You are on page 1of 73

TOÁN 8-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO-BÀI TẬP ÔN HỌC KỲ 1

(Tài liệu tham khảo 1)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Biểu thức nào dưới đây không phải là một đa thức?

A. x 2 y +¿ 3
B.

C. D.

Câu 4: Giá trị biểu thức với x = - 4, y = -5

A. E=11 E=−11

C. E=12 D. E=−12

Câu 6: Kết quả rút gọn biểu thức

A. B.

D. 1
C.

Câu 8: Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là hằng đẳng thức bình
phương của một hiệu?

A. B.

C. a2  b2  a  b  .  a  b D. a3  b3   a  b  .  a2  ab  b2 

Câu 10: Phân thức xác định khi

A. B.

C. D.

Câu 12: Khẳng định nào dưới đây sai khi nói về phân thức đại số ?

Trang 1
A. B.

C. D.

Trang 2
Câu 13: Phân thức

Trang 3
bằng phân thức nào trong các phân thức sau?

A.

B.

C.

D.

Trang 4
Câu 14:
Câu 15: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD như hình bên dưới, khi đó SH được gọi là:

A. Cạnh bên
B. Cạnh đáy

C. Chiều cao
D. Đường chéo

Trang 5
Câu 16:
Câu 17: Các cạnh bên của hình chóp tam giác đều S . ABC là:

A. SA, SB, SC
B. AB, AC, BC

C. SA, SB, AB
D. SB, SC, BC
Câu 18:
Câu 19: Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S . ABC như hình bên dưới là:

A. 90 cm2
B. 45 cm2

C. 15 m2
D. 48 cm2
Câu 20:
Câu 21: Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy 30dm2 , chiều cao 100cm , có thể tích
là:

A. 1000 dm3
B. 100 dm3

C. 1000 cm3
D. 300 dm3
Câu 22:
Câu 23: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào dưới đây sai?

A. Trong một tứ giác hai đỉnh đối nhau cùng nằm trên một cạnh.
Trang 6
B. Trong một tứ giác hai cạnh kề nhau không cùng thuộc một đường thẳng.

C. Trong một tứ giác không có ba đỉnh nào thẳng hàng.


D. Trong một tứ giác tổng các góc bằng 3600
Câu 24:
Câu 25: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

A. 2
B. x 3 y 2

C. 5 x+ 9
D. x
Câu 26:
Câu 27: Cho đa thức P ( x , y )=5 x 2 y 4−2 x 5 y 3 −3 x 2 y 4 +2 x 5 y 3 . Bậc của đa thức P là

A. 6
B. 8

C. 14
D. 28
Câu 28:
Câu 29: Giá trị của đa thức P ( x , y )=xy +2 x 2 y 2− x 4 y tại x= y=−1 .là:

A. 0
B. −1

C. 2
D. 4
Câu 30:
Câu 31: So sánh A=202322∗202324 và B=202323 2

A. A = B
B. A ≥ B

C. A> B

Trang 7
D. A< B
Câu 32:

Câu 33: Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa

A. x ≠ 1
B. x ≠ 2

C. x ≠ 1 và x ≠2
D. x ≥ 2
Câu 34:

Câu 35: Tìm đa thức M(x) thoả mãn

A. 6 x 2+ 9 x
B. 2 x+3

C. −3 x
D. 3 x
Câu 36:
Câu 37: Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào không đúng?

A.

B.

C.

D.
Câu 38:
Câu 39: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì?

Trang 8
A. Tam giác vuông
B. Tam giác cân

C. Tam giác vuông cân


D. Tam giác đều
Câu 40:
Câu 41: Hình chóp tứ giác đều có đáy là:

A. Hình bình hành


B. Hình chữ nhật

C. Hình thoi
D. Hình vuông
Câu 42:
Câu 43: Cho hình vẽ sau đây, với A . MNPQ là hình chóp tứ giác đều. Cho AM = 5cm,
MN = 6cm. Tìm độ dài chiều cao của hình chóp

A. AH =√ 7 cm
B. AH =7 cm

C. AH =11cm
D. AH =1 cm
Câu 44:
Câu 45: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm, cạnh đáy 4cm là

A. 32 cm3
B. 24 cm3

C. 96 cm3
D. 8 cm3

Trang 9
Câu 46:
Câu 47: Cho tứ giác ABCD có số đo các góc: A, B, C, D theo thứ tự tỉ lệ với 3, 4, 4, 2.
Số đo góc D bằng

A. 36 o
B. 72o

C. 90 o
D. 45 o
Câu 48:

Câu 49:
7 6
Kết quả của phép tính 3 x y : ( −19 x y ) là:
5 2

A.

B.

C.

D.
Câu 50:
−1 5 2
x y . ( 9 x yz )
2
Câu 51: Kết quả của phép tính
9

A.

B.

C.

D.
Câu 52:

Trang 10
Câu 53: Đa thức có bậc là:

A. 2
B. 9

C. 4
D. 3
Câu 54:

Khai triển hằng đẳng thức  x  3y 


2
Câu 55: kết quả là:

A. x2  3xy  6 y2
B. x2  6xy  9y2

C. x2  3xy  9 y2
D. x2  6xy  9 y
Câu 56:

Câu 57: Phận thức xác định khi:

A. x ≠ 2
B. x ≠−2

C. x ≠ 1/2
D. x ≠−1/2
Câu 58:

Câu 59: Kết quả phép tính

A.

B.

Trang 11
C.

D.
Câu 60:

Câu 61: Kết quả phép tính

A.
B.

C.

D.
Câu 62:
Câu 63: Cho hình chóp tứ giác đều. Chọn khẳng định SAI

A. Đáy là hình vuông.


B. Có 4 mặt bên.

C. Có tất cả 8 cạnh.
D. Số mặt của hình chóp là 4.
Câu 64:
Câu 65: Biết S.ABCD là hình chóp tứ giác đều, O là giao điểm 2 đường chéo của mặt
đáy, khi đó đường cao của hình chóp là:

A. SA

Trang 12
B. SB

C. SO
D. SC
Câu 66:
Câu 67: Cho hình chóp tam giác đều S.DEF có DE = 16cm, SI = 10cm. Diện tích xung
quanh của hình chóp tam giác đều S.DEF là:

A. 160cm2
B. 80cm2

C. 240cm2
D. 320cm2
Câu 68:
Câu 69: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 9cm, cạnh đáy là 5cm là:

A. 75 cm 3
B. 225 cm 3

C. 180 cm 3
D. 60 cm 3
Câu 70:
Câu 71: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
B. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

C. Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi.


D. Tứ giác có hai cạnh song song, hai cạnh còn lại bằng nhau là hình bình hành.

Trang 13
Câu 72:
Câu 73: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?

A.
B. x+y

C.

D.
Câu 74:
Câu 75: Giá trị của đơn thức E  12x2 y tại x  1, y  2 là bao nhiêu?

A. 12
B. 24

C. -12
D. -24
Câu 76:
Câu 77: Giá trị của đơn thức M  4x2 y – 3xy tại x  2, y  -1 là bao nhiêu?

A. 5
B. 7

C. 10
D. 14
Câu 78:
Câu 79: Dạng hằng đẳng thức của biểu thức x 2−2 xy+ y 2 là:

A.

B.

Trang 14
C.

D.
Câu 80:

Câu 81: Điều kiện của x để phân thức xác định là:

A.
B.

C.
D.
Câu 82:

Câu 83: Kết quả của phân thức xác định là:

A.

B.

C.

D.
Câu 84:

Câu 85: Giá trị của phân thức tại x = 1, y = 3 là:

A. -3
B. 3

C. 6
D. -6
Trang 15
Câu 86:
Câu 87: Mặt đáy của hình chóp tam giác đều S.MNP là:

A. SMN
B. SMP

C. SPN
D. MNP
Câu 88:
Câu 89: Hình chóp tứ giác đều S. ABCD có bao nhiêu mặt bên

A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu 90:
Câu 91: Cho hình chóp tam giác đều có MP = 4cm, SH = 5cm như hình sau. Diện
tích xung quanh của hình chóp tam giác đều như hình là

A. Sxq = 20 cm2
B. Sxq = 30 cm2

C. Sxq = 40 cm2
D. Sxq = 50 cm2
Câu 92:
Câu 93: Cho hình chóp tứ giác đều có SO = 3cm, CD = 4cm như hình sau. Thể tích
của hình chóp tứ giác đều như hình là:

Trang 16
A. V = 16 cm3
B. V = 12 cm3

C. V = 9 cm3
D. V = 6 cm3
Câu 94:
Câu 95: Số đo góc của góc C trong tứ giác sau ABCD là bao nhiêu ?

A. 1050
B. 1150

C. 1250
D. 1350
Câu 96:
Câu 97: Biểu thức nào sau đây là đa thức nhưng không là đơn thức?

A. 9x2 y
B. 9x2 y  5xy

C. 15
D. x 2 y 5
Câu 98:

Câu 99: Kết quả của phép nhân 6xy  2x 2  3y  là:

Trang 17
A. 12x2 y 18xy2
B. 12x3 y 18xy2

C. 12x3 y 18xy2
D. 12x2 y 18xy2
Câu 100:

Câu 101: Giá trị của đa thức tại x = -2, y = 1 là:

A. -19
B. 19

C. 7
D. -7
Câu 102:

Câu 103: Kết quả của phép tính là:

A. 3  x2 
2

B. x2  3x  9

C. x2  2x  9
D. x2  6x  9
Câu 104:
Câu 105: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?

A.

B.

C.

Trang 18
D.
Câu 106:

Câu 107: Phân thức bằng phân thức nào sau đây?

A.

B.

C.
D.
Câu 108:

Câu 109: Điều kiện xác định của phân thức là:

A.
B.

C.
D.
Câu 110:
Câu 111: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Hình chóp tam giác đều có

A. Tất cả các cạnh đều bằng nhau


B. Ba cạnh bên bằng nhau

C. Tất cả các cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều
D. Các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình tam giác có ba góc bằng nhau
Câu 112:
Câu 113: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Hình chóp tứ giác đều có

Trang 19
A. Các mặt bên là tam giác đều
B. Tất cả các cạnh bằng nhau

C. Các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông


D. Các mặt bên là tam giác vuông
Câu 114:
Câu 115: Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy
2,2m và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của giếng trời 2,8m. Số tiền để làm
mái che giếng trời đó khi biết giá để làm mỗi mét vuông mái che được tính là 1 800
000 đồng (bao gồm tiền vật liệu và tiền công) là

A. 22.176.000 đồng
B. 23.176.000 đồng

C. 21.176.000 đồng
D. Đáp án khác
Câu 116:
Câu 117: Một giỏ hoa gỗ mini có dạng hình chóp tam giác đều (như hình bên) có độ
dài cạnh đáy khoảng 10cm và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của giỏ hoa khoảng
20cm. Diện tích xung quanh giỏ hoa gỗ mini đó là:

A. 200 cm 2

Trang 20
B. 250 cm 2

C. 400 cm 2
D. 300 cm 2
Câu 118:
Câu 119: Cho tứ giác ABCD, biết ^A=110o , ^B=75 o , C=75
^ o
. Khi đó số đo góc C là

A. 700
B. 1500

C. 800
D. 1000
Câu 120:
Câu 121: Biểu thức nào trong các biểu thức sau là đơn thức?

A.

B.

C.

D.
Câu 122:
Câu 123: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức đã thu gọn?

A. −2𝑥𝑦3
B. 5𝑥𝑦𝑥

C. −3𝑥2𝑦.5𝑦
D. −𝑥2𝑦(3𝑧)𝑦
Câu 124:
Câu 125: Tìm cặp đơn thức đồng dạng trong các cặp đơn thức sau?

A. 5𝑥2𝑦 và −5𝑥𝑦2

Trang 21
B. 3𝑥𝑦𝑧 và 4𝑥𝑦2𝑧

−1 3
C. 𝑥 𝑦 và 5𝑥3𝑦
2
D. (𝑥𝑦2)2 và 𝑥𝑦2
Câu 126:
Câu 127: Điền vào chổ trống sau: x2 -  = (x – 4)(x +4)

A. 2
B. 4

C. 8
D. 16
Câu 128:

Câu 129: Phận thức bằng phân thức nào sau đây?

A.

B.

C.

D.
Câu 130:

Câu 131: Điều kiện xác định của phân thức là:

A.

B.

Trang 22
C.

D.
Câu 132:

Câu 133: Ta nói hai phân thức và bằng nhau nếu:

A. A.D = B.C
B. A.C = B.D

C. A.B = C.D
D. A: D = B: C
Câu 134:
Câu 135: Hình chóp tam giác đều có đáy là

A. Tam giác cân.


B. Tam giác vuông.

C. Tam giác.
D. Tam giác đều.
Câu 136:
Câu 137: Cho hình chóp tam giác đều, mặt đáy của hình chóp trên là

A. Mặt ABC
B. Mặt SAB

C. Mặt SAC
D. Mặt SB
Câu 138:

Trang 23
Câu 139: Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy bằng 30 cm2, chiều cao bằng 7cm.
Thể tích của hình chóp bằng

A. 210cm3
B. 70cm3

C. 37cm3
D. 105cm3
Câu 140:
Câu 141: Hình chóp tam giác đều S.DEF có kích thước như hình bên dưới. Biết diện tích mặt
đáy 6 , 9 cm2. Thể tích của hình chóp S.DEF là:

A. 11,5cm3
B. 3,3cm3

C. 20,5 cm3
D. 10 cm3
Câu 142:
Câu 143: Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hai đỉnh kề với đỉnh A là B và D


B. Hai đỉnh đối nhau là A và C; B và D
Trang 24
C. Tứ giác ABCD có 2 đường chéo
D. Các cạnh của tứ giác là AB, BC, CD, DA, AC, BD
Câu 144:
Câu 145: Đơn t h ứ c đồng dạng với đơn thức 5x2 y là:

A. 5xy
B. 2x2 y

C. 2x2 y
D. 5x2 y
Câu 146:
Câu 147: Dạng thu gọn đơn thức 7x2 yxy là:

A. 7x2 y
B. 7x3 y2

C. 7x3 y
D. 7x2 y2
Câu 148:
Câu 149: Giá trị của biểu thức 5x2 y 1 tại x = -1, y = 2 là:

A. -11
B. -9

C. 9
D. 11
Câu 150:

Câu 151: Khai triển biểu thức ta được

A.
B.

Trang 25
C.
D.
Câu 152:

Câu 153: Điều kiện xác định của phân thức là:

A.
B.

C.
D.
Câu 154:

Câu 155: Phân thức bằng với phân thức là:

A.

B.

C.
D.
Câu 156:

Câu 157: Giá trị của phân thức bằng không khi

A.
B.

C.
Trang 26
D.
Câu 158:
Câu 159: Mặt đáy của hình chóp tam giác đều S.ABC là:

A. ABC
B. SAB

C. SAC
D. SBC
Câu 160:
Câu 161: Trong các hình sau, hình nào có thể gấp thành hình chóp tứ giác đều?

A. Hình 1, 2
B. Hình 1, 3

C. Hình 2, 3
D. Hình 3, 4
Câu 162:
Câu 163: Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 5cm, chiều cao hình chóp là
3cm thì thể tích hình chóp là:

A. 75cm3
B. 45cm3

C. 25cm3
D. 15cm3
Câu 164:
Câu 165: Một khối rubic dạng hình chóp tam giác đều, có các mặt là các tam giác
đều. Với độ dài cạnh đáy là 8cm, chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh hình chóp là

Trang 27
4 √ 3 cm thì diện tích toàn phần của khối rubic là:

A. 6 4 √ 3 cm2
B. 32 √3 cm 2

C. 16 √ 3 cm2
D. 8 √ 3 cm2
Câu 166:
Câu 167: Tứ giác ABCD có ^A=85o , B=100
^ o ^ o
, C=50 thì số đo góc D là:

A. 95 o
B. 80 o

C. 130o
D.125o
Câu 168:
Câu 169: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?

A. 5 x+ 5
B. x 3 y 2

C. 2
D. x
Câu 170:
Câu 171: Giá trị biểu thức E=x ( x−4 y )−( y −5 x ) y với x=−4 , y=−5là :

A. 12
B. 11

C. −12
D.−11
Câu 172:
Câu 173: Giá trị của đa thức P=x 2−4 x +5 tại x =2là :

A. 1

Trang 28
B. 5

C. 0
D.9
Câu 174:
Câu 175: Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là hằng đẳng thức bình phương của một
tổng?

A. a 2−b2=(a+ b)(a−b)

B.

C.

D.
Câu 176:

Câu 177: Phân thức có tử thức là

A.
B.

C.
D.
Câu 178:

Câu 179: Rút gọn biểu thức ta được kết quả bằng

A.

B.

Trang 29
C.

D.
Câu 180:

Câu 181: Phân thức xác định khi:

A.
B.

C.
D.
Câu 182:
Câu 183: Cho hình chóp tam giác đều S.MNP, mặt đáy MNP là:

A. Tam giác đều


B. Tam giác vuông

C. Tam giác cân


D. Tam giác tù
Câu 184:
Câu 185: Các cạnh bên của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là:

A. SA, SC, SD, SH


B. AB, AC, BC, BD

Trang 30
C. DA, SB, SH, DC
D. SA, SB, SC, SD
Câu 186:
Câu 187: Một mái che giếng trời của một ngôi nhà có dạng hình chóp tứ giác đều,
bốn mặt bên làm bằng kính (hình bên). Diện tích kính làm bốn mặt bên của mái che là
bao nhiêu? Biết các mặt bên là các tam giác đều cạnh là 2m, chiều cao của mặt bên
xuất phát từ đỉnh của tam giác là 1,73m và viền không đáng kể.

A. 10 , 38 m2
B. 13 , 84 m2

C. 3 , 46 m2
D. 6 , 92 m2
Câu 188:
Câu 189: Một khối rubik có bốn mặt là các tam giác đều bằng nhau cạnh 4, 7cm và
chiều cao mỗi mặt là 4,1cm (hình bên). Bạn An cắt giấy dán tất cả các mặt của khối
rubik này thì diện tích giấy là bao nhiêu (không tính mép dán và phần giấy bỏ đi)?

A. 38,54cm2
B. 19 , 27 m2

C. 77 , 08 m2
D. 35 , 2 m2

Trang 31
Câu 190:
Câu 191: Cho tứ giác EFGH như hình bên. Số đo F bằng:

A. 180o
B. 90 o

C. 120o
D. 125o
Câu 192:
Câu 193: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?

A. 3𝑥 + 5
B. 𝑥2𝑦

C. 5
D. y
Câu 194:
Câu 195: Giá trị của đa thức P  x2 – 4x  5 tại x = 3 là:

A. 1
B. 2

C. 0
D. 7
Câu 196:
Câu 197: Thực hiện phép tính (−12𝑥3𝑦 + 9𝑥2𝑦2): (3𝑥𝑦) được kết quả là:

A. 4𝑥2 + 3𝑥𝑦
B. 4x2  3xy2

C. −4𝑥2 + 3𝑥𝑦
Trang 32
D. 4x2  3xy2
Câu 198:
Câu 199: Hằng đẳng thức bình phương của một hiệu là

 A  B
2
 A  2. A.B  B .
2 2
A.

 A  B
2
 A  2. A.B  B .
2 2
B.

 A  B
2
 A  2. A.B  B .
2 2
C.

 A  B
2
 A  2. A.B  B .
2 2
D.
Câu 200:

Câu 201: Phân thức có tử thức là

A.
B.

C.
D.
Câu 202:

Câu 203: Rút gọn biểu thức ta được kết quả bằng

A.

B.

C.
D.
Câu 204:

Trang 33
Câu 205: Phân thức khi nào?

A.
B.

C.
D.
Câu 206:
Câu 207: Cho hình chóp tam giác đều S.DEF, mặt đáy DEF là:

A. Tam giác đều


B. Tam giác vuông

C. Tam giác cân


D. Tam giác tù
Câu 208:
Câu 209: Các cạnh bên của hình chóp tứ giác đều A.MNPQ là:

A. AH, AN, AM, AQ


B. HN, HM, HP, HQ

C. NP, PQ, QM, MN


D. AM, AN, AP, AQ
Câu 210:
Câu 211: Một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều có thể tích bằng 64 cm3
, chiều cao bằng 12cm. Tính độ dài cạnh đáy?

Trang 34
A. 16cm
B. 8cm

C. 10cm
D. 4cm
Câu 212:
Câu 213: Một kim tử tháp pha lê đen có dạng hình chóp tứ giác đều biết, độ dài cạnh đáy là
8,5 cm, chiều cao là 9,5 cm. Tính thể tích của kim tự tháp pha lê đen đó (làm tròn kết quả đến
hàng phần mười).

3
A. 228,8 cm
3
B. 26,92 cm

3
C. 40,38 cm
3
D. 343,19 cm
Câu 214:
Câu 215: Cho tứ giác ABCD như hình bên. Số đo góc C bằng:

A. 80 o
Trang 35
B. 85 o

C. 90 o
D. 180o
Câu 216:
Câu 217: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?

A. 5x + 9
3 2
B. x y

C. 2
D. x
Câu 218: Thực hiện phép tính nhân x (x +3)

Trang 36
ta được kết quả
A. x 2−3
B. x 2+ 3
C. x 2+ 3 x
D. x 2−4 x+3

Câu 219: Thực hiện phép tính nhân

Trang 37
với x = 2, y = 3 là
A. 20
B. 30
C. 40
D. 50

Câu 220: Điền vào dấu….trong biểu thức sau:

A.

B.

C.

D.
Câu 221: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đa thức?

A.

B.

C.

D.

Câu 222: Kết quả của phép tính là:

A.

B.

C.

D.
Câu 223: Chọn đáp án đúng. Với đa thức B khác đa thức 0 thì ta có

Trang 38
A. (M: đa thức khác không)

B.

C.

D.
Câu 224: Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 225: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SO (như hình vẽ). Các cạnh bên
của hình chóp tam giác đều là
A. AB, BC, AC
B. SA, SB, SC, SO .
C. SA, SB, SC
D. SAB, SBC, SAC
Câu 226: Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 4 cm và chiều cao của mặt bên
xuất phát từ đỉnh bằng 7 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này bằng

A. 12 cm2
B. 18 cm2
C. 56 cm2
D. Kết quả khác
Câu 227: Cho hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh bằng 5cm, chiều cao của hình
chóp là 6 cm. Thể tích của hình chóp đã cho là
Trang 39
A. 6 cm3
B. 18 cm3
C. 50 cm3
D. SAB, SBC, SAC
Câu 228: Tứ giác ABCD có ^A=70o , B=100
^ o ^ o
, C=110 thì góc D là:
A. ^
D=70
o

B. ^
D=80
o

C. ^
D=90
o

D. ^
D=100
o

Câu 229: Kết quả của phép tính 2 x (x+2)

A.

B.

C.

D.

Câu 230: Giá trị của đa thức tại

A.

B.

C.

D.
Câu 231: Giá trị của biểu thức 3x + y tại x = -1 ; y = -2 là:
A. 1
B. 5
C. -5
D. -6

Câu 232: Biểu thức viết rút gọn là:

A.

Trang 40
B.

C.

D.

Câu 233: Kết quả của phép tính viết rút gọn là:

A.

B.

C.

D.

Câu 234: Kết quả của phép tính là:

A.

B.

C.

D.

Câu 235: Kết quả của phép tính là:

A.

B.

Trang 41
C.

D.
Câu 236: Cho hình chóp tam giác đều sau, chiều cao của hình chóp là:

A. SA
B. SI
C. SO
D. SH
Câu 237: Trong những hình sau, hình nào là chóp tứ giác đều?

A. Hình 4
B. Hình 3
C. Hình 2
D. Hình 1
Câu 238: Cho hình chóp tam giác đều như hình sau. Đỉnh của hình chóp tam giác đều là:

Trang 42
A. O
B. M
C. C
D. Q
Câu 239: Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt bên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 240: Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu?
A. 180o
B. 360o
C. 100o
D. 380o
Câu 241: Biểu thức nào trong các biểu thức sau là đơn thức?

A.

B.

C.

D.

Câu 242: Giá trị của biểu thức khi x = -5, y= 1 là:
A. 10
B. -10
C. -40

Trang 43
D. 40

Câu 243: Giá trị của biểu thức khi x = -1, y= 2 là:
A. 8
B. -8
C. 6
D. -6

Câu 244: Công thức đúng của hằng đẳng thức là:

A.

B.

C.

D.

Câu 245: Với hai phân thức và bằng nhau khi


A. A.B = C.D
B. A.C = B.D
C. A.D = B.C
D. A.C < B.D

Câu 246: Chọn câu sai. Với đa thức , ta có:

A. , với M khác đa thức 0

B. , với N là một nhân tử chung và khác đa thức 0

C.

D.

Câu 247: Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa?

A.

B.
Trang 44
C.

D.
Câu 248: Hình chóp tứ giác đều có đáy là:
A. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành
C. Hình thang
D. Hình vuông
Câu 249: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD như hình bên dưới. Gọi O là giao điểm hai
đường chéo, khi đó SO là

A. Đường cao của hình chóp


B. Cạnh đáy của hình chóp
C. Cạnh bên của hình chóp
D. Chiều cao mặt bên của hình chóp
Câu 250: Hình chóp tam giác đều có diện tích đáy bằng 30 m2, chiều cao bằng 7m. Thể tích
của hình chóp tam giác đều là:

A.

B.

C.

D.
Câu 251: Hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là 12cm, chiều cao mặt bên là 20cm. Diện tích
xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:

A.

B.

C.
Trang 45
D.
Câu 252: Hãy chọn câu sai:
A. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của tứ giác.

B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 180 độ


C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 độ
D. Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn
thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
y;

Câu 253: Cho các biểu thức: . Có bao nhiêu đa thức nhiều biến
trong các biểu thức trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 254: Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói P
… Q là một đồng nhất thức hay hằng đẳng thức. Hãy điền vào dấu “…” để được phát biểu
đúng.
A. <
B. =
C. ≠
D. >

Câu 255: . Hãy điền vào dấu ....để được biểu thức đúng.
A. 3AB
B. 4AB
C. AB
D. 2AB

Câu 256: Phân thức: bằng phân thức nào sau đây?

A.

B.

Trang 46
C.

D.

Câu 257: Hai phân thức: và bằng nhau nếu:


A. A.C = B.D
B. A.B = C.D
C. A.D = B.C
D. A.D = B.C
Câu 258: Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành
C. Hình vuông
D. Hình thang
Câu 259: Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt bên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 260: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD như hình vẽ. Khi đó đường cao của hình chóp
là:

A. SA
B. SB
C. SC
D. SH
Câu 261: Định lý Pythagore:“Trong……(1)…(2)…….bằng…(3)..độ dài của hai
cạnh góc vuông”. Hãy điền vào chỗ trống,để được khẳng định đúng

Trang 47
A. (1) Một tam giác, (2) bình phương độ dài cạnh huyền,(3) tổng các bình phương
B. (1) Một tam giác vuông, (2) độ dài cạnh huyền, (3) tổng các bình phương.
C. (1) Một tam giác vuông, (2) bình phương độ dài cạnh huyền,(3) tổng các bình phương
D. (1) Một tam giác vuông ,(2) bình phương độ dài cạnh huyền, (3) bình phương
Câu 262: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao
cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình thang cân.
C. Hình thang vuông
D. A, B, C đều sai
Câu 263: Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng:
A. 90 o
B. 120o
C. 180o
D. 360o
Câu 264: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. Hình chữ nhật
B. Hình bìnhhành
C. Hình thang cân
D. Hình thoi
Câu 265: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với
nhau là:

A.

B.

C.

D.

Câu 266: Thu gọn đa thức ta được

A.

B.

Trang 48
C.

D.

Câu 267: Kết quả của phép nhân là

A.

B.

C.

D.

Câu 268: Điền vào chổ trống sau: ta được

A.

B.

C.

D.

Câu 269: Kết quả rút gọn phân thức là

A.

B.

C.

D.

Câu 270: Thực hiện phép tính ta được kết quả

A.

Trang 49
B.

C.

D.

Câu 271: Kết quả phép tính ta được

A.

B.

C.

D.
Câu 272: Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 273: Cuốn lịch để bàn trong hình bên có dạng hình gì?

A. Lăng trụ đứng tam giác


B. Hình chóp tam giác đều
C. Hình chóp tứ giác đều
Trang 50
D. Hình hộp chữ nhật
Câu 274: Cho hình chóp tam giác đều, có độ dài đáy bằng 4cm và chiều cao mặt bên bằng
6cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này bằng.

A.

B.

C.

D.

PHẦN II: TỰ LUẬN

CHỦ ĐỀ 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

CHỦ ĐỀ 2: TOÁN THỰC TẾ

Bài 1.Bác Lan mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125000 đồng và được
giảm giá 25%, món hàng thứ hai là 300000 đồng được giảm giá là 20%. Món hàng thứ ba
được giảm giá 40%. Tổng số tiền Bác Lan phải thanh toán là 600000 đồng. Hỏi giá của món
hàng thứ ba trước khi giảm giá là bao nhiêu?

Bài 2.Bà An gởi tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền là 200 triệu với lãi suất là 8% / một năm.
Hỏi sau hai năm số tiền bà An rút được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu. Biết rằng số tiền gởi vào
năm đầu cộng số tiền lãi gộp vào để tính số tiền gởi trong năm thứ hai ?

Bài 3.Chào đón tháng siêu khuyến mãi nên cửa hàng giảm giá 10% trên giá niêm yết. Nếu là
thành viên thì được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Ông An (có thẻ thành viên) muốn mua 1
áo sơ mi với giá niêm yết là 600000 đồng. Tính số tiền Ông An phải trả cho cửa hàng ?

Bài 4.Nhân dịp chào mừng năm mới 2023, một cửa hàng giảm giá các mặt hàng máy tính cầm
tay là 20%. Và người nào có thẻ “Khách hàng thân thiết” sẽ được giảm thêm 10% trên giá đã
giảm. Hỏi bạn An có thẻ “khách hàng thân thiết” thì khi mua máy tính Casio 580VNX bạn An
phải trả bao nhiêu tiền? Biết giá niêm yết ban đầu của chiếc máy tính trên tại cửa hàng là
680000 đồng?

Bài 5.Tại một tiệm bán bánh đang có chương trình giảm giá 10% cho tất cả các loại bánh.Nếu
khách hàng mua nhiều hơn 10 cái bánh, thì từ cái thứ 11 trở lên được giảm thêm 5% trên giá
đã giảm. Lớp 8A mua 42 cái bánh tại tiệm trên, loại bánh có giá niêm yết 18000 đồng/cái. Hỏi
lớp 8A phải trả bao nhiêu tiền?

Bài 6.Tại một cửa hàng bán nước giải khát, giá bán ban đầu của một ly trà sữa là 20 000đồng.
Nhằm thu hút khách hàng nên cửa hàng quyết đinh tổ chức chương trình khuyến mãi: nếu
khách mua từ ly trà sữa thứ ba trở lên thì mỗi ly trà sữa được giảm 10% giá đã bán. Hỏi bạn
An mua 5 ly trà sữa ở cửa hàng đó thì phải trả hết bao nhiêu tiền?

Bài 7.Thực hiện chương trình khuyến mãi “Black Friday”, một cửa hàng giảm giá 40% cho
Trang 51
một lô tivi gồm 50 chiếc có giá bán lẻ là 8.600.000 đồng. Sau khi đã bán được 35 chiếc thì chủ
cửa hàng quyết định giảm thêm 10% nữa (so với giá đã giảm lần 1) cho số tivi còn lại. Tính số
tiền mà cửa hàng thu được khi bán hết lô tivi đó.

Bài 8.Nhân dịp Noel sắp tới, một cửa hàng trang trí có chương trình khuyến mãi giảm 10%
cho tất cả các mặt hàng, khách hàng thân thiết sẽ được giảm thêm 5% trên tổng hoá đơn. Bạn
Chi mua 2 cây thông Noel với giá niêm yết là 250 000 đồng. Hỏi bạn Chi phải trả bao nhiêu
tiền, biết rằng bạn Chi là khách hàng thân thiết của cửa hàng?

Bài 9.Một cửa hàng điện máy nhập về 100 chiếc máy tính xách tay với giá 8 000 000 đồng
một chiếc. Sau khi đã bán được 70 chiếc với tiền lãi một chiếc bằng 30% giá vốn của một
chiếc, số máy còn lại được bán với mức giá một chiếc bằng 65% giá bán của một chiếc trong
70 chiếc trước đó. Tính tổng tiền cửa hàng thu về sau khi bán hết 100 chiếc máy tính xách tay.

Bài 10.Bác Hai có một nền nhà hình chữ nhật với chiều rộng là x (m) và chiều dài là x + 10
(m), với x > 0.

a. Viết biểu thức tính diện tích của nền nhà theo x (Viết kết quả ở dạng tổng).

b. Khi x = 10, hãy tính tổng số tiền mà bác Hai phải tốn để lát gạch cho nền nhà đó, biết
rằng tiền gạch lát là 100 000 đồng/m2 và tiền công lát là 50 000 đồng/m2 (Tính cả vật
liệu và bỏ qua hao phí).

Bài 11.Theo âm lịch thì do một chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là khoảng 29,53
ngày nên một năm âm lịch chỉ có khoảng 354 ngày (làm tròn). Do vậy, cứ sau một vài năm âm
lịch thì người ta phải bổ sung một tháng (tháng nhuận) để đảm bảo năm âm lịch tương đối phù
hợp với chu kỳ của thời tiết, là yếu tố phụ thuộc vào chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh
Mặt Trời.

Cách tính năm nhuận âm lịch như sau: Lấy số năm chia cho 19, nếu số dư là một trong các số:
0; 3; 6; 9 ; 11; 14; 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận. Ví dụ: 2017 là năm nhuận âm lịch vì
2017 chia cho 19 dư 3. 2022 không phải năm nhuận âm lịch vì 2022 chia cho 19 dư 8.

Em hãy sử dụng quy tắc trên để xác định năm 2023 và 2030 có phải năm nhuận âm lịch hay
không?

Bài 12.Nồng độ cồn trong máu (BAC – Blood Alcohol Content) là tỉ lệ rượu (gam) trong 100
mililít máu. Ví dụ: BAC 0,03 nghĩa là có 0,03g rượu trong 100ml máu (hay 30mg rượu trong
100ml máu). Uống càng nhiều rượu bia thì nồng độ cồn trong máu càng cao và càng dễ gây tai
nạn khi điều khiển phương tiện giao thông.

Công thức tính nồng độ cồn trong máu (theo đơn vị mg/100 ml máu) là:

Trang 52
Trong đó:

A: Số đơn vị cồn uống vào

W: Cân nặng (kG)

R: hằng số hấp thụ rượu/bia theo giới tính (Nam: R= 0,7; Nữ R = 0,6)

V: Thể tích cồn uống vào (ml)

P: Nồng độ cồn của rượu/bia

a. Một nam giới cân nặng 60kG, uống 2 lon bia với thể tích 330ml, 5% cồn
thì sẽ có chỉ số BAC là bao nhiêu?

b. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ về


quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ và đường sắt; mức xử phạt các lỗi vi phạm giao thông đối với người
điều khiển xe máy được tính theo bảng sau:

STT Mức vi phạm nồng độ cồn Mức tiền phạt và hình phạt
1 Chưa vượt quá 50mg/100ml * 2 – 3 triệu đồng
máu * Tước giấy phép lái xe từ 10 – 12 tháng
2 Vượt quá 50 mg/100ml máu đến * 4 – 5 triệu đồng
80mg/100ml máu * Tước giấy phép lái xe từ 16 – 18 tháng
3 Vượt quá 80mg/100ml máu * 6 – 8 triệu đồng
* Tước giấy phép lái xe từ 22 – 24 tháng

Hỏi nếu anh nam giới trên điều khiển xe máy ngay sau khi uống bia thì sẽ bị xử phạt ra sao?

Bài 13.Trên một dòng sông, một con thuyền đi xuôi dòng với tốc độ ( x + 4 ) km/h và đi
ngược dòng với tốc độ (x - 4 ) km/h (x > 4 )

a. Xuất phát từ bến A, thuyền đi xuôi dòng trong 5 giờ, rồi đi ngược dòng trong 3 giờ. Tính
quãng đường thuyền đã đi. Lúc này thuyền cách bến A bao xa ?
b. Xuất phát từ bến A, thuyền đi xuôi dòng đến bến B cách bến A 20km, nghỉ ngơi 45 phút,
rồi quay về bến A. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát thì thuyền quay về bến A ?

Bài 14.Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 5x + 3 (m) và chiều rộng là 5x+1(m).
Bên cạnh là mảnh vườn hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là
1 (m2). Hãy tính cạnh của mảnh vườn hình vuông theo x, biết x > 0

CHỦ ĐỀ 3: CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

Trang 53
Bài 1.Cho x - y = 7. Tính giá trị của biểu thức:

Bài 2.Cho x + y = 7 và xy = 3. Tính

Bài 3.Chứng minh luôn dương với mọi x, y

Bài 4.Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức . Tính giá trị của biểu

thức

Bài 5.Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là môt số nguyên.

Bài 6.Cho phân thức . Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức A là
một số nguyên.

Bài 7.Cho 3 số a, b, c khác nhau. Tính

Bài 8.Cho biểu thức . Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu
thức B là nguyên.

Bài 9.Cho xyz = 1. Tính tổng

Bài 10.Cho biểu thức . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức A

Bài 11.Cho a + b = 1. Tính giá trị của biểu thức

Bài 12.Cho biểu thức . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.

Bài 13.Chứng minh rằng: chia hết cho 101.

Trang 54
CHỦ ĐỀ 4: HÌNH HỌC TRỰC QUAN

Bài 1.Chóp inox đặt trên đỉnh núi Fansipan (Việt Nam) có dạng hình chóp tam giác đều với
diện tích đáy khoảng 1560 cm 2 và chiều cao khoảng 90 cm. Tính thể tích của chóp inox trên
đỉnh núi Fansipan (Việt Nam).

Bài 2.Kim tự tháp Kheops - Ai Cập có dạng hình chóp đều, đáy là hình vuông, các mặt bên là
các tam giác cân chung đỉnh (hình vẽ). Mỗi cạnh bên của kim tự tháp dài 214 m, cạnh đáy của
nó dài 230 m.

a.Tính theo mét chiều cao h của kim tự tháp (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

b.Tính theo m3 thể tích của kim tự tháp này (làm tròn đến hàng nghìn).

Bài 3.Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là 2,5m và
chiều cao mặt bên kẻ từ đỉnh hình chóp là 2m.

a.Tính diện tích xung quanh của mái che giếng trời đó .

b.Tính số tiền để làm mái che giếng trời đó .Biết rằng giá để làm mỗi mét vuông mái che là
800 000 đồng (bao gồm tiền vật liệu và tiền công )

Bài 4.Bác Hoa muốn may một chiếc lều cắm trại bằng vải bạt có dạng hình chóp tứ giác đều
với độ dài cạnh đáy là 3m , chiều cao của chiếc lều là 2,8m và chiều cao của mặt bên xuất
Trang 55
phát từ đỉnh của chiếc lều là 3,18 m và vải bạt có giá 22000 đồng/ m2 Tính số tiền bác. Hoa
mua vải bạt cần thiết để may chiếc lều là bao nhiêu ? (không tính đến mặt đáy, đường viền,
nếp gấp, …).

Bài 5.Bác Khôi làm một chiếc hộp gỗ có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là 2
m, độ dài trung đoạn (chiều cao của mặt bên) của hình chóp là 3 m. Bác Khôi muốn sơn tất cả
các mặt của hộp gỗ.

a.Tính diện tích hộp gỗ mà bác Khôi cần sơn.

b.Cứ mỗi mét vuông sơn cần trả 30 000 đồng (tiền sơn và tiền công). Hỏi bác Khôi cần phải
trả chi phí là bao nhiêu?

Bài 6.Bảo tàng Louvre (Pháp) có 1 kim tự tháp hình chóp tứ giác đều bằng kính (gọi là kim tự
tháp Louvre) có chiều cao 20,6 m và cạnh đáy 35 m. Tính thể tích của kim tự tháp này (làm
tròn đến hàng đơn vị)?

Trang 56
Bài 7.Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 10 cm,
chiều cao mặt bên của hình chóp là 12cm.

Bài 8.Hình ảnh bên dưới là một thiết kế ngôi nhà hình tam giác cân đang là xu thế mới trên
khắp thế giới ở phân khúc nhà nhỏ. Đây là những thiết kế cơ động, có thể thi công lắp dựng
nhanh có chi phí rẻ. Trước ngôi nhà có lắp một tấm kính chống vỡ có dạng tam giác cân . Biết
cạnh đáy, cạnh bên của miếng kính này lần lượt có độ dài là 8m và 10m. Tính chiều cao của
tấm kính tam giác cân này (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) ?

Bài 9.Một chiếc đèn thả trần có dạng hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều khoảng 20
cm, chiều cao mặt bên của hình chóp là 17,32 cm.

a.Tính diện tích xung quanh của chiếc đèn thả trần đó.

b.Tính thể tích chiếc đèn thả trần biết chiều cao mặt đáy là và chiều cao hình chóp
(tính từ đỉnh) là 40cm.

Bài 10.Một chiếc lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình chóp tứ giác
đều có độ dài cạnh đáy là 2m và chiều cao là 2,7m. Hình bên là một cái lều ở một trại hè của
học sinh tham gia cắm trại có dạng hình chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ. Em
hãy tính thể tích không khí bên trong lều?

Trang 57
a.Diện tích xung quanh của cái lều đó.

b.Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu ?

Bài 11.Một chậu cây cảnh mini có hình dạng là hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 24
cm chiều cao mặt bên bằng 35cm .

a.Để lắp kính phủ toàn bộ bề mặt của chậu cây thì cần diện tích là bao nhiêu?

b.Tính thể tích của chậu cây khi đổ đầy đất vào chậu.

Bài 12.Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều cạnh đáy 2, 5 m; chiều cao của
mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều bằng 2,2m.

a.Tính diện tích xung quanh của mái che.

Trang 58
b.Chi phí cho mỗi mét vuông mái che bằng kính là 2 triệu đồng. Hỏi chi phí để hoàn thành
mái che là bao nhiêu?

Bài 13.Kim tự tháp Kheops – Ai Cập có dạng hình chóp đều, đáy là hình vuông, các mặt bên
là các tam giác cân chung đỉnh (hình vẽ). Chiều cao của kim tự tháp là 139 m, cạnh đáy của nó
dài 230 m.

a.Tính thể tích của kim tự tháp Kheops – Ai Cập (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

b.Giả sử người ta muốn “làm đẹp” kim tự tháp bằng cách dùng gạch men phẳng để ốp phủ kín
toàn bộ bề mặt kim tự tháp trên thì phải dùng tối thiểu bao nhiêu mét vuông gạch
men ? Biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của kim tự tháp là 180m.

Bài 14.Bạn Đào dự định gấp một hộp quà hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 6cm và
chiều cao là 4cm, để đựng món quà tặng sinh nhật bạn Nam. (xem hình ảnh minh họa). Thể
tích tối đa mà hộp quà có thể chứa được là bao nhiêu?

Bài 15.Người ta thiết kế chậu trồng cây có dạng hình chóp tam giác đều(như hình vẽ dưới)
biết cạnh đáy dài 20cm, chiều cao hình chóp dài 35cm, chiều cao mặt bên dài 21cm.

Trang 59
a.Tính thể tích của chậu trồng cây đó òn kết quả đến hàng phần trăm). chiều cao của mặt đáy
hình chóp dài.

b.Người ta muốn sơn các bề mặt xung chậu. Hỏi để sơn hết bề mặt cần sơn bao nhiêu tiền, biết
giá một mét vuông sơn là 20 nghìn nghìn đồng.

CHỦ ĐỀ 5: TOÁN THỰC TẾ (VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ PYTAGO TÍNH ĐỘ DÀI CẠNH

Bài 1.Tính chiều dài EF mà chiếc thang trên xe phải vươn tới để đến được nóc ngôi nhà cao
12m.

Bài 2.Khi nói đến ti vi loại 21 inch, ta hiểu rằng đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài
21 inch với1 inch  2,54cm. Nhìn vào hình ta thấy TV có chiều dài 80cm, chiều rộng
60cm .Hỏi chiếc ti vi này là bao nhiêu inch? (làm tròn đến hàng đơn vị).

Trang 60
Bài 3.Theo quy định của khu phố, mỗi gia đình sử dụng bậc tam cấp di động để dắt xe vào nhà
không được lấn chiếm vỉa hè quá 85cm ra phía vỉa hè. Biết rằng nhà bạn An có nền cao 60cm
so với vỉa hè và có chiều dài bậc tam cấp là 1m. Theo em nhà bạn An có thực hiện đúng quy
định của khu phố không ? Vì sao ?

Bài 4.Một cái cây bị gió bão quật gãy như hình vẽ. Biết chiều cao từ gốc cây đến chỗ bị gãy là
3m, khoảng cách từ gốc đến ngọn đổ xuống là 4m. Hãy tính chiều cao của cây lúc chưa bị
gãy?

Bài 5.Trong giờ học Mỹ Thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông và một tam giác
vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là x (cm), y (cm) như hình bên. Tổng diện tích của hai
hình vuông và tam giác vuông đó tại x = 3 và y = 4

Trang 61
Bài 6.Bác An có một mảnh vườn hình thang cân ABCD, bác trồng hoa hướng dương trên một
khu đất hình chữ nhật ABKH có diện tích là 224 m2; phần còn lại tạo thành hai khu đất hình
tam giác vuông AHD và BKC, bác trồng cỏ lạc (cỏ đậu phộng). Bác An làm hàng rào bao
quanh hai khu đất trồng cỏ lạc. Hỏi chu vi phần xây hàng rào đó? (Làm tròn kết quả đến chữ
số thập phân thứ nhất, biết các kích thước như hình vẽ).

Bài 7.Nhà bạn Lan (trên hình vẽ) cách nhà bạn Thanh (trên hình vẽ) 5 km và cách trường học
(trên hình vẽ) 12 km. Biết rằng 3 vị trí: nhà Thanh, nhà Lan và trường học là 3 đỉnh của một
tam giác vuông (xem hình vẽ). Hãy tính khoảng cách từ nhà Thanh đến trường học.

Bài 8.Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho biết đoạn dây diều từ tay bạn đến diều dài
50m và bạn đứng cách nơi diều được thả lên theo phương thẳng đứng là 25m. Tính độ cao của
con diều so với mặt đất, biết tay bạn học sinh cách mặt đất 1m. (kết quả làm tròn đến phần
mười.)

Trang 62
CHỦ ĐỀ 6: HÌNH HỌC CƠ BẢN

Bài 1.Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H, D lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB.

a. Chứng minh rằng tứ giác ADHC là hình thang.


b. Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh rằng tứ giác AHBE là hình chữ
nhật.
c. Tia CD cắt AH tại M và cắt BE tại N. Chứng minh rằng tứ giác AMBN là hình
bình hành.

Bài làm:

a-Chứng minh rằng tứ giác ADHC là hình thang

 Vẽ thêm đường thẳng AH. Do ∆ABC là tam giác cân nên AH là đường trung tuyến, đồng
thời cũng là đường cao nên ∆ABH là tam giác vuông.

 Trong tam giác vuông ∆ABH, HD là trung tuyến của cạnh huyền AB nên DH = DA = DB

 DH = DB nên ∆HDB cân  ^


DHB=^
DBH

 ∆ABC cân nên ^


ACH= ^
DBH= ^
DHB  CA // HD. Vậy tứ giác ADHC là hình thang.

Trang 63
b-Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh rằng tứ giác AHBE là hình chữ nhật.

 Do E là đối xứng của H qua D nên: DH = DE (H là trung điểm của đường chéo HE) (1)

 D là trung điểm của đường chéo AB (2)

 Từ (1)(2), hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, nên AEBH là hình bình
hành và có ^AHB vuông nên hình bình hành AEBH là hình chữ nhật.!

c-Tia CD cắt AH tại M và cắt BE tại N. Chứng minh rằng tứ giác AMBN là hình bình
hành.

 AEBH là hình chữ nhật  AM // NB (1)

 Hai ∆DMH = ∆DEN theo trường hợp:

 ^
MDH = ^
EDN ( 2 góc đối đỉnh)

 DH = DE (D là trung điểm HE)

 ^
MHD= ^
DEN ( 2 góc sole trong)

 Do ∆DMH = ∆DEN nên MH = EN, mà EH = EB nên AM = NB (2)

 Từ (1)(2) suy ra tứ giác ANBM là hình bình!

Bài 2.Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD và ^A=100O. Gọi E, F theo thứ tự là trung
điểm của các cạnh AB và CD.

a. Tính số đo B.
Trang 64
b. Chứng minh tứ giác AEFD là hình thoi.
c. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm B, I, D thẳng hàng.

Bài làm:
a.Tính số đo B.

^ ^ C
A+ B+ ^ +^
D=360
O

2^ ^ ( Do ^ ^ , B=
^ ^
O
A +2 B=360 A=C D .Trong hbh hai góc đối bằng nhau .)
^B=180O − ^ O O
A=180 −100 =80
O

b. Chứng minh tứ giác AEFD là hình thoi.

 AB = DC  2.AE = 2. DF  AE = DF (1)

 DC // AB  DF // AE (2)

 Từ (1)(2) suy ra AEFD là hbh. (3)

 AB = 2. AD (giả thiết)  2.AE = 2.AD  AE = AD (4)

Trang 65
 Từ (3)(4) suy ra AEFD là hình thoi.

c. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm B, I, D thẳng hàng.

 Xét 2 tam giác DFI và BEI ta có:

 (2 góc đối đỉnh)


 IE = IF (I là trung điểm EF – giả thuyết)
 DF = AE (AEFD là hbh) = EB (E là trung điểm AB)
 ∆DFI = ∆BEI  ID = IB  I là trung điểm của BD D, I, B thẳng
hàng.!

Bài 3.Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E,
kẻ HF vuông góc AC tại F.

a. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.


b. M là điểm đối xứng với điểm A qua F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình
hành.
c. Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N. Chứng
minh tứ giác AHMN là hình thoi.

Bài làm:

a. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.

Trang 66
Tứ giác có nên là hcn.

b. M là điểm đối xứng với điểm A qua F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình
hành.

 EH // FA ( 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3) (1)

 EH = AF (hình chữ nhật) = FM (giả thiết) (2)

Từ (1)(2) suy ra tứ giác EHMF là hbh.

c. Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N.
Chứng minh tứ giác AHMN là hình thoi.

Cách 1: Tứ giác AHMN có 2 đường chéo cắt nhau lại trung điểm mỗi đường và
chúng vuông góc với nhau  AHMN là hình thoi.

Cách 2:

 AH // NM (giả thiết) (1)

 Xét ∆AHF và ∆NFM:

 (góc đối đỉnh)

Trang 67
 AF = FM (giả thiết)

 (Do giả thiết AH // NM)

Vậy ∆AHF = ∆NFM (g.c.g)  AH = NM (2)

Từ (1)(2) suy ra AHMN là hình thoi!

Bài 4.Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là trung điểm BC. Kẻ MN vuông góc AB tại N (
N thuộc AB)

a.Chứng minh tứ giác ANMC là hình thang vuông.


b.Trên tia MN lấy K sao cho N là trung điểm MK. Chứng minh: tứ giác AKBM là hình thoi.
c.Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AKBM là hình vuông.

Bài làm:
a.Chứng minh tứ giác ANMC là hình thang vuông.

 MN // AC (2 đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3)

 (Giả thiết)

Suy ra MNAC là hình thang vuông.


b.Trên tia MN lấy K sao cho N là trung điểm MK. Chứng minh: tứ giác AKBM là hình
thoi.

 ∆ABC vuông  AM = BM  ∆ABM cân.

Trang 68
 ∆ABM cân  MN (MK) là đường phân giác, trung tuyến, trung trực.!

 AB, KM là 2 đường chéo tứ giác AMBK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và
vuông góc nhau  AMBK là hình thoi.!
c.Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AKBM là hình vuông

 Tứ giác AMBK là hình vuông khi AB = KM (1)

 Tứ giác AKMC là hbh do: (2)

 KA // BM (MC)

 KA = BM (tứ giác AMBK hình thoi) = MC (M là trung điểm BC)

Từ (1)(2) suy ra: AB = KM = AC  ABC vuông cân.!

Bài 5.Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi N là trung điểm của BC và AH là
đường cao của tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE.

a. Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.


b. Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh
tứ giác AHCD là hình chữ nhật.
c. Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho AK = AD. Chứng minh BE = KH

Bài làm:

a. Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.

Tứ giác có AE, BC là 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường nên ABEC
là hbh.!

b. Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng
minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật.

Trang 69
 Tứ giác có DH, AC là 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường nên
ADCH là hbh.! (1)

 (2)

 Từ (1)(2) suy ra ADCH là hcn.!

c. Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho AK = AD. Chứng minh BE = KH

 ABEC là hbh  BE = AC (1)

 AHCD là hcn  AC = DH (2)

 ∆KAH = ∆AHD ( , AK = AD (Từ giả thuyết), cạnh chung AH) 


KH = DH (3)

Từ (1)(2)(3) suy ra BE = KH (đpcm)

Bài 6.Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao. Vẽ HM ⊥ AB tại M và HN ⊥
AC tại N.

a.Chứng minh: tứ giác AMHN là hình chữ nhật.


b.Vẽ điểm D đối xứng với A qua N. Chứng minh: tứ giác MHDN là hình bình hành.

Trang 70
c.Vẽ AE vuông góc HD tại E. Chứng minh: ME ⊥ NE.

Bài 7.Cho ∆ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng của A qua
M.

a.Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.


b.Vẽ điểm E sao cho E đối xứng M qua AC. Chứng minh tứ giác AMCE là hình thoi.
c.Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh B, I, E thẳng hàng.

Bài 8.Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E,
kẻ HF vuông góc AC tại F.

a.Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.


b.Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình bình
hành.
c.Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N. Chứng minh tứ
giác AHMN là hình thoi.

Bài 9. Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E,
kẻ HF vuông góc AC tại F.

a. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật .


b. Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình
bình hành.
c. Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N. Chứng
minh tứ giác AHMN là hình thoi.

Bài 10.Cho ∆ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh AB. Qua D vẽ đường thẳng
song song với AC và cắt BC tại M.

a.Chứng minh: tứ giác ADMC là hình thang vuông.


b.Vẽ điểm E là điểm đối xứng của điểm M qua điểm D. Chứng minh : tứ giác AEBM là hình
thoi.
c.Chứng minh: M là trung điểm của BC.

Bài 11.Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC
và AC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho D là trung điểm của cạnh EF.

a.Chứng minh tứ giác BFCE là hình bình hành.


b.Chứng minh tứ giác BFEA là hình chữ nhật.
c.Gọi K là điểm đối xứng với F qua E. Chứng minh tứ giác AFCK là hình thoi

Trang 71
Bài 12.Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), M trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho MD = MA

a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.


b. Gọi E là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BEDC là hình bình hành
c. EM cắt BD tại K. Chứng minh EK = 2KM.

Bài 13.Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Qua C, D kẻ
các đường thẳng vuông góc với AC, AD cắt nhau tại K.

a.Tứ giác BHCK là hình gì?


b.Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh H, M, K thẳng hàng.
c.Từ H kẻ HG vuông góc với BC (G thuộc BC). Lấy I thuộc tia đối của tia GH. Chứng minh:
BCKI là hình thang cân.

Bài 14.Cho hình bình hành ABCD có AB 2 AD . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và
CD . Gọi I là giao điểm của AF và DE, K là giao điểm của BF và CE .Chứng minh rằng:

a. Tứ giác AECF là hình bình hành.


b. Tứ giác AEFD là hình gì ? Vì sao ?
c. Chứng minh tứ giác EIFK là hình chữ nhật.

Bài 15.Cho tam giác nhọn ABC. Gọi M là trung điểm của AB. Từ M kẻ đường thẳng song
song với BC và cắt AC tại N, từ N kẻ đường thẳng song song với AB và cắt BC tại P.

a. Chứng minh tứ giác BMNP là hình bình hành.


b. Gọi Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh rằng tứ giác AQCP là hình bình
hành.
c. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AQCP là hình thoi.

Bài 16.Cho ∆ABC cân tại A có đường trung tuyến AM, gọi I là trung điểm của AC. Lấy điểm
K sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MK.

a. Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật


b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.

Bài 17.Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Kẻ HE vuông góc AB tại E,
kẻ HF vuông góc AC tại F. Biết AB = 6cm, BC = 10cm.

a. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật và tính độ dài cạnh AC.

Trang 72
b. Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm F. Chứng minh tứ giác EFMH là hình
bình hành.
c. Từ điểm M kẻ đường thẳng song song AH, đường thẳng này cắt tia HF tại N. Chứng
minh tứ giác AHMN là hình thoi.

Trang 73

You might also like