You are on page 1of 5

Trường THCS Nam Từ Liêm Phiếu bài tập BSNC Toán 7 năm học 2021-2022

TUẦN 27
Tiết 56: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
I. Trắc nghiệm
Bài 1:
Câu 1: Trong mỗi hình dưới đây, hãy điền vào (....) quan hệ so sánh giữa ba góc(theo mẫu):

A E G K
10 2x + 3
9 6 7 5 x
7

B 8 C D 8 F H 7
I L
2x
M

a) C A B b) ....................... c) .......................... d) .................................
Câu 2: Trong mỗi hình dưới đây, hãy điền vào (....) quan hệ so sánh giữa ba cạnh:
A D E G K
700

650 540
400 600 1200
B C 290 M
0
F H I L
a) AB < AC < BC b)........................... c) ............................. d)................................

Bài 2: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô sau:
a) Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
b) Trong một tam giác cạnh đối diện với góc nhọn là cạnh nhỏ nhất.
c) Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.
d) Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
II. Tự luận
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với
BC tại H.
a) So sánh các độ dài BA và BH ;
b) So sánh các độ dài DA và DC.
Bài 2: Cho ABC có:    400
A  800 và C

a) Hãy so sánh các cạnh của tam giác.


b) Lấy điểm D bất kì trên tia đối của tia CB. CMR: AC < AD
Bài tập về nhà
Bài 1: Cho ABC vuông ở A; M là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao
cho ME =MB. Chứng minh rằng:
a) CEAC và BC>CE
b)  
ABM  MBC
1
Trường THCS Nam Từ Liêm Phiếu bài tập BSNC Toán 7 năm học 2021-2022
Bài 2: Cho ABC, có A  3B
  6C

a) Tìm số đo của ba góc A, B, C và so sánh các cạnh của tam giác ABC
b) Kẻ AD  BC, D  BC. Chứng minh rằng: AD < BD < CD.
Tiết 57: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
Bài 1: Cho ABC vuông ở A, tia phân giác của góc Ĉ cắt cạnh AB ở D. So sánh độ dài đoạn AD và
BD.
Bài 2: Cho ABC có 
A  900 . CMR:

  300 thì AB  BC 1   300 .


a) Nếu C b) Nếu AB  BC thì C
2 2
Từ đó suy ra tính chất của cạnh đối diện với góc 30 0 trong tam giác vuông?
Bài 3. Cho ABC nhọn với AB < AC. Tia phân giác của A cắt cạnh BC tại D. Trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho AE = AB. CMR:
a)  ADB =  ADE, từ đó chứng minh ;
b) DC > DB.
Bài tập về nhà
  90. Lấy điểm D thuộc cạnh AB , điểm E thuộc cạnh AC. Chứng
Bài 1: Cho tam giác ABC có A
minh DE  DC  BC.
Bài 2: Cho  ABC có AB = AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E
sao cho DC = BC = CE. CMR:

a) b) AD > AC c) .
BÀI TẬP BỔ TRỢ - TUẦN 27
Bài 1: Thu gọn đa thức
a/ 4x - 5a + 5x - 8a - 3c b/ x + 3x + 4a - x + 8a
c/ 5ax - 3ax2 - 4ax + 7ax2 d/ 3x2y + 5xy2 - 2x2y + 8x3
Bài 2: Tìm bậc của các đa thức
a/ x3y3 + 6x2y2 + 12xy + 8 - x3y3 b/ x2y + 2xy2 - 3x3y + 4xy5
c/ x6y2 + 3x6y3 - 7x5y7 + 5x4y d/ 8x3y5z - 9 - 8x3y5z
Bài 3: Tính giá trị của các đa thức sau
1
a/ A = 2x3y4 – 5x(xy2)2 + xy2(xy)2 tại x = – 1; y =
2
b/ B = ( -3x2y3)2.( -4xy) + 19x3y5.( -2x2y2) tại x = - 2; y = 2
1
c/ C = (2x3y2)2.( - 5xy2) + 3x3y4.( 5x4y2) tại x = 5; y =
5
1
d/ D = ( 5x4y2)2.( - x3y) - 11x7y.( -2x4y4) tại x = 3; y =
9

2
Trường THCS Nam Từ Liêm Phiếu bài tập BSNC Toán 7 năm học 2021-2022

Bài 4: Cho ABC có AB < AC, tia phân giác của BAC cắt cạnh BC ở D. Trên AC lấy điểm E sao
cho AE = AB. Chứng minh:
  
a/ DEC ADB
b/ So sánh DB và DC
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC, lấy các điểm D và E sao cho BD = DE = EC
a/ Chứng minh rằng: BA > BD
b/ Trên tia đối của tia DA, lấy điểm F sao cho DF = DA. C/m: EF = AB
  DAE
c/ C/m: BAD 

3
Trường THCS Nam Từ Liêm Phiếu bài tập BSNC Toán 7 năm học 2021-2022
TUẦN 28
Tiết 58: ĐA THỨC. CỘNG ,TRỪ ĐA THỨC
I.Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất :
4 2 3 4
Câu 1: Tổng 2 đa thức x y và - x 2 y 3 là :
3 3
8 8 2 3 8
A. x 2 y 3 B. x y C. - x 2 y 3 D.0
3 3 3
Câu 2: Hệ số cao nhất của đa thức x6 -7x4 +3x2 -10 là
A.-10 B.10 C.1 D.3
Câu 3: Bậc của đa thức: 2 x  x y  2 x  18 là:
5 2 2 5

A. 14 ; B. 4 ; C. 10 ; D. 5
Câu 4: Thu gọn M = (x + y) - (x- y)
A. 0 B. 2x C. 2y D. 2x+2y
II.Tự luận
Bài 1: Cho hai đa thức:
M = 3,5x2y – 2xy2 + 1,5 x2y + 2 xy + 3 xy2
N = 2 x2y + 3,2 xy + xy2 - 4 xy2 – 1,2 xy.
a) Thu gọn các đa thức M và N. b) Tính M – N, M + N
1
Bài 2: Cho đa thức A = 5xy2 + xy - xy2 - x2y + 2xy + x2y + xy + 6.
3
a. Thu gọn rồi xác định bậc của đa thức A
b. Tìm đa thức C sao cho A + C = -2xy + 1.
Bài 3: Tính giá trị của các đa thức sau biết x - y = 0
a/ M = 7x - 7y + 4ax - 4ay – 5 b/ N = x (x2 + y2) - y (x2 + y2) + 3
Bài tập về nhà:
Bài 1: Cho P = 2x2 – 3xy + 4y2 ; Q = 3x2 + 4 xy - y2; R = x2 + 2xy + 3 y2
Tính: P – Q+ R.
Bài 2: Cho biết: M   3 x3  3 x 2 y  3 xy 2  xy  x 2  1  3x 3  3 x 2 y  3xy 2  xy
a. Tìm đa thức M
b. Với giá trị nào của x thì M = 17.
Bài 3: Cho M  x 2  3 xy  2 y 2 , N  5 x 2  xy  y 2 , P  5 x 2  4 xy  2 y 2
a. Tính M + N – P
b. Chứng minh rằng: M  N  P  0 , với mọi x, y.

4
Trường THCS Nam Từ Liêm Phiếu bài tập BSNC Toán 7 năm học 2021-2022
Tiết 59: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
Bài 1: Cho hình vẽ sau, điền dấu >, < hoặc = vào ô vuông:
M
a) HA HB
b) MB MC
c) HC HA
d) MH MB MC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn và AB < AC. Gọi H là
hình chiếu của A trên BC. Trên đoạn HC lấy điểm E sao
cho BH = HE. Gọi M là 1 điểm nằm giữa A và H. Tia BM A H B C
cắt cạnh AC tại D.
a) So sánh độ dài các đoạn MB, ME, MC
b) CMR: MD < DH
Bài 3: Cho ABC vuông tại A có góc B > góc C. Gọi H là hình chiếu của A trên đường thẳng BC. Trên tia
HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Gọi E là hình chiếu của D trên đường thẳng AC và F là hình chiếu của C
trên đường thẳng AD
a) Chứng minh D nằm giữa H và C
b) Chứng minh DE = DF
Bài tập về nhà
Cho tam giác vuông ABC, C   900 , kẻ CH  AB . Trên các cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm
M và N sao cho BM = BC.
a. MN  AC
b. AC + BC < AB + CH.

BÀI TẬP BỔ TRỢ - TUẦN 28


Bài 1. Cho hai đa thức : P  2 x y  9 xy  7 y ; Q  8 x y  xy
2 2 3 2 2

a. Tính P + Q
b. Tính P – Q
c. Tính Q – P
Bài 2. Tìm đa thức A biết :
a. 2 A  2 x  y   6 x  5 y  2 x y
2 2 2 2 2 2

b. 2 A  xy  3 x  2 y   x  8 y  xy
2 2 2 2

Bài 3. Cho đa thức : Q(x) = x3 + 2x4 – 6x2 + 9 – 5x3 + x3 + 11


1. Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
2. Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0.
3. Chỉ ra hệ số cao nhất, hệ số tự do của Q(x).
4. Tính Q(-3) ; Q(2).
Bài 4: Cho ABC vuông tại A. Vẽ AH  BC. Trên BC lấy K sao cho BK = BA, trên AC lấy I sao cho
AI = AH. Chứng minh:
a/ ABK cân 
b/ BAH ACB   KAI
c/ HAK  d/ AC  KI
e/ BC – AB > AC – AH f/ AH + BC > AB + AC
Bài 5. Cho ABC có điểm D nằm trong tam giác sao cho AD = AB. Tia BD cắt AC tại I, H là trung
điểm BD. Chứng minh:
a/ AH  BD
b/ So sánh AD và AI c/ AB < AC

You might also like