You are on page 1of 6

TOÁN 8-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO-TỰ LUẬN

(Bài tập cuối chương 3-Trang 88)

Bài 8: Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho AE = EF =
FC. Gọi M là giao điểm của BF và CD, N là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng:
a-M, N theo thứ tự là trung điểm của CD, AB.
b-EMFN là hình bình hành.

Bài làm:

a-Chứng minh M, N theo thứ tự là trung điểm của CD, AB

 Giả thiết ta có:

 Xét tam giác ∆BCD có:

 (ở trên ta có) và CO là đường trung tuyến của BD (do OB = OD), nên


F là trọng tâm tam giác ∆BCD.

 Đoạn thẳng BM đi qua trọng tâm ∆BCD nên BM là đường trung tuyến của tam
giác này, nên M là trung điểm của CD

 Xét tam giác ∆ABD. Chứng minh tương tự ta cũng có N là trung điểm của AB

b-EMFN là hình bình hành

 Xét tứ giác NBMD có:

Trang 1
 Do và N, M là các trung điểm của AB, DC nên (1)

 Do AB // DC nên NB // DM (2)

Từ (1)(2) suy ra tứ giác NBMD là hình bình hành

 Xét tứ giác NFME có:

 Do tứ giác NBMD là hình bình hành nên NE//FM (3)

 Do tứ giác NBMD là hình bình hành nên:

(Do BM, ND là các trung tuyến của ∆BCD và ∆ABD

(4)

Từ (3)(4) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành.

Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H, D lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB.
a-Chứng minh rằng tứ giác ADHC là hình thang.
b-Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh rằng tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
c-Tia CD cắt AH tại M và cắt BE tại N. Chứng minh rằng tứ giác AMBN là hình bình hành.

Bài làm:

a-Chứng minh rằng tứ giác ADHC là hình thang

 Vẽ thêm đường thẳng AH. Do ∆ABC là tam giác cân nên AH là đường trung tuyến, đồng
thời cũng là đường cao nên ∆ABH là tam giác vuông.

 Trong tam giác vuông ∆ABH, HD là trung tuyến của cạnh huyền AB nên DH = DA = DB

 DH = DB nên ∆HDB cân  ^


DHB=^
DBH

 ∆ABC cân nên ^


ACH= ^
DBH= ^
DHB  CA // HD. Vậy tứ giác ADHC là hình thang.

Trang 2
b-Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh rằng tứ giác AHBE là hình chữ nhật.

 Do E là đối xứng của H qua D nên: DH = DE (H là trung điểm của đường chéo HE) (1)

 D là trung điểm của đường chéo AB (2)

 Từ (1)(2), hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, nên AEBH là hình bình
hành và có ^AHB vuông nên hình bình hành AEBH là hình chữ nhật.!

c-Tia CD cắt AH tại M và cắt BE tại N. Chứng minh rằng tứ giác AMBN là hình bình
hành.

 AEBH là hình chữ nhật  AM // NB (1)

 Hai ∆DMH = ∆DEN theo trường hợp:

 ^
MDH = ^
EDN ( 2 góc đối đỉnh)

 DH = DE (D là trung điểm HE)

 ^
MHD= ^
DEN ( 2 góc sole trong)

 Do ∆DMH = ∆DEN nên MH = EN, mà EH = EB nên AM = NB (2)

 Từ (1)(2) suy ra tứ giác ANBM là hình bình!

Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của
AB, AC, BC.
a- Chứng minh rằng tứ giác ANEB là hình thang vuông.
b- Chứng minh rằng tứ giác ANEM là hình chữ nhật.

Trang 3
c- Qua M kẻ đường thẳng song song với BN cắt tia EN tại F. Chứng minh rằng tứ giác
AFCE là hình thoi.
d- Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. Chứng minh rằng A là trung điểm của DF.

Bài làm:

a- Chứng minh rằng tứ giá ANEB là hình thang vuông.

 Tam giác ABC vuông tại A  ^


BAC=90
o
(1)

 Vẽ thêm các đoạn thẳng ME, AE như hình trên.

 Tam giác vuông ABC có AE là đường trung tuyến  EA = EB = EC

 Tam giác AEC có AE = EC, nên ∆AEC cân tại E.

 Tam giác cân AEC có EN là đường trung tuyến, đồng thời cũng là đường cao nên EN ⊥
AC (2)

Từ (1)(2) suy ra BA // EN (2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3) (3)

Từ (1)(3) suy ra tứ giác ABEN là hình thang vuông.

b- Chứng minh rằng tứ giá ANEM là hình chữ nhật.

 Có góc ^ o
BAC=90 (∆ABC vuông) (1)

 AM // NE (đã chứng minh ở trên) (2)

 Tam giác AEB có EM là đường trung tuyến, đồng thời cũng là đường cao nên EM ⊥ AB

 Xét 2 tam giác MEA và AEN có:

 ^
A EN = ^
MAE (so le trong, do MA // NE)

Trang 4
 AE chung

 ^
EMA=^
A N E=90
o

Vậy ∆ MEA = ∆AEN (theo trường hợp g-c-g)  MA = EN (3)

 Từ (2)(3) suy ra tứ giác MEAN là hình bình hành (4)

 Từ (1)(4) suy ra tứ giác MEAN là hình chữ nhật (đpcm)!

c- Qua M kẻ đường thẳng song song với BN cắt tia EN tại F. Chứng minh rằng tứ giác
AFCE là hình thoi.

 Tứ giác MBEF có BN // MF (giả thiết)  MBEF là hình bình hành  NF = MB (1)

 MB = MA (giả thiết) (2)

 Tứ giác MENA là hình chữ nhật  MA = NE (3)

 Từ (1)(2)(3) suy ra: NF = NE, nên N là trung điểm đoạn thẳng EF (4)

 Đoạn thẳng AC có N là trung điểm (5)

 Từ (4)(5) AC, EF là 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với
nhau (tại N – đã chứng minh trên) nên tứ giác AECF là hình thoi (đpcm)!

d- Chứng minh rằng A là trung điểm của DF

 Có ^
D MA=^
o
A M E=90 (do MENA là hình chữ nhật)

 ^
DMA=^
A NF=90
o
(1)

 NF =MB ( hình bình hành )=MA (do M làtrung điểm AB) (2)
Trang 5
 AN =ME ( do ANEM là hình chữ nhật )=MD (do giả thiết ) (3)

 Từ (1)(2)(3) suy ra: ∆DMA = ∆ ANF (g.c.g)  AD = AF (có nghĩa A là trung điểm của
DF - đpcm)!

Bài 11: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và
CD, I là giao điểm của AF và DE, K là giao điểm của BF và CE.
a- Chứng minh rằng tứ giác AECF là hình bình hành.
b- Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao?

Bài 12: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB. Từ C vẽ CE vuông góc với AB tại E. Nối E
với trung điểm M của AD. Từ M vẽ MF vuông góc với CF tại F, MF cắt BC tại N.
a- Tứ giác MNCD là hình gì?
b- Chứng minh tam giác EMC cân tại M.
c- Chứng minh rằng ^ BAD=2 ^AEM .

Trang 6

You might also like