You are on page 1of 10

Gv : Mai Tuyết

THỰC NGHIỆM 2012-2013


Bài 1 : Điểm kiểm tra toán của 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau
3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
8 7 9 7 8 6 6 7 5 10
8 8 7 6 9 7 10 5 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số
c) Tính số trung bình cộng
Bài 2 (2,5điểm): Cho biểu thức
A   x 2  2x 3 y 2  3x 2 y    xy 2  2x 3 y 2  1   2y 2  3x 2 y  xy 2 

a) Rút gọn biểu thức A

x y
b) Tính giá trị của biểu thức A biết   0 và 2x  y  4
3 2
c) ìm nghiệm của đa thức P  A  2  y 2  1
Bài 3 : Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D và trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho BD = CE
a) Chứng minh CD = BE
b) Gọi I là giao điểm của CD và BE. Chứng minh AI là đường trung trực
của BC
c) Chứng minh BC // DE
d) Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = BD, EF cắt BC tại K.
Chứng minh K là trung điểm của EF.
b/
Xét IBC
  ICB
Có IBC  (cmt)

Suy ra IBC cân tại I


Suy ra IB = IC suy ra I cách đều 2 đầu đoạn thẳng BC suy ra I thuộc đường
trung trực của BC
Có  ABC cân tại A suy ra AB = AC suy ra A cách đều 2 đầu đoạn thẳng BC
suy ra A thuộc trung trực của BC
AI là đường trung trực của BC
Bài 3 : Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D và trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho BD = CE
a/ Chứng minh CD = BE
b/Gọi I là giao điểm của CD và BE. Chứng minh AI là đường trung
trực của BC
c/Chứng minh BC // DE
d/Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = BD, EF cắt BC tại K.
Chứng minh K là trung điểm của EF.
d/HD
Kẻ KM //AB ( M thuộc DE)
Cm :  BKD  MDK ( gcg ) suy ra BD = MK mà BD = BF (gt) suy ra BF
= MK
  MKE
Có BFK   dv 

  EDB
 EMK  (dv)
Có      FBK
suy ra EMK 
 EDB  FBK ( dv )

Cm :  FBK  KME  gcg  suy ra FK = KE suy ra K là TĐ của EF


THANH TRÌ 2016-2017
Bài 1 : Tìm nghiệm của các đa thức sau
1
b) 3x 
3
c) 2x  8x
3
a) 5x  8
9
1 2 1
Bài 2 : Cho hai đa thức P  x   x  7x 5
 4  x  và Q  x   3 x 2  x  1 1  7x 5
2 2 2 2

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x); Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x); P(x) – Q(x)
c) Không làm phép cộng, trừ đa thức, tìm đa thức N(x) sao cho
N  x   P(x)  Q(x)

Bài 3 :Cho ABC vuông cân tại A, có đường phân giác BD  D  AC  . Gọi H là
hình chiếu của C trên đường thẳng BD. Lấy điểm E trên BD sao cho H là
trung điểm của DE. Gọi F là giao điểm của CH và AB. Chứng minh rằng:
a) CDE là tam giáccân
b) ABD  ACF
c) So sánh các góc CBF và CFB
d) DF // CE
Bài 4: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện 3f  x   xf  x   x  9 với mọi x  .
Tính f(3).
BT Luyện thêm
Bài 1 : Tìm nghiệm của các đa thức sau :
1/ P( x)  x  2 x  3  2 x  x  1  15
2/ P( x)  (3x  15)(2 x  24)
3/ P ( x )  3 x  1  5
4/ P( x)   2 x  3  1
2

5/ P( x)   x  1  8
3

6/ P ( x )  x  10 x  16
2

7/ P ( x )  x  7 x  12
2

8/ P ( x )  x  3 x  28
2

9/ P ( x )  x  2 x  15
2

10/ P ( x )  4 x  11x  7
2

You might also like