 y  5   2 y  5 
4  16 4  2  2 
c) ( x  3  3 y )( x  3  3 y )
Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 3  x 2  2x  2 d) 2xy  3z  6 y  xz
b) x 2  y 2  2x  2y e) x 2 y 2  yz  y 3  zx 2
c) ax  2x  a 2  2a f) x 2  6xy  25z 2  9 y 2
Hướng dẫn
a) ( x  1)( x 2  2) d) (x  3)(2 y  z )
b) ( x  y )( x  y  2) e) ( x 2  y )( y 2  z )
c) (a  2)( x  a ) f) (x  3 y  5z )(x  3 y  5z )
Bài4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
3 2
a) x  2x  x d) x 4  4
b) x 2( x  2)  16(2  x ) e) 5x 2  10xy  5 y 2  20z 2
c) x 2  6x  8 f) 12x 2  7x  12
Hướng dẫn
a) x ( x  1)2 d) ( x 2  2x  2)( x 2  2x  2)
b) ( x  2)( x  4)( x  4) e) 5( x  y  2z )(x  y  2z )
c) ( x  4)( x  2) f) 12(4x  3)(3x  4)
Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) ( x 2  4x )2  8( x 2  4x )  15 c) ( x  1)( x  2)( x  3)( x  4)  24
b) ( x 2  2x )2  9x 2  18x  20 d) ( x  y  5)2  2( x  y  5)  1
Hướng dẫn
a) ( x 2  4x  3)( x  5)( x  1) c) x ( x  5)(x2  5x  10)
b) ( x 2  2x  4)( x 2  2x  5) d) ( x  y  4)2
Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (trường ams 11-12; 13-14)
a) x 2 y  x 2  y  1
b) ( x 2  x )2  4(x 2  x )  12
c) (6x  5)2(3x  2)( x  1)  6
Hướng dẫn

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 5
www.mathx.vn Toán lớp 8

a) ( x  1)( x  1)( y  1)
b) ( x  1)( x  2)( x 2  x  6)
c) (3x  1)(3x  4)(12x 2  20x  11)
Dạng 2: Tìm x
Bài 7. Tìm x, biết:
a) x  3x 2  0
b) 2x ( x  1)  2(x  1)  0
c) x 2( x  1)  9(1  x )  0
d) 3x ( x  1)  7x 2( x  1)  0
e) 5x (3x  1)  x (3x  1)  2(3x  1)  0
Hướng dẫn
a) x={0; 3}
b) x={-1; 1}
c) x={ -3; 1; 3}
 3 
d) x    ;0;1
 7 
1
e) x 
3
Bài 8. Tìm x, biết:
a) ( x  3)2  x ( x  2)  13 c) ( x  4)2  36  0
b) x 2  7x  12  0 d) x 2  2018x  2019  0
Hướng dẫn
1
a) x 
2
b) x={ 3; 4}
c) x={-2; 10}
d) x={ -1; 2019}
Bài 9. Tìm x, biết:
a) (2x  1)2  ( x  5)2 c) 4x 4  101x 2  25  0
1
b) x 2  x  d) x 3  3x 2  9x  91  0
4

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 6
www.mathx.vn Toán lớp 8

Hướng dẫn
 4 
a) x   ;6 
 3 
1
b) x 
2
 1 1 
c) x   5;  ; ;5
 2 2 
d) x  7
Bài 10. Tìm x, biết:
a) ( x  2)2  x ( x  3)  5x  20 c) ( x 2  1)3  ( x 4  x 2  1)( x 2  1)  0
b) 5x 3  10x 2  5x  0 d) ( x  1)3  ( x  1)3  6( x  1)2  19
Hướng dẫn
a) x  4 c) x  0 hoặc x  1
b) x  0 hoặc x  1 5
d) x  
4
Bài 11. Tìm x, y, z sao cho :
a) x 2  3 y 2  2 z 2  2 x  12 y  4 z  15  0
b) x 2  y 2  2 z 2  4 x  4 y  6 z  2 xz  9  0
Hướng dẫn
a) Ta có ( x 2  2 x  1)  3(y 2  4 y  4)  2( z 2  2 z  1)  0
hay ( x  1) 2  3( y  2) 2  2( z  1)2  0
vì ( x  1)2  0 x; ( y  2) 2  0 y; ( z  1) 2  0 z nên để VT=VP thì
 x 1  0  x 1
 
 y  2  0   y  2
 z 1 0  z  1
 
Vậy (x; y; z)=(1; -2; -1).
b) Hs làm tương tự ý a ta được (x; y; z)=(-1; 2; 1)

Dạng 3: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 12. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = x2 – 6x + 11

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 7
www.mathx.vn Toán lớp 8

b) B = x2 – 20x + 101
c) C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28
Hướng dẫn
a) Ta có:

A  x2  6x  9  2
2
A   x  3  2
2 2
Vì  x  3  0 với mọi x  A   x  3  2  2 với mọi x.
Dấu “=” xảy ra khi x  3  0  x  3
Vậy GTNN của A bằng 2 khi x  3 .
b) Tương tự ta được GTNN của B bằng 1 khi x  10 .
c) C  ( x 2  4 xy  4 y 2 )  10( x  2 y )  25  ( y 2  2 y  1)  2
= ( x  2 y  5)2  ( y  1)2  2  2
Dấu “=” xảy ra khi y=1, x=-3. Vậy GTNN của C là 2 khi x=-3; y=1.
Bài12. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) A =5x – x2
b) B = x – x2
c) C = 4x – x2 + 3
Hướng dẫn:
a) Ta có:
2
 5 25  25  5  25
A    x2  2.x.       x   
 2 4 4  2 4
2
 5
Vì  x    0 với mọi x.
 2
2
 5  25 25
 A   x     với mọi x.
 2 4 4
5 5
Dấu “=” xảy ra khi x   0  x 
2 2
25 5
Vậy GTLN của A bằng khi x  .
4 2

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 8
www.mathx.vn Toán lớp 8

1 1
b) Tương tự ta có GTLN của B bằng khi x  .
4 2
c) Tương tự ta có GTLN của C bằng 7 khi x  2 .
Bài 14 Chứng minh rằng :
a) x 2  2xy  y 2  1  0 với mọi x
b) x 2  y 2  1  xy  x  y
c) x 2  x  1  0 với mọi số thực x
Hướng dẫn:
2
a) Ta có: x2  2xy  y 2  1   x  y   1
2 2
Vì  x  y   0 với mọi x, y   x  y   1  1 với mọi x, y.
Vậy x2 + 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x.
b) Xét hiệu:
1 1 1
    
x 2  y 2  1  xy  x  y  x 2  2xy  y 2  x 2  2x  1  y 2  2 y  1
2 2 2

1 2 1 2 1 2
  x  y    x  1   y  1
2 2 2
2 2 2
Vì  x  y   0 ,  x  1   0 ,  y  1   0 với mọi x,y
 x 2  y 2  1  xy  x  y  0
Vậy x 2  y 2  1  xy  x  y
c) Chứng minh tương tự câu trên.
Dạng 4: Rút gọn biểu thức:
Bài 15. Thực hiện các phép tính:
6 3  2x  1 2x  1  4x
a) 2  c)   :
x  4x 2x  8  2x  1 2x  1  10x  5
4xy  5 6 y 2  5 1 x3 x  1 1 
b)  d)  2 . 2 
10x 3 y 10x 3 y x  1 x  1  x  2x  1 1  x 2 
Hướng dẫn:
3 2x  3y 10 x 1
a) b) c) d)
2x 5x3 2x  1 x2  1
Bài 16. Rút gọn biểu thức :

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 9
www.mathx.vn Toán lớp 8

a) (2 x  1)2  (2 x  3) 2  2(2 x  1)(2 x  3)


b) (2 x  3)(2 x  3)  ( x  5) 2  ( x  1)( x  2)
c) ( x  2 y)( x 2  2 xy  4 y 2 )  ( x  y )( x 2  xy  y 2 )
d) ( x3  4 x 2  x  4) : ( x  4)
e) ( x  y) 2  ( x  y) 2  2( x  y )( x  y )
f) (a  b)3  (a  b)3  2b3
Hướng dẫn
a) 4 c) 9y3 e) 4y 2
b) 2x2  11x  32 d) x 2  1 f) 6a2b
Bài 17. Rút gọn các biểu thức sau:
1   1 
a) A   x  y  ( x 2  4xy  16 y 2 )  4  4 y 3  x 3  1 
4   16 
b) B  2x ( x  4)2  ( x  5)( x  2)( x  2)  2( x  5)2  ( x  1)2
80x 3  125x
c) C 
3(x  3)  ( x  3)(8  4x )
(a  b)(c d)
d) D 
(b 2  a 2 )(d 2  c 2 )
y2 x2
e) H  3
x  3x 2 y  3xy 2  y 3
Hướng dẫn:
a) A = 4
b) B  x 3  20x2  18x  69
5x  4x  5
c) C 
x 3
1
d) D 
a  b c  d 
1
e) H 
x y
Bài 18. Làm tính chia:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 10
www.mathx.vn Toán lớp 8

a) ( x 3  3x 2  x  3):(x  3)
b) ( x 3  2x 2  5x  10):( x  2)
c) (2x 4  5x 2  x 3  3  3x ):( x 2  3)
d) (15x 5 y 2  25x 4 y 3  30x 3 y 2 ):5x3 y 2
e) (2x 3  5x 2  2x  3):(2x 2  x  1)
Hướng dẫn:
a) x 2  1
b) x 2  5
c) 2x2  x  1
d) 3x2  5xy  6
e) x  3
Bài 19.
a) Tìm n để đa thức x 4  x 3  6x 2  x  n chia hết cho đa thức x 2  x  5
b) Tìm n để đa thức 3x 3  10x 2  5  n chia hết cho đa thức 3x  1
Hướng dẫn:
a) n  5
8
b) n  
3
Bài 20.
a) Tìm số a để đa thức x 3  3x 2  5x  a chia hết cho đa thức x+3
b) Tìm a, b sao cho: x 3  ax  b chia cho x+1 dư 6; chia cho x-3 dư 1
Hướng dẫn:
a) a  25
35 7
b) a   ;b  
4 4
Bài 21. Cho P ( x )  x 4  3x 3  x 2  ax  b và Q ( x )  x 2  2x  3
Xác định a và b sao cho đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x).
Hướng dẫn: a  3;b  0
Bài 22. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
a) ( x  2)2  ( x  1)( x  1)  4( x  2)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 11
www.mathx.vn Toán lớp 8

 x y  x y 2xy 
b)   :
   2 2 
x y x y  x y x y 
( x  y )2  x x  5x  3 y
c) . 2
 2 2

x  ( x  y ) x  y  y x
Hướng dẫn: Rút gọn các biểu thức trên về các hằng số
a) 13 không phụ thuộc vào x
b) 1 không phụ thuộc vào x
c) 5 không phụ thuộc vào x
Bài 23. Chứng minh các đẳng thức sau:
 x 2  xy  y 2 x 2  xy  y 2   y2  2x
a)   : x  y  
 x  y x  y   x y  x y
 x  2 4(y  1)   x 2( y  1) y 2( x  2)  1
b)    :  
x 1 y 2   y 1 y 2  y x
Bài 24. Cho biểu thức
 y 2  yz  z 2 x2 3 yz  2xy  2xz
A    .  ( x  y  z )2
 x y z y z  x  y z
Trong đó x, y, z   , x 0; y+z  0 và x +y +z  0
Chứng minh rằng A3
Hướng dẫn:
x 3  y 3  z 3  x 2 y  xy 2  x 2z  xz2  y 2z  yz 2
A  3.
x  y z
Vậy A 3 (đpcm).
Dạng 5: Bài toán tổng hợp về phân thức
x 2 5 1
Bài 25. Cho biểu thức: A   2  (x2; x-3)
x 3 x  x 6 2 x
a) Rút gọn A
3
b) Tìm x để A  
4
c) Tìm giá trị biểu thức A khi x 2  9  0
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 12
www.mathx.vn Toán lớp 8

1 2 1
a) A  b) x  c) A 
x 1 3 2
 x 1 2   x 
Bài 26. Cho biểu thức: C   2    : 1 
 x 4 x 2 x 2  x  2 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức C có nghĩa. Rút gọn C
b) Tính giá trị của C khi x  4
Hướng dẫn:
3
a) x  2 ; C  .
x 2
2
b) C  
3
 2 x 2 x 4x 2   x  3 
Bài 27. Cho biểu thức: D     2 : 
 2  x 2  x x  4   2 x 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức D có nghĩa.
b) Rút gọn D
c) Tìm x để D = 0
d) Tính giá trị của D biết 2x  1  5
Hướng dẫn:
a) x  2; x  3
4x
b) D 
x 3
c) x  0
d) Không có giá trị của D khi 2x  1  5 .
 x x 3  8 x 2  2x  4   1 
Bài 28. Cho biểu thức: E    3 . 2 :  (x±2)
 x  2 x  8 x  4   2  x 
a) Rút gọn E
b) Tìm x để E > 0
c) Tìm giá trị nguyên của x để E nhận giá trị nguyên
Hướng dẫn:
4
a) E  
x 2

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 13
www.mathx.vn Toán lớp 8

b) x  2
c) x 6; 4; 3; 2;0
 x2 9 5 x   x 3 
Bài 29. Cho biểu thức: H   2    . 
 x  9 x  3 x  3   2 x 
(với x 3; x -3; x -2)
a) Rút gọn H
b) Tính giá trị của H khi x = -6
c) Tìm các giá trị nguyên của x để H nhận giá trị nguyên
d) Tìm x để H nhận giá trị âm.
Hướng dẫn:
2
a) H 
2 x
1
b) H  
2

c) x  4; 1;0 
d) x  2 và x  3 .
 ( x  1)2 2x 2  4x  1 1  x2 4
Bài 30. Cho biểu thức A   2
 3
 : 2
 ( x  1)  3x x  1 x  1  3x  6x
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. Rút gọn A
b) Tìm x nguyên sao cho A cũng nhận giá trị nguyên.
Hướng dẫn:
3x
a) x  2; x  1; x  0 . A 
x 2
3x 6
b) Với x  2; x  1; x  0 , ta có: A  3
x 2 x 2
6
Vì 3 , để A  thì
x 2
   
   x  2 U 6  1; 2; 3; 6 
Ta có bảng:

x 2 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
x -4 -1 0 1 3 4 5 8

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 14
www.mathx.vn Toán lớp 8

TM Loại Loại TM TM TM TM TM
Vậy với x 4;1;3;4;5;8 thì A nhận giá trị nguyên.
 3x 2 3 3  x 3
Bài 31. Cho biểu thức: A   2   :
 x 4 x 2 2 x  x 2
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị biểu thức A khi x  2  4
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị là một số nguyên.
Hướng dẫn:
3x
a) Đkxđ: x  2; x  3 ; A 
x 3
b) x  6 .
c) Với x  2; x  3 , ta có:
3x 9
A 3
x 3 x 3
9
Vì 3 nên để A  thì 
x 3
  x  3 U  9  1; 3; 9
Ta có bảng:
x 3 -9 -3 -1 1 3 9
x -12 -6 -4 -2 0 6
TM TM TM Loại TM TM
Vậy với x 12; 6; 4;0;6 thì A nhận giá trị nguyên.
 x 2 x  2  x 4  2x 2  1
Bài 32. Cho A   2  2 . với x1.
 x  1 x  2x  1  2
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x 2  3x  2  0
c) Tìm GTLN của A
Hướng dẫn:
a) A  x 1  x 
b) Ta có: x 2  3x  2  0

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 15
www.mathx.vn Toán lớp 8

 x  1 x  2  0  x =1 hoặc x = 2
Với x  1 nên x = 2.
Thay x = 2 vào biểu thức A  x 1  x  ta được: A  2 1  2  2 .
Vậy giá trị của A bằng -2 khi x 2  3x  2  0 .
2
 1 1  1 1
c) Ta có A  x 1  x     x 2  x       x   
 4 4  2 4
2
 1
Vì  x    0 với mọi x  1
 2
2
 1 1 1
 A    x     với mọi x  1
 2 4 4
1 1
Dấu “=” xảy ra khi x   0  x  (thỏa mãn đkxđ)
2 2
1 1
Vậy GTLN của A là: khi x  .
4 2
x 5 x  5 x  6 2x 2  2x  50
Bài 33. Cho biểu thức: M  và N   
x 4 2x 5 x 2x 2  10x
( ĐK: x  0; x  5; x  4 )
a) Tính giá trị của M khi x 2  3x  0
b) Rút gọn N
c) Tìm giá trị nguyên của x để P =M: N có giá trị nguyên.
Hướng dẫn:
5
a) M  hoặc M  2 .
4
x 5
b) N  với x  0; x  5
2x
c) Với x  0; x  5; x  4 ta có:
2x 8
P  M :N  2
x 4 x 4

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 16
www.mathx.vn Toán lớp 8

8
Vì 2 nên để P  thì
x 4
    
   x  4 U 8  1; 2; 4; 8 
 
Vậy với x  4;2;3;6;8;12 thì P nhận giá trị nguyên.
 x2 y  x3y3
Bài 34. Cho biểu thức: N   2 2
 : 5 4 4 5
 x  y x  y  x  x y  xy  y
a) Rút gọn N
1 1
b) Tính giá trị của N biết xy   ; x  y 
80 40
Hướng dẫn:
a) N  x 2  y 2 với x   y
b) Ta có:

N  x 2  y 2  x 2  2xy  y 2  2xy 
2
  x  y   2xy
1 1
Thay xy   ; x y  vào N ta có:
80 40
2
 1   1  41
N     2.     .
40
   80  1600
41
Vậy N  .
1600
2 3 6m  5
Bài 35. Cho biểu thức P   
2m  3 2m  1 (2m  3)(2m  1)
a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tìm giá trị của m để P= -1
Hướng dẫn:
3 1
a) Đkxđ: m   , m  
2 2
1
b) P 
2m  1
c) m  1

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 17
www.mathx.vn Toán lớp 8

a 2  2a a  5 50  5a
Bài 36. Cho biểu thức H   
2a  10 a 2a(a  5)
a) Tìm điều kiện xác định của H.
b) Rút gọn biểu thức H .
c) Tìm giá trị của a để H= 0; H =
d) Tìm giá trị của a để H> 0; H< 0.
Hướng dẫn:
a) Đkxđ: a  0;a  5
1
b) H 
2
a  1 
1
c) H  0  a  1  0  a  1  0  a  1 (thỏa mãn đkxđ)
2
1 1 1 1 3
H   a  1   a  1   a  (thỏa mãn đkxđ)
4 2 4 2 2
Vậy với H  0 thì a  1 .
1 3
Với H  thì H  .
4 2
1
d) H  0  a  1   0  a  1  0  a  1
2
Kết hợp với đkxđ a  0;a  5  a  1 .
Vậy để H  0 thì a  1
1
H  0  a  1  0  a  1  0  a  1
2
Kết hợp với đkxđ a  0;a  5  a  1;a  5 .
Vậy để H  0 thì a  1;a  5 .
1 2 2x  10
Bài 37. Cho biểu thức P    . Với x  5, x -5
x  5 x  5 (x  5)(x  5)
a) Rút gọn biểu thức P
b) Cho P= -3. Tính giá trị của biểu thức Q  9x 2  42x  49 .
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 18
www.mathx.vn Toán lớp 8

1
a) P 
x 5
1 1 3x  16 16
b) P  3   3   3  0  0  3x+16  0  x  
x 5 x 5 x 5 3
16
Thay x   vào biểu thức Q  9x 2  42x  49 ta có:
3
2
 16   16 
Q  9     42    49  529 .
 3   3 
Vậy Q  529 .
B. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO.
x 2 3
Bài 38: Cho x >0. Tìm giá trị nhỏ nhất của S 
x 1
2
x 1 4 4 4
Hướng dẫn: Ta có: S   x 1  x 1 2
x 1 x 1 x 1
4
Vì x> 0  x+1 >0 . Áp dụng bđt Cô-si cho hai số dương x+1 và ta được:
x 1
4  4 
x 1  2 (x  1).   4
x 1  x  1 
S 2
4
Dấu “=” xẩy ra  x+1=  x =1.
x 1
Vậy min S = 2 khi x =1.
2018
Bài 39: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2
x  6x  10
2018 2018
Hướng dẫn: P  
x  6x  10 (x  3)2  1
2

2018
Vì ( x  3)2  0 x  ( x  3)2  1  1   2018  P  2018
( x  3)2  1
Vậy max P=2018 khi x=3.
Bài 40. Cho x  y  z  0 . Chứng minh rằng x 3  y 3  z 3  3xyz

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 19
www.mathx.vn Toán lớp 8

Hướng dẫn:
Ta có: x  y  z  0  ( x  y  z )3  0  x3  y 3  z 3  3( x  y )( y  z )( z  x)  0
 x3  y 3  z 3  3( z )( x)( y )  0  x3  y 3  z 3  3xyz (đpcm)
Bài 41: Cho x, y, z khác 0 và x  y  z  0 , rút gọn biểu thức:
x2 y2 z2
A 2 2  
y z x 2 z2  x 2  y 2 x 2  y 2 z2
Hướng dẫn
Ta có: x  y  z  0  (y  z )2  ( x )2 hay
y 2  z 2  2yz  x 2  y 2  z 2  x 2  2yz
Tương tự: z 2  x 2  y 2  2zx ; x2  y 2  z 2  2xy
x2 y2 z2 x3  y 3 z3
Do đó: A    
2xy 2zx 2xy 2xyz
Vì x  y  z  0 nên x 3  y 3  z 3  3xyz ( xem lại bài 40)
3xyz 3
Do đó: A  
2xyz 2
Bài 42: Cho a+b =1, tính giá trị của biểu thức sau:
M  a 3  b 3  3ab (a 2  b 2 )  6a 2b 2(a  b )
Hướng dẫn
M  a 3  b 3  3ab (a 2  b 2 )  6a 2b 2(a  b )
 
= (a+b)(a2  ab  b 2 )  3ab (a  b )2  2ab  6a 2b 2(a  b )
 2
  2

= (a+b) (a  b )  3ab  3ab (a  b )  2ab  6a 2b 2(a  b )
Thay a+b = 1 vào biểu thức trên ta được M= 1.
Bài 43: Tìm giá trị nguyên của x để 3n 3  10n 2  5  x chia hết cho 3n +1
Hướng dẫn
1
ĐK: n  . Ta có:
3

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 20
www.mathx.vn Toán lớp 8

3n 3  10n 2  5  x
 3n 3  9n 2  n 2  3n  3n  1  4  x
 3n(n2  3n  1)  (n 2  3n  1)  x  4
 (n 2  3n  1)(3n  1)  x  4
Để đa thức 3n 3  10n 2  5  x chia hết cho 3n +1 thì x- 4 = 0 hay x=4
Bài 44: Cho abc= 4036, chứng minh rằng :
4036a b c
  1
ab  4036a  4036 bc  b  4036 ac  c  1
Hướng dẫn: Thay abc= 4036 vào ta được:
a 2bc b c
VT   
ab  a 2bc  abc bc  b  abc ac  c  1

a 2bc b c
  
ab(1  ac  c ) b(c  1  ac ) ac  c  1
ac 1 c ac  1  c
=     1 VP
1  ac  c c  1  ac ac  c  1 ac  c  1

Bài 45. Cho các số x, y>0 thỏa mãn 2x +3y =13. Tìm giá trị nhỏ nhất của
Q x2 y2 .
Hướng dẫn
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số (2; 3) và (x; y) ta có:
2 2 2 2 2 2 2 132
(2  3 )( x  y )  (2 x  3 y )  ( x  y )  2  13
2  32
2 3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi   x  2; y  3 .
x y
2 y2 1
Bài 46. Cho x; y là hai số thực khác 0 thỏa mãn: 2x   4
4 x2
Tìm giá trị lớn nhất của A= 2018 +xy.
Hướng dẫn:
ĐK: x  0 . Ta có:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 21
www.mathx.vn Toán lớp 8

2 y2 1
 2 1   2 y2
2x    4   x  2  2    x  xy    2  xy
4 x2  x   4 
2 2 2 2
 1  y  1  y
Suy ra xy  2   x     x   . Mà  x   0 và x    0 nên
 x  2  x  
 2
 1
 x 
x  x  1
xy  2  A  2020 , dấu “=” xảy ra khi  
x  y  y  2
 2
Vậy GTLN của A là 2020 khi x  1; y  2 .
Bài 47. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x +y = 1. Tìm GTNN và GTLN
của biểu thức: C  (4x 2  3 y )(4 y 2  3x )  25xy
Hướng dẫn:
Ta có:
C  16 x 2 y 2  12(x 3  y 3 )  9 xy  25 xy  16 x 2 y 2  12 ( x  y )3  3xy ( x  y )   34 xy
 16 x 2 y 2  12  2 xy
2
2  1  191
Đặt t= xy ( t>0), khi đó C  16t  2t  12   4t   
 4 16
2
x y 1 1 1 3 191 25
Vì 0  t  xy        4t   , suy ra B
 2  4 4 4 4 16 2
25 191
Vậy GTLN của C là , GTNN của C là
2 16
Bài 48. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  x 2  2 xy  2 y 2  2 x  10 y  2035
Hướng dẫn:
Ta có: A  ( x  y ) 2  y 2  2 x  10 y  2035
= ( x  y ) 2  2( x  y)  1  y 2  8 y  16  2018
= ( x  y  1) 2  ( y  4) 2  2018
Vì ( x  y  1)2  0; ( y  4)2  0  A  2018 ; dấu “=” xảy ra khi x=3 và y=4.
Vậy GTNN của A là 2018.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 22
www.mathx.vn Toán lớp 8

Bài 49. Chứng minh rằng nếu x  by  cz ; y  ax  cz ; z  ax  by và


1 1 1
x  y  z  0 thì   2
1 a 1 b 1 c
Hướng dẫn:
Ta có: x  by  cz; y  ax  cz; z  ax  by ( x  y  z  0)
Cộng vế với vế ta được x  y  z  2(a x  by  cz )  2(a x  x)  2 x(a  1)
1 2x 1 2y 1 2z
  , tương tự ta cũng có:  , 
1 a x  y  z b 1 x  y  z c 1 x  y  z
1 1 1
Suy ra    2 (đpcm).
1 a 1 b 1 c
Bài 50. Cho đa thức f ( x )  2x 3  3x 2  ax  b . Tìm các hệ số a, b biết khi chia
f(x) cho đa thức x-1 ta được đa thức dư là 15 và khi chia cho đa thức x+2 thì
được đa thức dư -18.
Hướng dẫn:
Ta có f ( x )  15  2x 3  3x 2 +ax+b-15 , f ( x )  15 chia hết cho x-1 khi x= 1 là
nghiệm của f ( x )  15 . Suy ra a + b = 16 (1)
Tương tự f ( x )  18  2x 3  3x 2 + ax+ b+ 18 , f ( x )  18 chia hết cho x+2 khi
x= -2 là nghiệm của f ( x )  18 . Suy ra -2a + b = 10 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a= 2; b=14. Khi đó f ( x )  2x 3  3x 2  2x  14
 1  1  1   1 
Bài 51. Tính giá trị biểu thức: A   1  2  1  2  1  2  ...  1  
 2  3  4   20182 
Hướng dẫn:
Ta có:
 1  1  1  1   1.3  2.4  3.5   2017.2019 
A   1  2  1  2  1  2  ...  1      ...  
 2  3  4   20182   22  32  42   20182 
2.32.42...20172.2018.2019 2019 2019
 = 
22.32.42...20182 2.2018 4036
Bài 52. Cho a 3  b 3  c 3  3abc và a  b  c  0 . Tính giá trị biểu thức:
a2 b2 c 2
N
(a  b  c )2

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 23
www.mathx.vn Toán lớp 8

Hướng dẫn:
Ta có: a 3  b 3  c 3  3abc  (a  b  c )(a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac )  0
Vì a+ b+ c  0 nên:
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac  0  (a  b )2  (b  c )2  (c a)2  0
a  b  0

 b  c  0  a  b  c
c  a  0

Đặt: a = b = c = k  0. Khi đó:
a 2  b 2  c 2 k 2  k 2  k 2 3k 2 3k 2 1
N    
(a  b  c )2 (k  k  k )2 (3k )2 9k 2 3
1
Vậy N 
3
C. HÌNH HỌC
   
Bài53. Tứ giác ABCD có góc A  1200 ; B  1000 ; C  3D . Tính số đo góc C, D?
Hướng dẫn
  B  C  D
Ta có A   360o (tính chất)  4D
  1400  D
  35o ; C  1050
Bài 54. Cho hình thang ABCD (AB  CD), có E là trung điểm của AD, từ E kẻ
đường thẳng song song với AB cắt BC tại F.
a) Biết AB = 8 cm, EF = 10cm. Tính CD?
b) Kẻ đường chéo AC cắt EF tại I. Tính IE?
Hướng dẫn
A B

E F
I

D C

a) Có E là trung điểm của AD và EF//AB//CD suy ra F là trung điểm của BC


(định lý đường trung bình trong tam giác)
 EF là đường trung bình của của hình thang ABCD

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 24
www.mathx.vn Toán lớp 8

AB  DC
 EF=  DC  12cm .
2
CD
b) Cm tương tự ta có EI là đường trung bình của ΔADC  IE   6cm
2
Bài 55. Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu
của H trên AB, AC.
a) Chứng minh: AH = DE.
  BHD
b) Chứng minh: ADE 
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: DE  AM.
Hướng dẫn
B

M
D H
I
A C
E

  ADH
a) Xét tứ giác AHDE có: DAE   AEH
  900 (gt). Suy ra tứ giác ADHE
là hình chữ nhật.nên AH = DE.
  EDH
b) Ta có: ADE   90o , ADE
  EDH
  90o
  DHA
Mà: EDH  ( tính chất đối xứng trong hình chữ nhật)
  BHD
Nên: ADE 
c) Gọi I là giao điểm của DE và AM
BC
Ta có: AM  (trung tuyến ứng với cạnh huyền)
2
BC
Mà : MB  ( M là trung điểm của BC)
2
Nên AM = BM
  ABM
Do đó ΔABM cân tại M. Vậy BAM 
  BHD
Mà: ADE  (cmt); ABM   BHD
  900 BAM
  ADE
  90o

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 25
www.mathx.vn Toán lớp 8

 ΔADI vuông tại I  DE  AM


Bài56. Cho hình thang ABCD (AB CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD
và BC. Gọi Q là giao điểm của AC và MN, P là giao điểm của BD và MN.
a) Chứng minh AQ = QC
DC  AB
b) Chứng minh PQ 
2
c) Biết AB = 4cm, CD= 10cm. Tính độ dài MQ, QN, MN.
Hướng dẫn
A B

M N
P Q

D C

a) MN là đường trung bình của ABCD  MN// AB//CD  MQ// DC


Mà M là trung điểm của AD nên Q là trung điểm của AC(định lý đường
trung bình trong tam giác)  AQ= QC.
b) Cm tương tự: P là trung điểm của DB
DC
Vì PN là đường trung bình của ΔBDC  PN 
2
AB AB
MP, QN là đường trung bình của ΔADB; ΔABC  MP  ; QN 
2 2
AB  CD AB AB CD  AB
Có PQ  MN  MP QN   (đpcm)
 
2 2 2 2
c) MQ= 5cm; QN= 2cm; MN= 7cm.
Bài57. Cho ΔABC (AB<AC) có đường cao AH. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm
của AB, AC,BC.
a) CMR tứ giác BCMN là hình thang
b) Chứng minh tứ giác AMKN là hình bình hành
c) Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh ADBH là hình chữ
nhật.
d) Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AMKN là hình vuông.
Hướng dẫn

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 26
www.mathx.vn Toán lớp 8

D A

M N

B C
H K

a) Vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình
của ΔABC MN// BC  Tứ giác ACMN là hình thang(đpcm)
b) Tương tự NK là đường trung bình của ΔABC nên NK//AB (// AM) và
1
NK  AB  AM  tứ giác AMKN là hình bình hành(đpcm).
2
c) Vì D là điểm đối xứng của H qua M nên M là trung điểm của DH,
Mặt khác M cũng là trung điểm của AB tứ giác ADBH là hình bình
hành( theo dấu hiệu nhận biết), hơn nữa AH⏊BC AHB   90o
Vậy ADBH là hình chữ nhật(đpcm)
  90o và AM=AN, khi đó ΔABC là tam
d) Để AKMN là hình vuông thì MAN
giác vuông cân tại A.
Bài58. Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM, các điểm I, K, E theo thứ tự
là trung điểm của AC, AB, AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I.
a) Chứng minh tứ giác AKMI là hình thoi.
b) Tứ giác AMCN, MKIC là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh E là trung điểm BN
d) Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AMCN là hình vuông.
Hướng dẫn:
A
N
K
I
E

B M C

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 27
www.mathx.vn Toán lớp 8

a) MI là đường trung bình của ΔABC nên AK//MI, AK= MI  tứ giác AKMI
là hình bình hành. Mặt khác, K, I là trung điểm của AB, AC nên AK = AI
(vì ΔABC cân) tứ giác AKMI là hình thoi.
Có I là trung điểm của AC (gt)
N là điểm đối xứng của M qua I I là trung điểm của MN
Suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành( theo dấu hiệu nhận biết),
Mà ΔABC cân nên đường trung tuyến AM cũng là đường cao
  90o AMCN là hình chữ nhật.
AMC
b) AMCN là hình chữ nhật, MKIC là hình thoi
c) Cm tứ giác ANMB là hình bình hành có E là trung điểm của đường chéo
AM  E là trung điểm của BN.
d) Để tứ giác AMCN là hình vuông thì AN= AM. Mà AN= MC AM= MC
Theo gt AM là đường trung tuyến của ΔABC Điều kiện thêm của ΔABC
là vuông tại A.
Bài 59. Cho ABC cân tại A . Gọi H là trung điểm BC và M là trung điểm của AB.
a) Chứng minh : MH // AC
b) Gọi N là trung điểm của AC . Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao ?
c) Gọi D là điểm đối xứng của M qua H . Gọi I là trung điểm MC.
Chứng minh: ba điểm A ,I ,D thẳng hàng.
Hướng dẫn:

N
M

B H C

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 28
www.mathx.vn Toán lớp 8

a) MH là đường trung bình của ABC  MH // AC

b) Chứng minh MN là đường trung bình  MN // BC  BMNC là hình thang

Mà B  C (ABC cân ở A) Suy ra BMNC là hình thang cân


d) Chứng minh : BMCD là hình bình hành
Chứng minh : CD // AM và CD = AM AMDC là hình bình hành
Mà I trung điểm MC (gt)  I trung điểm AD  A, I, D thẳng hàng.
Bài 60. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB< AC) có AM là trung tuyến. Từ M kẻ
MH  AB , MK  AC ( H AB, K  AC)
a) Cho AB = 5cm, BC = 13cm. Tính AC,AM.
b) Chứng minh AHMK là hình chữ nhật.
c) Gọi E là đối xứng của M qua K. Chứng minh AMCE là hình thoi.
Hướng dẫn:

E
A

K
H

B C
M

a) AC= 12cm; AM=6,5 cm


  90o
b) Chứng minh AHMK là hình bình hành có A
c) Chứng minh AMCE là hình bình hành có AM= MC.
Bài 61. Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm A qua D.
a) Chứng minh tam giác ACE vuông cân
b) Từ A hạ AH vuông góc với BE, gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của
AH và HE. Chứng minh tứ giác BMNC là hình bình hành
c) Chứng minh M là trực tâm tam giác ANB

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 29
www.mathx.vn Toán lớp 8

d) Chứng minh góc ANC vuông


Hướng dẫn:
E
A D

M N

B H
C

a) Vì E là điểm đối xứng của A qua D  D là trung điểm của AE


 CE là đường trung tuyến của tam giác ACE.
Mà theo gt AD⏊DC ( ABCD là hình vuông) DC là đường cao củaΔACE
 ΔACE cân tại C, mặt khác ta có AD= DE= DC  ΔACE vuông tại C.
Vậy tam giác ACE vuông cân(đpcm)
1
b) MN là đường trung bình của ΔAHE  MN  AE  AD  BC ,
2
Và MN//AD//BC  Tứ giác BCMN là hình bình hành.
c) Có AH⏊BN (1)
BC⏊AB mà BC// MN MN⏊AB (2)
Từ (1) và (2)  M là trực tâm của tam giác ANB.
d) Theo câu c, M là trực tâm của ΔANB MB⏊AN, mà BM//NC( vì BCMN là
hình bình hành) AN⏊NC  ANC  90o
Bài 62. Cho tam giác nhọn ABC có BC = 2AB. Gọi D là trung điểm của đoạn
thẳng BC. Từ D kẻ tia Dx // AB và từ A kẻ tia Ay // BC sao cho tia Dx cắt tia Ay
tại E.
a) Chứng minh rằng: tứ giác ABDE là hình thoi.
b) Chứng minh rằng: tứ giác AECD là hình bình hành và BE  CE.
c) Gọi O là giao điểm của BE và AD, K là giao điểm của của DE và OC, J là
giao điểm của BK và EC. Chứng minh rằng: JE = JC.
d) Gọi I là giao điểm của BK và OD. Chứng minh rằng: 4.IO = AD
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 30
www.mathx.vn Toán lớp 8

A E

O J

B I K
C
D

a) Vì Dx//ABDE//AB, Ay// BC AE//BD, do đó tứ giác ABDE là hình


bình hành (dhnb)
Lại có AB= BD (do D là trung điểm của BC) ABDE là hình thoi(đpcm)
b) Từ ý a ta suy ra AE= BD= DC, và AE//DC (gt) Tứ giác AECD là hình
bình hànhAD//EC(1)
Gọi O= ADBE mà ABDE là hình thoiAD⏊BE(2)
Từ (1) và (2) BE⏊EC(đpcm)
c) Xét ΔEBC có: D là trung điểm của BCED là đường trung tuyến
O là trung điểm của BE OC là đường trung tuyến
Mà OCED=K, suy ra K là trọng tâm ΔEBC BK là đường trung tuyến
Vậy J là trung điểm của EC.
d) Áp dụng định lý Ta-lét cho ΔBJC(DI//CJ) và ΔBJE(OI//EJ)ta có:
BD DI 1 BO OI 1 1 1
  ;   , mà EJ=JCOI=ID= OD  AD
DC CJ 2 OE EJ 2 2 4
Vậy4.IO = AD
Bài 63. Cho hình thoi ABCD. Đường chéo AC  BD . M là một điểm tùy ý trên
AC. Đường thẳng qua M song song với AB cắt AD tại E, cắt BC tại G. Đường
thẳng qua M song song với AD cắt AB tại F, cắt CD tại H.
a) Chứng minh rằng tứ giác MEAF là hình thoi. Từ đó suy ra tứ giác EFGH là
hình thang cân.
b) Xác định vị trí của điểm M sao cho EFGH là hình chữ nhật.
c) Hình thoi ABCD thỏa mãn điều kiện gì để hình chữ nhật EFGH ở câu b là
hình vuông?
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 31
www.mathx.vn Toán lớp 8

A
F
E
M

B D

G
H

a) Hs tự cm
b) M trùng với giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình thoi ABCD
c) Hình thoi ABCD có 1 góc vuông.
Bài 64. Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm cạnh AB, P là giao điểm của hai
tia CM và DA.
a) Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình
thang vuông
b) Chứng minh 2S BCDP  3S APBC
c) Gọi N là trung điểm BC, Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh
AQ=AB.
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 32
www.mathx.vn Toán lớp 8

A M B

Q
N
H
D C
I

a) Ta có ΔAMP=ΔBMC nên MP= MC mà MA= MB tứ giác APBC là hình


bình hành.
 C
Ta có BC//DP và D   90 o nên tứ giác BCDP là hình thang vuông.
3
b) Giả sử a S ABCD  a , chứng minh được S BCDP  a và S APBC  a
2
Vậy 2S BCDP  3S APBC
c) Gọi I là trung điểm của DC và H là giao điểm của AI và DN. Chứng minh
được tứ giác AMCI là hình bình hành.
Cm: AI là đường trung trực của đoạn thẳng DQ. Suy ra AD= AQ hay
AQ=AB.
Bài 65. Cho hình bình hành ABCD có AB=8 cm, AD = 4cm. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AB và CD.
a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. Hỏi tứ giác AMND là hình
gì?
b) Gọi I là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM. Tứ giác
MINK là hình gì?
c) Chứng minh IK// CD.
d) Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MINK là hình
vuông? Khi đó S MINK =?
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 33
www.mathx.vn Toán lớp 8

A M B

I K

D C
N

a) Hs tự cm
Xét tứ giác AMND có: AM//DN và AM= DN= 4cmAMND là hình bình
hành. Lại có AM= AD= 4cm AMND là hình thoi.
1
b) Cm tương tự có BMNC là hình thoi MC⏊BN tại K và MK=KC= MC
2
1
Vì AMND là hình thoi(cmt) DM⏊AN tại I, AI=IN= AN ,
2
MI=DI=1/2DM
Vì AMCN là hình bình hành(cmt) AN//CM, AN=CM
Suy ra NI//KM và NI=MK MINK là hình bình hành(dhnb)
Mặt khác: AN⏊DM MIN   900 , do đó MINK là hình chữ nhật.
c) Hs tự cm
1
d) - Để hình chữ nhật MINK là hình vuôngIK= IN, mà AI=IN= AN ,
2
1   90o suy ra hbh
MI=ID= DM hình thoi AMND là hình vuông MAD
2
ABCD là hình chữ nhật thì MINK là hình vuông.
- Khi đó AMND là hình vuông cạnh 4cm, tính được
1
IM  DM  2 2(cm)  S MINK  MI 2  (2 2) 2  8(cm 2 )
2
Bài 66. Cho ABC vuông tại A (AB < AC), có trung tuyến AO. Điểm D là điểm
đối xứng với A qua O.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Vẽ đường cao AH của ABC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm K
sao cho HK = HA. Chứng mình BKDC là hình thang cân.
e) M là trung điểm của AC. Lấy E đối xứng với O qua M. Hỏi AECO là hình
gì ? Vì sao ?

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 34
www.mathx.vn Toán lớp 8

f) Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ BF ⏊BC và BF = AH.


Chứng minh: SBKD + SAFBH + SAOCE = SABDC.
Hướng dẫn:
A
F E

B C
H O

D
K

a) O là trung điểm của BC (gt)


O là trung điểm của AD ( tính chất đối xứng)
Nên ABDC là hình bình hành, mặt khác góc BAC = 900 (gt)
Do đó ABDC là hình chữ nhật(đpcm)
b) Có O là trung điểm AD (cmt) và H là trung điểm AK (gt)
Do đó HO là đường trung bình của ∆AKD  HO // KD
 BC // KD ( vì B,H,O,C thẳng hàng) BKDC là hình thang (1)
Cm ∆CHA = ∆CHK (c-g-c) CA = CK
Lại có DB = AC ( cạnh đối của hình chữ nhật ABDC)CK = DB (2)
Từ (1) và (2)  BKDC là hình thang cân.
c) Có M là trung điểm của AC (gt)
M là trung điểm OE ( tính chất đối xứng)
Do đó AOCE là hình bình hành
Lại có OA = OC ( tính chất đường chéo hình chữ nhật)
Vậy AOCE là hình thoi. ( hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau)
d) Có BFBC và AHBC (gt) nên BF//AH. Lại có BF = AH (gt)
AFBH là hình bình hành ( tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng
nhau) SAFBH =2SABH
SBKD = SHKD (cùng đường cao HK, cùng cạnh đáy KD)
Mà KD = 2HO, nên SBKD = 2SAHO

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 35
www.mathx.vn Toán lớp 8

Lại có SAOCE = 2SACO


SBKD + SAFBH + SAOCE = = 2SABC = SABDC.

Bài 67. Cho ΔABC vuông ở A (AB<AC). Kẻ đường cao AH. Gọi E, N, M theo thứ
tự là trung điểm của AB, AC và BC.
a) Chứng minh tứ giác EHMN là hình thang cân.
b) Chứng minh HE⏊HN
c) Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia ME, MN theo thứ tự ở K và
F. Chứng minh tứ giác AMBK là hình thoi.
d) Chứng minh AM, EN, BF, KC đồng quy.
Hướng dẫn:
K F
A

E N

B C
H M

a) Hs tự chứng minh theo dấu hiệu nhận biết hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân.
  EAH
b) ΔAEH cân tại E  EHA  (1) , tương tự   (2)
AHN  HAN

Từ (1) và (2): EHA   HAN
AHB  EAH   EHN  EAN
  90 o
HE⏊HN.
1
c) Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM: AM= BM = MC= BC
2
KE AK AE
Do AK// BM     1  AK=BM mà AK// BMAKBM là
EM BM BE
hình bình hành mà AM=BM AKBM là hình thoi.
d) Dễ dàng chứng minh được AKMC là hình bình hành, suy ra KC và AM cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường (1)
Tương tự, cm AEMN là hình bình hànhNE và AM cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường (2)

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 36
www.mathx.vn Toán lớp 8

AFBM là hình bình hành  AM và BF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
(3).
Từ (1)(2)(3) suy ra AM, EN, BF và KC đồng quy.
Bài 68: Cho tam giác ABC. Lấy điểm M, N, P lần lượt thuộc AC, AB, BC sao cho
CM BP AN 1
   . Gọi I là giao điểm của BM và CN. Gọi E là giao điểm của
AC BC AB 3
CN và AP. Gọi F là giao điểm của BM và AP. Chứng minh:
S EIF  S IMC  S FBP  S NEA
Hướng dẫn:
Áp dụng tính chất hai tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số
hai đáy ứng với đường cao đó, ta có:
1 1
BP  BC  S ABP  S ABC
3 3
1 1
Tương tự ta có: S BMC  S ABC ; S CAN  S ABC
3 3
Suy ra S ABP  S BMC  S CNA  S ABC hay
S ANE  S BNEF  S BFP  S BFP  S CPFI  S CMI  S CMI  S MIEA  S ANE
 S ANE  S BNEF  S BFP  S CPFI  S CMI  S MIEA  S EFI
Vậy S EIF  S IMC  S FBP  S NEA
Bài 69. Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm cạnh BC. Trên hai cạnh AB và AC
1
lần lượt lấy hai điểm E và F. Chứng minh rằng S DEF  S ABC . Với vị trí nào của
2
hai điểm E và F thì S DEF đạt giá trị lớn nhất?
Hướng dẫn:

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 37
www.mathx.vn Toán lớp 8

B C
D

Lấy điểm I đối xứng với E qua D  ED=ID


C/m ΔBDE=ΔCDI (c.g.c)  S BDE  SCDI
Xét ΔEDF và ΔIDF có ED= ID, có chung đường cao hạ từ F xuống EI, nên
SDEF  SIDF . Mặt khác, SIDF  S DICF  S DEF  SDICF  S DFC  SDIC  S DFC  SBDE
Lại có S DEF  S AEDF  2SDEF  SDFC  S BDE  S AEDF  S ABC
1 1
Vậy S DEF  S ABC và để S DEF đạt giá trị lớn nhất thì S DEF  S ABC , khi đó E và F
2 2
là trung điểm của AB và AC.
Bài 70. Lấy 4 điểm ở miền trong của một tứ giác để cùng với bốn đỉnh ta được
8 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Biết diện tích tứ giác là 1.
Chứng minh rằng: Tồn tại một tam giác có 3 đỉnh lấy từ 8 điểm đã cho có diện
1
tích không vượt quá .
10
Hướng dẫn:
B
A

N
M
D C

- Với điểm thứ nhất M, nối với 4 đỉnh tứ giác, ta được 4 tam giác đôi một không
có điểm trong chung.

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 38
www.mathx.vn Toán lớp 8

- Điểm thứ hai N phải là điểm trong của một trong 4 tam giác chinh đỉnh M.
Nối N với ba đỉnh của tam giác, suy ra số tam giác tăng 2.
- Tương tự với hai điểm còn lại, với mỗi điểm thì số tam giác tăng hai. Vậy số
tam giác không có điểm chung là: 4 + 2 + 2 + 2 =10 tam giác. Tổng diện tích
các tam giác đó bằng 1; nên có ít nhất một tam giác đó có diện tích không vượt
1
quá .
10

Học toán online cùng thầy Trần Hữu Hiếu


Hotline: 091.269.8216 39

You might also like