You are on page 1of 2

Đề ôn tập giữa kì1 lớp 8 ( đề số 5).

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)


Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
5 x 2
A. − x . B. − . C. . D. .
6 2 x
Câu 2. Thực hiện phép tính nhân x ( 2 x 2 + 1) ta được kết quả:

A. 3x 2 + x . B. 3x 3 + x . C. 2x 3 + x . D. 2 x 3 + 1.
Câu 3. Thực hiện phép chia ( 2 x 4 y − 6 x 2 y 7 ) : ( 2 x 2 ) ta được đa thức ax 2 y + by 7 ( a, b là hằng
số). Khi đó a + b bằng:
A. −3 . B. −4 . C. −2 . D. −5 .
Câu 4. Điền vào chỗ trống sau: x 2 − = ( x − 4 )( x + 4 ) .

A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 16 .
Câu 5. Hệ số tự do của đa thức M = ( x + 2 ) − ( x − 2 ) + ( x − 4 )( x + 4 ) sau khi thu gọn là:
3 3

A. 21 . B. 16 . C. 0 . D. −16 .

Câu 6. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD (như hình


vẽ). Khi đó, trung đoạn của hình chóp là:
A. SA . B. SE .
C. SC . D. SH .

Câu 7. Tính thể tích hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 5 cm , chiều cao 4 cm :

25 3 125 3 25 3
A. 25 3 cm3 . B. cm3 . C. cm3 . D. cm3 .
3 4 14
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều có thể tích bằng 50 cm 3 chiều cao là 6 cm . Độ dài cạnh
đáy của hình chóp đó là:
A. 50 cm . B. 5 cm . C. 25 cm . D. 5 cm 2 .
II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)
1. Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = x 2 ( x − y 2 ) − xy (1 − yx ) − x 3 .
b) B = x ( x + 3 y + 1) − 2 y ( x − 1) − ( y + x + 1) x .

2. Cho các đa thức A = 4 x 2 + 3 y 2 − 5 xy ; B = 3x 2 + 2 y 2 + 2 x 2 y 2 . Tìm đa thức C sao cho


a) C = A + B . b) C + A = B .

Bài 2. (2,0 điểm)


1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1
a) 36 xy 3 − 12 x 2 y 2 ; b) x 2 − x + ; c) a 2 x + a 2 y − 7 x − 7 y.
4
2. Tìm x:

1
𝑎) 𝑥 3 − 𝑥 2 – x + 1 = 0 b) 𝑥2 – x + 4 = 0 c) 2x(x – 2) –(2 – 𝑥)2 = 0
16

Bài 3. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau
tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AB và AC tại D và E.
Chứng minh rằng hình thang BCED có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên
(DE=BD+CE).

Bài 4. (1,0 điểm) Cho một hình chóp tứ giác đều S . ABCD
(như hình vẽ bên), có diện tích đáy là 400 cm 2 , SI = 25 cm.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
chóp tứ giác đều S . ABCD .

Bài 5. (1,0 điểm) Cho biểu thức Q = (2n − 1)(2n + 3) − (4n − 5)( n + 1) + 3 . Chứng minh Q
luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n .
-------------- HẾT --------------

You might also like