You are on page 1of 2

BỔ TRỢ KIẾN THỨC TUẦN 28 – TOÁN 7

+ Đa thức một biến.


+ Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác.
PHẦN ĐẠI SỐ:
Bài 1. Tìm bậc và hệ số của các đa thức sau:
3 5 1
a) x  1,3  2 x 3  6 x b) 2 x  6 x 4  10 x 6  x3
4 3
Bài 2: Cho f(x) = 1+ x2 + x4 + x6 + ...+ x100.
Tính f(0); f(1); f(-1)
Bài 3: Cho f(x) = 1+ x3 + x5 + x7 + ...+ x101.
Tính f(0); f(1); f(-1)
Bài 4: Cho P(x) là một đa thức bậc 4. Biết P(1) = P(-1); P(2) = P(-2).
Chứng tỏ rằng P(x) = P(-x) với mọi x  R.
Bài 5. a) Cho đa thức F(x) = ax + b. Xác định a, b biết F(1) = 3; F(-2)= 2.
b) Cho hai đa thức F(x) = (a+ 1)x2 - 3 và G(x) = 5x +7a.
Tìm a để F(-1) = G( 2)
Bài 6. Tìm x biết:
a)  0, 4 x  2   1,5 x  1   4 x  0,8   3, 6

3  2  1  1  1 
b)  x  5    x  4    x  1   x  4    x  3 
4  3  6  3  3 

Bài 7. Cho f ( x)  3 x 2  7  5 x  6 x 2  4 x 2  8  5 x 5  x 3

g ( x )   x 4  2 x  1  2 x 4  3 x3  2  x

a. Thu gọn f(x), g(x); rồi tìm bậc mỗi đa thức.


b. Tính f ( x)  g ( x); f ( x)  g ( x) .

Bài 8. a) Tính giá trị các đa thức sau với x  y  1

A  x 3  x 2 y  xy 2  y 3  x 2  y 2  2 x  2 y  3 và
B  x3  2 xy  x  y   y 3  x 2  y 2  xy  2

b) f ( x)  2 x 4  3 x 2 y 2  y 4  y 2 biết x 2  y 2  1 .

c) C ( x )  x17  2016 x16  2016 x15  ...  2016 x  1 tại x  2015 .

Bài 9. Chứng minh rằng x  ℚ thì f ( x )  0 với f ( x)  x 4  x3  x 2  x  1


Bài 10. Tính tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi thu gọn:

a) ( x  4 x  5 x  1) .(2 x  4 x  4 x  1)
4 2 2015 4 2 2016
.

b) (3  4 x  5 x ) .(3  4 x  x 2 ) 2020 .
2 2018

c) (6 x  5 x  4 x  3x  x  2)
2 4 3 2 2020

PHẦN HÌNH HỌC:


Bài 1. Cho ABC có trọng tâm G và AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Tính GA.

Bài 2. Chứng minh nếu ABC cân ở A thì trung tuyến BM và CN bằng nhau và
ngược lại.

Bài 3. Chứng minh rằng trong một tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền
bằng nửa cạnh huyền và ngược lại.

Bài 4: Cho tam giác ABC. Vẽ trung tuyến BM. Trên tia BM lấy hai điểm G và K sao
2
cho BG  BM và G là trung điểm của BK. Gọi N là trung điểm của KC, GN cắt CM
3
ở O. Chứng minh:

1
a) O là trọng tâm của tam giác GKC b) GO= BC
3

Bài 5*: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Trên xx’ lấy ba điểm A, B, C
sao cho OA = AB = BC, trên yy’ lấy ba điểm E, M, N sao cho OE = OM = MN.
Chứng minh ba đường thẳng AE, BN, CM cùng đi qua một điểm.

Bài 6*: Chứng minh rằng trong một tam giác tổng độ dài ba đường trung tuyến lớn
3
hơn chu vi và nhỏ hơn chu vi của tam giác đó.
4

You might also like